You are on page 1of 3

Trịnh Hải Bình 705113006 khoa Vật Lý

Nguyễn Thủy Anh 705113003 khoa Vật Lý

Nhiệm vụ 2. Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan dạng ghép đôi để thấy được sự khác
nhau giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

1. Đánh giá trong quá trình giảng dạy

2. mức độ thành thạo của học sinh ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau
một thời gian học tập

3. thời điểm: trước và sau quá trình học tập

4. cung cấp kịp thời thông tin điều chỉnh hoạt động dạy học

5. trong môn Vật lí, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế một sản phẩm STEM,
giáo viên đưa ra bảng các tiêu chí để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau

6. Bài kiểm tra cuối kì I môn Vật lí lớp 11

7.đánh giá sự tích cực, chủ động của học sinh

8. Xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh so với yêu cầu cần đạt

9. Thời điểm: sau quá trình học tập

10.đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau một thời gian học tập nhất định

Đánh giá thường xuyên

Đánh giá định kỳ

Hãy phân loại các ý trên đây theo loại Đánh giá phù hợp
Đáp án
- Đánh giá thường xuyên:1, 3, 4, 5, 7,
- Đánh giá định kì: 2, 6, 7, 8, 9, 10

Nhiệm vụ 1

Các tiêu chí Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ

1.Khái niệm Đánh giá vì học tập, vì người học Là đánh giá kết quả giáo dục của
học sinh sau một giai đoạn học
Đánh giá trong quá trình giảng dạy tập rèn luyện

Xác định mức độ hoàn thành


nhiệm vụ học tập của học sinh so
với yêu cầu cần đạt

2.Mục đích Cung cấp kịp thời thông tin điều chỉnh Đánh giá thành quả học tập và
hoạt động dạy học. giáo dục sau một giai đoạn học
tập nhất định.
HS phát hiện được điểm mạnh, yếu, lên
kế hoạch học tập phù hợp

3.Nội dung Tích cực chủ động của học sinh trong Mức độ thành thạo của học sinh
trong hoạt động ở các yêu cầu cần đạt về phẩm
chất năng lực sau một giai đoạn
Hứng thú tự tin cam kết trách nhiệm của học tập giữa kỳ cuối kỳ
học sinh trong hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm

4.Thời điểm Trước trong và sau quá trình học tập Sau quá trình học tập

5.Người GV đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh Giáo viên nhà trường tổ chức
thực hiện giá chéo, cha mẹ HS đánh giá và đoàn kiểm định các cấp đánh giá
thể cộng đồng đánh giá

6.Phương Kiểm tra viết; Quan sát; Hỏi đáp; Đánh Kiểm tra viết trên giấy hoặc trên
pháp, công giá thông qua sản phẩm máy tính sản phẩm hồ sơ hồi đáp
cụ quan sát đánh giá thông qua sản
Công cụ: Phiếu học tập; Bài kiểm tra; phẩm
Phiếu đánh giá tiêu chí; Hồ sơ học tập,

7. Ví dụ Đối với môn Vật Lý, trong quá trình Bài kiểm tra cuối kì I môn Vật
thực hiện bài tập STEM, GV có thể để Lý lớp 11
học sinh đánh giá sản phẩm lẫn nhau
thông qua phiếu đánh giá tiêu chí.
Nhiệm vụ 3

Khi đánh giá phẩm chất năng lực người học thì cần tăng cường đánh giá thường xuyên bởi vì:

+ GV sẽ biết được HS đã đạt được những gì so với mục tiêu và chưa làm được gì để điều
chỉnh hoạt động dạy học, từ đó nâng cao kết quả học tập trong thời điểm tiếp theo.

+ GV phát hiện được những tiến bộ và khó khăn của học sinh, phát hiện các thiếu sót và các
nhân tố ảnh hưởng xấu kịp thời để điều chỉnh hoạt động dạy, cải thiện chất lượng nhằm phù
hợp với trình độ và đặc điểm HS

+ Ít quan tâm đến thành tích đạt được của học sinh mà chỉ quan tâm đến mức độ đạt được.

You might also like