You are on page 1of 1

ÔN TẬP HỌC PHẦN

Uploaded by Xinh Gái Thu

! 0 ratings · 509 views · 34 pages


Document Information "

Copyright
Download
© © All Rights Reservednow &
Available Formats
DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document


ÔN TẬP HỌC PHẦN

# $
NHẬP MÔN ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC (EAM2052)

Hãy chọn đáp án đúng nhất


Facebook Twitter
1. Khi triển khai kỳ thi THPT quốc gia năm 2020, chính phủ có tính đến sự ảnh
hưởng của đại dịch Covid tới việc dạy và học. Đại dịch Covid được xếp vào yếu tố

%
nào trong mô hình CIPO?
A. Quá trình B. Đầu vào C. Đầu ra D. Bối cảnh
2. Hình thức quản lý chất lượng có nhược điểm là gây lãng phí, không quản lý
được Email
chất lượng toàn diện?
A. Quản lý chất lượng tổng thể B. Bảo đảm chất lượng
C. Kiểm soát chất lượng D. Quản lý chất lượng tuyệt đối
Did you find this document useful?
3. Ứng dụng công nghệ trong các bài dạy thuộc nội dung nào trong quản lý chất
lượng theo CIPO?
A. Bối cảnh B. Đầu vào C. Quá trình D. Đầu ra
4. Khi đánh giá chất lượng của một cơ sở giáo dục, những người đánh giá chỉ tính
đến nguồn lực của trường như số lượng sinh viên giỏi vào trường, số lượng giảng
viên và cơ sở vật chất tốt. Chất lượng trong trường hợp này được xác định bằng:
A. Đầu vào B. Đầu ra C. Giá trị gia tăng D. Giá trị học
Is thisthuật
content inappropriate? Report this Document
5. Quan tâm tới chuyên môn của đội ngũ giáo viên khi đánh giá một trường đại học
là tiêu chí đánh giá chất lượng dựa trên
A. Giá trị gia tăng B. Giá trị học thuật
C. Đáp ứng mục tiêu D. Thõa mãn nhu cầu các bên liên quan
6. Thống kê danh sách các câu lạc bộ sinh viên của Trường Đại học Giáo dục cần
sử dụng loại thang đo nào?
A. Định danh B. Định khoảng C. Định hạng
D. Định tỷ lệ

7. Thang đo nào được xây dựng bằng cách xác định thứ hạng của các đối tượng?

AD Read without ads.

A. Định danh B. Định khoảng C. Định hạng D.


Định tỷ lệ
8. Đo lường điểm trung bình tổng kết học kỳ 1 của học sinh lớp 12 tại một trường
THPT nên sử dụng thang đo nào?
A. Định hạng B. Định danh C. Định khoảng D. Định tỷ lệ
9. Sinh viên ở một lớp học Areobics được đánh giá và phân loại thành 03 nhóm
như sau: Chưa nhảy được theo yêu cầu (1); Biết nhảy nhưng chưa thành thạo (2);
Nhảy thành thục theo yêu cầu (3). Trường hợp này loại thang đo nào được sử
dụng?
A. Thang đo định danh B. Thang đo định khoảng
C. Thang đo định hạng D. Thang đo định lượng
10. Bố mẹ của Amanda muốn biết cô ấy học tập như thế nào ở lớp Sinh học. Khi
họ gọi cho GV của con gái, cô Hower báo rằng Amanda có đạt điểm thi tốt hơn
70% các bạn khác trong lớp ở bài thi cuối kì. Cô giáo đang sử dụng khung tham
chiếu nào để giải thích kết quả học tập của Amanda:
A. Khung tham chiếu tăng trưởng B. Khung tham chiếu định mức
C. Khung tham chiếu tiêu chí D. Khung tham chiếu năng lực
11. Cô Pierce cho học sinh làm bài kiểm tra đầu vào trước khi cô dạy bài phân số.
Sau 2 tuần, cô cho học sinh làm 1 bài kiểm tra tương tự để kiểm tra học sinh của cô
đã học được những gì.Cô giáo đang sử dụng khung tham chiếu nào?
A. Khung tham chiếu tăng trưởng B. Khung tham chiếu định mức
C. Khung tham chiếu tiêu chí D. Khung tham chiếu năng lực
12. Thầy Lean đặt ra nội qui trong lớp thầy rằng tất cả các học sinh cần đạt ít nhất
90% điểm bài thi chính tả nếu không học sinh đó sẽ phải thi lại vào ngày hôm sau.
Thầy giáo đang sử dụng khung tham chiếu nào?
A. Khung tham chiếu tăng trưởng B. Khung tham chiếu định mức
C. Khung tham chiếu tiêu chí D. Khung tham chiếu năng lực
13. Một bài trắc nghiệm được gọi là đảm bảo độ tin cậy nếu nó được:
A. tổ chức một cách công bằng, vô tư. B. đảm bảo không thiên vị về văn hóa vùng
miền.
C. phân loại theo các mục tiêu đánh giá. D. chấm điểm một cách khách
quan.

AD Read without ads.

14. Việc báo cáo kết quả đánh giá chỉ ra thí sinh vượt qua hay không vượt qua kì
thi, hoặc tỉ lệ thí sinh đạt từng cấp độ năng lực sử dụng khung tham chiếu:
A. tiêu chí. B. năng lực C. tăng trưởng D. định mức
15. Muốn khảo sát số lượng sinh viên phân theo ngành của Trường Đại học Giáo
dục thì sử dụng thang đo nào?
A. Định danh B. Định hạng C. Định tỷ lệ
D. Định khoảng
16. Quan điểm “Tiền nào của ấy” là cách đánh giá chất lượng dựa trên quan điểm
A. Tuyệt hảo B. Hài lòng người sử dụng
C. Sự đáng giá của đồng tiền D. Sự phù hợp mục tiêu
17. Khi quảng cáo “Khóa học có thể giúp người học đánh được 3 bản nhạc Ghita
sau 10 buổi học" là hình thức quảng cáo chất lượng thông qua
A. Giá trị gia tăng B. Giá trị đồng tiền
C. Sự tuyệt hảo C. Sự hài lòng của người sử dụng
18. Chất lượng cần dựa trên sự hài lòng của:
A. Người sử dụng B. Nhà quản lý C. Người phân phối D. Người sản xuất
19. Một sản phẩm không đạt được chất lượng tương đối khi
A. Giá thành sản phẩm cao B. Không phải sản phẩm hoàn
hảo nhất
C. Không đáp ứng yêu cầu của người sử dụng D. Không được bán ở nhiều cửa
hàng
20. Mô hình CIPO trong giáo dục gồm 4 thành tố nào
A. Đầu vào, quá trình, đầu ra, người sử dụng
B. Người cung cấp, người sử dụng, quá trình thực hiện, bối cảnh
C. Bên trong, bên ngoài, đầu vào, đầu ra
D. Bối cảnh, đầu vào, quá trình, đầu ra
21. Nhận định nào sau đây về độ tin cậy là đúng:
A. Độ tin cậy phụ thuộc vào kinh phí phục vụ cho đánh giá
B. Độ tin cậy phụ thuộc vào sự phù hợp giữa nội dung và phương pháp đánh
giá
C. Độ tin cậy phụ thuộc vào sai số của đo đạc

AD Read without ads.

D. Độ tin cậy phụ thuộc vào độ giá trị của bài kiểm tra
22. Bằng chứng nhận đạt chuẩn quốc gia của trường phổ thông có hiệu lực trong
vòng bao nhiêu năm?
A. 02 năm B. 03 năm C. 04 năm D. 05 năm
23. Kết quả học sinh tốt nghiệp ra trường được xếp vào yếu tố nào trong mô hình
CIPO?
A. Quá trình B. Đầu vào C. Đầu ra D. Bối cảnh
24. Quản lý chất lượng theo yêu cầu "tất cả mọi người đều là quản lý, cải tiến liên
tục, từng bước và luôn hướng tới khách hàng" thuộc cấp độ nào?
A. Quản lý chất lượng tổng thể B. Bảo đảm chất lượng
C. Kiểm soát chất lượng D. Quản lý chất lượng tuyệt đối
25. Trường Đại học Quốc gia Hà nội đứng thứ 1000 trên thế giới theo xếp hạng
của THE (Time Higher Education). Kết quả này là thang đo gì?
A. Định danh B. Định hạng C. Định tỷ lệ D.
Định khoảng
26. Sắp xếp các bước trong quy trình đo lường
A. Thao tác hóa nội dung, chọn thang đo, xác định nội dung đo, thiết kết công cụ
đo, tiên hành đo và thu thập dữ liệu, phân tích kết quả
B. Xác định nội dung đo, thao tác hóa hội dung, chọn thang đo, thiết kết công cụ
đo, tiến hành đo và thu thập dữ liệu, phân tích kết quả
C. Chọn thang đo, xác định nội dung đo, thao tác hóa nội dung, thiết kế công cụ
đo, tiến hành đo và thu thập dữ liệu, phân tích kiết quả
D. Xác định nội dung đo, chọn thang đo, thao thác hóa nội dung, thiết kế công cụ
đo, tiến hàn đo và thu tập dữ liệu, phân tích kết quả
27. Một trường muốn đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Nhà trường so sánh kết quả
bài kiểm tra của học sinh trước và sau khi được giáo viên chỉ dẫn. Trường này đã
dùng khung tham chiếu nào?
A. Tham chiếu tăng trưởng B. Tham chiếu tiêu chí
C. Tham chiếu định mức D. Tham chiếu khả năng
28. Sở thích về các vị của kem được xác định từ Thích nhất đến ít thích nhất.
A. Định danh B. Định khoảng C. Định hạng D.
Định tỷ lệ

AD Read without ads.

AD Read without ads.

Trusted by over 1 million members

Try Scribd FREE for 30 days to access over 125 million


titles without ads or interruptions!

Start Free Trial

Cancel Anytime.

AD Read without ads.

AD Read without ads.

AD Read without ads.

C. Thang định khoảng


D. Thang định tỉ lệ
7. Đây là lại thang đo khi cần phân loại các sự vật, hiện tượng hay đặc tính với
thang đo khoảng mà thang đo có điểm không thực sự. Ví dụ khi dùng thang
đo vận tốc (km/giờ). Số km/giờ nói lên tốc độ chuyển động của một vật (ví
dụ ôtô có vận tốc 50km/giờ). Mỗi km/giờ chỉ sự gia tăng tốc độ theo khoảng
còn ở km/giờ ôtô đứng yên.
A. Thang đo định danh

B. Thang định hạng

C. Thang định khoảng


Search
D. Thang định tỉ lệ

8. Phép đo chiều cao bằng thước mét là một kiểu đo theo thang định khoảng:
sự khác biệt giữa người cao 175cm - 170cm và người cao 160cm -155 cm
đều ở một khoảng như nhau là 5 cm. Gọi tên thang đo phù hợp.
A. Thang đo định danh
B. Thang định hạng
C. Thang định khoảng
D. Thang định tỉ lệ
9. Đo lường trong giáo dục không thể không sử dụng phương pháp định tính.
Định tính là sự mô tả về những dấu hiệu của biến và rõ ràng định lượng
trong giáo dục không thể tách yếu tố định tính. Chính vì vậy muốn tiến hành
phép đo trong giáo dục cần phải ............ các mô tả định tính thành các con
số.
A. Mã hóa
B. Mô hình hóa
C. Ghi chép
D. Mặc định
10.Các phép đo lường chủ yếu được thực hiện một cách ........ Công cụ đo lường
có thể là các nhiệm vụ cần hoàn thành hoặc các bài kiểm tra. Thông qua các
bài tập này người ta xác định đặc tính của cái cần đo. Bởi trong giáo dục, có
rất nhiều biến (kiến thức, kĩ năng, thái độ) phải suy từ những kết quả đo của
cái thay thế (kết quả làm bài trắc nghiệm để đo kiến thức của người học).
A. Trực tiếp
B. Gián tiếp
C. Trực tiếp và gián tiếp
D. Chính xác
11.Đo lường trong giáo dục có liên quan trực tiếp đến con người – chủ thể của
các hoạt động giáo dục, của các mối quan hệ đa chiều. Con người là người
vừa tạo ra ............. vừa là đối tượng để đo. Để thực hiện đo lường, điều quan
trọng là phải chuyển cái cần đo thành các dấu hiệu hay thao tác.

AD Read without ads.

A. Mục tiêu đo
B. Yêu cầu đo
C. Nội dung đo
D. Thước đo
12.Đây là khung tham chiếu gì? Với các diễn giải liên quan đến khả năng, kết
quả kiểm tra của học sinh được so sánh với những gì người ta tin rằng học
sinh có thể làm được dựa trên khả năng của mình. Người ta mong đợi rằng
một học sinh có khả năng tốt hơn sẽ thực hiện bài kiểm tra tốt hơn so với
một học sinh có khả năng trung bình.
A. Tham chiếu khả năng
B. Tham chiếu tham chiếu tăng trưởng
C. Tham chiếu định mức
D. Tham chiếu tiêu chí
13.Đây là khung tham chiếu gì? Cách để diễn giải điểm kiểm tra là so sánh
điểm số của học sinh ở bài kiểm tra đó với điểm của các học sinh khác đã
làm bài kiểm tra tương tự. Với các diễn giải này, chúng ta so sánh điểm số
mà một học sinh nhận được trong bài kiểm tra với điểm số từ một số nhóm
định mức.
A. Tham chiếu khả năng
B. Tham chiếu tham chiếu tăng trưởng
C. Tham chiếu định mức
D. Tham chiếu tiêu chí
14.Tại Hội nghị của Hội Tâm lý học Mỹ năm 1948, tác giả nào đã chủ trì xây
dựng một hệ thống phân loại các mục tiêu thiết kế quá trình dạy, học và
đánh giá kết quả học tập, xác định rõ các mục tiêu của hoạt động giáo dục.
Ba lĩnh vực của các hoạt động giáo dục đã được xác định, đó là lĩnh vực về
nhận thức (cognitive domain), lĩnh vực về cảm xúc, thái độ (affective
domain) và lĩnh vực về tâm lý vận động (kỹ năng)?
A. Anderson L.W.
B. Bloom
C. Krathwohl D.R
D. Bloom, Anderson L.W. và Krathwohl D.R
15.Các mức độ hành vi từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất như sau: Tiếp nhận
(Receiving): Thể hiện sự tự nguyện tiếp nhận thông tin, sự quan tâm có lựa
chọn. Đáp ứng (Responding): Thể hiện sự quan tâm tích cực để tiếp nhận, sự
tự nguyện đáp ứng và cảm giác thỏa mãn. Chấp nhận giá trị (Valuing): Thể
hiện niềm tin và sự chấp nhận giá trị, sự ưa chuộng và sự cam kết. Lĩnh vực
đo lường nào đang được đề cập đến?
A. Lĩnh vực nhận thức

B. Lĩnh vực tình cảm

AD Read without ads.

C. Lĩnh vực kỹ năng


D. Cả 3 lĩnh vực trên
16. Đây là lĩnh vực đo lường nào? Lĩnh vực này được chia thành các mức độ
hành vi từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất như sau: Bắt chước thụ động
(Imitation); Thao tác theo (Manipulation); Tự làm đúng (Precision); Khớp
nối được (Articulation); Thao tác tự nhiên (Naturalisation).
A. Lĩnh vực nhận thức

B. Lĩnh vực tình cảm

C. Lĩnh vực kỹ năng

D. Cả 3 lĩnh vực trên

17.Đây là dạng độ tin cậy nào của phép đo: Nếu như lặp lại kiểm tra với cùng
một loại sinh viên thì kết quả điểm số của nó cũng tương tự như điểm số
kiểm tra trước đó một thời gian ngắn. Cả trắc nghiệm theo chuẩn và theo
tiêu chí, xét về tính ổn định đều có thể cho kết quả với độ tin cậy cao?
A. Tin cậy về tính ổn định

B. Tin cậy về sự tương đương

C. Tin cậy về sự đồng nhất

D. Tin cậy cùng loại

18.Đây là phương pháp xác định độ tin cậy nào? Phương pháp này đòi hỏi hai
lần tiến hành cùng một bài kiểm tra cho cùng một nhóm học sinh và tính
toán độ tương quan giữa hai bộ điểm số thu được. Tuỳ 34 thuộc vào bản chất
của bài kiểm tra và khoảng thời gian giữa hai lần kiểm tra mà độ tin cậy có
thể sẽ bị ảnh hưởng ở một mức độ nào đó bởi các nhân tố thuộc về người
học (thay đổi về động cơ, tích luỹ thêm hay quên bớt một số điều v.v…).
Nhược điểm chính của phương pháp này là phụ thuộc vào khoảng thời gian
giữa hai lần kiểm tra.
A. Phương pháp dùng bài kiểm tra tương đương
B. Phương pháp kiểm tra – kiểm tra lại
C. Phương pháp phân nhỏ
D. Cả 3 loại trên
19.Độ tin cậy chỉ cho ta biết khoảng cách, sai số hay sai lệch giữa kết quả với
mục đích đo đạc nêu ra. Độ tin cậy của bài trắc nghiệm chính là đại lượng
biểu thị ....................của phép đo nhờ bài trắc nghiệm. Kiểm tra đánh giá để
giúp cho nhận định, phán xét về kết quả học tập của người học không thể chỉ
căn cứ vào một vài câu hỏi của bài kiểm tra mà còn phải nhận định, đánh giá
hay phán xét về sự phát triển trong quá trình hoặc khả năng của người học
bởi vì những bài làm và câu hỏi kiểm tra đó có thể được sao chép hoặc học
thuộc lòng từ một bài làm có sẵn.
A. Mức độ chính xác

B. Mức độ tin cậy

AD Read without ads.

C.Độ giá trị


D.Cả 3 nội dung trên
20.Đây là phương pháp xác định độ tin cậy nào? Phương pháp này đòi hỏi ước
lượng hệ số tin cậy từ việc phân tích các điểm chấm của một lần kiểm tra, do
vậy việc đánh giá độ tin cậy không phải tính đến các nhân tố thay đổi theo
thời gian. Một trong những cách để thực hiện phương pháp này là phân chia
bài kiểm tra thành hai phần tương đương nhau về tính chất, nội dung, độ khó
của câu hỏi.
A. Phương pháp dùng bài kiểm tra tương đương

B. Phương pháp kiểm tra – kiểm tra lại

You might also like