You are on page 1of 11

Câu 1.

Phát biểu nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết tự luận trong
đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B. Có tính khác quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm
C. Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội
dung nào đó.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trắc
nghiệm trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian trong việc thiết kế công cụ đánh giá.
B. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học.
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội
dung nào đó.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả
giáo dục ở trường phổ thông?
A. Mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B. Hạn chế tối đa được sự phụ thuộc chủ quan của người đánh giá.
C. CHỉ ra được các yêu cầu, hành vi mong đợi của người học khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
D. Sử dụng câu hỏi mở và bài luận là công cụ đánh giá hiệu quả của phương pháp này.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp hỏi – đáp trong
đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Mất ít thời gian và có thể triển khai đánh giá trên diện rộng.
B. Kích thích tính độc lập tư duy ở HS để tìm ra câu trả lời tối ưu trong thời gian nhanh nhất.
C. Bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói và tăng hứng thú học tập qua kết quả trả
lời câu hỏi.
D. Giáo viên dễ dàng thu được tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh chóng để kịp thời điều
chỉnh hoạt động dạy và học.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp đánh giá qua sản phẩm
trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Trọng tâm của đánh giá sản phẩm là hướng vào những gì học sinh đã làm và cách tạo ra
sản phẩm.
B. Giáo viên có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của người học.
C. Công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là bảng kiểm,
thang đánh giá.
D. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người đánh giá.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp đánh giá qua hồ
sơ học tập trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Cung cấp tư liệu học tập tốt nhất để minh chứng sự tiến bộ qua các thời kì hoặc quá trình
thực hiện nhiệm vụ học tập.
B. Giúp giáo viên và học sinh đánh giá sự phát triển và trưởng thành của HS.
C. Giúp cho người học có ý thức trách nhiệm đối với việc học tập thông qua việc thấy rõ mặt
mạnh và mặt yếu của mình trong quá trình hoạt động.
D. Có thể tiến hành đánh giá trên diện rộng và ít phụ thuộc vào tính chủ quan của người đánh
giá.
ĐÁP ÁN
1.D, 2.B, 3.C, 4.A, 5.D, 6.D

TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1: Khi nói về vai trò của đánh giá trong giáo dục, nhận định nào sau đây không
đúng?
A. Đánh giá là bộ phận không thể tách rời quá trình dạy học.
B. Đánh giá là công cụ thu thập thông tin về đối tượng giáo dục.
C. Đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của giáo viên.
D. Đánh giá là bộ phận quan trọng của quản lý chất lượng dạy và học.
Câu 2: Quá trình người học tham gia vào việc đánh giá hoạt động, sản phẩm học tập
của những học sinh khác theo các tiêu chí xác định gọi là
A. tự đánh giá
B. đánh giá đồng đẳng
C. đánh giá lớp học
D. cá nhân đánh giá
Câu 3: Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học, ở đó giáo viên tổ chức để học sinh tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau, coi đây như là một nhiệm vụ, hoạt động học tập là biểu
hiện của hình thức đánh giá nào sau đây?
A. Đánh giá lớp học
B. Đánh giá theo nhóm
C. Đánh giá vì sự tiến bộ của người học
D. Đánh giá là học tập
Câu 4: Khi nói về sự khác nhau giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì,
những nhận định nào sau đây đúng?
1) Đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học, còn đánh giá
định kì được thực hiện sau một giai đoạn học tập nhất định.
2) Nội dung đánh giá thường xuyên là các kiến thức, kĩ năng người học đạt được,
còn nội dung đánh giá định kì là mức độ thành thạo của người học ở các yêu cầu cần
đạt về phẩm chất, năng lực.
3) Mục đích của đánh giá thường xuyên nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học
còn đánh giá định kì nhằm xác nhận thành quả học tập và giáo dục của học sinh sau
một giai đoạn học tập nhất định.
4) Đánh giá thường xuyên do học sinh thực hiện trong quá trình dạy học còn đánh
giá định kì do giáo viên, nhà trường và các chuyên gia, nhà giáo dục thực hiện sau một
giai đoạn học tập.
Câu 5: Để đánh giá học sinh làm thực hành thiết kế mô hình, anh (chị) sẽ sử dụng
những phương pháp đánh giá nào sau đây?
A. Phương pháp viết và phương pháp hỏi đáp
B. Phương pháp hỏi đáp và đánh giá qua hồ sơ học tập
C. Phương pháp sử dụng hồ sơ học tập và quan sát
D. Phương pháp quan sát và đánh giá qua sản phẩm
Câu 6: Khi dạy học về ô nhiễm môi trường, một học sinh được yêu cầu đặt câu hỏi,
bạn ấy đặt như sau: “Các nguyên nhân ô nhiễm môi trường?”
Câu hỏi của HS đó mắc phải lỗi nào sau đây?
A. Thừa dấu hỏi (?), thiếu dấu chấm (.) cuối câu.
B. Mức độ câu hỏi thấp.
C. Thiếu từ để hỏi.
D. Chưa rõ nội dung hỏi.
Câu 7: Khi thiết kế các phương án lựa chọn của câu hỏi trắc nghiệm khách quan
nhiều lựa chọn, cần tránh các lỗi nào sau đây?
1) Có phương án “Tất cả các phương án trên đều đúng/sai”.
2) Có hai phương án mang ý nghĩa tương tự nhau hoặc đối lập nhau.
3) Các phương án nhiễu mang ý nghĩa gần đúng với phương án đúng.
4) Phương án đúng được mô tả chi tiết và dài hơn các phương án khác.
Câu 8: Khi nói về ưu điểm của đề kiểm tra tự luận so với trắc nghiệm khách quan,
nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đề thi phủ kín nội dung môn học.
B. Ít tốn công ra đề thi.
C. Đánh giá được khả năng diễn đạt của người học.
D. Đo lường được khả năng tư duy sáng tạo.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá
kết quả học tập của HS?
A. Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời
gian liên tục.
B. Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự
tiến bộ của người học.
C. Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt
nào.
D. Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật
trong quá trình tiếp xúc với người học.
Câu 10: Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng trong phương pháp quan
sát?
(1) Thang đo
(2) Bảng chấm điểm theo tiêu chí
(3) Bảng kiểm
(4) Câu hỏi

BÀI LÀM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
hỏi
Đáp B B D 1,3 D C 1,2,4 A D 1,2,3
án

Câu 1. Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?
A. Đánh giá là việc so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực, có khả
năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng.
B. Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh
giá, qua đó, hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng.
C. Đánh giá là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng
điểm số/ chữ hoặc nhận xét của GV.
D. Đánh giá là một quá trình đưa ra sự phán xét, nhận định về giá trị của một đối tượng xác
định, kết quả có thể được sử dụng để nâng cao các mặt của đối tượng.
Câu 2. Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành Đánh giá trên lớp
học, Đánh giá dựa vào nhà trường và Đánh giá trên diện rộng?
A. Mục đích đánh giá
B. Nội dung đánh giá
C. Quy mô đánh giá
D. Kết quả đảnh giá
Câu 3. Nhận định nào sau đây không phải là biểu hiện của đánh giá quá trình?
A. Đánh giá thực hiện ngay trong quá trình dạy học
B. Mục đích của đánh giá là kịp thời điều chỉnh hoạt động của cả GV và HS
C. Đánh giá nhằm xếp loại người học sau một giai đoạn học tập
D. Cả GV và HS cùng tham gia đánh giá
Câu 4. Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?
A. Hỗ trợ hoạt động dạy học
B. Xây dựng chiến lược giáo dục
C. Thay đổi chính sách đầu tư.
D. Điều chỉnh chương trình đào tạo
Câu 5. Nguyên tắc nào sau đây được thể hiện khi kết quả một HS đạt được qua nhiều lần
đánh giá vẫn ổn định và thống nhất?
A. Đảm bảo tính phát triển
B. Đảm bảo độ tin cậy
C. Đảm bảo tính linh hoạt
D. Đảm bảo tính hệ thống
1B/2C/3C/4A/5B
Tuần 2
1. Triết lý đánh giá phát triển năng lực là
A. Quan điểm hiện đại về đánh giá
B. Quan điểm truyền thống về đánh giá
C. Quan điểm về đánh giá thường xuyên
D. Quan điểm về đánh giá định kỳ
2. Đánh giá định hướng phát triển năng lực HS chú trọng đánh giá nào?
A. Đánh giá thường xuyên
B. Đánh giá định kỳ
C. Đánh giá tổng kết
D. Vừa đánh giá thường xuyên vừa đánh giá định kỳ
3. Đánh giá năng lực HS cần đánh giá những gì?
A. Đánh giá những gì HS nói, viết, làm và tạo ra
B. Chỉ đánh giá quá trình học tập của HS
C. Chỉ đánh giá sản phẩm học tập của HS
D. Tất cả các đáp án
4. Đánh giá năng ực HS cần phải thực hiện những gì?
A. Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của HS.
B. Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái độ) được học trong nhà trường
C. Đánh giá sự tiến bộ của HS
D. Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu đặt ra
5. Đánh giá phẩm chất HS được đánh giá như thế nào?
A. Thông qua hành vi ứng xử của HS
B. Thông qua các hành động học tập của HS
C/ Theo các yêu cầu cần đạt về phẩm chất đã được quy định trong chương trình GDPT 2018
D. Cả 3 đáp án
1.A, 2.A, 3.A, 4.A,C, 5.D
Tuần 3.
1. Phương án nào dưới đây không phải là mục đích của đánh giá thường xuyên?
A. Cung cấp phản hồi cho HS và GV nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học
B. Giúp chẩn đoán hoặc đo kiến thức và kĩ năng hiện tại của HS nhằm điều chỉnh kế hoạch
bài dạy kế tiếp
C. Xếp loại thành tích hay kết quả học tập của HS
D. Đưa ra những khuyến nghị về giải pháp học tập nhằm giúp HS tiến bộ.

Câu 2. Nhận định “Bài kiểm tra định kì giữa học kì thường vừa là đánh giá tổng kết vừa là
đánh giá quá trình”, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
3. (Trung học) Thông tư 26/2020 quy định kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong môn học
được thực hiện theo cách thức nào?
A. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp qua các hoạt
động hỏi – đáp, bài kiểm tra 15 phút, bài viết luận
B. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực
tuyến thông qua: hỏi – đáp, viết, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm, sản phẩm học tập.
C. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến
không giới hạn về nội dung và thời gian kiểm tra.

(tiểu học) Thông tư 27/2020 quy định đánh giá HS tiểu học cần đảm bảo yêu cầu đánh giá
nào?
A. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số, coi trọng đánh giá
của GV, có chú ý đến đánh giá đồng đẳng từ HS, cha mẹ HS và các thành phần GD khác
trong nhà trường.
B. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận
xét, kết hợp đánh giá của GV, HS, các lực lượng xã hội khác nhau, trong đó đánh giá của GV
là quan trọng nhất.
C. Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với
nhận xét, kết hợp đánh giá của GV, HS, CMHS, trong đó đánh giá của GV là quan
trọng nhất.
4. (Trung học) Thông tư 26/2020 quy định như thế nào về kiểm tra, đánh giá định kì trong
dạy học môn học ở THCS/THPT?
A. Kiểm tra, đánh giá định kì gồm kiểm tra, đánh giá cuối kì, cuối năm, được thực hiện thông
qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập với quy định cụ
thể về thời gian làm bài, hình thức làm bài và công cụ đánh giá bài làm
B. Kiểm tra, đánh giá định kì gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối kì,
được thực hiện thông qua các bài kiểm tra trên giấy, bài thực hành dạng viết có quy định cụ
thể về thời gian làm bài, hình thức làm bài và công cụ đánh giá bài làm.
C. Kiểm tra, đánh giá định kì gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối
kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực
hành, dự án học tập với quy định cụ thể về thời gian làm bài, hình thức làm bài và công
cụ đánh giá bài làm.

(Tiểu học) Thông tư 27/2020 quy định nội dung đánh giá HS tiểu học gồm những gì?
A. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS đáp ứng yêu cầu cần đạt
và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục theo
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá hạnh kiểm của HS thông qua việc
tham gia những hoạt động giáo dục của nhà trường.
B. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS đáp ứng yêu cầu cần đạt
và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục theo
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm
chất, năng lực của HS thông qua những phẩm chất, năng lực và quá trình rèn luyện của HS.
C. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS đáp ứng yêu cầu
cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động
giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá sự hình thành và
phát triển phẩm chất, năng lực của HS thông qua những phẩm chất chủ yếu và những
năng lực cốt lõi được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể do Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
1C/2A/3aB/3bC/4aC/4bC
TUẦN 4
1. Phát biểu nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết tự luận trong đánh
giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
B. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học.
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội
dung nào đó.
2. Phát biểu nào sau đây đúng về ưu điểm của phương pháp kiểm tra viết trắc nghiệm trong
đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Có ưu điểm nổi bất là mất ít thời gian trong việc thiết kế công cụ đánh giá.
B. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
C. Thu nhận được cả những thông tin chính thức và không chính thức của người học
D. Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng/
3. Phát biểu nào sau đây đúng về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở
trường phổ thông?
A. Mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao
B. Hạn chế tối đa được sự phụ thuộc chủ quan của người đánh giá
C. Chỉ ra được các yêu cầu, hành vi mong đợi của người học khi thực hiện nhiệm vụ học tập
D. Sử dụng câu hỏi mở và bài luận là công cụ đánh giá hiệu quả của phương pháp này
4. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp hỏi – đáp trong đánh giá
kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Mất ít thời gian và có thể triển khai đánh giá trên diện rộng.
B. Kích thích tính độc lập, tư duy ở học sinh để tìm ra câu trả lời tối ưu trong thời gian nhanh
nhất.
C. Bồi dưỡng cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói và tăng hứng thú học tập qua kết quả trả
lời câu hỏi.
D. GV dễ dàng thu được tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh chóng để kịp thời điều chỉnh
hoạt động dạy và học.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng về phương pháp đánh giá qua sản phẩm trong đánh giá
kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Trọng tâm của đánh giá sản phẩm là hướng vào những gì HS đã làm và cách tạo ra sản
phẩm.
B. Giáo viên có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của người học.
C. Công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là bảng kiểm,
thang đánh giá.
D. Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người đánh giá.
6. Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu điểm của phương pháp đánh giá qua hồ sơ học
tập trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
A. Cung cấp tư liệu học tập tốt nhất để minh chứng sự tiến bộ qua các thời kì hoặc quá trình
thực hiện nhiệm vụ học tập
B. Giúp GV và HS đánh giá sự phát triển và trưởng thành của HS
C. Giúp cho người học có ý thức trách nhiệm đối với việc học tập thông qua việc thấy rõ mặt
mạnh và mặt yếu của mình trong quá trình hoạt động
D. Có thể tiến hành đánh giá trên diện rộng và ít phụ thuộc vào tính chủ quan của người đánh
giá.
1D/2B/3C/4A/5D/6D

TUẦN 5
1. Loại câu hỏi có phạm vi trả lời rộng và khái quát là
A. Câu tự luận có cấu trúc
B. Câu tự luận mở
C. Câu hỏi “hiểu”
D. Câu hỏi “vận dụng”
2. Phát biểu nào là không chính xác về ưu thế của câu hỏi tự luận?
A. Đánh giá được nhận thức ở mức độ cao của người học
B. Đánh giá được kĩ năng trình bày, diễn đạt của người học
C. Đánh giá được kiến thức trên diện rộng của người học
D. Đánh giá được năng lực sáng tạo của người học

3. Có mấy loại câu hỏi tương ứng với các mức độ nhận thức của người học?
A.4
B.5
C.6
D.7
4. Câu hỏi có mục tiêu nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc
điểm… khi tiếp nhận thông tin là?
A. Câu hỏi nhớ
B. Câu hỏi hiểu
C. Câu hỏi vận dụng
D. Câu hỏi phân tích
5. Câu hỏi có tác dụng thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, xác định các giá trị của HS là?
A. Câu hỏi đánh giá
B. Câu hỏi sáng tạo
C. Câu hỏi vận dụng
D. Câu hỏi phân tích
1B/2C/3C/4B/5A

You might also like