You are on page 1of 3

Bài 1: Phân biệt các phương pháp đánh giá trong dạy học, giáo dục.

Tên PP kiểm tra viết PP quan sát PP hỏi -đáp PPĐG thông qua sản PPĐG qua hồ sơ học tập
phương phẩm học tập
pháp
Khái niệm Kt ở hình thức viết, sử dụng cho nhiều HS cùng Là thu thập thông tin -GV đặt câu hỏi cho HS Là đánh giá kết quả học Đánh giá sự tiến bộ và kết
một lúc, sau khi HS học xong một lượng kiến thức thông qua quan sat đối trả lời và ngược lại-> rút tập của HS thông qua các quả của HS dựa trên việc
tượng nghiên cứu ra kiến thức, củng cố, sản phẩm lưu trữ, khai thác dữ liệu hồ
kiểm tra, đánh giá nhanh sơ học tập
chóng, linh hoạt
Phân loại Tự luận Trắc nhiệm -Quan sát được tiến hành - Hỏi đáp gợi mở Thông qua sản phâm đơn - Hồ sơ tiến bộ
chính thức và định - Hỏi đáp củng cố giản và sản phẩm phức - HS quá trình
trước - Hỏi đáp kiểm tra tạp - HS mục tiêu
- HS thành tích
Mục đích -Đánh giá chiều sâu kiến - Đánh giá chiều - -
thức rộng kiến thức
Đặc điểm -SL HS vừa phải - SL HS lớn -HS thực hiện hoạt động - Phương pháp đánh giá Sản phẩm là bằng chứng
-HS có cùng một điều - HS có cùng một học tập -> GV quan phổ biến, thu hút sự của sự vận dụng kiến
kiện kiểm tra điều kiệm kiểm tra sát HS hoặc sản chú ý của HS thức, kĩ năng của HS->
-Ít câu hỏi, mỗi câu cần - Nhiều câu hỏi phẩm của HS làm ra đánh giá năng lực của HS
nhiều thời gian
Ưu điểm -SD được cho nhiều HS - Bao quát phạm vi -Thu thập thông tin kịp - Kích thích tư duy,
-Đánh giá được các kĩ kiến thức rộng thời, nhanh chóng, bồi dưỡng năng lực
năng, khả năng, năng - Khách quan, chính liên tục, thường diễn đạt, tăng hứng
lực sáng tạo của HS xác, tin cậy, hiệu xuyên, toàn diện thú cho HS
-Thu được kết quả học quả hơn trong việc - Thu thập thông tin để
tập của HS một cách chấm điểm điều chỉnh hoạt động
khách quan - Tiết kiệm công sức, dạy học, quan tâm
-Không tốn nhiều thời chi phí HS, tạo không khí
gian và công sức - Có thể tái sử dụng cho lớp học
chuẩn bị đề kiểm tra bộ đề

Nhược -Khó bao quát được đủ - Khó đo được khả - Kết quả phụ thuộc - Dễ làm mất thời
điểm năng tư duy, diễn vào yếu tố chủ quan,
kiến thức-> học tủ đạt, sáng tạo của chỉ thu được thông gian.
-Đánh giá HS còn chủ HS tin bề nổi - Có thể chỉ tương
quan - Biên soạn đề thi tác được với một
-Tốn nhiều thời gian để tốn nhiều thời gian, HS.
chấm điieemr công sức - Thiếu khách
quan.
Chú ý -Cần diễn đạt các câu đạt - Trộn đáp án, có -Cần xác định ro mục - Chọn câu hỏi phù - Đánh giá quá
rõ ràng, xây dựng đáp nhiều mã đề để đích, nội dung, trình họp, vừa sức với HS, trình và đánh giá
án chính xác, chi tiết, tránh HS trao đổi tự, phương tiện để thúc đảy HS nhận kết quả sản phẩm
thời gian làm bài phù bài quan sát thức, tư duy - Đánh giá quá
hợp với độ khó của - Đề thi phải đảm -Sử dụng các công cụ, - GV cần lắng nghe trình thông qua
đề bào nội dung, ma phương tiện kĩ thuật HS-> đánh gia theo quan sát, các
-Chấm bài vô tư, khách trận, phân mức câu để thu thập thông tin các tiêu chí thang đánh giá
quan hỏi từ dễ đên khó -Cần phải phối hợp với - Khi thi hỏi đáp cần theo tiêu chí
-Đề thi chỉ nên sử dụng các phương pháp có từ 2 Gv trở lên để - Đánh giá sản
một lần khác để đảm bảo tính tăng mức độ khách phẩm kết hợp với
chính xác cao quan vấn đáp, có các
tiêu chí đánh giá
cụ thể

Bài 2: Để đánh giá HS làm thực hành thiết kế mô hình, tập san, anh (chị) sẽ sử dụng phương pháp đánh giá nào? Tại sao?
Em sẽ sử dụng phương pháp đánh giá thông qua sản phẩm học tập, trong đó có kết hợp với phương pháp quan sát và vấn đáp.
Các mô hình, tập san là kết quả của việc HS vận dụng tất cả các kiến thức, kĩ năng mình có để tạo ra sản phẩm đó. Trong quá trình HS thực hành, Gv sử dụng phương pháp
quan sát để đánh giá ý thức, thái độ của HS với công việc của mình, nỗ lực và công sức mà HS đầu tư cho sản phẩm, năng lực tự chủ và hợp tác với các HS khác. Sử dụng
phương pháp vấn đáp để kiểm tra cũng như củng cố lại các kiến thức mà HS phải chiếm lĩnh để áp dụng vào sản phẩm học tập của mình.
Bài 3: Cô giáo Mai tổ chức cho HS thảo luận nhóm để vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nội dung thảo luận. Cô Mai chưa biết sử dụng phương pháp đánh giá nào để đánh giá kết quả
học tập cho HS. Anh (Chị) hãy đưa ra lời khuyên về việc lựa chọn phương pháp đánh giá cho hoạt động học tập trên và lí giải về cách lựa chọn đó.
Cô Mai nên sử dụng kết hợp nhiều loại phương pháp đánh giá khác nhau để có thể đánh giá hoạt động học tập của HS cũng như đánh giá HS một các khách quan, toàn diện,
chính xác. Trường hợp này cô Mai nên ưu tiên sử dụng phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập. Việc vẽ sơ đồ tư duy chính là tổng hợp, sắp xếp và liên kết các kiến thức
một cách có hệ thống. Trong quá trình HS hoàn thiện sản phẩm, nên sử dụng phương pháp quan sát để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức và năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp và hợp tác của HS. Đối với đánh giả sản phẩm cuối cùng, cô Mai có thể dùng phương pháp hỏi đáp để kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến
thức của HS.
Bài 4: Theo Anh (Chị) tại sao kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông quốc gia lại chọn phương pháp viết thông qua việc trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết
quả học tập của HS ở phần lớn các môn học (trừ môn Ngữ Văn)?
- Tiết kiệm tiền bạc (giấy thi, chi phí chi trả cho công tác coi thi, cán bộ coi thi,...), thời gian (chỉ cần dùng phần mềm kiểm tra đáp án
- Đảm bảo kết quả chính xác, khách quan, công bằng (tránh được các sai sót chủ quan)
- Độ phủ kiến thức lớn, câu hỏi phân hoá từ dễ đến khó -> tránh tình trạng học tủ
- Có nhiều mã đề, trộn câu hỏi -> tránh tình trạng HS hỏi bài, nhìn bài nhau
- Ngoài ra, do môn văn là môn cần trình bày, lập luận một cách chi tiết nên việc giữ môn văn ở hình thức thi tự luận sẽ giúp học sinh giữ lại và rèn giũa khả năng xử lí
văn bản và trình bày vấn đề một cách logic.

You might also like