You are on page 1of 17

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ HÓA HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

Nghi Lộc , ngày 15 tháng 02 năm 2016

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN


CHỦ ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Năm học 2015-2016
- Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016 của sở GD
& ĐT Nghệ An;
- Căn cứ vào kế hoạch chuyên môn năm học 2015-2016 của trường THPT Nghi
Lộc 5;
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình năng lực nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên
trong tổ.
Tổ Hóa học lên kế hoạch Tổ chức thực hiện chuyên đề đổi mới phương pháp dạy
học, học kỳ 2 năm học 2015-2016.

Tên chủ đề: AXIT SUNFURIC

I. MỤC TIÊU

- Để bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn áp dụng việc dạy học
theo chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Nâng cao được chất lượng dạy và học, đáp ứng những yêu cầu trong thời đại
mới, tạo nền tảng kến thức cho giáo viên để đáp ứng những đòi hỏi và nhu cầu học
tập của học sinh.

- Tạo được phong trào nghiên cứu khoa học tích cực trong đội ngũ cán bộ giáo
viên nhằm nâng cao kiến thức khoa học, có được nhu cầu học hỏi và chia sẻ.

- Xây dựng được mối đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong nhau trong nghiên cứu,
sẻ chia những vướng mắc trong công việc và đời sống hàng ngày.

- Làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong bồi dưỡng HSG, ôn thi
tốt nghiệp và đại học, cao đẳng …

II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM GIA


1. Thời gian

- Chuẩn bị chủ đề từ ngày 15/02/2016 đến tháng 30/03/2016.

- Thời gian báo cáo chủ đề dự kiến tổ chức vào tháng 04/2016.

2. Địa điểm Phòng họp tổ Hóa , trường THPT Nghi Lộc 5.

3. Thành phần tham gia


* Đại biểu: Đại diện Ban giám hiệu trường
* Các thành viên trong Tổ Hóa học.

III. CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


1. Nội dung 1. Cấu tạo, tính chất lí hóa học và phương pháp sản xuất axit sunfuric
2. Nội dung 2. Các dạng bài tập về axit sunfuric.
3. Chịu trách nhiệm chính nghiên cứu: đ/c Trần Thị Vân.
4. Đ/c Nguyễn Thị Long, Lê Thị Phượng cùng các đồng chí trong Tổ chuẩn bị cơ
sở vật chất, photo tài liệu và các thiết bị cần thiết.

IV. DỰ TRÙ KINH PHÍ

1. Bồi dưỡng viết nội dung chủ đề : 300.000 đồng

2. Đánh máy, phô tô tài liệu: 9 cuốn (khoảng) 150.000 đồng

(Trong đó: 09 cuốn cho 6 giáo viên Hóa, 01 cuốn lưu hồ sơ tổ CM, 01 cuốn lưu
nhóm CM, 01 cuốn lưu Chuyên môn nhà trường)

Tổng tiền : 450.000đ ( Bốn trăm năm mươi nghìn đồng)

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH


P. HIỆU TRƯỞNG

Đặng Đình Kỳ Nguyễn Thị Long

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ HÓA HỌC ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

Tên chủ đề: AXIT SUNFURIC

I. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ


- Số tiết thực hiện: Khối 10 cơ bản: tổng 3 tiết, gồm: tiết PPCT 89,90, 91(lớp 10A1,
10A2, 10A3), Tiết 59, 60, 63 (lớp 10A4, 10A5, 10A6, 10A7, 10A8)
- Tiết 91. AXIT SUNFURIC
- Thời gian còn lại học sinh tự nghiên cứu tìm hiểu ở nhà, đọc sách tham khảo và
các tài liệu trên mạng.
- Thời gian thực hiện: tháng 04/2016
II. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.
Hiểu được:
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của
axit yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế
axit sunfuric.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH,
H2S ...)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng.
3. Phát triển năng lực
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực nhận biết
- Năng lực tư duy tính toán hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT): Sử dụng máy tính và mạng internet
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
Vận dụng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Loại câu thấp
Nội dung (Mô tả yêu (Mô\ tả yêu (Mô tả yêu cầu
hỏi/bài tập (Mô tả yêu
cầu cần đạt) cầu cần đạt) cần đạt)
cầu cần đạt)
- Nêu được
tính chất vật
- Nhận biết,
lý , tính chất - Xác định các
Tính Câu hỏi/bài điều chế axit
hóa học,lập PƯ có thể xảy Tách bỏ muối
tập định tính sunfuric
chất vật PTHH minh ra và điều kiện sunfat ra khỏi
họA. PƯ. hỗn hợp các
lý, tính - Vận dụng muối .
nhận biết một
chất hóa - Cách pha
số axit cụ thể.
loãng axit
học của sunfuric đặc

axit Bài tập định - Tính lượng - Xác định tên - Xác định chất
sunfuric lượng chất tham gia kim loại . dư, và lượng dư.
PƯ và sản phẩm
- Xác định - Tính nồng độ
thành phần dung dịch axit
- Nhận kim loại trong sau phản ứng.
biết hỗn hợp.
được - Bài tập về tăng
dung giảm khối lượng
- HS tự thiết kế
- HS tự lựa TN
chọn hóa chất
- Lắp ráp dụng
để thực hiện - Nhận xét, giải
- Mô tả và cụ ( theo y/c
Bài tập thực TN thích hiện
nhận biết của thí nghiệm)
hành/thí tượng.
hiện tượng
dịch axit nghiệm - Vận dụng
xảy ra.
- Giải thích hiện
H2SO4 kiến thức vào - Giải thích việc
tượng
thực tiễn cuộc vận dụng kiến
và dung sống thức trong thực
dịch tiễn.
muối
sunfat.
IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA
1) Mức độ nhận biết.
1. Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác
dụng với nước?
A. Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh trioxit
C. Lưu huỳnh D. Natri sunfat
2. Axit sunfuric đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Kẽm B. Sắt C. Caxicacbonat D. Đồng (II) oxit
3. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây?
A. Đồng và đồng (II) hidroxit B. Sắt và sắt (III) hhidroxit
C. Lưu huỳnh và hidro sunfua D. Cacbon và cacbon đioxit
4. Có một cuộn dây đồng bị gỉ, hãy chọn một trong các hóa chất sau để làm sạch gỉ
đồng.
A.Dung dịch axit sunfuric loãng.

B.Dung dịch axit sunfuric đặc.

C.Dung dịch Natrihidroxit.

D.Dung dịch nước vôi trong.

2) Mức độ thông hiểu.

5. Dãy chất nào vừa phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng vừa phản ứng với dung
dịch H2SO4 đặc nguội?
A. CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2. B. Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2.
C. Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3. D. Ag, Na2CO3. Zn, NaOH.
6. Một loại oleum có công thức hóa học là H2S2O7 (H2SO4.SO3). Số oxi hóa của lưu
huỳnh trong hợp chất oleum là:
A. +2 B. +4 C. +6 C. +8
7. Chất nào không dùng để làm khô khí SO2?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4 đặC. C. CaCl2 khan. D. P2O5.
3) Vận dụng ở mức độ thấp.

8. Lưu huỳnh tác dụng với tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:
S + H2SO4 ----> SO2 + H2O.
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu
huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2 B. 2 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1
9. Cho sơ đồ phản ứng :Fe + H2SO4(đặc, nóng) ----> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 trong PTHH của phản ứng trên là:
A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3
10. Cho 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hidroxit, sản phẩm
là:
A. 1,0 mol natri sunfat B. 1,0 mol natri hidrosunfat
C. 0,5 mol natri sunfat D. 0,5 mol natri hidrosunfat
11. Một hỗn hợp gồm 13,0 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit
sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng sau phẩn ứng là:
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít
12. Hòa tan 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối
lượng muối trong dung dịch là:
A. 10,84g. B. 8,32g. C. 11.7g. D. 12,6g.

13.Cho phản ứng: H2SO4(đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.Câu nào diễn tả không
đúng tính chất của chất.
A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.
B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.
C. H2SO4 oxi hóa HI thành I2, và nó bị khử thành H2S.
D.I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

14. Khi cho Fe t¸c dông víi dd H2SO4 ®Æc, nãng, dư, s¶n phÈm
thu ®ược lµ.
A. FeSO4, SO2, H2O B. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
C. FeS, SO2, H2O D. TÊt c¶ ®Òu sai.

15. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun
nóng, người ta thu được một hỗn hợp khí A. Hỗn hợp A gồm:
A. H2S và CO2. B. H2S và SO2.
C. SO2 và CO2. D. CO và CO2
4) Vận dụng ở mức độ cao.

16. Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim lọai đồng và sắt tan hoàn toàn trong dung
dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo
khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung dịch thu được là:
A. 46,67% và 36 g. B. 54,33% và 36 g.
C. 46,67% và 56 g. D. 54,33% và 56 g.
17. LÊy 100 ml dung dịch H2SO4 98% khèi lượng riªng 1,84 g/ml
®em pha lo·ng thµnh dung dịch H2SO4 30%. Sè gam nước cÇn dïng
®Ó ®em pha lo·ng lµ:
A. 530,2 gam B. 457,3 gam C. 417,1 gam D. 521,2 gam

18. (®Ò thi tèt nghiªp -2007) Cho 10 gam hçn hîp gåm Fe vµ
Cu t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 lo·ng (d). Sau ph¶n øng thu được
2,24 lit khÝ hi®ro (®ktc), dung dÞch X vµ m gam chÊt r¾n kh«ng
tan. Gi¸ trÞ cña m lµ

A.3,4 B. 4,4 C. 5,6


D. 6,4

19. Hoµ tan kim lo¹i R trong m gam dung dịch H2SO4 ®Æc nãng.
Sau khi SO2 (s¶n phÈm khö duy nhÊt) bay ra hÕt th× dung dịch
cßn l¹i vÉn nÆng m gam. VËy kim lo¹i R lµ.
A. Mg B. Cu C. Ag
D. Fe

20: (§¹i häc khèi B-2007) Cho 0,01 mol mét chÊt cña s¾t t¸c
dông víi H2SO4 ®Æc nãng d, tho¸t ra 0,112 lit khÝ SO2 (®ktc) lµ
s¶n phÈm khö duy nhÊt. C«ng thøc hîp chÊt cña s¨t ®ã lµ.
A. FeO B. FeS C. FeCO3 D. FeS2

21: (Cao ®¼ng khèi A-2007)


Hoµ tan hoàn toàn 3,22 gam hçn hîp X gåm Fe, Mg, Zn b»ng mét
lượng võa ®ñ dung dịch H2SO4 lo·ng, thu ®îc 1,344 lit hi®ro (®ktc)
vµ dung dịch chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ.
A. 10,27 gam B. 7,25 gam C. 8,98 gam D.
9,25 gam

22: (§¹i häc khèi A-2007)


Cho 2,81 gam hçn hîp A gåm 3 oxit Fe 2O3, MgO, ZnO tan võa ®ñ
trong 500 ml dung dÞch H2SO4 0,1M. C« c¹n dung dÞch sau ph¶n
øng, khèi l−îng hçn hîp c¸c muèi sunfat khan t¹o ra lμ:
A. 3,81 gam B. 4,81 gam C. 5,81 gam
D. 6,81 gam

23: Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu
được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối
lượng muối khan là:
A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g

24: Hoµ tan 12,1 gam hçn hîp X gåm Fe vµ kim lo¹i M ho¸ trÞ II
trong dung dịch H2SO4 lo·ng thu ®ược 4,48 lit khÝ H2 (®ktc). Còng
cho lượng hçn hîp trªn hoµ tan hoàn toàn vµo dung dịch H2SO4
®Æc nãng dư th× thu ®ược 5,6 lit SO2 (®ktc). M lµ kim lo¹i nµo
sau ®©y.
A. Mg B. Cu C. Zn D. Ag
25: (§¹i häc khèi A-2007)
Hoµ tan 5,6 gam Fe b»ng dung dịch H2SO4 lo·ng (d), thu ®ược
dung dịch X. dung dịch X ph¶n øng võa ®ñ víi V ml dung dịch
KmnO4 0,5M. Gi¸ trÞ cña V lµ.
A. 80 ml B. 20 ml C. 40 ml C. 60 ml
26: (§ai häc khèi B-2008) Hoµ tan 1 oxit klo¹i M ho¸ trÞ II b»ng
dd H2SO410% (võa ®ñ)® dd muèi cã nång ®é 15,17%. X¸c ®Þnh
oxit kim lo¹i M.
A. FeO B. CuO C. MgO D. ZnO
27.Cho 9,12 gam hçn hîp gåm FeO, Fe2O3, Fe3O4 t¸c dông víi dung
dịch HCl (d). Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoàn toàn, ®ược dung
dịch Y, c« c¹n dung dịch Y thu ®îc 9,12 gam FeSO4, vµ m gam
muèi Fe2(SO4)3. Gi¸ trÞ cña m lµ.
A. 12 gam B. 24 gamC. 9,12 gam D. 9,75 gam

28: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4
loãng dư thì thu được 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá
trị của m là:
A. 1,16 gam. B. 11,6 gam. C. 6,11 gam. D. 61,1
gam.
V. Đáp án.
1B, 2B, 3B, 4B, 5A, 6C, 7A, 8D, 9B, 10D, 11C, 12A, 13D, 14B, 15C, 16A, 17C,
18B, 19D, 20A, 21C, 22D, 23A, 24C, 25C, 26A, 27D, 28B.

VI. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ


Hoạt
Phương Điều Đối
Mức độ Kiến thức, động hình
Nội dung pháp/ KT kiện tượng
nhận thức kĩ năng thành kĩ
dạy học dạy học thực hiện
năng
Khái niệm Nhận biết, - Nắm Nghiên Đàm Trên lớp Học sinh
quá trình thông vững khái cứu SGK thoại, gợi dưới sự
oxi hóa, hiểu, vận niệm quá và giải các mở hướng
trình oxi
hóa, quá
trình khử,
chất khử,
chất oxi
hóa
- Có kĩ -Hoạt
bài tập dẫn của
quá trình năng xác động
liên quan giáo viên
khử, chất định số oxi nhóm nhỏ
dụng thấp đến phản chiếm
khử, chất hóa để tìm - Tư duy
ứng oxi lĩnh kiến
oxi hóa chất khử, lôgic
hóa khử thức
chất oxi
hóa.
-viết được
quá trình
khử, quá
trình oxi
hóa.
- Nắm
vững khái
niệm phản
Học sinh
ứng oxi - Nghiên
dưới sự
hóa khử. cứu SGK Đàm
Khái niệm Nhận biết, hướng
- Phân biệt - Giải các thoại, gợi -Trên
phản ứng thông dẫn của
được phản bài tập mở, diễn lớp
oxi hóa hiểu, vận giáo viên
ứng oxi đến phản giải
khử dụng thấp chiếm
hóa khử ứng oxi
lĩnh kiến
với các hóa khử
thức
phản ứng
hóa học
khác
VII. TỔ CHỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN TIẾT DẠY MINH HỌA
Ngày soạn: 05/04/2016
Ngày dạy: / 04 /2016
Lớp dạy: 10A3
Tiết 91: Axit Sufuric
MÔN: HÓA HỌC 10 CƠ BẢN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, học sinh đạt được:
Kiến thức
Biết được:
- Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng H2SO4.
Hiểu được:
- H2SO4 có tính axit mạnh ( tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của
axit yếu...)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế
axit sunfuric.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
3. Thái độ
- Học sinh có tính tự giác, tích cực trong học tập
- Học sinh có lòng yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học : HS sẽ nghe và hiểu được nội dung của thuật
ngữ hóa học, danh pháp hóa học, và các biểu tượng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, liên
kết hóa học...), HS viết và biểu diễn đúng công thức hóa học các hợp chất vô cơ.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: Qua quá trình học tập trên
lớp, HS sẽ phân tích được tình huống, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề
trong học tập, trong cuộc sống. Giúp các em học sinh thực hiện và đánh giá giải
pháp và giải quyết vấn đề, suy ngẫm về cách thức và tiến trình giải quyết vấn đề để
điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới

- Năng lực vận dụng kiến thức: Giúp HS có năng lực hệ khái quát hóa, hệ thống
hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học,...Khi vận dụng kiến thức chính là việc
lựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tượng, tình huống cụ thể xảy ra
trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội .

- Năng lực tự học: sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin,...trên cơ sở đó
trao dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy

II. TRỌNG TÂM.


- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
- H2SO4 loãng có tính axit mạnh
III PHƯƠNG PHÁP
1.Phương pháp:
- Trực quan: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên.
- Thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề.
2. Đồ dùng dạy học:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, bông, giấy quỳ, giá đựng ống nghiệm, đèn
cồn, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, đồng lá, đinh sắt, BaCl2, nước cất.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Soạn giáo án.
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài mới.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tình hình lớp: (2p)
- Kiểm tra sĩ số lớp..
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Y/c một HS lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng:
(1) (2) (4) (5)
H2S S SO2 SO3 H2SO4
(3)

3. Giảng bài mới: (35p)


Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cần nắm vững
(1). Phương pháp dạy học/Kỹ thuật dạy học: dạy học bằng phương pháp đàm thoại
(2). Hình thức tổ chức hoạt động: HS dưới sự hướng dẫn Gv, nghiên cứu , và rút ra
kết luận.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững I. Tính chất vật lí:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại - Chất lỏng sánh như dầu
- Tính chất vật lý của axit H2SO4 - Không màu, không bay hơi
- Nguyên tắc pha loãng - Nặng gần gấp hai lần nước
- Tính chất hóa học (H2SO4 98% có D = 1,84 g/cm3).
HS trả lời - Háo nước, tan vô hạn trong nước
và khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt.
- Khi pha loãng axit H2SO4 đặc,
người ta phải rót từ từ axit vào nước
và không được làm ngược lại.
II. Tính chất hóa học:
CTCT:
H O +6 O
S
H O O
hay
H O +6 O
S
H O O
1. Tính chất của dung dịch axit
sunfuric loãng:
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
H2SO4 +2 NaOH Na2SO4 + 2H2O
loãng

H2SO4 + CuO CuSO4 + H2O


loãng

- Tác dụng với muối của axit yếu


hơn:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl
(kết tủa trắng)
- Tác dụng với kim loại:
+1 0 +2 0
H2SO4 + Fe FeSO4 + H2
loãng
+1 0 +2 0
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
loãng

H2SO4 + Cu
loãng

=> Phương trình tổng quát:


+1 0 +n 0
H2SO4 + M M2(SO4)n + H2
loãng

n: Hóa trị thấp của kim loại nhiều


hóa trị.
M: Kim loại hoạt động (kim loại
đứng trước H trong dãy điện hóa).
Nhận xét:
- Axit sunfuric loãng là một axit
mạnh.
- Tính oxi hóa của axit sunfuric loãng
là do H+ trong phân tử.
2. Tính chất của axit sunfuric đặc:
a. Tính oxi hóa mạnh:
+ Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt):
+6 0 +2 +4
2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2
d, n

+6 0 +2 -2
5H2SO4 + 4Mg 4MgSO4 + 4H2O + H2S
d, n

+6 0 +3 +4
6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H
d, n

=> Phương trình tổng quát:


+4
SO2
0 +6 +n 0
M + H2SO4 M2(SO4) + S + H
d n -2
H2S

Sp khử
M Kim loại (trừ Au, Pt) nếu là
axit H2SO4 đặc nóng.
Kim loại (trừ Au, Pt, Al, Fe,
Cr) nếu là axit H2SO4 đặc nguội.
n: Hóa trị cao nhất của kim loại M.
Chú ý: Fe, Al, Cr,.. bị thụ động hóa
trong axit H2SO4 đặc nguội.

Hoạt động 2:Bài tập vận dụng


GV lần lượt đưa ra các bài tập, HS hoạt động theo nhóm và hoàn thành

Bài 1: Cho 10 gam hçn hîp gåm Fe vµ Cu t¸c dông víi dung dÞch
H2SO4 lo·ng (d). Sau ph¶n øng thu được 2,24 lit khÝ hi®ro (®ktc),
dung dÞch X vµ m gam chÊt r¾n kh«ng tan. Gi¸ trÞ cña m lµ ?
Bài 2: Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim lọai đồng và sắt tan hoàn toàn trong dung
dịch H2SO4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo
khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung dịch thu được là?
Bài 3: Hoµ tan hoàn toàn 3,22 gam hçn hîp X gåm Fe, Mg, Zn
b»ng mét lượng võa ®ñ dung dịch H2SO4 lo·ng, thu ®îc 1,344 lit
hi®ro (®ktc) vµ dung dịch chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ?
Bài 4: Cho 9,12 gam hçn hîp gåm FeO, Fe2O3, Fe3O4 t¸c dông víi
dung dịch HCl (d). Sau khi c¸c ph¶n øng x¶y ra hoàn toàn, ®ược
dung dịch Y, c« c¹n dung dịch Y thu ®îc 9,12 gam FeSO4, vµ m
gam muèi Fe2(SO4)3. Gi¸ trÞ cña m lµ.
Hoạt động 3: Tổng kết và hướng dẫn học tập
(1). Tổng kết.
Cần lưu ý: tổng kết bài cũng là công việc mà người học phải thực hiện, mặc dù đây
là hướng dẫn của giáo viên. Những chú ý chủ chốt, những liên hệ cốt yếu, những sự
kiện cơ bản, những nguyên tắc và quan điểm nền tảng, những khái niệm hoặc giá
trị có tính công cụ cần được nhắc đến dưới những hình thức cô đọng, rút gọn, đặc
biệt là những sơ đồ, mô hình công thức hoặc các tài liệu trực quan. Nội dung cốt lõi
của bài cần được phát biểu lại trong những liên hệ và cấu trúc hệ thống có quan hệ
logic với khái niệm tổng thể và được biểu hiện rõ vị trí trong mạng khái niệm, hoặc
trong quan niệm toàn vẹn.
(2). Hướng dẫn học tập:
Các em về nhà tìm hiểu thêm và lấy các ví dụ khác về phản ứng khác của axit
Sunfuric.
Bài tập tổng kết

Câu 1 : Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm. Khí nào
sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc
A. Khí CO2 B. Khí H2S
C. Khí NH3 D. Khí SO3
Câu 2: Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có:
A. CO2 và SO2 B. H2S và CO2
C. SO2 D. CO2
Câu 3: Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A. H2SO4 đặc + FeO FeSO4 + H2O
B. H2SO4 đặc + 2HI -> I2 + SO2 + 2H2O
C. 2H2SO4 đặc + C -> CO2 + 2SO2 + 2H2O
D. 6H2SO4 đăc + 2Fe -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Câu 4: Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến
hành theo cách nào trong các cách sau đây:

A. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.

B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.

C. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.

D. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều


DUYỆT BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG
P. HIỆU TRƯỞNG

Đặng Đình Kỳ Nguyễn Thị Long

You might also like