You are on page 1of 4

Khái niệm:

Kiểm tra là một quá trình xem xét và tổ chức thu thập thông tin mà gắn liền với hoạt động đo
lường nhằm đưa ra các kết quả, so sánh, đối chiếu với các yêu cầu, mục tiêu hoặc các chuẩn đã
đề ra, với mục đích xác định xem đã và chưa đạt được gì, các nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng
hay chi phối là gì...
Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin về đố tượng
cần được đánh giá (như hiểu biết hay năng lực của học sinh, chương trình, nhà trường...) mang
tính hệ thống để mục đích hiểu biết sâu và sử dụng những thông tin đó để đưa ra quyết định về
học sinh, về chương trình, về nhà trường hay đưa ra những chính sách giáo dục.
Đánh giá trong lớp học là một quá trình liên quan đến việc học tập và trải nghiệm của học
sinh bằng cách thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin hoặc dữ liệu nhằm mục đích phát triển
một sự hiểu biết sâu về điều gì mà học sinh biết, học sinh hiểu và học sinh có thể làm được,
như là kết quả của sự trải nghiệm giáo dục của chính các em, nhằm đưa ra quyết định giáo dục
liên quan đến học sinh.
Phân loại
Tổng hợp, bao quát

Tổng kết Cuối học kì/khóa học

Dùng điểm số để đánh giá


Đánh giá tổng kết và đánh giá
quá trình
Diễn ra trong quá trình học tập

Quá trình Thường xuyên

Giáo viên điều chỉnh hoạt


động dạy học

Kiểm tra đầu vào

Sơ khởi
Giáo viên đánh giá năng lực
học sinh
Đánh giá sơ khởi và đánh giá
chuẩn đoán
Thường kì

Chuẩn đoán
Đánh giá điểm mạnh, yếu của
Phân loại

học sinh

So sánh về điểm số giữa các


học sinh với nhau và giữa học
sinh với nhóm
Dựa theo chuẩn

Tạo sự căng thẳng


Đánh giá dựa theo chuẩn và
đánh giá dựa theo tiêu chí

Dựa vào các tiêu chí giáo viên


Dựa theo tiêu chí
đặt ra

Kiểm tra viết trên giấy

Chính thức
Dùng kết quả đánh giá năng
lực học tập của học sinh
Đánh giá chính thức và đánh
giá không chính thức
Như đánh giá thường xuyên

Không chính thức

Giáo viên quan sát

Công cụ đánh giá chuẩn/công


cụ chuẩn bị trước
Khách quan
Phù hợp đánh giá bằng trắc
nghiệm
Đánh giá khách quan và đánh
giá chủ quan
Dựa theo ý kiến riêng của
người đánh giá
Chủ quan

Câu hỏi tự luận/bài luận


Phạm vi lớp học

Trên lớp học

Câu hỏi trên lớp, bài tập, thảo luận


nhóm

Phạm vi tất cả học sinh trong trường


Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa
vào nhà trường và đánh giá trên diện Nhà trường
rộng
Quan tâm đến thành tích học sinh
trong suốt năm học và sự phát triển
nhân cách học sinh

Học sinh ở các quận/huyện/ khu


vực/lãnh thổ

Trên diện rộng

Cung cấp những thông tin đáng tin cậy


cho việc ra quyết định giáo dục

Thông tin kiểm từ các điều kiện chính


thức hoặc từ quan sát của giáo viê khi
giao tiếp với cá nhân học sinh
Cá nhân

Đánh giá toàn diện một học sinh

Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm

Đánh giá một nhóm/lớp học sinh


Phân loại

trong cùng một khoảng thời gian

Nhóm

Không có sự giao tiếp sâu sắc giữa


giáo viên và học sinh

Suy ngẫm: suy nghĩ lâu, ngẫm nghĩ về


một điều gì đó ->rút ra bài học

Suy ngẫm và tự suy ngẫm

Tự suy ngẫm: đặt ra những câu hỏi


cho bản thân -> rút ra bài học

Suy ngẫm, tự đánh giá và đánh giá


đồng đẳng Học sinh tham gia xây dựng các tiêu
Tự đánh giá
chí đánh giá cho mình

Đánh giá những người học khác cùng


Đáng giá đồng đẳng
tham gia cùng một hoạt động

Đánh giá trực tiếp khả năng thực hiện


các nhiệm vụ thực tiễn

Đánh giá xác thực

Chú trọng đến năng lực thực hành,


giải quyết vấn đề

Tính đa dạng, mới mẻ, sáng tạo trong


Đánh giá sáng tạo
kiểm tra đánh gi
Vai trò:
Kiểm tra đánh giá là bộ phận không thể tách rời của quá trình dạy học, GV phải xác định rõ
phương pháp, nội dung, mục tiêu, cách thức tổ chức phải phù hợp với học sinh, để biết được
quá trình dạy học có hiệu quả như thế nào, người GV phải thu thập phản hồi từ học sinh để từ
đó điều chỉnh phương pháp dạy, đồng thời giúp học sinh sửa đổi phương pháp học để đạt đc
kết quả tốt nhất.
Kiểm tra đánh giá chỉ thực sự trở thành công cụ quan trọng của giáo viên khi được xác định
đúng mục đích đánh giá, hiểu đúng thế mạnh của mỗi loại hình đánh giá, lập kế hoạch quy
trình đánh giá thiết kế công cụ phù hợp đáp ứng các yêu cầu.
Kiểm tra đánh giá luôn được xem là phương thức quan trọng trong việc quản lí đánh giá
con người ở một lớp học, trong việc tổ chức vận hành nhà trường
Chức năng: Có ba chức năng cơ bản:
- Chức năng quản lí: được thể hiện qua hai phương diện: một là xếp loại hoặc tuyển chọn
người học; hai là duy trì và phát triển chuẩn chất lượng.
- Chức năng kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học: Bao gồm: Đối với GV và nhà
trường, đánh giá nhằm kiểm soát các hoạt động ngay trong quá trình dạy và học, sau đó ra quyết
định điều chỉnh, cải tiến dạy học là cơ chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học.   Đối
với HS, thông tin kiểm tra, đánh giá nhận được (thể hiện qua điểm số, nhận xét) từ GV và sự tự
đánh giá của bản thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình. 
- Chức năng giáo dục và phát triển người học: Quá trình đánh giá KQHT được thực hiện một
cách hiệu quả có tác dụng phát triển động cơ học tập cho HS. Ngoài ra kết hợp với chức năng
kiểm soát và điều chỉnh, KT-ĐG góp phần phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ để chuẩn bị
cho người học vào đời.
Mục đích:
Cung cấp thông tin để ra quyết định về dạy học và giáo dục. Nhằm biết được hiệu quả của
phương pháp công tác nào đó và chất lượng công tác nói chung. Từ đó định hướng và điều chỉnh
hoạt động.
Yêu cầu:
Đòi hỏi sử dụng tương ứng những loại hình kiểm tra đánh giá phù hợp
Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá - Đảm bảo tính khách quan - Đảm bảo sự công bằng - Đảm
bảo tính toàn diện - Đảm bảo tính công khai - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính phát
triển.
Phải làm rõ mục đích, mục tiêu cho từng nhiệm vụ kiểm tra đánh giá để chọn lựa loại hình,
công cụ đánh giá phù hợp.

You might also like