You are on page 1of 7

Khái niệm và phân loại kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

Vai trò, chức năng của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục
Mục đích, yêu cầu của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục

1. Khái niệm

KHÁI NIỆM

Đánh giá
Kiểm tra

Đánh giá trong lớp


Đánh giá trong giáo dục
học

+ Xem xét, tổ chức, thu


thập thông tin liên quan. + Thu thập, tổng hợp, + Thu thập, tổng hợp,
+ Ra kết quả, so sánh, diễn giải thông tin về diễn giải thông tin, dữ
đối chiếu với yêu cầu, đối tượng cần đánh giá liệu liên quan việc học
mục tiêu, chuẩn đề ra. có hệ thống. tập và trải nghiệm của
Xác định hoạt động đã Hiểu biết sâu, sử dụng học sinh.
và chưa làm được, thông tin đó => ra quyết Phát triển hiểu biết sâu
nguyên nhân, yếu tố định về học sinh; và đưa ra quyết định
ảnh hưởng/ chi phối chương trình; nhà giáo dục liên quan đến
nào. trường; chính sách giáo học sinh.
dục.

2. Phân loại
Tổng hợp, bao quát

Tổng kết Cuối học kì/khóa học

Dùng điểm số để đánh giá


Đánh giá tổng kết và đánh
giá quá trình
Diễn ra trong quá trình học
tập

Quá trình Thường xuyên

Giáo viên điều chỉnh hoạt


động dạy học

Kiểm tra đầu vào

Sơ khởi
Giáo viên đánh giá năng lực
học sinh
Đánh giá sơ khởi và đánh
giá chuẩn đoán
Thường kì

Chuẩn đoán
Đánh giá điểm mạnh, yếu
Phân loại

của học sinh

So sánh về điểm số giữa các


học sinh với nhau và giữa
học sinh với nhóm
Dựa theo chuẩn

Tạo sự căng thẳng


Đánh giá dựa theo chuẩn và
đánh giá dựa theo tiêu chí

Dựa vào các tiêu chí giáo


Dựa theo tiêu chí
viên đặt ra

Kiểm tra viết trên giấy

Chính thức
Dùng kết quả đánh giá năng
lực học tập của học sinh
Đánh giá chính thức và
đánh giá không chính thức
Như đánh giá thường xuyên

Không chính thức

Giáo viên quan sát

Công cụ đánh giá


chuẩn/công cụ chuẩn bị
trước
Khách quan
Phù hợp đánh giá bằng trắc
nghiệm
Đánh giá khách quan và
đánh giá chủ quan
Dựa theo ý kiến riêng của
người đánh giá
Chủ quan

Câu hỏi tự luận/bài luận


Phạm vi lớp học

Trên lớp học

Câu hỏi trên lớp, bài tập, thảo luận


nhóm

Phạm vi tất cả học sinh trong trường

Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào


Nhà trường
nhà trường và đánh giá trên diện rộng
Quan tâm đến thành tích học sinh trong
suốt năm học và sự phát triển nhân
cách học sinh

Học sinh ở các quận/huyện/ khu


vực/lãnh thổ

Trên diện rộng

Cung cấp những thông tin đáng tin cậy


cho việc ra quyết định giáo dục

Thông tin kiểm từ các điều kiện chính


thức hoặc từ quan sát của giáo viê khi
giao tiếp với cá nhân học sinh

Cá nhân

Đánh giá toàn diện một học sinh

Đánh giá cá nhân và đánh giá nhóm

Đánh giá một nhóm/lớp học sinh trong


Phân loại

cùng một khoảng thời gian

Nhóm

Không có sự giao tiếp sâu sắc giữa giáo


viên và học sinh

Suy ngẫm: suy nghĩ lâu, ngẫm nghĩ về


một điều gì đó ->rút ra bài học

Suy ngẫm và tự suy ngẫm

Tự suy ngẫm: đặt ra những câu hỏi cho


bản thân -> rút ra bài học

Suy ngẫm, tự đánh giá và đánh giá đồng


đẳng Học sinh tham gia xây dựng các tiêu chí
Tự đánh giá
đánh giá cho mình

Đánh giá những người học khác cùng


Đáng giá đồng đẳng
tham gia vào một hoạt động

Đánh giá trực tiếp khả năng thực hiện


các nhiệm vụ thực tiễn

Đánh giá xác thực

Chú trọng đến năng lực thực hành, giải


quyết vấn đề

Tính đa dạng, mới mẻ, sáng tạo trong


Đánh giá sáng tạo
kiểm tra đánh gi
3. Vai trò

Vai trò

Bộ phận Công cụ hành Bộ phận quan


không tách nghề của giáo trọng của
rời của quá QLGD, quản lí
trình dạy học viên
chất lượng dạy
và học

GV phải xác Thu thập Xác định Kết quả được


định rõ phản hồi để đúng mục tổng hợp từ
phương pháp, điều chỉnh đích đánh giá, nhiều nguồn Tạo động lực
nội dung, các phương thế mạnh của để có quyết Phương thức thúc đẩy học
mục tiêu, pháp mỗi loại hình, định khách quan trọng tập bền vững,
cách thức tổ lập kế hoạch quan và điều trong việc tạo sự tự tin
chức đánh giá, chỉnh kịp thời quản lí đánh cho người
thiết kế công giá người học học
cụ

4. Chức năng

Chức năng

Giáo dục và phát


Quản lí Kiểm soát
triển người

Đối với GV và
Xếp loại hoặc Duy trì và phát nhà trường, -có tác dụng phát triển
triển chất  Đối với HS, động cơ học tập cho
tuyển chọn kiểm soát các
lượng giúp người học HS.
hoạt động
kiểm soát, điều -kết hợp với chức năng
=>ra quyết
chỉnh việc học kiểm soát và điều
định điều của mình.  chỉnh, KT-ĐG =>phát
chỉnh, cải tiến
triển toàn diện về đức,
Khích lệ trí, thể, mĩ
Chuẩn đoán các vấn đề của học sinh
Phán đoán giá trị, xếp loại học tập, phân định mức độ

5. Mục đích

Mục đích kiểm tra, đánh giá

Mục tiêu

Cung cấp thông tin

Ra quyết định (Định hướng


và điều chỉnh hoạt động)

6. Yêu cầu
Năng lực

Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá

Chiều hướng của tình cảm và thái độ


Logic

Sử dụng
nhiều loại Đảm bảo
hình kiểm Đảm bảo
tính
tra, đánh Phải làm Đảm Đảm tính Đảm bảo
Đảm bảo phát
giá tùy rõ mục bảo tính bảo công tính giáo
sự công triển
theo ngữ đích, mục khách tính khai dục
bằng
cảnh tiêu cho quan toàn
từng diện
nhiệm vụ

You might also like