You are on page 1of 8

ANALYSIS OF TEACHING METHODS FOR THE SUBJECT OF KINEMATICS

DESIGNED BY THESE PEOPLE


1
NGUYEN VAN HUNG
NGO THANH HUYEN
TRAN QUANG HUY
DOAN VIET TUYEN
VU THI THANH TRUC
PHAM ANH TU

2
KẾT NỐI TRI THỨC
Tiết Yêu cầu cần đạt Nội dung Năng lực vật lí Hoạt động dạy Đánh giá

- Thực hiện thí nghiệm - Đồ thị độ dịch chuyển - [1.2] Miêu tả được - Giáo viên hướng dấn học sinh làm Căn cứ vào kết
(hoặc dựa trên số liệu – thời gian trong đồ thị độ dịch những thí nghiệm đơn giản để lấy số quả vẽ đồ thị và
cho trước), vẽ được chuyển động thẳng. chuyển – thời gian liệu, hoặc cho học sinh bảng số liệu để sử dụng đồ thị để
đồ thị độ dịch chuyển trong chuyển động
học sinh phân tích những đại lượng có miêu tả chuyển
– thời gian trong thẳng.
chuyển động thẳng trong đó. động , giáo viên
- Từ bảng số liệu, giáo viên hướng dẫn có thể dùng
học sinh vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời phương pháp
gian trong chuyển động thẳng quan sát, kiếm
+ Trong trục tọa độ Oxy, lấy trục Oy biểu tra viết để đánh
diễn cho độ dịch chuyển, Ox biểu diễn giá học sinh
cho thời gian.
+ Đồ thị thu được sẽ là một đường
5
thẳng.
- Sau khi vẽ được đồ thị, giáo vien để học
sinh mô tả chuyển động của vật từ đồ thị
vừa vẽ và một số đồ thị chuyển động
khác (đồ thị tiến, lùi, đứng lại)
- Tính được tốc độ từ - Cách tính tốc độ từ độ - [3.1] Vận dụng
độ dốc của đồ thị độ dốc của đồ thị dịch được đồ thị độ dịch - Từ đồ thị thu được, giáo viên liên hệ
dịch chuyển – thời chuyển – thời gian. chuyển-thời gian để với bài vận tốc trước đó và cho học sinh
gian tính tốc độ. nhận xét về liên hệ giữa đồ dốc của đồ
thị với vận tốc của vật chuyển động (độ
dốc càng lớn, tốc độ càng lớn,….) và thảo
luận cách tính vận tốc.

3
- Mô tả được một vài - Đánh giá một số [2.1] Phân tích được - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu và - Phương pháp
phương pháp đo tốc phương pháp đo tốc các phương án nhờ chỉ ra được một vài phương án đo tốc độ vấn đáp dựa trên
độ thông dụng và độ. kết nối tri thức và từ những dụng cụ chuẩn bị sẵn và thảo hiểu biết của học
đánh giá được ưu, kinh nghiệm đã có.
luận về ưu nhược điểm của nó. sinh về các
nhược điểm của
chúng phương pháp đo
tốc độ.

[2.3] Học sinh thảo - Học sinh thảo luận theo nhóm để thiết - Phương pháp
luận, thiết kế và kế và thực hiện phương án đo số liệu để quan sát dựa trên
- Thảo luận để thiết kế - Đo tốc độ bằng dụng thực hiện được vẽ được đồ thị độ dịch chuyển –thời gian nội dung học sinh
phương án hoặc lựa cụ thực hành phương án đo tốc
của 3 trường hợp: một người đi bộ 10m, thảo luận và mức
6 chọn phương án và độ.
thực hiện phương án, một người chạy 10m và một người đang độ học sinh tham
đo được tốc độ bằng chạy thì giảm tốc từ từ để dừng lại trong gia các hoạt động
dụng cụ thực hành 10m. Dụng cụ đo là đồng hồ bấm dây và thực hành nhóm.
thước cuộn. - Phương pháp
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận kiếm tra viết dựa
để chọn phương án thực hiện các phép trên kết quả học
đo độ dịch chuyển-thời gian và cách lập sinh thu được, vẽ
bảng số liệu vẽ đồ thị. đồ thị và cách
- Sau khi có đồ thị, dựa vào kiến thức đã học sinh xử lí số
có ở bài trước, học sinh có thể tìm ra tốc liệu để tính ra
độ. được tốc độ.
ÔN TẬP Làm các bài tập dựa Giáo viên kiểm tra kiến thức đã có của Phương pháp
7 trên kiến thức đã học. học sinh, cho học sinh làm một số bài tập kiếm tra viết và
liên hệ giữa các kiến thức đã học. vấn đáp

CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐÔI

4
Thực hiện thí nghiệm Công thức tính, đơn vị, [2.1] Nhận biết được - Học sinh làm theo nhóm, thảo luận về - Phương pháp
và lập luận dựa vào sự ý nghĩa của gia tốc ở khái niệm gia tốc, ý sự thay đổi vận tốc trong chuyển động quan sát dựa trên
biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng nghĩa, đơn vị của nó thẳng (vận tốc tăng, giảm, giữ nguyên). nội dung học sinh
chuyển động thẳng, biến đổi. dựa trên các kiến
- Giáo viên giới thiệu về gia tốc và mối thảo luận và mức
rút ra được công thức thức đã có.
tính gia tốc; nêu được liên hệ của nó với vận tốc. độ học sinh tham
ý nghĩa, đơn vị của gia - Từ mối liện hệ đó, học sinh thảo luận gia các hoạt động
tốc về ý nghĩa và đơn vị của gia tốc. thực hành nhóm.
1 - Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh và - Phương pháp
kết luận lại về ý nghĩa, đơn vị của gia tốc. kiếm tra viết dựa
trên khả năng
hiểu của học sinh
về gia tốc và vận
dụng trong
những bài tập
đơn giản.

5
Mô tả chuyển động
K xac định được vật đi nhanh hay chậm như thế nào -> quãng đường dễ quan sát hơn
TIẾT 1
1. Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển: BÀI 1 (TRẢI NGHIỆM)
2. Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển: BÀI 1 (TRẢI NGHIỆM)
TIẾT 2
3. Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương: BÀI 2 (PHÂN TÍCH)
TIẾT 3
4. Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và định nghĩa được vận tốc, xác
định vận tốc tổng hợp: BÀI 2 (PHÂN TÍCH)
TIẾT 4
5. Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc: BÀI 3 (LUYỆN TẬP)

TIẾT 5
6. Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng: T6
(LT) BÀI 4
7. Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian: T7 (LT) BÀI 4

6
TIẾT 6
8. Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành: T8
(VDUNG) BÀI 5
9. Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá được ưu, nhược điểm của chúng: T9 (VD) BÀI 5
TIẾT 7: ÔN TẬP
CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐÔI
BÀI 6
TIẾT 1
1. Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính gia tốc; nêu được ý nghĩa,
đơn vị của gia tốc MÔ TẢ T1 BÀI 6
TIẾT 2

2. Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng. MÔ TẢ T2 BÀI 6

TIẾT 3

3. Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. PHÂN TÍCH T3 BÀI 6

4. Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân). PHÂN TÍCH T4 BÀI 6

TIẾT 4

5. Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. LUYỆN TẬP T5 BÀI 7

BÀI 8

TIẾT 5+6

6. Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành. VẬN
DỤNG T6 BÀI 8

7
7. Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều kiện ném vật trong không khí ở độ cao nào đó để đạt độ cao hoặc tầm xa lớn nhất.
VẬN DỤNG T7 BÀI 8

TIẾT 7 + 8 BÀI 9

8. Mô tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận tốc không đổi theo một phương và có gia tốc không đổi theo phương vuông góc với
phương này. -> CHUYỂN ĐỘNG NÉM T8 BÀI 9

TIẾT 9: ÔN TẬP

You might also like