You are on page 1of 20

SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 -2024
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 10 (A, B,C,D)
Tổng số tiết cả năm : 90 tiết Học kỳ I : 45 tiết . Học kỳ II. 45 tiết

TT Chương trình Nội dung dạy thêm Tiết dạy thứ Mục tiêu chung cần đạt trong chủ đề
THPT
1 CHỦ ĐỀ I: MỞ ĐẦU (9 tiết)
Nhận biết:
Bài 1. Làm quen với vật lý 1,2 - Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn
Vật lí.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong
một số lĩnh vực khác nhau.
LỚP 10 - Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương
pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết).
Thông hiểu:
- Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới
góc độ vật lí.
Bài 2. Sai số trong phép đo 3,4,5,6 Nhận biết – Thông hiểu
các đại lượng Vật lí. Các - Phép đo trực tiếp, phép đo gián tiếp.
quy tắc an toàn trong phòng - Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách
thực hành Vật lí. khắc phục chúng.
- Các công thức thức tính sai số cơ bản.
- Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí.
Vận dụng
Tính được sai số với một số ví dụ cụ thể và đánh giá độ tin cậy
Bài 3. Các kiên thức cơ sở 7,8,9 + Các kiến thức Vật lý cơ bản phần cơ học ( đã học ở cấp 2)
+ Giới thiệu một số các kiến thức toán cơ sở liên quan cần sử dụng.
CHỦ ĐỀ II: ĐỘNG (15 tiết)
HỌC
Bài 4. Mô tả chuyển động 10,11,12 Nhận biết:
- Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.
- Nêu được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ
theo một phương.
- Nêu được công thức tính và định nghĩa được vận tốc.
Thông hiểu:
- Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa
được tốc độ theo một phương.
- So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển.
- Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra
được công thức tính và định nghĩa được vận tốc.
- Dựa trên số liệu cho trước vẽ được đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
trong chuyển động thẳng.
Vận dụng:
- Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển - thời gian.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.
- Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc.
- Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá
được ưu, nhược điểm của chúng.
Vận dụng cao:
- Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được tốc
độ bằng dụng cụ thực hành.
Bài 5. Chuyển động biến 13,14,15,16, Nhận biết:
đổi – Sự rơi tự do 17,18,19,20, - Nêu được định nghĩa gia tốc, , đơn vị của gia tốc.
21 - Nhận biết và nêu được ví dụ về chuyển động biến đổi, biến đổi đều,
nhanh dần đều, chậm dần đều, rơi tự do…
- Nhận biết được các công thức, biểu thức, phương trình cơ bản, dạng
đồ thị mô tả của chuyển động biến đổi đều, sự rơi tự do
Thông hiểu:
- Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Các dấu hiệu để nhận biết được các loại chuyển động biết đổi đều.
- Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của gia tốc, vecto gia tốc.
Vận dụng:
- Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia
tốc trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Trên cơ sở bảng số liệu thu được từ thực nghiệm, lập luận dựa vào sự
biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính gia
tốc.
- Dựa trên số liệu cho trước, vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong
chuyển động thẳng.
Vận dụng cao:
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện
phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành.
Bài 6. Chuyển động ném 22,23,24 Nhận biết.
- Nhận biết được dạng quỹ đạo chuyển động của vật bị ném.
- Nhận biết được các lực tác dụng lên vật trong cúa trình chuyển động
của vật bị ném.
- Nhận biết được đặc điểm chuyển động của vật bị ném theo phương
ngang, phương thẳng đứng.
- Nhận biết được các công thức cơ bản của chuyển động ném ngang,
ném xiên.
- Nêu được các ví dụ và ứng dụng chuyển động của vật bị ném trong
cuộc sống và khoa học, kỹ thuật

Thông hiểu.
- Phân tích chuyển động theo hai phương thẳng đứng và phương ngang
để khảo sát chuyển động của vật bị ném.
- Hiểu được tính chất chuyển động của vật bị ném theo các phương.
- Suy luận để tìm điều kiện ném vật trong không khí ở độ cao nào đó để
đạt độ cao hoặc tầm xa lớn nhất và ứng dụng.
Vận dụng.
- Vận dụng được các công thức cơ bản của chuyển động của vật ném
ngang, ném xiên để tính các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng phương pháp phân tích chuyển động theo hai phương vuông
góc để giải bài tập và giải quyết tình huống trong thực tiễn.
- Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp và biết tổng hợp chuyển
động theo hai phương để khảo sát chuyển động ném.
Vận dụng cao.
- Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều kiện ném vật
trong không khí ở độ cao nào đó để đạt độ cao hoặc tầm xa lớn nhất.

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 25,26 - Kiểm tra, đánh giá các năng lực, phẩm chất và kiến thức cần đạt
- Đa dạng hóa hình thức, nôi dung câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo
hướng đánh giá năng lực và mức độ tư duy.
CHỦ ĐỀ III: ĐỘNG LỰC (17 tiết)
HỌC
Bài 7. Lực. Ba định luật 27,28,29 Nhận biết:
Newton 30,31 - Biết được cách biểu diễn lực.
- Phát biểu định luật 1,2,3 Newton và minh hoạ được bằng ví dụ cụ thể.
- Nhận biết được các biểu cơ bản của các định luật
- Nêu được: trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và
vật; trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật; trọng
lượng của vật được tính bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự
do.
Thông hiểu:
- Sử dụng số liệu cho trước để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra
được biểu thức a = F/m hoặc F = ma (định luật 2 Newton).
- Từ kết quả đã có (lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số liệu cho trước),
hoặc lập luận dựa vào a = F/m, nêu được khối lượng là đại lượng đặc
trưng cho mức quán tính của vật.
- Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không bằng nhau.
- Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong trường trọng lực
đều khi có sức cản của không khí.
Vận dụng:
- Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản hệ SI.
- Vận dụng được định luật 3 Newton trong một số trường hợp đơn giản.
Vận dụng cao:
- Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu ứng dụng sự tăng hay
giảm sức cản không khí theo hình dạng của vật.
Bài 8. Một số lực cơ học 32,33,34 Nhận biết:
trong thực tiễn - Biết được các loại lực Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản, Lực nâng, Lực
căng xuất hiện khi nào? Nêu được các ví dụ ứng với từng loại lực
- Biểu diễn được bằng hình vẽ: Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản khi một
vật chuyển động trong nước (hoặc trong không khí); Lực nâng (đẩy lên
trên) của nước; Lực căng dây.
Thông hiểu:
- Hiểu được tác dụng và tầm quan trọng của các loại lực trong đời sống,
trong khoa học và kỹ thuật
- Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được bằng hình vẽ:
Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản khi một vật chuyển động trong nước
(hoặc trong không khí); Lực nâng (đẩy lên trên) của nước; Lực căng
dây.
- Giải thích được lực nâng tác dụng lên một vật ở trong trong nước
(hoặc trong không khí).
Vận dụng.
Tính được các loại lực trong các trường hợp đơn giản
Bài 9. Phương pháp động 35,36,37 Nhận biết – Thông hiểu
lực học 38,39 - Hiểu được phương pháp động lực học là gì ?
- Nêu được các bước cơ bản của Phương pháp động lực học.
Vận dụng
- Vận dụng phương pháp động lực học để khảo sát chuyển động của các
vật.
Vận dụng cao.
- Vận dụng được Phương pháp động lực học, các loại lực cơ học để giải
quyết những bài tập có tính tổng hợp và có liên quan đến thực tiến.

Bài 10. Moment lực. Cân 40,41, Nhận biết:


bằng vật rắn. Tổng hợp lực 42,43 - Nêu được khái niệm moment lực, moment ngẫu lực; Nêu được tác
dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật.
- Phát biểu quy tắc moment lực. Quy tắc hợp lực đồng quy, Quy tắc hợp
lực song song cùng chiều
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật theo Moment lực ba lực
không song song. ba lực song song…
Thông hiểu:
- Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng.
- Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông
góc.
- Suy luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác
dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với
một điểm bất kì) bằng không.
Vận dụng:
- Vận dụng được quy tắc moment, quy tắc tổng hợp lực cho một số
trường hợp đơn giản trong thực tế.
Vận dụng cao:
Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án,
tổng hợp được hai lực đồng quy bằng dụng cụ thực hành.
- Thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án,
tổng hợp được hai lực song song bằng dụng cụ thực hành.
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 44,45 - Kiểm tra, đánh giá các năng lực, phẩm chất và kiến thức cần đạt
- Đa dạng hóa hình thức, nôi dung câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo
hướng đánh giá năng lực và mức độ tư duy.

Nga Sơn, ngày........tháng 09 năm 2023


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, ghi rõ họ tên)
SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 -2024
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 10 E
Tổng số tiết cả năm : 60 tiết Học kỳ I : 30 tiết . Học kỳ II. 30 tiết

TT Chương trình Nội dung dạy thêm Tiết dạy Mục tiêu chung cần đạt trong chủ đề
THPT thứ
1 CHỦ ĐỀ I: MỞ ĐẦU (6 tiết)
Nhận biết:
Bài 1. Làm quen với vật 1,2 - Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí.
lý - Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một
số lĩnh vực khác nhau.
- Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp
LỚP 10 thực nghiệm và phương pháp lí thuyết).
Thông hiểu:
- Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ vật lí.
Bài 2. Sai số trong phép 3,4 Nhận biết – Thông hiểu
đo các đại lượng Vật lí. - Phép đo trực tiếp, phép đo gián tiếp.
Các quy tắc an toàn trong - Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách
phòng thực hành Vật lí. khắc phục chúng.
- Các công thức thức tính sai số cơ bản.
- Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí.
Vận dụng
Tính được sai số với một số ví dụ cụ thể và đánh giá độ tin cậy
Bài 3. Các kiên thức cơ 5,6 + Các kiến thức Vật lý cơ bản phần cơ học ( đã học ở cấp 2)
sở + Giới thiệu một số các kiến thức toán cơ sở liên quan cần sử dụng.
CHỦ ĐỀ II: ĐỘNG (10 tiết)
HỌC
Bài 4. Mô tả chuyển 7,8 Nhận biết:
động - Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.
- Nêu được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo
một phương.
- Nêu được công thức tính và định nghĩa được vận tốc.
Thông hiểu:
- Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được
tốc độ theo một phương.
- So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển.
- Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra
được công thức tính và định nghĩa được vận tốc.
Vận dụng:
- Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển - thời gian.
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.
- Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc.
Bài 5. Chuyển động 9,10,11, Nhận biết:
biến đổi. Sự rơi tự do. 12,13,14 - Nêu được định nghĩa gia tốc, , đơn vị của gia tốc.
- Nhận biết và nêu được ví dụ về chuyển động biến đổi, biến đổi đều, nhanh
dần đều, chậm dần đều, rơi tự do…
- Nhận biết được các công thức, biểu thức, phương trình cơ bản, dạng đồ thị
mô tả của chuyển động biến đổi đều, sự rơi tự do
Thông hiểu:
- Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Các dấu hiệu để nhận biết được các loại chuyển động biết đổi đều.
- Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của gia tốc, vecto gia tốc.
Vận dụng:
- Vận dụng đồ thị vận tốc - thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc
trong một số trường hợp đơn giản.
- Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do
Bài 6. Chuyển động 15,16 Nhận biết.
ném - Nhận biết được dạng quỹ đạo chuyển động của vật bị ném.
- Nhận biết được các lực tác dụng lên vật trong cúa trình chuyển động của
vật bị ném.
- Nhận biết được đặc điểm chuyển động của vật bị ném theo phương ngang,
phương thẳng đứng.
- Nhận biết được các công thức cơ bản của chuyển động ném ngang, ném
xiên.
- Nêu được các ví dụ và ứng dụng chuyển động của vật bị ném trong cuộc
sống và khoa học, kỹ thuật
Thông hiểu.
- Hiểu được tính chất chuyển động của vật bị ném theo các phương.
Vận dụng.
- Vận dụng được các công thức cơ bản của chuyển động của vật ném ngang,
ném xiên để tính các đại lượng trong công thức.
CHỦ ĐỀ III: ĐỘNG (12 tiết)
LỰC HỌC
Bài 7. Lực. Ba định luật 17,18,19 Nhận biết:
Newton - Biết được cách biểu diễn lực.
- Phát biểu định luật 1,2,3 Newton và minh hoạ được bằng ví dụ cụ thể.
- Nhận biết được các biểu cơ bản của các định luật
- Nêu được: trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật;
trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng vào vật; trọng lượng
của vật được tính bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.
Thông hiểu:
- Sử dụng số liệu cho trước để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được
biểu thức a = F/m hoặc F = ma (định luật 2 Newton).
- Từ kết quả đã có (lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số liệu cho trước), hoặc
lập luận dựa vào a = F/m, nêu được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho
mức quán tính của vật.
- Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không bằng nhau.
- Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong trường trọng lực đều
khi có sức cản của không khí.
Vận dụng:
- Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.
- Vận dụng được định luật 3 Newton trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 8. Một số lực cơ học 20,21 Nhận biết:
trong thực tiễn - Biết được các loại lực Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản, Lực nâng, Lực
căng xuất hiện khi nào? Nêu được các ví dụ ứng với từng loại lực
- Biểu diễn được bằng hình vẽ: Trọng lực; Lực ma sát; Lực cản khi một vật
chuyển động trong nước (hoặc trong không khí); Lực nâng (đẩy lên trên)
của nước; Lực căng dây.
Thông hiểu:
- Hiểu được tác dụng và tầm quan trọng của các loại lực trong đời sống,
trong khoa học và kỹ thuật
- Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được bằng hình vẽ: Trọng
lực; Lực ma sát; Lực cản khi một vật chuyển động trong nước (hoặc trong
không khí); Lực nâng (đẩy lên trên) của nước; Lực căng dây.
Vận dụng. Tính được các loại lực trong các trường hợp đơn giản
Bài 9. Phương pháp động 22,23,24 Nhận biết – Thông hiểu - Hiểu được phương pháp động lực học là gì ?
lực học - Nêu được các bước cơ bản của Phương pháp động lực học.
Vận dụng
- Vận dụng phương pháp động lực học để khảo sát chuyển động của các vật.
Bài 10. Moment lực. Cân 25, 26, Nhận biết:
bằng vật rắn. Tổng hợp 27,28 - Nêu được khái niệm moment lực, moment ngẫu lực; Nêu được tác dụng
lực của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật.
- Phát biểu quy tắc moment lực. Quy tắc hợp lực đồng quy, Quy tắc hợp lực
song song cùng chiều
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật theo Moment lực ba lực không
song song. ba lực song song…
Thông hiểu:
- Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng.
- Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông
góc.
- Suy luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng
lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm
bất kì) bằng không.
Vận dụng:
- Vận dụng được quy tắc moment, quy tắc tổng hợp lực cho một số trường
hợp đơn giản trong thực tế.

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 29,30 - Kiểm tra, đánh giá các năng lực, phẩm chất và kiến thức cần đạt
- Đa dạng hóa hình thức, nôi dung câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng
đánh giá năng lực và mức độ tư duy.

Nga Sơn, ngày........tháng 09 năm 2023


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, ghi rõ họ tên)
SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 -2024
MÔN : VẬT LÝ - LỚP 11 (A, B,C,D,E)
Tổng số tiết cả năm : 90 tiết Học kỳ I : 45 tiết . Học kỳ II. 45 tiết

TT Chương trình Nội dung dạy thêm Tiết dạy thứ Mục tiêu chung cần đạt trong chủ đề
cấp học
THPT
MỞ ĐẦU 1, 2 Hệ thống hóa và cũng cố một số kiến thức Vật lí, Toán học cần sử
(2 t) dụng trong Phần dao động cơ
1 Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG (18)
3,4,5,6,7,8 Nhận biết:
Chủ đề 1. Dao động điều
- Nêu được thế nào là dao động cơ, thế nào là dao động tuần hoàn, thế
hòa - Mô tả dao động điều
nào là dao động điều hòa.
hòa
- Nêu được một số ví dụ về dao động cơ, dao động tuần hoàn dao
LỚP 11 động điều hòa.
- Nhận biết được dạng đồ thị li độ - thời gian, dạng phương trình của
dao động điều hòa và các đại lượng ( li độ, biên độ, tần số góc, phan
ban đầu và pha dao động) trong phương trình.
- Nêu được chu kỳ dao động, tần số dao động, tần số góc và đơn vị đo.
- Nhận biết được công thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tần số góc
trong dao động.
- Nhận biết được công thức tính độ lệch pha giữa hai dao động cùng
tần số.
Thông hiểu:
-Trình bày được các bước thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động
và mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động.
- Mô tả được tính chất chuyển động của vật trong quá trình dao động (
biên về vị trí cân bằng, từ vị trí cân bằng ra biên…)
- Phân biệt được dao đông cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa.
- Hiểu được trong dao động li độ là gì? Biên độ là gì? Pha ban đầu là
gì ? Pha của dao động là gì ?
- Hiểu được ý nghĩa của độ lệch pha giữa hai dao động ( sớm pha, trễ
pha, cùng pha, ngược pha)
- Hiểu được mỗi liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều
hòa và cách biểu diễn một dao động điều hòa bằng một chuyển động
tròn đều.
- Dựa vào phương trình đã cho xác định được biên độ, tần số, chu kỳ,
pha ban đầu của dao động và tính được độ lệch pha giữa hai dao động.
- Dựa vào đồ thị li độ - thời gian đã cho xác định được biên độ, chu kỳ
của dao động (nêu được, mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao
động)
Vận dụng:
- Dựa vào phương trình dao động đã cho xác định các đại lượng trong
phương trình và xác định được li đô của dao động ở một thời điểm.
- Dựa vào điều kiện đã cho để viết được phương trình dao động.
- Dựa vào đồ thị li đô – thời gian để xác định biện độ, chu kỳ, tần số,
pha ban đầu của dao động, độ dịch chuyển và viết phương trình dao
động.
- Dựa vào phương trình hoặc li độ - thời gian đã cho để xác định độ
lệch pha giữa hai dao động cùng chu kỳ, tần số.
- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ
lệch pha để mô tả dao động điều hoà.
Mở rộng
- Sử dụng mỗi liện hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn
đều ( đường tròn lượng giác) để xác định li độ, thời gian, quãng
đường, tần số, biên độ của dạo động.
- Tổng hợp hai dao động điều hòa
Chủ đề 2. Vận tốc, gia tốc Nhận biết:
trong dao động điều hòa 9,10,11
- Nhận biết được dạng phương trinh của vận tốc, gia tốc trong dao
12,13,14
động điều hòa.
- Nhận biết được dạng đồ thị - thời gian của vận tốc, gia tốc.
- Biết được tần số và độ lệch pha của vận tốc, gia tốc so với li độ trong
dao động điều hòa.
- Nhận biết được các công thức tính độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc
cực đại.
- Biết được độ lớn của vận tốc, gia tốc, li độ tại các vị trí biên, vị trí
cân bằng của dao động.
Thông hiểu:
- Suy luận và ra được đặc điểm của véc tơ vận tốc, gia tốc trong dao
động điều.
- Suy luận và rút ra được biểu thức liện hệ giữa li độ, gia tốc, vận tốc
trong dao động điều hòa.
- Dựa vào đồ thị vận tốc – thời gian, gia tốc – thời gian xác định chu
kỳ, tần số, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
- Xác định được đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian trên cùng
một hệ trục tọa độ.
Vận dụng:
- Viết được biểu thức vận tốc, gia tốc khi biết phương trình dao động
hoặc đồ thị vận tốc, gia tốc, li độ theo thời gian và ngược lại.
- Vận dụng được các phương trình về li độ vận tốc và gia tốc của dao
động điều hoà.
- Vận dụng được các công thức liên hệ li độ, vận tốc, gia tốc của dao
động điều hoà.
Chủ đề 3. Động năng. Thế 15,16,17 Nhận biết:
năng. Sự chuyển hóa năng 18
- Nhận biết được trong dao động điều hòa gồm các dạng năng lượng là
lượng trong dao động điều
động năng và thế năng; cơ năng của dao động được boàn.
hòa,
- Nhận biết biểu thức tính động năng, thế năng, cơ năng trong dao
động điều hòa.
- Nhận biết dạng đồ thị biểu diễn động năng, thế năng theo li độ x và
theo thời gian.
- Nhận biết được biểu thức tính động năng, thế năng, tần số dao động
của con lắc lò xo, con lắc đơn.
Thông hiểu.
- Suy luận để rút ra được nhận xét về sự chuyển hóa qua lại giữa động
năng và thế năng , sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa.
- Suy luận xác định được các vị trí động năng, thế năng đạt cực đại và
công thức tính cơ năng của dao động điều hòa.
- Dựa vào biểu thức tính động năng, thế năng hoặc đồ thị động năng,
thế năng theo thời gian để rút ra được tính tuần hoàn của động năng,
thế năng và tần số của động năng, thế năng của dao động điều hòa.
Vận dụng:
- Dựa vào các công thức hoặc đồ thị để tính động năng, thế năng và cơ
năng của dao động.
- Dựa vào các công thức thế năng, động năng, cơ năng, tần số để xác
định động năng, thế năng, cơ năng, tần số của con lắc lò xo và con lắc
đơn.
Mở rộng:
Xác định các vị trí, thời điểm Wđ = nWt
Chủ đề 4. Dao động tắt Nhận biết:
dần. Dao động cưỡng bức. 19,20
- Nêu được các khái niệm dao động tự do, dao động tắt dần, dao động
Hiện tượng cộng hưởng
cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng.
- Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và
hiện tượng cộng hưởng.
- Nhận biết được dạng đồ thị li độ - thời gian của dao động tắt dần.
Thông hiểu:
- Hiểu được các đặc điểm của dao động tự do, dao động tắt dần, dao
động cưỡng bức.
- Hiểu được nguyên nhân làm cho vật dao động tắt dần.
- Hiểu được điều kiện để xảy ra cộng hưởng và đặc điểm của dao động
khi xảy ra cộng hưởng.
- Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của dao động tắt dần và
của cộng hưởng trong một số trường hợp cụ thể. Nêu được một số ví
dụ về ứng dụng
Vận dụng.
- Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải một số bài toán cụ thể đơn
giản.
- Dựa vào đồ thị biên độ của dao động cưỡng bức theo tần số để so
sánh biên độ, tần số của dao động cưỡng bức.
Mở rộng
Đề xuất được các phương án thí nghiệm khảo sát dao động tắt dần và
Hiện tượng cộng hưởng

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 21,22 - Kiểm tra, đánh giá các năng lực, phẩm chất và kiến thức cần đạt
- Đa dạng hóa hình thức, nôi dung câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo
hướng đánh giá năng lực và mức độ tư duy.
Chuyên đề 2. SÓNG (21)
Chủ đề 1. Mô tả sóng – 6 Nhận biết:
Qua trình truyền sóng –
- Nêu được Sóng cơ học gì và nêu một số ví dụ về sóng .
Phân loại sóng
- Nếu được biên độ sóng, chu kỳ ( tần số) của sóng, tốc độ lan truyền
sóng, bước sóng là gì ?
- Nhận biết được dạng đồ thị ( u – x) mô tả hình dạng của sóng.
- Biết được các đại lượng đặc trưng của sóng và công thức liên hệ giữa
bước sóng, tần số và tốc độ truyền sóng.
- Nếu được Sóng dọc, Song ngang là gì và nêu được một số ví dụ về
sóng dọc và sóng ngang.
Thông hiểu:
- Hiểu được nguyên nhân tạo nên sóng cơ học lan truyền trong môi
trường.
- Hiểu được tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi
trường, trong quá trình truyền sóng tần số của sóng không đổi.
- Hiểu được quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động, truyền
năng lượng và nêu đêu được ví dụ.
- Hiểu được quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
Sự lệch pha giữa các phần tử dao động trên phương truyền sóng tạo
nên hình ảnh của sóng.
- Hiểu được đặc điểm dao động của các phần tử đối với sóng dọc và
sóng ngang
- Hiểu được sự lan truyền của sóng âm khi lan truyền trong các môi
trường và một số tính chất đặc trưng của sóng âm
Vận dụng:
- Vận dụng được biểu thức v = λf = /T.
- Sử dụng mô hình sóng giải thích được một số tính chất đơn giản của
âm thanh.
- Dựa vào đồ thị (u – x) của sóng để xác định được các đại lượng đặc
trưng của sóng ( biên độ, chu kỳ, bước sóng, độ lệch pha …)
- Sử dụng bảng số liệu cho trước để nêu được mối liên hệ các đại
lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho dao động
của phần tử môi trường.
- Dựa vào quá trình truyền pha dao động của sóng suy luận rút ra công
thức tính độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng
trong trường hợp đơn giản ( cùng pha, ngược pha, vuông pha..)
Vận dụng cao
- Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được
tần số của sóng âm bằng dao động kí hoặc dụng cụ thực hành.
Chủ đề 2. Sóng điện từ - 1 Nhận biết:
Ánh sáng nhìn thấy
- Nêu được sóng điện từ là gì ?
- Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với
cùng tốc độ và tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường.
- Kế tên được các dải bước sóng trong thang sóng điện từ
- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong
thang sóng điện từ.
Thông hiểu:
Tìm hiểu các nguồn phát ra và các ứng dụng đặc trưng của các dải
sóng trong thang sóng điện từ.
Chủ đề 3. Giao thoa sóng 5 Nhận biết:

- Nếu được thế nào là hai nguồn sóng kết hợp, thế nào là hai sóng kết
hợp.
- Nêu được hiện tượng giao thoa là gì ? Điều kiện để có hiện tượng
giao thoa ?
- Nhận biết được hình ảnh hệ vận giao thoa sóng nước với hai nguồn
cùng pha.
- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa.
Thông hiểu:
- Mô tả được cách thí nghiệm tạo sự giao thoa hai sóng kết hợp bằng
dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước.
- Hiểu được điều kiện những điểm cực đại, những điểm cực đại trên
miền giao thoa.
- Suy luận để rút ra công thức xác định vị trí cực đại, vị trí cực tiểu
trên miền giao thoa sóng với nguồn sóng cùng pha.
- Suy luận để rút ra được công thức tính khoảng cách giữa hai điểm
cực đại liên tiếp hoặc cực tiểu liên tiếp trên đoạn thẳng nối hai nguồn.
Vận dụng:
- Vận dụng công thức ví trí cực đại, cực tiểu với hai nguồn cùng pha
để xác định vị trí cực đại, vị trí cực .
- Xác định được số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai
nguồn cùng pha.
Vận dụng cao:
- Xác định được các đại lượng bước sóng, chu kỳ, tần số, tốc độ
truyền sóng dựa vào hiện tượng giao thoa.
- Xác định số điểm cực đại, cực tiểu trên một đường cho trước.
- Xác định được các điểm cực đại cùng pha với hai nguồn nằm trên
đường trung trực, trên đoạn thẳng nối hai nguồn hai trên một đươcngf
cho trước.
Chủ đề 4: Giao thoa sóng 3 Nhận biết:
ánh sáng
- Nhận biết biết được hình ảnh giao thoa ánh sáng trong thí nghiệm Y
– âng đối với ánh sáng đơn sắc.
- Nêu được khái niệm khoảng vân và nhận biêt được công thức tính
khoảng vân trong thí nghiệm Y – âng đối với ánh sáng đơn sắc.
- Nhận biết được công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối
trong thí nghiệm Y – âng đối với ánh sáng đơn sắc.
Thông hiểu:
- Mô tả được thí nghiệm sự giao thoa sóng ánh sáng trong thí nghiệm
Y – âng.
- Hiểu được điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa
trong thí nghiệm Y – âng.
- Dựa vào điều kiện điểm cực đại, cực tiểu giao thoa với hia nguồn
sóng kết hợp cùng pha để suy được công thức xác định vị trí vân sáng,
vị trí vân tối và công thức tính khoảng vân.
- Hiểu được ứng dụng quan trọng của hiện tượng giao thoa là để xác
định bước sóng ánh sáng.
Vận dụng:
- Vận dụng được biểu thức i = λD/a cho giao thoa ánh sáng qua hai
khe hẹp.
- Xác định được vị trí vân sáng, vân tối.
- Xác định được số vân sáng, số vân tối trên miền giao thoa đối với
ánh sáng đơn sắc.
- Xác định được bước sóng ánh sáng và sai số từ số liệu thí nghiệm đo
được.
Vận dụng cao.
- Tìm hiểu thêm về đặc điểm của hệ vân giao thoa đốivới ánh sáng
trắng.
- Vận dụng công thức khoảng vân, vị trí vân sáng, vân tối trong giao
thoa đối với ánh sáng đa sắc ( có hai ánh sáng đơn sắc)
Chủ đề 5. Sóng dừng – Đo 6 Nhận biết:
tốc độ truyền sóng
- Nêu được thế nào là hiện tượng phản xạ của sóng ?
- Nêu được hiện tượng sóng dừng là gì và nhận biết được hình ảnh mô
tả sóng dừng.
- Nêu được thế nào là vị trí nút sóng, thế nào là vị trí bụng sóng?
- Biết được khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp, hai nút sóng liên
tiếp, bụng sóng và nút sóng kế tiếp.
- Nêu được điều kiện xảy ra sóng dừng
Thông hiểu:
- Mô tả các bước thí nghiệm tạo sóng dừng
- Dựa vào điều kiện cực đại, cực tiểu trong giao thoa để Giải thích
được sự hình thành sóng dừng và suy ra được điều kiện xảy ra song
dừng với hai đầu cố định ( Nhạc cụ dây), một đầu cố định, một đầu tự
do ( Nhạc cụ khí).
- Suy luận để rút ra công thức xác định vị trí nút sóng, vị trí bụng sóng
( tính từ nút sóng hoặc từ bụng sóng)
Vận dụng:
- Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước)
xác định được nút và bụng của sóng dừng.
- Xác định được vị trí bụng sóng, nút sóng.
- Vận dụng được công thức điều kiện xảy ra sóng dừng để xác định số
bụng sóng, số nút sóng và xác định bước sóng, tần số, tốc độ truyền
sóng.
- Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định
được vị trí nút và bụng của sóng dừng.
- Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được
tốc độ trên dây, tốc độ truyền truyền âm bằng dụng cụ thực hành và
tính tốc độ, sai số từ số liệu đo được trong thực hành.
Vận dụng cao.
- Vận dụng sóng dừng đối với một số loại nhạc cụ trong đời sống ( âm
cơ bản, các họa âm…)
- Tìm hiểu thêm về các điểm cùng pha, ngược pha, cùng biên độ trong
sóng dừng.
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 - Kiểm tra, đánh giá các năng lực, phẩm chất và kiến thức cần đạt
- Đa dạng hóa hình thức, nôi dung câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo
hướng đánh giá năng lực và mức độ tư duy.

Nga Sơn, ngày........tháng 09 năm 2023


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, ghi rõ họ tên)
SỞ GD & ĐT THANH HÓA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------

KẾ HOẠCH DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 -2024
MÔN : VẬT LÝ – LỚP 12 ( A, B, C, D, E)
Tổng số tiết cả năm : 120 tiết. Học kỳ I : 60 tiết . Học kỳ II : 60 tiết

Lưu ý : Nội dung các bài tập luyện tập và bài kiểm tra, đánh giá cần bổ sung các dạng bài tập theo hướng kiểm tra – đánh giá năng lực và mức
độ tư duy của các Trường Đại học những năm gần đây

TT Chương trình Nội dung dạy thêm Tiết dạy thứ Mục tiêu chung cần đạt
cấp học
THPT
CHỦ ĐỀ I ( 17 tiết) * VÒ kiÕn thøc: Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng.
DAO ĐỘNG CƠ HỌC Dao ®éng c¬ häc
KHỐI 12 Bài 1. Đại cương về dao động 1,2,3,4,5,6,7 * VÒ kü n¨ng.
điều hòa. - Gi¶i ®îc bµi to¸n c¬ b¶n vÒ dao ®éng ®iÒu hßa ( ViÕt ph ¬ng
Bài 2. Con lắc lò xo. 8,9,10,11 tr×nh, t×m thêi gian, tÝnh ®êng ®i, tÝnh tèc ®é trung b×nh,
®å thÞ ...)
Bài 3. Con lắc đơn. 12,13  Gi¶i ®îc nh÷ng bµi to¸n c¬ b¶n vÒ dao ®éng cña con l¾c lß
xo vµ con l¾c ®¬n.
Bài 4. Dao độnh tắt dần - Dao 14,15 - Gi¶i ®îc bµi to¸n ®¬n gi¶n vÒ dao ®éng t¾t dÇn vµ dao
động cưỡng bức ®éng cìng bøc
Bài 5. Tổng hợp dao động 16,17  Gi¶i ®îc c¸c bµi tËp vÒ tæng hîp hai dao ®éng ®iÒu hoµ
điều hòa cïng ph¬ng, cïng chu k×.
- Mở rộng: Các bài tập liên quan đến đồ thị và mộ số bài toán
khác.
ÔN TẬP 18,19,20,21 Ôn tập các nội dung trong tâm của chương I

Bài kiểm tra số 1 22,23 KiÓm tra kiÕn thøc vµ kü n¨ng c¬ bản chương 1

CHỦ ĐỀ II. ( 12 tiết) * VÒ kiÕn thøc: Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng.
SÓNG CƠ HỌC Sãng c¬ häc
Bài 6. Đại cương về sóng - 24,25,26 * VÒ kü n¨ng.
Phương trình sóng.  ViÕt ®îc ph¬ng tr×nh sãng. Dùa vµo ph¬ng tr×nh sãng x¸c
®Þnh tr¹ng th¸i dao ®éng cña mét phÇn tö
Bài 7. Sóng dừng 27,28,29
3  Gi¶i ®îc c¸c bµi to¸n c¬ b¶n vÒ sãng dõng ( vÞ trÝ bông
Bài 8. Giao thoa của sóng 30,32,32,33 sãng, nót sãng, sè bông sãng, sè nót, tÝnh bíc sãng, tÇn sè, viÕt
ph¬ng tr×nh sãng dõng.....0
Bài 9. Sóng âm 34,35  Gi¶i ®îc c¸c bµi to¸n c¬ b¶n vÒ giao thoa ( VÞ trÝ cùc ®¹i,
cùc tiÓu, sè cùc ®¹i, sè cùc tiÓu, ph¬ng tr×nh giao thoa...)
 Gi¶i ®îc bµi to¸n c¬ b¶n vÒ sãng ©m ( cêng ®é ©m, møc c-
êng ®é ©m, c«ng suÊt nguån ©m....)
- Mở rộng: Các bài tập liên quan đến đồ thị và các bài toán khác
CHỦ ĐỀ III. ( 18 tiết) * VÒ kiÕn thøc: Cñng cè nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng.
DÒNG ĐIỆN XOAY Dßng ®iÖn xoay chiÒu
CHIỀU * VÒ kü n¨ng.
Bài 10. Đại cương về điện 36,37,38  VÏ ®îc gi¶n ®å Fre-nen cho ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp.
xoay chiều  Gi¶i ®îc c¸c bµi tËp ®èi víi ®o¹n m¹ch RLC nèi tiÕp ( ph¬ng
Bài 11. Mạch chỉ có R, L, C 39,40,42 ph¸p ®¹i sè, ph¬ng ph¸p vect¬, ®å thÞ...)
 Gi¶i thÝch ®îc nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y biÕn ¸p,
Bài 12. Các dạng bài tập về 43,44,45 nguyªn t¾c truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng. Gi¶i ®îc bµi to¸n c¬ b¶n vÒ
mạch điện xoay chiều R, L, C 46,47,48 m¸y biÕn ¸p vµ truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng.
nối tiếp. 49  Gi¶i thÝch ®îc nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña m¸y ph¸t ®iÖn
xoay chiÒu, ®éng c¬ ®iÖn xoay chiÒu. Gi¶i ®îc c¸c bµi to¸n
Bài 13. Máy biến áp - Truyền 50,52,52 c¬ b¶n vÒ m¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu vµ ®éng c¬ ®iÖn.
tải điện năng - Mở rộng: Các bài tập liên quan đến đồ thị và một số bài toán
Bài 14. Máy phát điện và 53,54 khác
động cơ điện

Ôn tập 55,56,57,58 Ôn tập tổng hợp các chương I, II,II


BÀI KIỂM TRA SỐ 2 59,60 Nội dung kiểm tra kiến thức cơ bản chương I, II, III

Nga Sơn, ngày........tháng 09 năm 2023


HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
( Ký tên, đóng dấu) ( Ký tên, ghi rõ họ tên)

You might also like