You are on page 1of 102

Tiết PPCT: 1

Ngày soạn: 20/08/2018 CHƯƠNG I ĐỘNG LỰC CHẤT ĐIỂM


Ngày dạy: 22/08/2018 CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm về: Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động.
+ Nắm được các ví dụ về: Chất điểm, chuyển động, vật làm mốc, mốc thời gian.
+ Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
- Kỹ năng:
+ Xác định được vị trí của một điểm trên quỹ đạo thẳng hoặc cong.
+ Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Một số ví dụ về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giới thiệu chương
- Đặt vấn đề bài học: Ở lớp 8 các em đã được tìm hiểu về khái niệm
chuyển động. Nhưng ở học phần Vật lý 1 các em sẽ được tìm hiểu
sâu hơn khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, thời điểm,
khoảng thời gian, mốc thời gian, hệ tọa độ, hệ quy chiếu. Để tìm
I/ Chuyển động cơ- chất hiểu cụ thể => bài học
điểm. GV: Lấy ví dụ giúp HS nhận biết một vật chuyển động.
1.Chuyển động cơ HS: Nghe GV lấy ví dụ.
Đ/n: SGK GV: Chuyển động cơ của một vật là gì?
HS: Trả lời và ghi nhận khái niệm.
GV: Lấy ví dụ một vật chuyển động được xem là một chất điểm và
không được xem là một chất điểm.
HS: Nghe GV lấy ví dụ.
GV: Yêu cầu HS so sánh kích thước giữa vật và độ dài quãng đường
vật đi.
2. Chất điểm: HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
Đ/n:SGK
Lưu ý: khi một vật được GV: Chất điểm là gì?
coi là chất điểm thì khối HS: Ghi nhận khái niệm Chất điểm.
lượng của vật coi như tập GV: Khi nào một vật chuyển động không được được coi là một chất
trung tại chất điểm đó. điểm? Nêu ví dụ?
C1: dTĐ = 0.0006cm HS: Lấy ví dụ về một chuyển động không được coi là chất điểm.
dMT = 0.07cm GV: Khi một vật được coi là một chất điểm thì khối lượng của nó
được xem như thế nào?
HS: Trả lời các câu hỏi của GV.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS.
* Hoàn thành yêu cầu C1
15
+ Tính tỉ lệ xích 2.150000000 km
HS: Trả lời C1
3.Quỹ đạo.
Đ/n : khi chuyển động tập GV: Nêu và phân tích khái niệm quỹ đạo của chuyển động?
hợp tất cả các vị trí của một HS: Ghi nhận khái niệm.
chất điểm tạo thành một GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về chuyển động có các dạng quỹ đạo khác
đường nhất định, đường đó nhau trong thực tế.
được gọi là qũy đạo của HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
chuyển động.
II/ Cách xác định vị trí
của vật trong không gian.
1. Vật làm mốc và thước GV: Cho HS thảo luận nhóm
đo. * Nêu tác dụng của vật làm mốc?
- Để xác định vị trí của *Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu ta biết trước quỹ
chất điểm trên quỹ đạo đạo của ch/động?
ch/động ta cần có một vật * Với các vật mốc khác nhau thì vị trí của vật có thay đổi không?
mốc, chiều dương và thước HS: Các nhóm thảo luận và trả lời
đo. GV: Hoàn thành yêu cầu C2
Lưu ý: Vật mốc là tùy ý HS: Trả lời C2
nhưng thông thường ta
chọn vật mốc đứng yên.
Vật mốc khác nhau thì vị GV: Nêu cách xác định vị trí của bảng đen ?
trí của vật khác nhau. HS: Trình bày cách xác định vị trí bảng đen.
2. Hệ toạ độ. GV: Hoàn thành yêu cầu C3
Gồm gốc tọa độ và trục tọa HS: Trả lời C3
độ.
- Trong mp: hệ trục tọa độ GV: Nêu cách xác định vị trí của một vật trên đường thẳng?
xOy HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Gốc O trùng vật mốc, chiều GV: Nhận xét chốt lại các ý chính.
dường HS: Lĩnh hội và ghi các ý chính
O ->x, O ->y. GV: Hoàn thành C3
- Trên đường thẳng: trục HS: Trả lời C3
tọa độ Ox, gốc trùng vật
mốc, chiều dương
O -> x.
Chú ý: Hệ tọa độ dùng để
xác định vị trí của chất
điểm. GV: Nếu ta bắt đầu tính thời gian vào học tiết 1 là 12h45phút, bây
III/ Cách xác định thời giờ đã học được 30 phút.
gian trong chuyển động + 12h45phút: mốc (gốc) thời gian
1.Mốc thời gian và HS: Nghe GV nêu ví dụ về cách xác định thời gian, thời điểm,
đồng hồ. khoảng thời gian.
Mốc thời gian là thời điểm GV: Mốc thời gian là gì?
ta bắt đầu đo thời gian + t = 30 phút: khoảng thời gian trôi đi
Lưu ý: Mốc thời gian là tùy HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa
ý, nhưng thông thường GV: Dùng dụng cụ gì để đo thời gian?
trong bài toán cơ thì ta HS: Trả lời các câu hỏi của GV
chọn mốc thời gian lúc vật GV: Dùng dụng cụ gì để đo thời gian?
bắt đầu chuyển động. * Bảng giờ tàu cho ta biết điều gì?
2.Thời điểm và khoảng * Phân biệt thời điểm và khoảng thời gian?
thời gian. * Khi nào số chỉ thời gian trùng với số đo khoảng thời gian? + Khi
- Thời điểm : là thời gian lấy mốc thời gian là thời điểm vật bắt đầu chuyển động
tại một vị trí nào đó. HS: Trả lời các câu hỏi của GV
- Khoảng thời gian: là thời GV: Hoàn thành yêu cầu C4
gian được tính từ mốc thời HS: Trả lời C4
gian đến một lúc nào đó. GV: Nêu các yếu tố cần có trong một hệ quy chiếu?
IV/ Hệ quy chiếu HS: Cá nhân đọc sách trả lời câu hỏi của Gv.
Hệ quy chiếu gồm: Vật GV: Phân biệt hệ quy chiếu và hệ toạ độ?
làm mốc, hệ tọa độ, mốc HS: Ghi nhận hệ quy chiếu.
thời gian và đồng hồ.
Chú ý: Hệ quy chiếu dùng
để XĐVT của chất điểm và
thời gian diễn biến của chất
điểm đó.

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, mốc thời gian, hệ toạ độ, hệ quy chiếu.
- Xác định hệ quy chiếu khi giải bài tập.
Vận dụng:Trả lời các câu hỏi TN 1.1 -> 1.6 SBT/5,6.
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi từ 1- 4, làm bài tập 5 – 9 SGK trang 11.
- Ôn lại kiến thức đã học về chuyển động đều đã học ở lớp 8.
- Chuẩn bị bài ‘Chuyển động thẳng đều’.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 2
Ngày soạn: 22/08/2018 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Ngày dạy: 24/08/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng đều.
+ Viết được các công thức về tốc độ trung bình, quãng đường đi được và phương trình
chuyển động.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải bài tập.
+ Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian.
+ Biết cách phân tích đồ thị để thu thập được thông tin.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Một số dạng bài tập áp dụng.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách xác định vị trí của một vật trên đường thẳng và trong mặt phẳng.
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I/ Chuyển động TĐ Đặt vấn đề bài mới: Chúng ta đã biết được khái niệm chuyển động,
1. Định nghĩa: nhưng chuyển động thẳng đều là chuyển động như thế nào. Giả sử
Sgk một chất điểm chuyển động trên quãng đường bằng trong những
- quỹ đạo là đường thẳng khoảng thời gian bằng nhau như vậy có phải chuyển động thẳng đều
- tốc độ trung bình không không ? Để trả lời chính xác câu hỏi này chúng ta đi cụ thể vào bài
đổi học hôm nay.
GV: Y/c HS nhắc lại khái niệm CĐTĐ -> lấy ví dụ minh hoạ.
2.Tốc độ trung bình HS: Tham khảo SGK lớp 8, lớp 10 -> trả lời theo yêu cầu của GV.
- Biểu thức GV: Quỹ đạo của chuyển động này có dạng như thế nào?
s HS: Tự ghi chép nội dung chính vào vở.
vtb = (m/s) ; km/h
t GV: Trong ch/động thẳng đều đại lượng nào không đổi?
- Kết luận: Tốc độ trung HS: Qua sự chuẩn bị bài trước ở nhà -> Đưa ra câu trả lời.
bình cho biết mức độ nhanh, GV: Nhận xét -> bổ sung -> chốt nội dung chính. * Y/c cầu HS đưa
chậm của chuyển động ra công thức tốc độ trung bình đã học ở lớp 8.
HS: Nêu công thức
GV: Y/c HS đổi đơn vị km/h ra m/s.
HS: Nêu cách đổi đơn vị.
GV: Y/c HS đổi : 36km/h = ? m/s
3. Quãng đường đi được 54km/h = ? m/s
trong chuyển động thẳng HS: Lấy nháp ra làm bài tập theo y/c của GV.
đều. GV: Gv: Phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.(Tốc độ
- Biểu thức: s = v tb.t = trung bình là độ lớn của vận tốc trung bình, vận tốc trung bình là
v.t một đại lượng véc tơ). Dựa vào biểu thức nêu Đ/n tốc độ t/bình?
v là tốc độ của vật (m/s) HS: Cá nhân trả lời câu hỏi
- Kết luận: Quãng đường đi GV: Hoàn thành yêu cầu C1
tỉ lệ thuận với thời gian. HS: Trả lời C1
GV: Y/c HS xây dựng công thức quãng trong CĐTĐ dựa vào công
thức tốc độ trung bình -> rút ra nhận xét gì giữa s & t.
HS: Xây dựng công thức quãng đường trong CĐTĐ. Từ công thức
đó rút ra nhận xét mối quan hệ giữa s & t.
II/ Phương trình chuyển
động và đồ thị tọa độ -
thời gian của chuyển GV: Giới thiệu định nghĩa phương trình CĐTĐ.
động hẳng đều. HS: Ghi nhận kiến thức mới.
Đ/n: Phương trình CĐTĐ
là một phương trình biễu
diễn mqh giữa x & t ,cho
phép xác định được x khi
biết t & ngược lại.
1.Pt c/động thẳng đều
- x = x0 + v (t - t0 ) GV: Sử dụng hình 2.2 yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để xác
x; x0: tọa độ của vật tại định pt chuyển động thẳng đều của chất điểm M.
thời điểm t, t0 GV: Chia nhóm
- Nhóm 1 và 2: Nếu A≠0, t0≠0 thì phương trình có dạng như thế
- x = v.t
nào?
- Nhóm 3 và 4: Nếu A ≡ O,(xo = 0) to = 0 thì pt có dạng ntn?
- x = x0 + v.t
- Nhóm 5 và 6: Nếu A0, t0=0 thì phương trình có dạng như thế
nào?
2.Đồ thị toạ độ - thời gian
HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết quả.
của chuyển động thẳng
đều
- Đồ thị x-t là đồ thị biểu
diễn phương trình CĐTĐ :
GV: Pt x = x0 + v.t có dạng hàm bậc mấy theo ẩn t ?
x = xo + v.t
- Dạng đồ thị: (SGK) * Nếu ta biểu diễn phương trình
* Nhận xét : x = xo + v.t lên đồ thị -> có dạng đường gì?
+ Những chuyển động * Từ đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều cho ta biết
cùng vận tốc -> biểu diễn điều gì?
lên đồ thị là những đường Nhận xét – bổ sung hoàn thiện.
thẳng song song . HS: Lĩnh hội và ghi nhận các ý chính.
+ Khi hai ch/động gặp nhau GV: Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị của pt x = 3 + 6.t
(x1 = x2 ) -> biểu diễn lên đồ HS: Hoàn thành yêu cầu của GV
thị thì giao nhau.

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các khái niệm: tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều.
- Nắm được các công thức: vtb , x = x 0 + v.t cách vẽ đồ thị.
Vận dụng: Trả lời câu hỏi TN 6,7,8 SGK và 2.2 -> 2.5 SBT/8.
Đáp án: 6D,7D; 8A; 2.2D; 2.3B; 2.4D; 2.5D.

Bước 5: Giao bài


- Học bài cũ, trả lời câu hỏi 1-4, làm bài tập 9,10SGK.
- Trả lời các câu hỏi từ 2.6 - 2.15 sách BTVL 10.
- Chuẩn bị bài “Chuyển động thẳng biến đổi đều”.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 3-4
Ngày soạn: 24/08/2018 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Ngày dạy: 29-31/08/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Viết được biểu thức định nghĩa vận tốc tức thời , ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong
công thức.
+ Nắm được định nghĩa: chuyền động thẳng (biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều).
+ Viết Pt vận tốc, gia tốc của CĐTNDĐ mối tương quan về dấu và chiều của v, a trong
chuyển động.
+ Viết Pt vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều, mối tương quan về dấu và chiều của
vận tốc và gia tốc trong chuyển động
+ Viết được các công thức: gia tốc, vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳng nhanh
(chậm) dần đều.
+ Viết được pt chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều chú ý về dấu của a, v trong pt.
- Kỹ năng:
+ Giải được các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, kiến thức cần thiết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
- Viết công thức đường đi và pt chuyển động của chuyển động thẳng đều? Nêu ý nghĩa các
đại lượng có trong pt?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Đặt vấn đề bài mới: Nói đến chuyển động là chúng ta nghỉ
ngay đến các đại lượng v, s, t. Gỉa sử khi chuyển động vận tốc
của chất điểm tăng lên hoặt giảm xuống, khi đó chuyển động
của chất điểm có được gọi là CĐTĐ ? Nếu không thì chất
điểm đó được gọi là chuyển động gì? Để đi tìm hiểu chuyển
động của chất điểm nói trên chúng ta đi tìm hiểu cụ thể vào
bài học hôm nay.
- Đặt vấn đề: Một vật đang chuyển động thẳng không đều
muốn biết tại một điểm M nào đó trên quỹ đạo vật đang
I/ Vận tốc tức thời. chuyển động nhanh (chậm) ta phải làm gì?
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
s GV: Thông báo công thức tính độ lớn vecto vận tốc tức thời.
Biểu thức: v = (1)
t HS: Ghi nhận biểu thức và ý nghĩa các đại lượng trong công
s : Quãng đường đi rất ngắn thức.
(m). GV: Độ lớn vận tốc tức thời cho ta biết điều gì? Người ta
t : Thời gian rất ngắn (s) dùng dụng cụ gì để đo độ lớn vận tốc tức thời?
- Người ta dùng tốc kế để đo độ HS: Tại một thời điểm nào đó vật chuyển động nhanh hay
lớn vận tốc tức thời. chậm
GV: Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi đặt vấn đề.
C1: Đổi 36km/h = 10m/s HS: Trả lời câu hỏi đặt vấn đề.
s = v.t = 10.0.01 = 0.1m GV: Hoàn thành yêu cầu C1
2.Véc tơ vận tốc tức thời HS: Trả lời C1
- Ý nghĩa: Đặc trưng cho c/động
về sự nhanh, chậm và về phương,
chiều tại mỗi điểm. GV: Vận tốc tức thời là đại lượng vô hướng hay véc tơ?

- v tại một điểm được xác định. HS: Véc tơ.
+ Gốc : tại vật chuyển động. GV: Nêu ý nghĩa của vận tốc tức thời?
+ Phương: trùng với đường thẳng HS: Ghi nhận
chuyển động. GV: Hoàn thành yêu cầu C2
+ Chiều: cùng chiều với ch/động HS: Trả lời C2
+ Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của vận
tốc theo một tỉ lệ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Đ/n (sgk)
- Chuyển động thẳng nhanh dần GV: Yêu cầu hs: nhắc lại khái niệm chuyển động thẳng đều?
đều là chuyển động thẳng có độ HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu hỏi .
lớn vận tốc tức thời tăng theo thời GV: * Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều?
gian. * Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
- Chuyển động thẳng chậm dần * Thế nào là chuyển động chậm dần đều?
đều là chuyển động thẳng có độ HS: Cá nhân định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều,
lớn vận tốc tức thời giảm đều theo nhanh dần đều, chậm dần đều và ghi vở.
thời gian.
II/ Chuyển động thẳng NDĐ
1.Gia tốc trong CĐNDĐ GV: Hướng dẫn hs thành lập công thức tính gia tốc dựa vào
a. Biểu thức. định nghĩa của chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc tăng
HS: cùng Gv xây dựng công thức tính gia tốc
v - v0 v
a= = (2)
t - t0 t GV: Từ biểu thức vừa thành lập nêu ý nghĩa và đơn vị các đại
- v0: vận tốc ở thời điểm t0 ( vận lượng trong công thức?
tốc đầu): m/s HS: dựa vào biểu thức vừa thành lập nêu và ghi nhận định
- v: Vận tốc ở thời điểm t ( vận nghĩa
tốc sau): m/s
- a: độ lớn gia tốc :m/s2
b. Khái niệm gia tốc.(Sgk)
- Y/n: Gia tốc của chuyển động GV: * Gia tốc của chuyển động là gì?
cho biết vận tốc biến thiên nhanh * a gia tốc của chuyển động cho ta biết điều gì?
hay chậm theo thời gian. HS: Cá nhân đọc sách trả lời.
- Trong ch/động thẳng nhanh dần
đều a không đổi.
c. Véc tơ gia tốc.
   GV: Làm việc theo nhóm.
 v - v 0 v
- Biểu thức: a = =
*Gia tốc là đại lượng véc tơ hay vô hướng?
t - t0 t
r r r * Viết biểu thức dạng vec tơ?
- v ��v , v0 mà
r r r r r
a ��D�Dޭv� a v , v0 hay a.v > 0    
 * a có hướng như thế nào so với v , v , v 0 ? Tại sao?
- a : Gốc tại vật chuyển động 
 * Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều a có hướng như
Cùng hướng với v thế nào?

Độ dài tỉ lệ với độ lớn gia tốc * Biểu diễn a lên hình vẽ?
theo một tỉ lệ xích nào đó. HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện lên trả lời.
- Hình vẽ: sgk
2.Vận tốc của chuyển động
nhanh dần đều. GV: Cho học sinh thành lập công thức tính vận tốc từ biểu
- Công thức: v = v0 + a (t - t0 ) thức (2)?
Nếu chọn gốc thời gian t0 = 0 thì * Công thức tính v cho ta biết điều gì?
v = v0 + a.t (3) * Biểu thức số (3) có dạng giống hàm nào trong toán học?
- Đồ thị vận tốc - thời gian : Nêu cách vẽ đồ thị của hàm toán học vừa nêu? => cách vẽ đồ
Xem sgk. thị v – t?
3. Công thức tính S đi được của HS: Cá nhân trả lời.
chuyển động thẳng NDĐ GV: Hoàn thành yêu cầu C3.
s HS: Trả lời C3
- vtb = (1)
t GV: Nhắc lại công thức tính tốc độ trung bình?
- Chuyển động nhanh dần đều HS: Cá nhân trả lời.
v +v GV: Trong chuyển động thẳng NDĐ tốc độ tăng đều theo thời
vtb = 0 (2)
2 gian nên tốc độ trung bình được tính bằng trung bình cộng của
( v 0 , v là tốc độ đầu, cuối) tốc độ đầu và tốc độ cuối. Làm việc theo bàn.
- v = v0 + at (3) * Thành lập công thức tính quãng đường đi dựa vào tốc độ
-Từ (1), (2), và (3) ta có: trung bình và công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng
1 2 nhanh dần đều?
s = v0 t + at (4)
2 * Công thức tính S có dạng giống hàm nào trong toán học?
- C4: a = 0.6m / s 2 HS: làm việc theo bàn cử đại diện trả lời.
- C5: s = 0,3m GV: Hoàn thành yêu cầu C4, C5
4. Công thức liên hệ giữa a,v,S HS: Trả lời yêu cầu C4, C5
của c/động thẳng NDĐ GV: Nhận xét – bổ sung
2
v 2 - v0 = 2as (5) HS: Tiếp thu và ghi nhận

5. PT c/động của c/động thẳng


nhanh dần đều.
x = x0 + s
GV: Từ công thức (3) và (4) hướng dẫn hs tìm mối quan hệ
1
x = x0 + v 0 t + at 2 (6) giữa a, v, s ?
2
HS: Ghi nhận công thức thể hiện mối quan hệ đó.
(6): Pt của chuyển động thẳng
nhanh dần đều.
GV: * Cho Hs nhắc lại cách thành lập Pt chuyển động thẳng
đều?
III/ Chuyển động thẳng CDĐ
* Quãng đường trong chuyển động thẳng nhanh dần đều được
1. Gia tốc của chuyển động
tính theo công thức nào?
thẳng chậm dần đều.
* Yêu cầu học sinh lập pt chuyển động của chuyển động thẳng
a. Công thức:
nhanh dần đều?
v v - v 0
a= = * Khi nào PT chuyển động thẳng nhanh dần đều có dạng là
t t - t0
công thức đường đi?
+ v 0  v  v  0  a  0
HS: Cá nhân thành lập công thức dựa vào pt chuyển động
a trái dấu với v ; (a.v < 0)
thẳng đều, quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh
+ a không đổi.
dần đều.
b. Véc tơ gia tốc

 v
Biểu thức: a = GV: Tượng tự chuyển động thẳng nhanh dần đều. Học sinh
t
r r r đọc Sgk trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- v ��v , v0 mà
HS: Nhớ lại kiến thức đã học về chuyển động thẳng nhanh
r r r r r
v� a
a ��D�Dޭ v , v0 dần đều kết hợp SGk trả lời các câu hỏi
Hình vẽ: Sgk GV: Viết công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng chậm
2. Vận tốc của chuyển động dần đều?
thẳng chậm dần đều. HS: Ghi nhận công thức.
a. Công thức tính vận tốc. GV: So sánh v, v0  v, a có giá trị như thế nào?
v = v0 + at ; a trái dấu với v, v0 HS: Đọc Sgk trả lời
b. Đồ thị v - t : GV: Chiều của véc tơ gia tốc trong chuyển động này có đặc
Xem SGk điểm gì?
3. Công thức tính S đi được HS: Ghi nhận biểu thức và vẽ hình.
GV: So sánh vận tốc trong chuyển động này với vận tốc trong
1 2 chuyển động thẳng nhanh dần đều?
s = v0 t + at ; (a.v < 0)
2 HS: So sánh được vận tốc trong hai chuyển động.
4. Pt chuyển động.
1 2
x = x0 + v 0 t + at
2
GV: So sánh đồ thị v - t của chuyển động thẳng chậm
* Chú ý: pt v, s, x sử dụng chung
(nhanh) dần đều?
cho cả CĐTNDĐ & CĐTCDĐ.
HS: Trả lời câu hỏi của Gv.
Nhưng khi sử dụng pt này chú ý
đến dấu của a, v

GV: Khi sử dụng công thức tính đường đi và Pt chuyển động


của chuyển động thẳng chậm dần đều ta cần chú ý điều gì về
dấu của a ?
HS: So sánh được công thức tính s và pt chuyển động trong
hai chuyển động.
GV: Hoàn thành yêu cầu C7,C8.
HS: Trả lời C7, C8

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các công thức tính a, v, s , pt chuyển động .Khi sử dụng những công thức trên
chú ý dấu của x 0 , v 0 , a
- Nhấn mạnh: Vật chuyển theo chiều dương đã chọn thì v0 > 0; v > 0; và ngược lại; chuyển
động nhanh dần đều a.v > 0 ( a, v cùng dấu); chậm dần đều a.v < 0 ( a, v trái dầu); trong c/động
thẳng biến đổi đều, nhanh (chậm) dần đều a không đổi.
Vận dụng: Trả lời câu hỏi 5 và làm bài tập TN 9,10,11/22/sgk

Bước 5: Giao bài


- Học bài cũ, làm bài tập 12 -15 SGK/22 và BT 3.11; 3.12 và 3.15 SBT/ 15, 16.
- Chuẩn bị tiết sau “Bài tập”.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 5
Ngày soạn: 1/09/2018 BÀI TẬP
Ngày dạy: 5/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được cách xác định hệ quy chiếu, Pt chuyển động của chuyển động thẳng đều, đồ thị
toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
+ Nắm được công thức tính vận tốc, gia tốc, pt chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi
đều. Đồ thị vận tốc - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng kiến thức về chuyển động thẳng đều- thẳng biến đổi đều để giải các bài tập sgk
và sách Bt, rèn kĩ năng tính toán, suy luận.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Viết các công thức tính v, s, công thức liên hệ giữa a,v,s trong chuyển động thẳng biến đổi
đều? Nhận xét về dấu của a và v?
- Cho biết ý nghĩa và nêu đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều?
- So sánh véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Tóm tắt kiến thức GV: - Tóm tắt lí thuyết và các bước giải.
CĐ thẳng đều CĐ thẳng BĐĐ Dạng 1: Viết pt chuyển động – vẽ đồ thị - xác
Quỹ đạo định vị trí gặp nhau.
Vận tốc Các bước giải.
Gia tốc + Chọn hệ quy chiếu (vẽ hình);
Đường đi + Viết pt chuyển động : x1 = x01 + v1 ( t – t01) ; x2
Pt tọa độ = x02 + v2 ( t – t02)
Dạng đồ thị xác định x01 ; x02, t01 ; t02 ; v1 ; v2 dựa vào bài toán
và cách chọn hệ quy chiếu
+ Vẽ đồ thị :
+ Tại thời điểm hai chất điểm gặp nhau thì x 1 =
x2 => t = ?
+ Vị trí hai xe gặp nhau thay t vào x1 hoặc x2.
Dạng 2 : Tìm quãng đường, vận tốc, gia tốc, thời
gian
Các bước giải.
Ap dụng các công thức : s = v0t + ½ a.t2 ( 1); v
= v0 + a.t (2); v2 – v02 = 2as (3).
- Đề bài cho t, áp dụng (1) ; (2) ; không cho t áp
dụng (3)
Lưu ý: Vận tốc ban đầu v0 thường có những từ:
khi; đang;…..
Vận tốc lúc sau v thường có những từ:
dừng, hãm;…..
HS: Cá nhân tiếp thu và ghi nhận phần lí thuyết
và các bước giải

Bài tập 9/15/sgk. GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
- Tóm tắt : HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
- Vẽ hình: GV: Hướng dẫn hs cách chọn hệ quy chiếu.
- Chọn hệ quy chiếu. + Trục tọa độ Ox trùng với AB
a)- Pt cđ của xe đi từ A. + Gốc tọa độ tại A
x1 = x01 + v1t; ( x01 = 0 vì O �A; + Chiều dương từ A -> B
v1 = 60km/h) => x1 = 60.t + Gốc t/gian t0 = 0 lúc hai xe xuất phát.
- Pt cđ của xe đi từ B - Viết pt chuyển động của mỗi xe dựa vào cách
x2 = x02 + v2t; (x02 = AB =10km chọn hệ quy chiếu và đề bài.
v2 = 40km/h) => x2 = 10+40.t - Yêu cầu hs nhớ lại cách vẽ đồ thị x – t ?
b) Vẽ đồ thị ( hs tự vẽ) - Hai xe gặp nhau tại điểm hai đồ thị giao nhau
c) Dựa vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau sau => t = ?; x = ?
xuất phát 0,5h và cách A 30km - Kiểm tra kết quả giải Pt nào ?
d) Kiểm tra : hai xe gặp nhau khi x1 = x2 <=> - Tìm vị trí hai xe gặp nhau thay t vào pt ?
60.t = 10+ 40.t HS: Giải bài tập theo hướng dẫn của gv.
=> t = 0,5 h ;
Vị trí hai xe gặp nhau thay t vào x1 hoặc x2
=>x1 = x2 = 30km
Bài 10/15/sgk.
a) Viết pt chuyển động GV: Cho hs tóm tắt bài toán
Xe đi từ H -> D HS: Cá nhân tóm tắt bài toán
x1 = 60t = s1 ; ( x  60km, t  1h) GV: Hướng dẫn học sinh cách giải dựa vào hình
Xe đi từ D-> P vẽ và chú ý t01; t02
x2 = 60 + 40(t - 2), ( x �60km, t �2 ) + Chọn hệ quy chiếu.

b) Vẽ đồ thị (Hs tự vẽ) +Pt chuyển động có dạng x = x0 + v.t


c) Dựa vào đồ thị => thời điểm xe đến P sau +Xe đi từ H -> D thì H  O, t0 = 0, x0 = ? => Pt
xuất phát 3h ?
d) Kiểm tra kết quả: giải Pt + Xe đi từ D->P thì D cách H 60km,
60 + 40(t - 2) = 100 � t = 3h x 02 =? t02 = ? => pt?
- Dựa vào đồ thị =>thời điểm xe đến P ?
- Kiểm tra kết quả giải pt: x2 = 100 => t =?
Bt12/sgk/22 HS: Giải bài tập theo hướng dẫn của gv
- Đổi 40km/h = 11,11m/s;
1phút = 60s. GV: Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài toán.
a) a = 0.185m/s2. HS: Đọc và tóm tắt bài toán
1 2 1 GV: - Làm việc theo nhóm
b) s = at = .0.185.60 2 = 333m
* Nhắc lại Ct tính a thay số: a = ?
2 2
c. Đổi 60km/h =16.67m/s * Chuyển động nhanh dần đều s=?
v - v0 * Xác định v, v 0 . Bài toán cần tìm gì?
t = = 30, 05s
a * Từ công thức tính a  t = ?,
Bt15/sgk HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
Đáp số:
a) a = -2.5m / s 2 GV: Yêu cầu Hs đọc và tóm tắt bài toán.
b) t = 4 s HS: Đọc và tóm tắt bài toán
GV: Làm việc theo nhóm
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các bước giải và các công thức cần nhớ đã nêu ở trên, biết cách đổi đơn vị và
vận dụng các công thức phù hợp cho từng bài.
Bước 5: Giao bài
- Làm lại các bài tập đã hướng dẫn, hoàn thành các bài tập còn lại.
- Làm các bài tập: I.1 -> I.6 / 26,27/SBT
- Chuẩn bị trước bài “ Sự rơi tự do”.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 6
Ngày soạn: 3/09/2018 SỰ RƠI TỰ DO
Ngày dạy: 5/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Hiểu được các thí nghiệm về sự rơi tự do của các vật.
+ Nắm được thí nghiệm về ống Niu tơn
+ Phát biểu được định nghĩa về sự rơi tự do.
+ Hiểu được các đặc điểm của sự rơi tự do.
+ Hiểu được rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều và có gia tốc như nhau tại một
nơi nhất định.
+ Viết được các công thức của sự rơi tự do.
- Kỹ năng:
+ Giải được các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, kiến thức cần thiết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Viết các công thức tính v, s, công thức liên hệ giữa a,v,s trong chuyển động thẳng biến đổi
đều? Nhận xét về dấu của a và v?
- Cho biết ý nghĩa và nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều?
- So sánh véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Đặt vấn đề bài mới: Sự rơi của các vật là chuyển động phổ
biến xung quanh ta. Ai cũng biết, cùng một độ cao một hòn đá
sẽ ra xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Nhiều người cho
rằng, sỡ dĩ có hiện tượng đó là do trọng lực mà Trái đất tác
dụng lên hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái đất tác dụng lên
chiếc lá. Nguyên nhân đó có đúng hay không?
I/Sự rơi trong không khí và sự
rơi tự do.
1. Sự rơi của các vật trong
không khí.
a. Mô tả thí nghiệm. GV: tiến hành thí nghiệm 1
HS: Cá nhân quan sát trả lời câu hỏi của Gv.
GV: Vật nào rơi xuống trước? Vì sao?
HS: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.

GV: Gv tiến hành thí nghiệm 2:


HS: Quan sát thí nghiệm trả lời
GV: Có nhận xét gì về kết quả thí nghiệm?
HS: Cá nhân quan sát trả lời.
GV: Các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau có phải do nặng
nhẹ khác nhau không?
b.Trả lời C1 HS: + Do sức cản của không khí.

GV: tiến hành thí nghiệm 3:


HS: Cá nhân quan sát trả lời.
c. Kết luận sự rơi trong không
khí. GV: - Gv tiến hành thí nghiệm 4:
- Sức cản của không khí là HS: Có nhận xét gì về kết quả của thí nghiệm?
nguyên nhân làm các vật rơi GV: * Các vật rơi nhanh chậm khác nhau có phải do nặng nhẹ
nhanh chậm khác nhau. khác nhau không?
HS: Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi của Gv.
GV: Không thể nói trong không khí vật nặng bao giờ cũng rơi
nhanh hơn vật nhẹ. Vậy nguyên nhân nào ảnh hưởng đến sự
rơi nhanh chậm của các vật trong không khí?
HS: Hs trả lời và ghi nhận kết luận về rự rơi trong không khí.
GV: Trong không khí các vật rơi nhanh hay
HS: Do sức cản của không khí
GV: - Cho học sinh làm việc theo nhóm
HS: Hs thảo luận đưa ra giả thiết vật rơi khi loại bỏ không
khí.

2. Sự rơi tự do. GV: * Nếu loại bỏ được không khí thì các vật sẽ rơi như thế
a. Ống Niutơn. nào?
HS: Các vật rơi nhanh như nhau.
GV: Mô tả thí nghiệm của Niutơn và Galilê
b. Kết luận. HS: Cá nhân quan sát thí nghiệm theo dõi sách giáo khoa trả
Nếu loại bỏ được không khí thì lời các câu hỏi của Gv
mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. GV: Thí nghiệm nhằm khẳng định điều gì?
c. Định nghĩa : * Kết quả thu được có mâu thuẩn với giả thiết vừa đưa ra
- Sự rơi tự do là sự rơi của các
không?
vật chỉ dưới tác dụng của trọng* Từ các thí nghiệm đó ta có kết luận gì?
lực HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa.
- Nếu sức cản của không khí GV: * Làm thế nào để xác định được phương và chiều của
không đáng kể so với trọng lực thì
chuyển động rơi tự do?
coi là sự rơi tự do. Làm thí nghiệm cho một hòn sỏi hoặc một vòng kim loại rơi
dọc theo một sơi dây dọi.
HS: Thảo luận phương án thí nghiệm nghiên cứu phương -
II/Nghiên cứu sự sơi tự do của chiều của chuyển động rơi tự do.
các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển GV: * Dựa vào sự rơi của hòn sỏi trong dây dọi.
động rơi tự do. HS: Hs trả lời và ghi nhận phương, chiều của sự rơi tự do
- Phương thẳng đứng GV: =>sự rơi tự do có phương như thế nào?
- Chiều từ trên xuống. * Sự rơi tự do có chiều như thế nào?
- Chuyển động thẳng nhanh dần * Dựa vào ảnh hoạt nghiệm chứng minh sự rơi tự do là c/động
đều. thẳng nhanh dần đều?
HS: Hs làm việc theo nhóm
GV: Dựa vào ảnh hoạt nghiệm chứng minh sự rơi tự do là
c/động thẳng nhanh dần đều?
HS: Hs trung bình trả lời dựa vào chuyển động thẳng đều
GV: Chuyển động của viên bi có phải là chuyển động thẳng
đều không? Tại sao?
- Chọn chiều dương là chiều * Nếu chuyển động của viên bi là chuyển động thẳng nhanh
c/động của vật dần đều thì chuyển động đó phải thoả mãn điều gì?
v0 = 0; a = g, s = h khi đó
1 HS: Hs suy nghĩ trả lời
v = gt ; h = gt 2 ;
2 GV: Cho Hs nhắc lại công thức tính v, S của c/động thẳng
2h nhanh dần đều khi v0 = 0
v = 2 gh ; t =
g *Trong chuyển rơi tự do gia tốc được tính bằng g  v = ? s =?
g :gia tốc rơi tự do (m/s2) - Chú ý : trong chuyển động rơi tự do
1 2
h=s= gt
2
HS: Hs dựa vào kiến thức của chuyển động thẳng nhanh dần
đều xây công thức tính v, s của chuyển động rơi tự do khi
v 0 = 0.
- Cá nhân Hs viết công thức tính v, s
2.Gia tốc rơi tự do. GV: Nếu loại bỏ được không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như
+ Tại một nơi trên trái đất và ở nhau. Liệu gia tốc rơi của chúng có giống nhau không?
gần mặt đất, các vật đều rơi tự do HS: Suy nghĩ trả lời
với cùng một gia tốc. GV: Trong điều kiện nào thì các vật rơi tự do với cùng một
+ Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác gia tốc?
nhau trên trái đất thì khác nhau. HS: Cá nhân đọc Sgk trả lời câu hỏi của Gv.
+ Người ta thường lấy GV: Ở những nơi khác nhau trên trái đất gia tốc rơi tự do có
g �9,8m / s 2 , g = 10m / s 2 giống nhau không?
* Trong thực tế ta thường lấy gia tốc có giá trị bằng bao
nhiêu?
HS: Cá nhân đọc Sgk để hiểu rỏ hơn về giá trị của g

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được sự rơi của các vật trong không khí, sự rơi tự do. Nêu được một số ví dụ trong
thực tế có thể coi là sự rơi tự do.
- Nắm được định nghĩa, đặc điểm của sự rơi tự do, các công thức của sự rơi tự do.
Vận dụng.
- Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi 7, 8,9/27/sgk

Bước 5: Giao bài


- Học bài cũ ,trả lời câu hỏi 1->3, làm các bài tập 10, 11, 12/27/ sgk.
- Làm bài tập: 4.10 -. 4.13 Btvl/19.
- Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, gia tốc, vận tốc.
- Xem lại kiến thức về mối quan hệ giữa độ dài cung tròn, bán kính đường tròn và góc ở tâm
cung chắn.
- Chuẩn bị trước bài “ Chuyển động tròn đều”.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 7-8
Ngày soạn: 5/09/2018 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Ngày dạy: 7-12/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều, viết được công thức tính độ lớn của
tốc độ dài.
- Phát biểu được các định nghĩa, viết được các công thức và đơn vị của tốc độ góc, chu kỳ,
tần số, biểu thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài.
- Nêu được hướng của gia tốc, viết công thức gia tốc hướng tâm.
- Hiểu được gia tốc trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho sự đổi hướng liên tục của
véctơ vận tốc không biểu thị sự tăng hay giảm của vận tốc vì tốc độ quay không đổi, về độ lớn
không thay đổi.
- Kỹ năng:
- Chứng minh công thức, biến đổi công thức, vận dụng các công thức đó vào làm bài tập.
- Nêu được một số ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều, biểu diễn véctơ.
- Thái độ: Nghiêm túc thực hành, thảo luận, đo đạc chính xác cẩn thận. Trung thực kết quả đo.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, kiến thức cần thiết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết các công thức tính vận tốc và
quãng đường đi của sự rơi tự do?
- Định nghĩa chuyển động thẳng đều? Thẳng biến đổi đều? Viết biểu thức tính tốc độ trung
bình? Vận tốc? Gia tốc?

Bước 3: Giảng bài mới


Đặt vấn đề bài mới: Chúng ta đã được học chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều. Vậy chuyển
động tròn đều có đặc điểm gì khác so với các chuyển động trên. Để tìm hiểu cụ thể chúng ta cùng
nghiên cứu bài học.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I/ Định nghĩa.
1.Chuyển động tròn. GV: Cho hs quan sát chuyển động của cánh quạt, kim đồng hồ…=>
Đ/n : sgk nhận xét quỹ đạo?
2. Tốc độ trung bình trong HS: Quan sát trả lời.
chuyển động tròn. GV: Thế nào là chuyển động tròn ?
s * Viết công thức tính tốc độ trung bình ?
vtb = ; s :độ dài cung
t HS: Học sinh trả lời và ghi nhận công thức.
tròn GV: Dựa vào công thức nêu nội dung định nghĩa tốc độ trung bình?
t : Thời gian chuyển động HS: Hs trả lời và ghi nhận đ/n
3. Chuyển động tròn đều. GV: Tương tự chuyển động thẳng đều cho hs định nghĩa chuyển
Đinh nghĩa: (Sgk) động tròn đều?
* Hoàn thành yêu cầu C1
HS: Trả lời C1
II/ Tốc độ dài và tốc độ
góc
1.Tốc độ dài. GV: HD học sinh tìm hiểu khái niệm tốc độ dài.
s
v= ; s Độ dài cung HS: trả lời câu hỏi của Gv
t
GV: Độ lớn của tốc độ dài được tính bằng công thức nào? Có đặc
tròn mà vật đi; t :Thời
điểm gì?
gian rất ngắn
HS: Nêu công thức
- Trong ch/động tròn đều
GV: Hoàn thành yêu cầu C2.
tốc độ dài là độ lớn vận tốc
s 2p r
tức thời và không thay đổi. HS: Trả lời C2: v = = = 5.23m / s
t t
2. Véc tơ vận tốc trong
chuyển động tròn đều. GV: Cho hs thảo luận nhóm.

 s
+ Biểu thức: v = HS: Làm việc theo nhóm
t
 Cử đại diện trình bày.
v : Véc tơ vận tốc
 GV: Từ hình vẽ 5.4 sgk hướng dẫn hs thành lập công thức tính tốc
s : Véc tơ độ dời.
độ góc.
+ Định nghĩa (sgk)
 HS: Tiếp thu và ghi nhận biểu thức và định nghĩa.
+ Đặc điểm: v
- Gốc:Tại tiếp điểm
GV: Hoàn thành C3
- Phương tiếp tuyến với
HS: Trả lời C3
đường tròn quỹ đạo và luôn
thay đổi. GV: Gv lấy ví dụ chuyển động của kim phút, kim giây quay được
-Độ lớn ( tốc độ dài) một vòng
không đổi. HS: Từ ví dụ gv đưa ra => định nghĩa.
3. Tốc độ góc, chu kì, tần
số
a. Tốc độ góc.
 GV: Hoàn thành yêu cầu C4
- Biểu thức:  =
t
HS: Trả lời C4:
 : góc quay ( rad);
t : khoảng thời gian bán
kính quay góc  (s)
 : tốc độ góc ( rad / s )
- Định nghĩa (sgk)
b. Chu kỳ GV: Hoàn thành yêu cầu C5
- Định nghĩa: (sgk) HS: Trả lời C5
2p
- Biểu thức: T = ( s)

2p
C4: t =

c. Tần số:
- Định nghĩa: (sgk) GV: Hoàn thành yêu cầu C6
- Biểu thức: Hd:  = v = 5,23 = 0,0523rad / s
r 100
1  HS: Trả lời C6
f = = ( Hz )
T 2p
d.Công thức liên hệ giữa
tốc độ dài, tốc độ góc.
v = r
Một số công thức khác:
2p 2p
= ;v = .r = 2p .r. f
T T
III/ Gia tốc hướng tâm
1. Hướng của vec tơ gia
GV: Treo lên bảng hình vẽ phóng to hình 5.5 sgk
tốc trong chuyển động
Thảo luận
tròn đều.
- Hình 5.5 Sgk
HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi.
- Gia tốc trong chuyển
động tròn đều luôn hướng GV: Nhắc lại công thức tính gia tốc?

vào tâm quỹ đạo nên gọi là HS: v luôn hướng vào tâm O

gia tốc hướng tâm  v
a=
  t
- a luôn vuông góc với v
- Ý nghĩa: Đặc trưng cho
tốc độ biến thiên về hướng
của véc tơ vận tốc.
2. Độ lớn của a hướng
GV: Tại sao trong chuyển động trón đều gia tốc của chuyển động
tâm.
được gọi là a hướng tâm.
v2
+ Công thức: a ht =   
r HS: a cùng hướng với v  a hướng váo tâm gọi là gia tốc hướng
a ht : gia tốc hướng tâm tâm.

(m/s2) GV: Hoàn thành C7


v : vận tốc dài (m/s) HS: Trả lời C7

r : bán kính (m)

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các định nghĩa: chuyển động tròn đều, tốc độ góc, chu kì, tần số. Các công thức:
tốc độ góc, chu kì, tần số, công thức liên hệ.
- Nắm được đặc điểm và công thức tính gia tốc hướng tâm.
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, làm bài tập 11-15 SGK/34 và 5.11-5.14 Btvl.
- Chuẩn bị trước bài “Tính tương đối của chuyển động”

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 9
Ngày soạn: 12/09/2018 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Ngày dạy: 14/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
- Chỉ ra được tính tương đối của quỹ đạo và của vận tốc, từ đó thấy được tầm quan trọng của
việc chọn hệ quy chiếu. Phân biệt được hệ quy chiếu đứng yên, hệ qui chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp .
- Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc, giải thích được một
số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
- Thái độ: Nghiêm túc thực hành, thảo luận, đo đạc chính xác cẩn thận. Trung thực kết quả đo.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng dạy học, kiến thức cần thiết.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Nêu những đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?
- Định nghĩa chu kì? Tần số? viết biểu thức liên hệ giữa f, T và  ?
- Nêu những đặc điểm và viết biểu thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều?

Bước 3: Giảng bài mới


Đặt vấn đề bài mới: Ở lớp 8 các em đã biết một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào việc
chọn vật mốc. Nếu ta chọn hai vật mốc và ứng với hai vật mốc đó vật đều chuyển động thì có được
không? Nếu được việc giải thích này như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I/ Tính tương đối của
ch/động GV: Y/c HS trả lời câu hỏi C1.
- Quỹ đạo , vận tốc của HS: Trả lời câu hỏi C1.
chất điểm chuyển động phụ GV: Vậy quỹ đạo của chuyển động có phụ thuộc vào hệ quy chiếu
thuộc vào hệ quy chiếu. không?
- KL: Quỹ đạo và vận tốc HS: Lấy ví dụ dẫn chứng quỹ đạo , vận tốc của chất điểm phụ thuộc
của chất điểm chuyển động vào hệ quy chiếu.
có tính tương đối. GV: Nhận xét trả lời của HS -> chốt lại vấn đề.
II/ Công thức cộng vận HS: Ghi nhận kiến thức -> ghi chép vào vở.
tốc.
1. HQC đứng yên và HQC GV: Y/c HS nhắc lại định nghĩa HQC?
CĐ - Phân tích HQC đứng yên & HQC chuyển động - > sau đó Y/c HS
- Hệ quy chiếu đứng yên là lấy ví dụ minh hoạ.
hệ quy chiếu gắn với các HS: Nhớ lại kiến thức đã học ở bài 1 trả lời.
vật đứng yên. + Hệ gắn với cột điện, hàng cây, ngôi nhà bên đường gọi là hệ quy
- Hệ quy chiếu chuyển chiếu đứng yên.
động là hệ quy chiếu gắn + Hệ quy chiếu gắn với ô tô đang chạy, dòng nước chảy…gọi là hệ
với các vật chuyển động. quy chiếu chuyển động.

2.Công thức cộng vận tốc. GV: Thế nào là hệ quy chiếu đứng yên?Hệ quy chiếu chuyển động ?
+ Vd: Tính vận tốc của - Nhận xét trả lời của HS -> chốt lại vấn đề chính.
thuyền đang ch/động trên HS: trả lời câu hỏi của Gv
dòng sông. GV: Thảo luận nhóm xây dựng công thức cộng vận tốc.
a. Thuyền xuôi dòng (các HS: Thảo luận nhóm xây dựng công thức tính vận tốc.
vận tốc cùng phương, GV: Yêu cầu HS xác định đối tượng nào đứng yên, đối tượng nào
cùng chiều) chuyển động?
r
- vtb : vận tốc của thuyền HS: Đại diện nhóm trình bày.
đối với bờ -> vận tốc tuyệt
đối
r
- vtn : vận tốc của thuyền
đối với nước -> vận tốc
tương đối
r
- vnb : vận tốc của nước đối
với bờ -> vận tốc kéo theo
- Hình vẽ: 6.3 sgk
  
vtb = vtn + v nb

b. Thuyền ngược dòng


( các vận tốc cùng GV: Định nghĩa công thức cộng vận tốc?
phương, ngược chiều) HS: Tiếp thu và ghi nhận các ý chính.
Tương tự ta có: GV: Thuyền ngược dòng tương tự xuôi dòng
  
vtb = vtn + v nb 
vtb = ?
c. Công thức tổng quát.
  
v13 = v12 + v 23 (1) HS: Đọc sgk để hiểu thêm về trường hợp thuyền trôi ngược dòng.
(1) :vật chuyển động
(2) : hệ quy chiếu chuyển GV: Hoàn thành yêu cầu C3?
động (3): hệ quy chiếu HS: Trả lời C3
đứng yên.
Lưu ý khi làm BT :
r r
- Nếu v12 ��v23 =>
v13 = v12 + v 23
r r r
Và v13 ��v12 ; v23
r r
- Nếu v12 ��v23 =>

v13 = v12 - v23


r
Và v13 cùng chiều với vec
tơ vận tốc nào có độ lớn
lớn hơn.
r r
- Nếu v12 ^ v23 =>v13 =

v12 + v23

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc và những lưu ý khí sử
dụng công thức cộng vận tốc vào làm bài tập.
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, làm bài tập 7,8 và trả lời các câu hỏi trong SGK/37-38 làm BT 6.7 đến 6.10
SBT/25,26.
- Ôn lại các công thức sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc.
- Chuẩn bị cho tiết bài tập.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 10
Ngày soạn: 15/09/2018 BÀI TẬP
Ngày dạy: 19/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được công thức của sự rơi tự do, đặc điểm.
+ Công thức chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm, mối quan hệ giữa các công thức.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những công thức nêu trên vào làm bài tập SGK và Bt khác.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Viết các công thức tính v, s, công thức liên hệ giữa a,v,s trong chuyển động thẳng biến đổi
đều? Nhận xét về dấu của a và v?
- Cho biết ý nghĩa và nêu đặc điểm của véctơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều?
- So sánh véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều và thẳng biến đổi đều?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Tóm tắt kiến thức
Các công thức cần nhớ: GV: Tóm tắt các công thức cần nhớ.
+ Rơi tự do: v = g.t; s = ½ g.t2; v2 = 2gs, HS: Tiếp thu và ghi nhớ các công thức.

+ Chuyển động tròn đều:  = ( rad/s); T
t
2p 2p .r
= = (s);
 v
1  v 2p .r
f = = = ; v = r.  = = 2p rf ;
T 2p 2p .r T

v2
aht = = r 2
r
Bt11/sgk
Gọi h là chiều sâu của hang, t 1, t2 là thời gian GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
chạm đáy và thời gian truyền âm. HS: Đọc và tóm tắt bài toán, tìm hiểu đề bài và
2h h nêu cách giải
Ta có: t1 = , t2 =
g va GV: Hướng dẫn hs sử dụng công thức về sự rơi
2h h tự do
Theo bài ra: t = t1 + t 2  4 = +
g va - Thời gian chạm đáy và thời gian truyền âm
Giải ra ta được: h = 70,3m được tính theo công thức nào?
- Thời gian mà ta nghe được âm thanh đó được
tính như thế nào?
- Yêu cầu Hs giải pt tìm đáp án.
Bt12/sgk. HS: Giải bài tập theo hướng dẫn của gv.
1 2
+ phương trình của sự rơi tự do là: s = gt
2
1 2 GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
Lúc chạm đất: h = gt
2 HS: Đọc và tóm tắt bài toán, tìm hiểu đề bài và
Trước lúc chạm đất 1 giây: nêu cách giải
1
g  t - 1 GV: Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải.
2
h' =
2
HS: Các nhóm thảo luận trình bày bài giải nếu
Với h - h ' = 30m ta có:
Gv gọi.
1
30 = gt - g GV: - Áp dụng Pt của sự rơi tự do
2
- 30 m không phải độ cao của điểm mà ta thả vật,
Giải ra : t = 2s, h = 20m
mà là quãng đường rơi trong giây cuối cùng. Do
đó ta phải tìm đường đi của vật cho đến thời
điểm trước lúc chạm đất 1 giây.
- Lúc chạm đất h=?
- Trước lúc đất 1 giây h’=?
- Theo bài ra h – h’ = ?
HS: Đại diện nhóm trả lời. Lập pt theo gợi ý của
Gv

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các công thức sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc để
làm bài tập.
Vận dụng:
- Thảo luận theo bàn trả lời các câu trắc nghiệm trong SBT: 6.1->6.4
- Nhận xét – giải thích đáp án.

Bước 5: Giao bài


- Học tốt bài cũ, làm Bt cuối chương I từ bài I.1-> I.13 trang 26 Btvl
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 11
Ngày soạn: 19/09/2018 ÔN TẬP
Ngày dạy: 21/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được công thức của sự rơi tự do, đặc điểm . Công thức chu kì, tần số, gia tốc hướng
tâm, mối quan hệ giữa các công thức. Công thức cộng vận tốc ở dạng đại số.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những công thức nêu trên vào làm bài tập SGK và Bt khác.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Tóm tắt kiến thức
Các công thức cần nhớ: GV: Tóm tắt các công thức cần nhớ.
+ Rơi tự do: v = g.t; s = ½ g.t2; v2 = 2gs, HS: Tiếp thu và ghi nhớ các công thức.

+ Chuyển động tròn đều:  = ( rad/s); T
t

2p 2p .r
= = (s);
 v
1  v 2p .r
f = = = ; v = r.  = = 2p rf ;
T 2p 2p .r T

v2
aht = = r 2
r
r r r
+ Công thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v23 ;
r r
* Nếu v12 ��v23 => v13 = v12 + v 23 Và
r r r
v13 ��v12 ; v23
r r r
* Nếu v12 ��v23 => v13 = v12 - v23 Và v13 cùng
chiều với vec tơ vận tốc nào có độ lớn lớn hơn.
r r GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
* Nếu v12 ^ v23 =>v13 = v12 + v23
HS: Đọc và tóm tắt bài toán, tìm hiểu đề bài và
Bt11/sgk
nêu cách giải
Gọi h là chiều sâu của hang, t 1, t2 là thời gian
GV: Hướng dẫn hs sử dụng công thức về sự rơi
chạm đáy và thời gian truyền âm.
tự do
2h h
Ta có: t1 = , t2 = - Thời gian chạm đáy và thời gian truyền âm
g va
được tính theo công thức nào?
2h h - Thời gian mà ta nghe được âm thanh đó được
Theo bài ra: t = t1 + t 2  4 = +
g va
tính như thế nào?
Giải ra ta được: h = 70,3m - Yêu cầu Hs giải pt tìm đáp án.
HS: Giải bài tập theo hướng dẫn của gv.

Bt12/sgk. GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.


1 2
+ phương trình của sự rơi tự do là: s = gt HS: Đọc và tóm tắt bài toán, tìm hiểu đề bài và
2
nêu cách giải
1 2
Lúc chạm đất: h = gt GV: Thảo luận nhóm tìm phương pháp giải.
2
Trước lúc chạm đất 1 giây: HS: Các nhóm thảo luận trình bày bài giải nếu
1 Gv gọi.
g  t - 1
2
h' =
2 GV: - Áp dụng Pt của sự rơi tự do
Với h - h ' = 30m ta có: - 30 m không phải độ cao của điểm mà ta thả vật,
1 mà là quãng đường rơi trong giây cuối cùng. Do
30 = gt - g
2 đó ta phải tìm đường đi của vật cho đến thời
Giải ra : t = 2s, h = 20m điểm trước lúc chạm đất 1 giây.
- Lúc chạm đất h=?
- Trước lúc đất 1 giây h’=?
- Theo bài ra h – h’ = ?
HS: Đại diện nhóm trả lời. Lập pt theo gợi ý của
Gv

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được các công thức sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, công thức cộng vận tốc để
làm bài tập.
Vận dụng:
- Thảo luận theo bàn trả lời các câu trắc nghiệm trong SBT: 6.1->6.4
- Nhận xét – giải thích đáp án.
Bước 5: Giao bài
- Học tốt bài cũ, làm Bt cuối chương I từ bài I.1-> I.13 trang 26 Btvl
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 12
Ngày soạn: 24/09/2018 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Ngày dạy: 26/09/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đạt được của HS trong chương I và vận dụng các kiến thức
đó để giải các bài tập về động học chất điểm.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
+ Làm bài tập trắc nghiệm.
+ Tính tóan nhanh, chính xác, trình bày bài giải logic, hợp lí.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Ra đề, in đề, phân làm 4 mã đề.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ nhắc nhở, phát đề.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
GV: Coi kiểm tra nghiêm túc, nhẹ nhàng.
HS: Làm bài nghiêm túc.

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT


Câu 1: Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn
ra được 10 cm?
A. 1000N B. 100N C. 10N D. 1N
Câu 2: Một vật có khối lượng m=2 kg được kéo trượt đều trên mặt bàn nằm ngang nhờ lực kéo F
theo phương ngang , F= 1N. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy g=10m/s2
A. µ= 0. 01 B. µ= 0. 1 C. µ= 0. 05 D. µ= 0. 5
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 18cm B. 40 cm C. 48 cm D. 22 cm
r r
Câu 4: Biết a là gia tốc của vật khối lượng m khi chịu tác dụng của hợp lực F . Áp dụng định luật
II Newton cho vật, biểu thức đúng là:
r r r r r r r
A. F = -ma B. F = ma C. F = ma D. - F = ma
Câu 5: Một quạt máy quay với tần số 300 vòng/phút. Tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt là
A. 12 rad/s. B. 31,4 rad/s. C. 3,14 rad/s. D. 75 rad/s.
Câu 6: Chọn câu đúng
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn:
A. tác dụng vào hai vật khác nhau. B. tác dụng vào cùng một vật.
C. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. D. không bằng nhau về độ lớn.
Câu 7: Chọn câu đúng.
A. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên.
B. Một vật đứng yên nếu không chịu tác dụng của lực nào.
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên.
D. Vật đang đứng yên nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên.
Câu 8: Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v.
B. toạ độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
C. toạ độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 9: Chọn câu đúng. Một con ngựa kéo một chiếc xe, chiếc xe chuyển động đều vì:
A. Lực con ngựa kéo xe lớn hơn lực xe kéo con ngựa.
B. Hợp lực tác dụng lên xe bằng 0.
C. Lực con ngựa kéo xe lớn hơn lực ma sát.
D. Lực con ngựa kéo xe bằng lực xe kéo con ngựa.
Câu 10: Một vật có khối lượng 10kg đang chuyển động đều với vận tốc 10m/s thì chịu tác dụng của
lực F theo phương ngang, ngược chiều với vận tốc, có độ lớn 10N thì sau bao lâu vật dừng lại. Bỏ
qua ma sát.
A. 20s B. 5s C. 2s D. 10s
Câu 11: Một vật có khối lượng 2kg được truyền một lực F không đổi thì sau 2s vật này tăng vận tốc
từ 2,5m/s đến 7,5 m/s. Độ lớn của lực F là
A. 15N B. 5N C. 10N D. 2N
Câu 12: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp
lực :
A. 60N B. 30 2 N. C. 30N. D. 15 3 N
Câu 13: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do
Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 14: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì
A. v luôn luôn dương. B. a luôn luôn ngược dấu với v.
C. a luôn luôn âm. D. a luôn luôn cùng dấu với v.
Câu 15: Nếu lấy vật mốc là chiếc ôtô đang chuyển động thì vật nào sau đây được coi là chuyển
động ?
A. Cột đèn bên đường. B. Hành khách ngồi trên xe.
C. Chiếc ôtô. D. Hành khách và chiếc ôtô.
Câu 16: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 48 cm B. 40 cm C. 18cm D. 22 cm
Câu 17: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì
A. a luôn luôn ngược dấu với v. B. a luôn luôn âm.
C. a luôn luôn cùng dấu với v. D. v luôn luôn dương.
Câu 18: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do
Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.
B. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.
C. Hai lực này cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.
D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 19: Một vật có khối lượng m=2 kg được kéo trượt đều trên mặt bàn nằm ngang nhờ lực kéo F
theo phương ngang , F= 1N. Xác định hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn. Lấy g=10m/s2
A. µ= 0. 05 B. µ= 0. 5 C. µ= 0. 1 D. µ= 0. 01
Câu 20: Phải treo 1 vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào 1 lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó
giãn ra được 10 cm?
A. 1000N B. 10N C. 100N D. 1N

Đáp án: 1C, 2C, 3A, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D, 9B, 10D, 11B, 12C, 13C, 14B, 15A, 16C, 17A, 18C,
19A, 20B.
Bước 4: Củng cố bài
- GV thu bài, nhắc nhở.

Bước 5: Giao bài


- Ôn lại khái niệm về các định luật Newton.
- Chuẩn bị bài ‘ Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm’

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 13-14
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Ngày soạn: 26/09/2018
CỦA CHẤT ĐIỂM
Ngày dạy: 28/9-3/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
+ Nắm được quy tắc hình bình hành.
+ Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
- Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để
phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Thí nghiệm hình 9.4 SGK

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Lực. Cân bằng lực.
Lực là đại lượng véc tơ GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm gia tốc.
đặc trưng cho tác dụng của HS: Nhắc lại.
vật này lên vật khác mà kếtGV: Ôn lại kiến thức cũ ở cấp 2:lực là gì?Ví dụ?
quả là gây ra gia tốc cho Yêu cầu trả lời C1:khi bắn cung vật nào tác dụng vào cung làm cung
vật hoặc làm cho vật biến biến dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi?
dạng. HS: Trả lời C1
Các lực cân bằng là các GV: Nêu những kết quả tác dụng của lực?
lực khi tác dụng đồng thời HS: Trình bày khái niệm lực.Biểu diễn lực
vào một vật thì không gây GV: Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực.
ra gia tốc cho vật. +Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của các lực.
Yêu cầu trả lời C2
HS: Ghi nhận sự cân bằng của các lực.
 
Hai lực cân bằng là hai Trả lời C2, ln bảng biểu diễn hai lực T v P .
lực cùng tác dụng lên một GV: Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của hai lực. Lấy một số ví
vật, cùng giá, cùng độ lớn dụ cụ thể
và ngược chiều. HS: Phân tích điều kiện cân bằng của hai lực.Lấy một số ví dụ.
Đơn vị của lực là niutơn GV: Đơn vị lực ?
(N). HS: Nêu đơn vị lực

GV: Đặt vấn đề: trong toán học muốn tìm vectơ C là tổng của 2
    
vectơ A và B ( C = A + B ) ta làm như thế nào?. Vậy khi ta nói lực
là một đại lượng vectơ thì nó có tính chất này không?
HS: Trả lời: phải áp dụng quy tắc hình bình hành
II. Tổng hợp lực.
GV: Thực hiện thí nghiệm như hình 9.5
1. Thí nghiệm.
HS: Quan sát thí nghiệm.
Thực hiện thí nghiệm theo
GV: Yêu cầu một HS chỉ ra các lực tác dụng vào vòng nhẫn và vẽ
hình 9.5
lên bảng các lực đó.
  
Yêu cầu HS nhận xét các lực F1 , F2 , F3 ?
  
HS: Chỉ ra các lực F1 , F2 , F3
  
Biếu diễn F1 , F2 , F3 lên bảng.
Nhận xét các lực.
GV: F1 , F2 , F3 là ba lực cân bằng nên ta thay thế hai lực F1 , F2

2. Định nghĩa. bằng một lực F thì lực F phải có phương và chiều như thế nào?
Tổng hợp lực là thay thế
Và độ lớn bằng bao nhiêu?
các lực tác dụng đồng thời
vào cùng một vật bằng một HS: Trả lời và biểu diễn lực F
lực có tác dụng giống hệt GV: Nếu ta nối các đầu mút của các vectơ F1 , F2 v F ta thu được
các lực ấy.
hình gì?
Lực thay thế này gọi là
HS: Trả lời: hình bình hành
hợp lực.
GV: Từ thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận gì về tính chất
của lực?
HS: Kết luận:có thể thay thế hai lực tác dụng lên một vật bằng một
lực duy nhất.
GV: Phép thay thế như vậy gọi là tổng hợp lực.Vậy thế nào là tổng
hợp lực? hợp lực?
HS: Kết luận:có thể thay thế hai lực tác dụng lên một vật bằng một
lực duy nhất.
GV: GV hướng dẫn học sinh phát biểu định nghĩa hợp lực và quy tắc
3. Qui tắc hình bình hành.
hình bình hành
Nếu hai lực đồng qui làm
HS: Định nghĩa tổng hợp lực
thành hai cạnh của một
GV: Cho ví dụ để hs tìm lực tổng hợp.
hình bình hành, thì đường
HS: Phát biểu qui tắc.
chéo kể từ điểm đồng qui
Ghi nhận khái niệm
biểu diễn hợp lực của
GV: Vẽ hình 9.7
chúng.
Viết biểu thức toán học?
   HS: Áp dụng qui tắc cho một số trường hợp GV yêu cầu.
F = F1 + F2
Vẽ hình 9.7. iết biểu thức
GV: Từ khái niệm hợp lực,cho biết một chất điểm cân bằng khi nào?
Nhận xét. iết biểu thức?
HS: Phát biểu điều kiện cân bằng của chất điểm. Viết biểu thức
GV: Đặt vấn đề giải thích lại sự cân bằng của vòng nhẫn O trong thí
nghiệm: Em có thể giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn theo một
cách khác? Cho HS thảo luận nhóm và trả lời. Nêu và phân tích khái
niệm phân tích lực, lực thành phần.
HS: HS thảo luận nhóm giải thích sự cân bằng của vòng O.
Ghi nhận phép phân tích lực.
GV: Yêu cầu HS sử dụng qui tắc hình bình hành để nêu việc thực
hiện phép phân tích lực.
HS: Nêu phương pháp phân tích lực
GV: Giáo viên cần lưu ý với học sinh, tuy phép phân tích là phép
làm ngược của phép tổng hợp lực nhưng nó khác với phép tổng hợp

lực ở chỗ phải có điều kiện. Đó là, chỉ khi biết chắc chắn một lực F
có tác dụng cụ thể theo hai hướng nào thì ta mới được phép phân

tích lực F theo hướng đó.


HS: Ghi nhận lưu ý
GV: Cho vài ví dụ cụ thể để HS áp dụng.
HS: Áp dụng qui tắc để phân tích lực trong một số trường hợp.

Bước 4: Củng cố bài


- Định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
- Quy tắc hình bình hành.
- Điều kiện cân bằng của một chất điểm.
- Trắc nghiệm:
Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4N, 5N, 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp
lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?
A. 9N B. 6N C. 1N D. Không xác định được.
Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N, 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N
và 8N bằng bao nhiêu?
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, làm bài tập 5 – 9 SGK trang 58.
- Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Chuẩn bị bài ‘Ba định luật Niutơn’.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 15-16
Ngày soạn: 3/10/2018 BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
Ngày dạy: 5-10/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được: Định nghĩa quán tính, ba định luật Niutơn, định nghĩa khối lượng và nêu
được tính chất của khối lượng.
+ Viết được công thức của định luật II, định luật III Niutơn và của trọng lực.
+ Nêu được những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được định luật I Niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng
vật lí đơn giản và để giải các bài tập trong bài.
+ Chỉ ra được điểm đặt của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng
+ Vận dụng phối hợp định luật II và III Niutơn để giải các bài tập trong bài.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Chuẩn bị thêm một số VD minh họa ba định luật.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
1) Phát biểu định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm.Biễu diễn các lực cân
bằng tác dụng lên một quyển sách nằm yên trên bàn.
 
2) Thế nào là tổng hợp lực?Phân tích lực? Áp dụng: cho hai lực F 1 và F 2 hợp với nhau

một góc 600 với F1=5N và F2=10N. Dùng quy tắc hình bình hành xác định hợp lực F và tính độ lớn
của hợp lực.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Định luật I Niutơn. GV: Đặt vấn đề vào bài: Lực có cần thiết để duy trì chuyển động của
1. Thí nghiệm lịch sử của một vật hay không? Cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Galilê.(SGK) HS: Thảo luận nhóm nêu ý kiến
2. Định luật I Niutơn. GV: Lấy ví dụ để dẫn dắt.
Nếu một vật không chịu Vẽ hình 10.1 minh họa và mô tả thí nghiệm Galilê.
tác dụng của lực nào hoặc Hỏi: trình bày kết quả thí nghiệm ở hình a .
chịu tác dụng của các lực Em có nhận xét gì về quãng đường hòn bi lăn được trên máng
có hợp lực bằng không, thì nghiêng 2 khi thay đổi độ nghiêng của máng này?
vật đang đứng yên sẽ tiếp HS: Nhận xét về quãng đường hòn bi lăn được trên máng nghiêng 2
tục đứng yên, đang chuyển khi thay đổi độ nghiêng của máng này
động sẽ tiếp tục chuyển GV: Hỏi: Em thử dự đoán chuyển động của hòn bi khi không có ma
động thẳng đều. sát và máng 2 đặt nằm ngang?
Trình bày dự đoán của Galilê nếu không có ma sát và máng 2 nằm
ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi.
HS: Dự đoán
GV: Cho HS phát biểu định luật I Niutơn.
3. Quán tính. HS: Tiếp thu
Quán tính là tính chất của GV: Phân tích định luật I Niutơn. Nêu khái niệm quán tính. Yêu cầu
mọi vật có xu hướng bảo HS trả lời C1.
toàn vận tốc của về hướng HS: Đọc SGK, tìm hiểu định luật I và phát biểu. Ghi nhận khái
và độ lớn. niệm. Vận dụng khái niệm quán tính để trả lời C1.
GV: Yêu cầu HS lấy thêm một vài VD về quán tính.
HS: Lấy VD
GV: Yêu cầu một HS nhắc lại định luật I.
Nếu hợp lực tác dụng vào vật khác 0 thì vật sẽ chuyển động như thế
nào?
HS: Vật chuyển động có gia tốc
II. Định luật II Niutơn. GV: Gia tốc của vật phụ thuộc (về hướng và độ lớn) vào lực tác
1. Định luật . dụng như thế nào?
Gia tốc của một vật cùng HS: Lấy một số ví dụ và phân tích cho thấy gia tốc phụ thuộc vào
hướng với lực tác dụng lên lực tác dụng.
vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ GV: Nêu ví dụ và cho HS phân tích để HS thấy được hướng của gia
với độ lớn của lực và tỉ lệ tốc và sự phụ thuộc của độ lớn gia tốc vào lực tác dụng và khối
nghịch với khối lượng của lượng của vật.
vật. HS: Theo dõi ví dụ của GV. Phân tích ví dụ.

GV: Yêu cầu HS phát biểu định luật II
 F hay  
a= F = ma HS: Phát biểu định luật II.
m
GV: Cho ví dụ về trường hợp vật chịu tác dụng của nhiều lực
Trong trường hợp vật chịu
HS: Lấy ví dụ
nhiều lực tác dụng
GV: Yêu cầu viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực
   
F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp tác dụng lên vật.
lực của các lực đó : HS: Viết biểu thức định luật II cho trường hợp có nhiều lực tác dụng
    lên vật.
F = F1 + F2 + ... + Fn GV: Nhắc lại khái niệm khối lượng đã học ở lớp 6. Theo em khối
lượng có liên quan gì đến mức quán tính của vật không?
HS: Nhắc lại Vật có khối lượng càng lớn thì gia tốc càng nhỏ (theo
2. Khối lượng và mức định luật II) nên khó thay đổi vận tốc tức mức quán tính càng lớn.
quán tính. GV: Yêu cầu định nghĩa khối lượng dựa trên mức quán tính.
a) Định nghĩa. HS: Định nghĩa khối lượng.
Khối lượng là đại lượng Ghi nhận khái niệm.
đặc trưng cho mức quán GV: Cho HS giải thích câu C3: Tại sao máy bay phải chạy một
tính của vật. quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được.
b) Tính chất của khối Nêu và giải thích các tính chất của khối lượng
lượng. HS: Giải thích dựa vào mức quán tính.
+ Khối lượng là một đại Nhận xét về các tính chất của khối lượng.
lượng vô hướng, dương và GV: Yêu cầu HS biểu diễn các lực cân bằng tác dụng lên quả cầu.
không đổi đối với mỗi vật. Nếu ta cắt sợi dây thì quả cầu có còn đứng yên không? Dự đoán kết
+ Khối lượng có tính chất quả? Lúc này quả cầu chỉ chịu tác dụng của lực nào? Cho biết tác
cộng. dụng của lực này đối với quả cầu.
3. Trọng lực. Trọng HS: Biểu diễn lực căng dây và lực hút của Trái Đất.
lượng. Dự đoán:quả cầu sẽ rơi dưới tác dụng của lực hút của Trái Đất. Lực
a) Trọng lực. này có tác dụng gây ra gia tốc rơi tự do cho vật
Trọng lực là lực của Trái GV: Vậy trọng lực là gì?
Đất tác dụng vào vật, gây HS: Định nghĩa trọng lực
ra cho chúng gia tốc rơi tự GV: Dựa vào ví dụ trình bày các đặc điểm của trọng lực?(phương,
do. Trọng lực được kí hiệu chiều, điểm đặt), giới thiệu khái niệm trọng trọng tâm.

là P . Trọng lực tác dụng HS: Trình bày các đặc điểm của trọng lực.
GV: Giới thiệu khái niệm trọng lượng
lên vật đặt tại trọng tâm
Yêu cầu HS phân biệt trọng lực và trọng lượng
của vật.
HS: Nêu sự khác nhau của trọng lực và trọng lượng.
b) Trọng lượng.
GV: Yêu cầu viết biểu thức tính trọng lực theo định luật II suy ra
Độ lớn của trọng lực tác
công thức trọng lượng
dụng lên một vật gọi là
HS: Viết công thức tính trọng lực
trọng lượng của vật, kí hiệu
Suy ra công thức trọng lượng.
là P. Trọng lượng của vật
GV: Giới thiệu 3 ví dụ SGK.
được đo bằng lực kế.
Yêu cầu HS quan sát hình 10.2, 10.3 và 10.4, phân tích hiện tượng
HS: Quan sát hình 10.2, 10.3 và 10.4, phân tích hiện tựơng:
c) Công thức của trọng
+Hình 10.2: Bi A tác dụng vào bi B một lực làm bi B thu gia tốc
lực.
để chuyển động đồng thời bi B cũng tác dụng vào bi A một lực làm
 
P = m g (1 bi A thu gia tốc nên thay đổi chuyển động.
) +Hình 10.3: Bóng tác dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng
Trọng lượng: P = mg (2) đồng thời vợt cũng tác dụng vào bóng một lực làm bóng biến dạng.
+Hình 10.4:Người này tác dụng vào người kia một lực làm cả hai
đều thu gia tốc có hướng ngược nhau và chuyển động về hai phía
ngựơc nhau.
III. Định luật III Niuton. GV: Từ các ví dụ trên yêu cầu HS trình bày thế nào là sự tương tác?
1. Sự tương tác giữa các Nhấn mạnh tính chất hai chiều của sự tương tác.
vật. HS: Trình bày:Tương tác là hiện hai vật tác dụng vào nhau gây ra
Khi một vật tác dụng lên gia tốc hoặc biến dạng cho nhau.
vật khác một lực thì vật đó GV: Lực của vật A tác dụng lên vật B và lực của vật B tác dụng lên
cũng bị vật kia tác dụng vật A có quan hệ gì về độ lớn và hướng không?
ngược trở lại một lực. Ta HS: Hai lực này cùng độ lớn và ngược chiều.
nói giữa 2 vật có sự tương GV: Yêu cầu phát biểu định luật III.
tác. Căn cứ vào định luật yêu cầu HS viết biểu thức của định luật.
2. Định luật. HS: Phát biểu định luật. Viết biểu thức định luật.
Trong mọi trường hợp, GV: Mở rộng: Định luật III không chỉ đúng đối với các vật đứng yên
khi vật A tác dụng lên vật B mà còn đúng đối với các vật chuyển động, không chỉ đúng cho loại
một lực, thì vật B cũng tác tương tác tiếp xúc (lực đàn hồi, ma sát) mà còn đúng cho loại tương
dụng lại vật A một lực. Hai tác từ xa thông qua một trường lực(trọng lực, lực điện, lực từ)
lực này có cùng giá, cùng HS: Tiếp thu
độ lớn nhưng ngược chiều. GV: Vì 2 lực tương tác giữa hai vật xuất hiện và mất đi đồng thời
  nên ta có thể gọi lực nào trong 2 lực là lực tác dụng cũng được, còn
FBA = - FAB
lực kia là phản lực.
HS: Ghi nhận khái niệm lực và phản lực
3. Lực và phản lực.
GV: Lấy VD chỉ ra cặp lực và phản lực khi ôtô đâm vào thanh chắn
Một trong hai lực tương
đường?
tác giữa hai vật gọi là lực
HS: Phân tích ví dụ
tác dụng còn lực kia gọi là
GV: Nhận xét về phương, chiều, độ lớn của lực và phản lực?
phản lực.
Cho HS trả lời câu C5
Đặc điểm của lực và phản
HS: Nhận xét. Trả lời C5
lực :
GV: Lực và phản lực có phải hai lực cân bằng không? Tại sao?
+ Lực và phản lực luôn
HS: Trả lời
luôn xuất hiện (hoặc mất
GV: Tổng hợp ý kiến yêu cầu trình bày lại các đặc điểm của lực và
đi) đồng thời.
phản lực.
+ Lực và phản lực có
HS: Trình bày các đặc điểm.
cùng giá, cùng độ lớn
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ từng đặc điểm.
nhưng ngược chiều. Hai
HS: Cho ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm.
lực có đặc điểm như vậy
GV: Lực và phản lực là hai lực trực đối. So sánh với hai lực cân
gọi là hai lực trực đối.
bằng?
+ Lực và phản lực không
Phân tích ví dụ về cặp lực và phản lực ma sát.
cân bằng nhau vì chúng đặt
HS: Phân biệt cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng, So sánh.
vào hai vật khác nhau

Bước 4: Củng cố bài


- Định nghĩa quán tính, ba định luật Niutơn, định nghĩa khối lượng và nêu được tính chất
của khối lượng.
- Công thức của định luật II, định luật III Niutơn và của trọng lực.
- Những đặc điểm của cặp “lực và phản lực”.
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, làm bài tập 7 – 15 SGK trang 65.
- Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực, quán tính và các định luật Niutơn.
- Làm bài tập SGK và SBT chuẩn bị tiết sau làm bài tập.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 17
Ngày soạn: 10/10/2018 BÀI TẬP
Ngày dạy: 12/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm vững những kiến thức liên quan đến phần tổng hợp, phân tích lực, các định luật của
Niuton và chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng những kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
+ Phương pháp làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Xem các bài tập và câu hỏi trong sách bài tập về các phần: Tổng hợp, phân tích lực. Ba
định luật Niuton, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu và viết hệ thức của các định luật Niuton.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Tóm tắt kiến thức : GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại:
+Điều kiện cân bằng của chất điểm : +Điều kiện cân bằng của một chất điểm? Phát
    biểu qui tắc tổng hợp và phân tích lực.
F = F1 + F2 + ... + Fn = 0
+Phát biểu định luật II Niuton, biểu thức
+Định luật II Niuton : +Viết biểu thức trọng lực, trọng lượng
    
m a = F = F1 + F2 + ... + Fn +Phát biểu định luật III Niuton, biểu thức.
 
HS: Trả lời các câu hỏi của GV
+Trọng lực : P = m g ; trọng lượng :
P = mg
 
+Định luật III Niuton : FBA = - FAB
Bài 5 trang 58.chọn C
GV: Yêu cầu HS đọc và giải thích một số câu hỏi
Bài 6 trang 58.chọn B
trắc nghiệm
Bài 7 trang 58.chọn D
HS: Đọc và giải thích một số câu hỏi trắc nghiệm
Bài 8 trang 58. GV: Vẽ hình, yêu cầu HS xác định các lực tác dụng
Vòng nhẫn O chịu tác dụng của các lực : lên vòng nhẫn O.
 
trọng lực P , các lực căng T A và TB
 HS: Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vòng
nhẫn.
Điều kiện cân bằng :
GV: Yêu cầu HS nêu điều kiện cân bằng của vòng
  
P + T A + TB = 0 nhẫn.
HS: Viết điều kiện cân bằng.
 GV: Hướng dẫn: Để vòng nhẫn O cân bằng thì trọng
phân tích trọng lực P thành hai lực thành

 
lực P có vai trò gì?
phần T A và TB cân bằng với các lực căng

HS: Phân tích vai trò của trọng lực P
của hai đoạn dây.

P 20 GV: Hướng dẫn HS phân tích trọng lực P thành hai
=> TA = o
= = 23,1 (N)
cos 30 0,866  
lực thành phần T A và TB cân bằng với các lực căng
của hai đoạn dây.
o 3
TB = P.tan30 = 20. = 11,6 (N) 
3 HS: Vẽ hình, dùng qui tắc hợp lực phân tích P
GV: Yêu cầu xác định các lực căng của các đoạn
dây.
HS: Dùng hệ thức lượng trong tam giác tính các lực
căng.
Bài 10.13/SBT
Gia tốc của quả bóng thu được : GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
F 250 HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
a= = = 500 (m/s2)
m 0,5 GV: Yêu cầu HS tính gia tốc quả bóng thu được.
Vận tốc quả bóng bay đi : HS: Nêu biểu thức và tính gia tốc của quả bóng.
v = vo + at = 0 + 500.0,02 = 10 (m/s) GV: Yêu cầu HS tính vận tốc quả bóng bay đi.
HS: Nêu biểu thức và tính vận tốc quả bóng bay đi.
Bài 10.14/SBT
Gia tốc của vật thu được :
1 2 1 2 GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
Ta có : s = vo.t + at = at (vì vo = 0)
2 2 HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
2 s 2.0,8 GV: Yêu cầu HS tính gia tốc vật thu được.
=> a = = = 6,4 (m/s2)
t2 0,5 2 HS: Tính gia tốc của vật thu được.
Hợp lực tác dụng lên vật : GV: Yêu cầu HS tính hợp lực tác dụng lên vật.
F = m.a = 2.6,4 = 12,8 (N) HS: Tính hợp lực tác dụng vào vật.
Bài 10.22/SBT
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển
động ban đầu của vật 1, ta có : F12 = -F21 GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
v 2 - v02 v -v GV: Yêu cầu HS viết biểu thức định luật III Niuton.
hay : m2 = -m1 1 01
t t Hướng dẫn thay F=ma từ định luật II vào biểu thức
m1 (v 01 - v1 ) 1.(5 -  - 1 ) và nhắc lại a=?
=> m2 = = =3(kg)
v2 - v2 2-0 HS: Viết biểu thức định luật III. Triển khai biểu thức
GV: Yêu cầu HS chuyển phương trình véc tơ về
phương trình đại số.
HS: Chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại
số.
GV: Yêu cầu HS giải phương trình để tìm khối
lượng m2.
HS: Tính m2.

Bước 4: Củng cố bài


- Lưu ý một số bài tập về tổng hợp lực, phân tích lực, tính quãng đường, gia tốc, vận tốc
- Lưu ý một số công thức cần nhớ:
    
+ Định luật II Niuton : m a = F = F1 + F2 + ... + Fn
 
+ Định luật III Niuton : FBA = - FAB
1 2
+ Chuyển động thẳng biến đổi đều: s = vo.t + at ;
2
v - v0
a= ;
t
v2-v02=2as;
v=v0 +at

Bước 5: Giao bài


- Học bài cũ, làm thêm các bài tập trong SBT.
- Ôn lại kiến thức đã học về sự rơi tự do và trọng lực.
- Chuẩn bị bài ‘Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn’.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 18
Ngày soạn: 15/10/2018 LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Ngày dạy: 17/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn.
+ Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật.
- Kỹ năng:
+ Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh
bằng lực hấp dẫn.
+ Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản như ở trong bài
học.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Tranh miêu tả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời và của mặt trời xung quanh trái
đất.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Lực hấp dẫn. GV: Giới thiệu về lực hấp dẫn.
Mọi vật trong vũ trụ đều hút HS: Ghi nhận lực hấp dẫn.
nhau với một lực, gọi là lực hấp GV: Yêu cầu HS quan sát mô phỏng chuyển động của TĐ
dẫn. quanh MT và nhận xét về đặc điểm của lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và HS: Quan sát mô hình, nhận xét.
các hành tinh giữ cho các hành GV: Lực hấp dẫn có tác dụng gì?
tinh chuyển động quanh Mặt HS: Nêu tác dụng của lực hấp dẫn.
Trời. GV: Lực hấp dẫn có điểm gì khác so với các lực khác như lực
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ đàn hồi và lực ma sát.
xa, qua khoảng không gian giữa HS: Nêu tác dụng từ xa của lực hấp dẫn.
các vật.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
1. Định luật :
Lực hấp dẫn giữa hai chất GV: Giới thiệu và phân tích định luật vạn vật hấp dẫn.
điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích HS: Ghi nhận định luật.
hai khối lượng của chúng và tỉ GV: Yêu cầu HS phát biểu lại định luật
lệ nghịch với bình phương HS: Phát biểu định luật
khoảng cách giữa chúng.
*Lực hấp dẫn giữa hai chất
điểm nằm trên đường thẳng nối
hai chất điểm.
2. Hệ thức :
m1 .m2
Fhd = G ; (1)
r2 GV: Biểu diễn lực hấp dẫn giữa hai chất điểm?
G = 6,67Nm/kg2 Từ định luật yêu cầu HS viết biểu thức của định luật.
Hệ thức (1) có thể áp dụng cho HS: Viết biểu thức định luật.
các vật thông thường trong các GV: Giải thích và nêu đơn vị.
trường hợp: Mở rộng phạm vi áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn cho các vật
- Khoảng cách giữa hai vật rất khác chất điểm.
lớn so với kích thước giữa Hệ thức (1) có thể áp dụng cho các vật thông thường trong các
chúng. trường hợp nào?
- Các vật đồng chất và có dạng Yêu cầu HS biểu diễn lực hấp dẫn trong trường hợp đó?
hình cầu. Khi ấy r là khoảng HS: Biểu diễn lực hấp dẫn.
cách giữa hai tâm và lực hấp
dẫn nằm trên đường nối hai tâm
và đặt vào hai tâm đó.
III. Trọng lực là trường hợp
riêng của lực hấp dẫn.
Trọng lực tác dụng lên một vật
là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và
vật đó.
Trọng lực đặt vào một điểm GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm trọng lực.
đặc biệt của vật, gọi là trọng HS: Nhắc lại khái niệm.
tâm của vật.
Độ lớn của trọng lực (trọng
lượng) :
m.M GV: Yêu cầu HS viết biểu thức của trọng lực khi nó là lực hấp
P=G (2)
 R + h 2
dẫn và khi nó gây ra gia tốc rơi tự do từ đó rút ra biểu thức tính
Gia tốc rơi tự do : g = gia tốc rơi tự do.
HS: Viết biểu thức của trọng lực trong các trường hợp.
GM
(3) Rút ra biểu thức tính gia tốc rơi tự do.
 R + h 2
h là độ cao của vật so với mặt
GV: Yêu cầu HS viết biểu thức của trọng lực trong trường hợp
đất.
vật ở gần mặt đất : h << R
Nếu ở gần mặt đất (h << R) :
m.M Từ (3) và (5) em có nhận xét gì về giá trị của g
P= G (4)
R2 HS: Viết biểu thức của trọng lực và gia tốc rơi tự do khi vật ở
GM gần mặt đất (h << R)
g= 2 (5)
R Nhận xét g phụ thuộc vào độ cao h và g có thể coi như nhau đối
với các vật ở gần mặt đất (h << R).

Bước 4: Củng cố bài


- Định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức lực hấp dẫn, trọng luợng.
- Yêu cầu HS làm bài 4 trang 69

Bước 5: Giao bài


- Làm bài 5-7 trang 70 SGK và 11.3,11.4/SBT.
- Ôn lại kiến thức về lực đàn hồi của lò xo ở THCS.
- Chuẩn bị bài ‘Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.’

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 19
Ngày soạn: 17/10/2018 LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
Ngày dạy: 19/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nêu được những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
+ Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
+ Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.
- Kỹ năng:
+ Giải thích về sự biến dạng đàn hồi của lò xo.
+ Biễu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn hoặc bị nén.
+ Sử dụng được lực kế để đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.
+ Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập trong bài.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Vài lò xo, các quả cân có trọng lượng như nhau, thước đo. Một vài loại lực kế.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
1)Thế nào là lực hấp dẫn? Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức.
Áp dụng: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10 4kg, ở cách xa nhau40m. Hỏi lực
hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe?(lấy g=9,8m/s2)
(ĐS:85.10-12P)
2)Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm?
Áp dụng: Tính gia tốc rơi tự do và trọng lượng của một vật có khối lượng 10kg ở độ cao
3200m so với mặt đất, biết bán kính Trái Đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s2
(ĐS: g’ = 9,79m/s2, P’ = 90,79N)
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Hướng và điểm đặt của GV: Tạo tình huống học tập
lực đàn hồi của lò xo. Làm thí nghiệm biến dạng một số lò xo để HS quan sát.
+ Lực đàn hồi xuất hiện ở HS: Quan sát thí nghiệm
hai đầu của lò xo và tác GV: Dùng hai tay kéo giãn một lò xo (hình12.1a):
dụng vào vật tiếp xúc (hay + Lò xo biến dạng như thế nào? Chỉ rõ lực tác dụng vào lò xo gây ra
gắn) với lò xo, làm nó biến biến dạng,
dạng. HS: Biểu diễn hướng biến dạng của lò xo.
+ Hướng của mỗi lực đàn GV: + Hai tay có chịu lực tác dụng của lò xo không?
hồi ở mỗi đầu của lò xo HS: + Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào hai tay người kéo.
ngược với hướng của ngoại GV: Yêu cầu HS nêu và biễu diễn điểm đặt, phương, chiều của các
lực gây biến dạng. lực này?
Khi bị dãn, lực đàn hồi của HS: Biểu diễn hướng và điểm đặt của lực đàn hồi.(hình 12.1b)
lò xo hướng theo trục của GV: + Tại sao lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng hẳn?
lò xo vào phía trong, còn HS: + Lò xo chỉ dãn đến một mức nào đó thì ngừng hẳn vì lực kéo
khi bị nén, lực đàn hồi của của hai tay người có giá trị nhất định.
lò xo hướng theo trục của GV: + Khi thôi kéo, lực nào đã làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban
lò xo ra ngoài. đầu?
HS: Khi thôi kéo, lực đàn hồi của lò xo đã làm cho lò xo lấy lại
chiều dài ban đầu.
GV: Yêu cầu HS biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị nén và dãn.
Phát biểu.
HS: Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị nén và dãn.
GV: Đặt vấn đề vào phần 2: làm thế nào để lò xo dãn nhiều hơn?
Giải thích vì sao?
HS: Phải kéo mạnh hơn vì lực đàn hồi luôn tăng theo để chống lại
lực kéo.
GV: Như vậy giữa độ lớn của lực đàn hồi và độ dãn của lò xo có mối
liên quan gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong thí nghiệm sau:
Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm
II. Độ lớn của lực đàn HS: Hoạt động theo nhóm
hồi của lị xo. Định luật GV: Hướng dẫn: Đo chiều dài tự nhiên l0 của lò xo.
Húc Treo 1 quả cân (mỗi quả cân có trọng lượng 1N) vào lò xo. Nhận
1. Thí nghiệm. xét.
+ Treo quả cân có trọng Lực của lò xo khi treo 1 quả cân có độ lớn bao nhiêu? Tại sao?
lượng P vào lò xo thì lò xo HS: Đo chiều dài tự nhiên của lò xo.
giãn ra. Ở vị trí cân bằng ta Treo 1 quả cân vào lò xo.
có : Nhận xét: lò xo dãn đến một mức nào đó thì dừng lại.
F = P = mg Lực của lò xo khi treo 1 quả cân có độ lớn bằng trọng lượng P của
+ Treo tiếp 1, 2 quả cân quả nặng.Vì theo định luật III Newton, lực mà quả cân kéo lò xo và
vào lò xo. Ở mỗi lần, ta lực của lò xo kéo quả cân luôn có độ lớn bằng nhau và bằng F
chiều dài l của lò xo khi có Quả cân đứng yên nên theo định luật I Newton: F = P = mg
tải rồi tính độ giãn l = l – GV: Treo thêm lần lượt 1, 2, 3,4 quả cân vào lò xo
lo. Ta có kết quả : HS: Đo chiều dài của lò xo khi treo 1, 2, 3 rồi 4 quả cân
F = (N) 0 1 2 GV: Yêu cầu các nhóm lần lượt đo chiều dài l của lò xo khi có tải rồi
3 4 suy ra độ dãn của lò xo, điền kết quả vào bảng
l (m) 0,30 0,32 HS: Đo và ghi kết quả vào bảng: l=l-l0
0,34 0,36 GV: Các kết quả trong bảng có gợi ý cho ta về mối liên hệ nào
0,38 không? Đó là mối liên hệ nào?
l (m) 0 0,02 HS: Trọng lượng các quả cân càng tăng thì độ dãn của lò xo càng
0,04 0.06 tăng hay độ dãn của lò xo tỉ lệ với trọng lượng các quả cân tức độ
0,08 lớn của lực đàn hồi của lò xo.
2. Giới hạn đàn hồi của lò GV: GV giới thiệu giới hạn đàn hồi: treo một một số quả cân vào lò
xo. xo sao cho khi bỏ tải đi thì lò xo không co được về chiều dài l 0 nữa,
Mỗi lò xo hay mỗi vật đàn lúc này độ dãn của lò xo không còn tỉ lệ với trọng lượng các quả cân
hồi có một giới hạn đàn hồi Ta nói lò xo đã bị kéo dãn quá giới hạn đàn hồi của nó
nhất định. HS: Ghi nhận giới hạn đàn hồi.
3. Định luật Húc GV: Nêu và phân tích định luật Húc
(Hookes). + Khi lò xo bị kéo dãn(l>l0),lực đàn hồi tỉ lệ với độ dãn
Trong giới hạn đàn hồi, độ l-l0  F=k(l-l0)
lớn của lực đàn hồi của lò + Khi lò xo bị nén (l<l0),lực đàn hồi tỉ lệ với độ nén l0 - l
xo tỉ lệ thuận với độ biến  F=k(l0 - l)
dạng của lò xo. Tổng quát: gọi l=|l – l0| là độ biến dạng của lò xo, ta viết:
Fđh = k.| l | Fđh = k.| l |
k gọi là độ cứng (hay hệ HS: Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa lực đàn hồi của lò xo và độ
số đàn hồi) của lò xo, có dãn.
đơn vị là N/m. Tiếp thu.
4. Chú ý. GV: Cho HS giải thích độ cứng, đơn vị.
+ Đối với dây cao su hay Lưu ý một số trường hợp đặc biệt của lực đàn hồi.
dây thép, lực đàn hồi chỉ HS: Giải thích độ cứng của lò xo.
xuất hiện khi bị ngoại lực GV: + Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi xuất hiện khi
kéo dãn. Vì thế lực đàn hồi nào?
trong trường hợp này gọi là Giới thiệu lực căng (Điểm đặt, hướng)
lực căng. HS: Biểu diễn lực căng của dây
+ Đối với mặt tiếp xúc bị GV: Còn đối với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào nhau thì
biến dạng khi bị ép vào lực đàn hồi có phương như thế nào? Giới thiệu lực pháp tuyến ở mặt
nhau thì lực đàn hồi có tiếp xúc.
phương vuông góc với mặt HS: Biểu diễn lực pháp tuyến ở mặt tiếp xúc bị biến dạng.
tiếp xúc.

Bước 4: Củng cố bài


- Những đặc điểm về điểm đặt và hướng lực đàn hồi của lò xo.
- Định luật Húc và công thức tính độ lớn lực đàn hồi của lò xo.
- Các đặc điểm về hướng của lực căng dây và lực pháp tuyến.

Bước 5: Giao bài


- Làm bài tập 3-6 trang 74 SGK.
- Ôn lại khái niệm lực ma sát, các loại lực ma sát đã học ở lớp 8.
- Chuẩn bị tiết sau soạn bài “Lực ma sát”

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 20
Ngày soạn: 22/10/2018 LỰC MA SÁT
Ngày dạy: 24/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt.
+ Viết được công thức của lực ma sát trượt.
+ Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự như ở bài học.
+ Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người, động
vật và xe cộ.
+ Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp lí và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả
thuyết.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm gồm: khối hình hộp chữ nhật( bằng gỗ, nhựa…) có một mắt
khoét các lỗ để đựng quả cân, một số quả cân, một lực kế, và một máng trượt.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
1)Phát biểu định luật Húc. Giải thích.
2)Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu
một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo đạt 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A.30N/m B.25N/m C.1,5N/m D.150N/m
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Lực ma sát trượt.
1. Cách xác định độ lớn GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ: Có những loại lực ma sát
của ma sát trượt. nào?
Móc lực kế vào vật rồi HS: Kể tên các loại lực ma sát:lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực
kéo theo phương ngang cho ma sát nghỉ.
vật trượt gần như thẳng GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Hướng của lực ma sát
đều. Khi đó, lực kế chỉ độ trượt?
lớn của lực ma sát trượt tác HS: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên bề
dụng vào vật. mặt một vật khác. Chỉ ra hướng của lực ma sát trượt.
2. Đặc điểm của độ lớn
của ma sát trượt. GV: Ta có thể xác định độ lớn của lực ma sát trượt bằng cách nào?
+ Không phụ thuộc vào Cho học sinh hoạt động nhóm, tìm cách đo độ lớn của lực ma sát
diện tích tiếp xúc và tốc độ trượt.
của vật. HS: Thảo luận, tìm cách đo độ lớn của lực ma sát trượt.
+ Tỉ lệ với độ lớn của áp GV: Yêu cầu trả lời C1.
lực. HS: Thảo luận nhóm, trả lời C1.
+ Phụ thuộc vào vật liệu và GV: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến lực ma
tình trạng của hai mặt tiếp sát trượt.
xúc. HS: Ghi nhận kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
3. Hệ số ma sát trượt.
Fmst GV: Kết luận: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát
t N (1) trượt?
=

Hệ số ma sát trượt t phụ HS: Ghi nhận cách xác định hệ số ma sát trượt.
thuộc vào vật liệu và tình
trạng của hai mặt tiếp xúc.
4. Công thức của lực ma
sát trượt. GV: Đặc điểm và ý nghĩa của hệ số ma sát trượt.
Fmst =  t N (2) HS: Ghi biểu thức.
GV: Giới thiệu bảng hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu.
Từ (1) hãy suy ra biểu thức hệ số ma sát trượt.
Lực ma sát trượt có lợi hay có hại?Lấy ví dụ
HS: Phân tích, lấy ví dụ.

GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để tham khảo


Tìm hiểu lực ma sát lăn.
HS: HS ghi nhận
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK để tham khảo
Tìm hiểu lực ma sát nghỉ
HS: HS ghi nhận

Bước 4: Củng cố bài


- Những đặc điểm của lực ma sát trượt.
- Công thức của lực ma sát trượt.
- Cho HS giải bài tập ví dụ
- Nêu một số VD về lực ma sát có ích và có hại.

Bước 5: Giao bài


- Làm bài tập 4-8 trang 78-79 SGK.
- Ôn lại phần gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều đã học ở chương I.
- Chuẩn bị bài “Lực hướng tâm”.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 21
Ngày soạn: 24/10/2018 LỰC HƯỚNG TÂM
Ngày dạy: 26/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm.
+ Nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi hoặc có hại.
- Kỹ năng:
+ Giải thích được lực hướng tâm giữ cho một vật chuyển động tròn đều.
+ Xác định được lực hướng tâm giữ cho vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp
đơn giản.
+ Giải thích được chuyển động li tâm.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Chuẩn bị một số hình vẽ mô tả tác dụng của lực hướng tâm.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
1) Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt. Viết biểu thức của lực ma sát trượt.
2) Viết biểu thức của định luật II Niuton, biểu thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm. Giải
thích và nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Lực hướng tâm.
1. Định nghĩa.
Lực (hay hợp lực của các
GV: Muốn vật chuyển động tròn đều, người ta kéo dây về phía nào?
lực) tác dụng vào một vật
HS: Kéo dây về phía tâm của đường tròn.
chuyển động tròn đều và
GV: Khi vật chuyển động tròn đều thì gia tốc của vật có đặc điểm
gây ra cho vật gia tốc gì?
hướng tâm gọi là lực hướng HS: Gia tốc hướng tâm
tâm. GV: Khi vật chuyển động tròn đều thì gia tốc của vật có đặc điểm
2. Công thức. gì?
HS: Thảo luận
mv 2
Fht = maht = =
r
m2r
3. Ví dụ.
GV: Dùng ĐL II Niuton tính độ lớn của lực? Suy ra hướng của lực?
+ Lực hấp dẫn giữa Trái
HS: Tìm lực hướng tâm trong các ví dụ: vệ tinh nhân tạo quay quanh
Đất và vệ tinh nhân tạo
Trái đất, một vật đặt trên một chiếc bàn quay, ôtô đi trên đoạn đường
đóng vai trò lực hướng
cong…
tâm, giữ cho vệ tinh nhân
tạo chuyển động tròn đều
quanh Trái Đất.
+ Đặt một vật trên bàn GV: Trong thí nghiệm VD, lực hướng tâm là lực nào?
quay, lực ma sát nghỉ đóng HS: Từ các ví dụ trên HS rút ra nhận xét
vai trò lực hướng tâm giữ
GV: Lực hướng tâm có phải là loại lực mới không?
cho vật chuyển động tròn.
HS: Lực hướng tâm không phải là loại lực mới mà là hợp lực của
+ Đường ôtô và đường sắt các lực đã biết gây ra gia tốc hướng tâm.
ở những đoạn cong phải
làm nghiêng về phía tâm
cong để hợp lực giữa trọng
lực và phản lực của mặt GV: Yêu cầu HS nêu thêm ví dụ và phân tích.
đường tạo ra lực hướng tâm HS: Nêu thêm ví dụ và phân tích.
giữ cho xe, tàu chuyển
động dễ dàng trên quỹ đạo.
GV: GV giới thiệu về chuyển động li tâm.
II. Chuyển động li tâm. HS: HS ghi nhận
(SGK)

Bước 4: Củng cố bài


- Phát biểu và biểu thức của lực hướng tâm.
- Trả lời câu 2/82 SGK.
Bước 5: Giao bài
- Đọc thêm phần “Em có biết”
- Làm bài tập 4-7 trang 82-83 SGK
- Ôn lại các công thức tính lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm, công thức ba
định luật Niuton để giải một số bài tập đơn giản.
- Chuẩn bị tiết sau làm bài tập.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 22
Ngày soạn: 29/10/2018 BÀI TẬP
Ngày dạy: 31/10/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được các công thức đã học trong chương II động lực học chất điểm.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng các công thức tính lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm, công
thức ba định luật Niuton để giải một số bài tập đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Bài tập 5 trang 70 SGK
Lực hấp dẫn giữa hai tàu: GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
mm HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Fhd= G 1 2 2 =
r GV: Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn giữa
500000002 hai tàu rồi so sánh kết quả với trọng lượng quả
= 6,67.10-11. = 0,166N
1000 cân có khối lượng 20g.
Nhỏ hơn trọng lượng của quả cân có khối HS: Làm bài tập 5
lượng 20g.
=> Đáp án: C
Bài tập 4 trang 74 SGK
Fdh= k l => K = 150 N/m
=> Đáp án: D

GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.


Bài tập 5 trang 83 SGK
HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
GV: Vận dụng công thức của định luật Huc
mv 2 HS: Làm bài tập 4
Ta có: Fht= P-N=
r
Từ đây ta suy ra áp lực của ô tô lên mặt đường:
� v2 � GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
N= m �g - �= 9600 N HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
� r�
GV: Lực hướng tâm là hiệu của trọng lực của vật
=> Đáp án: D
và phản lực của mặt đường. Áp dụng công thức
Bài tập II.1 SBT
tính lực hướng tâm của chuyển động tròn.
Hợp lực của các cặp lực F1 và F3 là 30N
HS: Làm bài tập 5
- Hợp lực của các cặp lực F2 và F4 là 30N.
Áp dụng quy tắc hình bình hành xác định được
hợp lực của 2 lực này là 50N
=> Đáp án: A
GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Bài tập II.6 SBT
GV: Tổng hợp từng cặp lực. Tổng hợp của các
- Trường hợp hòa: B kéo dây bằng một lực có
hợp lực
độ lớn bằng 250N
HS: Làm bài tập II.1
- Đội A thắng: B kéo dây bằng một lực nhỏ hơn
250N

GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.


HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
GV: Áp dụng định luật III Niu-tơn để trả lời.
HS: Làm bài tập II.6

Bước 4: Củng cố bài


- Nhắc lại các công thức tính lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm, công thức
ba định luật Niuton để giải một số bài tập đơn giản.

Bước 5: Giao bài


- Ôn lại kiến thức chương II.
- Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 23
Ngày soạn: 30/10/2018 ÔN TẬP
Ngày dạy: 2/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được các công thức đã học trong chương II động lực học chất điểm.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng các công thức tính lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm, công
thức ba định luật Niuton để giải một số bài tập đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Bài tập 5 trang 70 SGK
Lực hấp dẫn giữa hai tàu: GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
mm HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Fhd= G 1 2 2 =
r GV: Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn giữa
500000002 hai tàu rồi so sánh kết quả với trọng lượng quả
= 6,67.10-11. = 0,166N
1000 cân có khối lượng 20g.
Nhỏ hơn trọng lượng của quả cân có khối HS: Làm bài tập 5
lượng 20g.
=> Đáp án: C
Bài tập 4 trang 74 SGK
Fdh= k l => K = 150 N/m
=> Đáp án: D

GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.


Bài tập 5 trang 83 SGK
HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
GV: Vận dụng công thức của định luật Huc
mv 2 HS: Làm bài tập 4
Ta có: Fht= P-N=
r
Từ đây ta suy ra áp lực của ô tô lên mặt đường:
� v2 � GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
N= m �g - �= 9600 N HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
� r�
GV: Lực hướng tâm là hiệu của trọng lực của vật
=> Đáp án: D
và phản lực của mặt đường. Áp dụng công thức
Bài tập II.1 SBT
tính lực hướng tâm của chuyển động tròn.
Hợp lực của các cặp lực F1 và F3 là 30N
HS: Làm bài tập 5
- Hợp lực của các cặp lực F2 và F4 là 30N.
Áp dụng quy tắc hình bình hành xác định được
hợp lực của 2 lực này là 50N
=> Đáp án: A
GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
Bài tập II.6 SBT
GV: Tổng hợp từng cặp lực. Tổng hợp của các
- Trường hợp hòa: B kéo dây bằng một lực có
hợp lực
độ lớn bằng 250N
HS: Làm bài tập II.1
- Đội A thắng: B kéo dây bằng một lực nhỏ hơn
250N

GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.


HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
GV: Áp dụng định luật III Niu-tơn để trả lời.
HS: Làm bài tập II.6

Bước 4: Củng cố bài


- Nhắc lại các công thức tính lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm, công thức
ba định luật Niuton để giải một số bài tập đơn giản.

Bước 5: Giao bài


- Ôn lại kiến thức chương II.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Tiết PPCT: 24 KIỂM TRA MỘT TIẾT


Ngày soạn: 5/11/2018
Ngày dạy: 7/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Kiểm tra lại toàn bộ kiến thức đạt được của HS trong chương II và vận dụng các kiến thức
đó để giải các bài tập về động lực học chất điểm.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
+ Làm bài tập trắc nghiệm.
+ Tính tóan nhanh, chính xác, trình bày bài giải logic, hợp lí.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Ra đề, in đề, phân làm 4 mã đề.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ nhắc nhở, phát đề.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
GV: Coi kiểm tra nghiêm túc, nhẹ nhàng.
HS: Làm bài nghiêm túc.

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT


Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1N để kéo lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị kéo là:
A. 9,75cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 2,5cm.
Câu 2: Một vật có khối lượng 400g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2.
Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 0.8 N B. 1,6N C. 800N. D. 160N.
Câu 3: Công thức định luật II Niutơn:
     
A. F = ma . B. F = ma . C. F = ma . D. F = - ma .
Câu 4: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. Tác dụng vào cùng một vật.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 5: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của vật
A. giảm đi. B. bằng 0. C. tăng lên . D. không thay đổi.
Câu 6: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k =100N/m để nó dãn
ra được 10 cm?
A. 100 kg. B. 10 kg. C. 1kg. D. 0,1 kg.
Câu 7: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50000kg ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 0,166 .10-4 N B. 0,166N C. 0,166 .10-6 N D. 1,6N
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng? Một vật nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được
truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì:
A. quán tính. B. Phản lực
C. Lực ma sát D. Lực tác dụng ban đầu
Câu 9: Câu nào sau đây trả lời đúng?
A. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì vật luôn đứng yên.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đó có lực không cân bằng tác dụng lên vật.
Câu 10: Một người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2
A. 500N. B. 490,05N. C. 49,05N. D. 4,905N.
Câu 11: Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:
A. Chuyển động thẳng đều mãi mãi.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Chỉ biến dạng mà không thay đổi vận tốc.
D. Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 12: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì:
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao.
C. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật.
D. Khối lượng của vật giảm.
Câu 13: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 14: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục
đích:
A. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. B. giới hạn vận tốc của xe.
C. giảm lực ma sát. D. tăng lực ma sát.
Câu 15: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
mm mm mm mm
A. Fhd = G. 1 2 . B. Fhd = G. 1 2 2 . C. Fhd = 1 2 2 . D. Fhd = 1 2
r r r r
Câu 16: Một lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm. Khi bị nén, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng :
A. 28cm. B. 48cm. C. 40cm. D. 22 cm.
Câu 17: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó
có độ lớn là :
A. bằng 500N. B. lớn hơn 500N.
C. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g. D. bé hơn 500N.
Câu 18: Một vật có khối lượng 2,5kg, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của nó tăng
từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 3,0 giây. Lực tác dụng vào vật là :
A. 15N. B. 5,0N. C. 1,0N. D. 10N.
Câu 19: Quần áo đã là lâu bẩn hơn quần áo không là vì
A. sạch hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
B. bề mặt vải phẳng, nhẵn bụi bẩn khó bám vào.D.bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bẩn khó bám
vào.
C. mới hơn nên bụi bẩn khó bám vào.
Câu 20: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong
khoảng thời gian 4 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m. B. 2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m

Đáp án: 1C, 2C, 3A, 4B, 5B, 6A, 7D, 8D, 9B, 10D, 11B, 12C, 13C, 14B, 15A, 16C, 17A, 18C,
19A, 20B.

Bước 4: Củng cố bài


- GV thu bài, nhắc nhở.

Bước 5: Giao bài


- Ôn lại khái niệm về vật rắn.
- Chuẩn bị bài ‘ Cân bằng của vật rắn chịu các lực không song song ’

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 25-26
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC
Ngày soạn: 7/11/2018
KHÔNG SONG SONG
Ngày dạy: 9-14/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nắm được định nghĩa của vật rắn và giá của lực .
+ Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.
+ Phát biểu được ĐKCB của một vật chịu tác dụng của hai lực , ba lực không song song.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng được quy tắc hợp lực có giá đồng quy.
+ Vận dụng được ĐKCB của vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Kiến thức SGK , TN minh họa, ví dụ minh họa.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới
NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Cân bằng của vật rắn
chịu tác dụng của hai lực. GV: GV tiến hành TN 17.1 và Y/c HS quan sát TN rồi rút ra nhận xét
1. Thí nghiệm: gì ( nếu có thể)?
HS: Quan sát TN => trả lời câu hỏi
( nếu gv làm TN)
GV: Gv giới thiệu TN hình 17.1
HS: Lắng nghe gv giới thiệu
GV: Phân tích các lực tác dụng lên vật( vật nhỏ có khối lượng không
đáng kể)
HS: Cùng gv phân tích lực tác dụng vào vật. HS lên vẽ
GV: Y/c học sinh vẽ giá của hai lực ?
* Em có nhận xét gì về vai trò của sợi dây ?
HS: Sợi dây không chỉ truyền lực mà còn là giá của lực
GV: - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi * Vật đứng yên khi nào ?
HS: Quan sát TN => trả lời
r r
2. Điều kiện cân bằng GV: Có nhận xét gì về hai lực F1 , F2 ?
- Định nghĩa : (sgk)
- Biểu thức : * Y/c HS phát biểu ĐKCB của vật chịu tác dụng của hai lực ?
r r
F1 = - F2 * So sánh với điều kiện cân bằng của chất điểm ?
HS: - Phát biểu ĐKCB của chất điểm
3. Cách xác định trọng tâm
GV: Yêu cầu hs nhắc lại
của vật phẳng mỏng bằng
*Trọng lực có điểm đặt tại đâu?
phương pháp thực nghiệm.
Thảo luận nhóm.
- TH1: Vật phẳng mỏng có
HS: Trọng lực có điểm đặc tại trọng tâm của vật.
hình dạng hình học xác định
GV: Treo một vật mỏng trên sợi dây yêu cầu xác định lực tác dụng
thì trọng tâm trùng với tâm
lên vật?
của hình học của vật.
HS: Làm việc theo nhóm
-TH2: Vật phẳng mỏng có
- Xác định lực tác dụng lên vật.
hình dạng bất kỳ thì xác
GV: Giá của trọng lực đi qua vị trí nào ?
định bằng TN
HS: Xác định giá của trọng lực.
Treo vật hai lần bằng dây
GV: Y/c HS tìm phương án xác định trong tâm của vật?
mảnh với các điểm buộc
Hoàn thành câu C2 ?
khác nhau . Trọng tâm của
HS: HS thảo luận nhóm và đưa ra phương án xác định trọng tâm của
vật là giao điểm của hai
vật ở hình 17.4 => trả lời câu hỏi C2?
đường thẳng vẽ trên vật và
GV: * Nêu khái niệm trọng tâm của vật ?
chứa dây treo trong hai lần
HS: - Đưa ra khái niệm trọng tâm của vật.
treo đó.
- K/N: Trọng tâm là điểm
đặt của trọng lực tác dụng
lên vật.
II. Cân bằng của một vật
GV: GV tiến hành TN -> Y/c HS quan sát => rút ra nhận xét về giá
chịu tác dụng của ba lực
của lực.
không song song
HS: Quan sát TN => rút ra nhận xét về giá của ba lực và trả lời câu
1. Thí nghiệm : ( sgk)
hỏi C3?
2. Quy tắc tổng hợp hai
GV: - Biễu diễn 3 lực lên bảng đúng tỷ lệ xích -> Y/c vẽ giá của 3
lực có giá đồng quy.
lực.
Muốn tổng hợp hai lực có
- Hướng dẫn HS trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm
giá đồng quy tác dụng lên
đồng quy rồi Y/c HS nhận xét về ba lực đó.
một vật rắn, trước hết ta
HS: - Quan sát hình vẽ trên bảng sau đó trượt các vectơ lực trên giá
phải trượt hai lực đó trên
của chúng đến điểm đồng quy. Tiếp theo nhận xét về ba lực đó.
giá của chúng đến điểm
- Ghi nhận quy tắc hợp lực.
đồng quy, rồi áp dụng quy
GV: Hướng dẫn quy tắc hợp lực và biễu diễn véctơ hợp lực lên hình
tắc hình bình hành để tìm
vẽ.
hợp lực.
HS: Hợp của hai lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều với lực thứ
3. Điều kiện cân bằng của
3 = > vật ở trạng thái cân bằng.
một vật chịu tác dụng của
GV: Từ hình vẽ 17.6b em có nhận xét gì về hợp của hai lực với lực
ba lực không song song
còn lại ?
- Điều kiện :
+ Ba lực đó phải có giá => vật ở trạng thái nào ?
đồng * Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực
phẳng và đồng quy không song song ?
+ Hợp lực của hai lực HS: Đưa ra điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực
phải cân bằng với lực thứ 3 không song song.

Bước 4: Củng cố bài


Qua bài học cần trả lời được:
- Vật rắn là gì? Có đặc điểm gì?
- Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực? B/thức?
- Trọng tâm là gì? Nêu cách xác định trong tâm của các vật rắn?
- Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song? B/thức?
- Phát biểu quy tác tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Bước 5: Giao bài
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi phần củng cố
- Làm các bài tập 6,7/100/sgk và 17.1 -> 17.4 SBT.
- Xem lại khái niệm đòn bẩy đã học lớp 6.
- Chuẩn bị bài “Cân bằng của các vật có trục quay cố định. Momen lực”.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 27
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
Ngày soạn: 14/11/2018
MÔ MEN LỰC.
Ngày dạy: 16/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được khái niệm cánh tay đòn của lực.
+ Trình bày được khái niệm momen lực, phân biệt momen với lực.
+ Phát biểu được quy tắc momen (điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định).
+ Vận dụng quy tắc mô men, giải thích một số hiện tượng trong đời sống hằng ngày như:
cân thăng bằng, dùng búa đinh nhổ đinh, tăng giảm số ở ô tô, xe máy…

- Kỹ năng:
+ Quan sát thí nghiệm, mô tả được thí nghiệm.
+ Xác định được cánh tay đòn của lực.
+ Vận dụng quy tắc momen giải đúng bài tập tính toán số liệu.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Kiến thức SGK , bài tập vận dụng , thí nghiệm minh hoạ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
- Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Thí nghiệm GV: Giới thiệu và thực hiện thí nghiệm.
a. Dụng cụ: +Dụng cụ thí nghiệm: Giá đỡ, đặc điểm của đĩa tròn A, thước
b. Bố trí thí ngiệm đo, các quả nặng…
Tác dụng vào đĩa các lực
+ Tiến hành: Bố trí lực , (hai lực có phương song song
và nằm song song với mặt đĩa) sao cho đĩa tròn A cân bằng.
với mặt phẳng đĩa sao cho +Yêu cầu học sinh nhìn lên màn hình và trả lời câu các câu hỏi:
đĩa cân bằng. CH3: Hãy dự đoán: Lực có tác dụng như thế nào đối với
c.Dự đoán:
đĩa (Nếu chỉ có F1, đĩa sẽ chuyển động như thế nào?)
-Lực ⇒ Đĩa quay -GV: Làm thí nghiệm nghiệm lại dự đoán của học sinh.
ngược chiều kim đồng hồ CH4: Lực có tác dụng như thế nào đối với đĩa (nếu chỉ có
-Lực ⇒ Đĩa quay cùng F2 đĩa sẽ chuyển động như thế nào)?
chiều kim đồng hồ
GV: Chốt lại: có tác dụng làm quay đĩa theo kim đồng hồ
- , làm đĩa cân còn
bằng
có tác dụng làm đĩa quay ngược chiều ngược lại( ngược
⇒ Tác dụng làm quay đĩa
chiều kim đồng hồ).
của lực cân bằng với tác
GV (Lặp lại thí nghiệm): Bố trí lực , (hai lực có phương
dụng làm quay của lực song song với mặt đĩa) sao cho đĩa tròn A cân bằng.
HS: Lắng nghe, quan sát.
CH5: Vì sao đĩa cân bằng dưới tác dụng của 2 lực và ?

Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay cùng chiều kim đồng hồ của
lực F1 cân bằng với tác dụng làm quay ngược chiều kim đồng
hồ của lực F2. Vậy đại lượng nào đặc trưng cho tác dụng làm
quay của các lực này?

GV: Lặp lại thí nghiệm cho đĩa cân bằng, yêu cầu học sinh quan
sát thí nghiệm trong các trường hợp và trả lời câu hỏi.
d. Các yếu tố ảnh hưởng đến CH6: So sánh độ lớn giữa với độ lớn , và giữa d1 với d2?
tác dụng làm quay đĩa.
-Cánh tay đòn là khoảng cách từ CH7: So sánh hai tỉ số:
giá của lực đến trục quay.
-Lực
d1: Cánh tay đòn của lực
HS: Lắng nghe, quan sát.
-GV: Nhân chéo để các thành phần cùng chỉ số về cùng một
d2: Cánh tay đòn của lực bên ta có:
d1
F1.d1=F2.d2(**)

d2 Đĩa đứng cân bằng khi tác dụng làm quay của lực F1 cân bằng
với tác dụng làm quay của lực F2. Khi đó F1.d1=F2.d2.
CH8: Tích F.d là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gì của lực F?
Người ta tiến hành nhiều thí nghiệm khác tương tự bằng cách
thay đổi độ lớn F1, F2, d1, d2 và nhận thấy
e. Tiến hành thí nghiệm: Khi đĩa cân bằng thì:
 F1=2F2, đĩa cân bằng, F1.d1=F2.d2
d2=2.d1 -Yêu cầu học sinh về nhà suy nghĩ và xây dựng các phương án
 F1=F2, đĩa cân bằng, thí nghiệm kiểm chứng.
d1=d2
Người ta gọi tích số F.d là mômen của lực F đối với trục quay
(kí hiệu là M )(hay gọi tắt là momen lực) trong đó:
F1.d1=F2.d2(1) d-cánh tay đòn của lực: bằng khoảng cách từ giá của lực đến
trục quay.
(1) Thỏa mãn đĩa cân
bằng (2)
Từ (1) và (2) Tích F.d là đại
lượng đặc trưng cho tác dụng
làm quay đĩa.
2. Mô men lực: CH9: Dựa vào SGK và kết luận về tác dụng làm của lực hãy
-Định nghĩa: phát biểu định nghĩa momen lực?
-Công thức:
-Biểu thức: Đơn vị :
[M]=[F].[d]=N.m
M=F.d
-Đơn vị: [M]=[F].[d]=N.m CH10: Cánh tay đòn có phải là khoảng cách từ điểm đặt của lực
tới trục quay có phải là một không?.GV: Xem sgk
HS: Xem sgk
3. Quy tắc mô men.
-Quytắc:
GV: Từ kết quả TN ta có quy tắc momen lực
HS: Tiếp thu và ghi nhận quy tắc và biểu thức
: Mômen làm vật quay GV: Cho HS xem hình đĩa chịu tác dụng của 2 lực F1 và
theo chiều kim đòng hồ F2. Đĩa có xu hướng quay theo chiều nào?
: Momen làm vật quay HS: Đại diện các bàn trả lời

ngược chiều kim đồng hồ.

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và vận dụng biểu thức vào làm bài tập.
- Nắm được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng cảu ba lực song song.

Bước 5: Giao bài


- Làm bài tập Sgk, sách Bài tập, làm thí nghiệm kiểm chứng.
- Xem lại kiến thức về hợp lực.
- Chuẩn bị bài “Quy tắc hợp lực song song cùng chiều”.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 28
Ngày soạn: 19/11/2018 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Ngày dạy: 21/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng quy tắc để giải bài tập sgk và tương tự.
+ Quan sát và vận dụng phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Kiến thức SGK , bài tập vận dụng , thí nghiệm minh hoạ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Momen lực đối với trục quay là gì? Khi nào thì lực tác dụng vào vật rắn có trục quay cố
định làm cho vật rắn quay? không làm cho vật rắn quay?
- Phát biểu quy tắc momen lực?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Thí nghiệm. GV: Xem sgk
- Xem sgk HS: Xem sgk
II. Quy tắc hợp 2 lực song
song cùng chiều.
1. Quy tắc GV: Từ kết quả TN ta có quy tắc hợp 2 lực song song cùng
- Hợp của hai lực song song chiều
cùng chiều là một lực song song HS: Tiếp thu và ghi nhận quy tắc và biểu thức
cùng chiều và có độ lớn bằng GV: Quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều giúp ta hiểu rỏ
tổng các độ lớn của hai lực đó thêm về trọng tâm
- Giá của hợp lực chia khoảng HS: Tiếp thu vấn đề
cách giữa hai giá của 2 lực song
song thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn của hai lực ấy GV: Gv giới thiệu hình 19.4 sgk và giải thích về trọng tâm
2. Biểu thức. HS: Lắng nghe gv giải thích
GV: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3?
F = F 1 + F2 HS: Cá nhân trả lời C3?
F1 d 2
= ( chia trong)
F2 d1 GV: Để phân tích một lực ra hai lực thành phần thì ta phải làm
d = d1 + d 2 ntn?
3. Chú ý: HS: Cá nhân trả lời
- Nếu bài toán cho m cần tìm GV: Quay lại TN hình 19.1 sgk yêu cầu hs nhận xét
hợp lực và d1, d2 ta tìm các - Làm việc theo bàn
trong lượng của chúng bằng * Thước này chịu tác dụng của những
công thức p = m.g thay p = F lực nào?
vào công thức trên HS: Đại diện các bàn trả lời
- Điểm đặt của hợp lực là trọng
tâm của vật.
- Những vật có hình dạng đối
xứng thì trong tâm nằm ở tâm
đối xứng của vật.
- Phép phân tích một lực thành
hai lực thành phần song song
cùng chiều là phép làm ngược
lại với phép tổng hợp lực nên ta

F1 + F2 = F
F1 d 2
=
F2 d1
4. Điều kiện cân bằng của vật
chịu tác dụng của ba lực song GV: Em có nhận xét gì về giá của ba lực này?
song * Điều kiện cân của thước là gì? => điểu kiện cân bằng của vật
- Ba lực phải đồng phẳng chịu tác dụng ba lực song song?
- Hợp của hai lực cân bằng với - Nhận xét và chốt lại.
lực thứ 3 HS: Nhận xét câu trả lời của bạn
- Lực ở trong ngược chiều với
hai lực ở ngoài

Bước 4: Củng cố bài


- Nắm được quy tắc hợp lực song song cùng chiều và vận dụng biểu thức vào làm bài tập.
- Nắm được điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng cảu ba lực song song.

Bước 5: Giao bài


- Học bài cũ và làm bài tập 2-4/SGK/106.
- Chuẩn bị ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 29
Ngày soạn: 21/11/2018 BÀI TẬP
Ngày dạy: 23/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về động học chất điểm; động lực học chất điểm; cân
bằng và chuyển động của vật rắn.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng các công thức để làm các bài tập đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bài tập sách giáo khoa và một số bài tập cơ bản trong sách btvl.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm.
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC
SINH
Bài tập 6 trang 100 SGK
Tóm tắt: GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
m = 2kg HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
α=300
g = 9,8 m/s2 GV: Áp dụng công thức tính
a. T = ? HS: Làm bài tập 6
b) N = ?
Hướng dẫn:
+ Vật chịu tác dụng của những lực nào?
+ Biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
+ Điều kiện để vật đứng yên?

Các lực tác dụng lên vật:



+ Trọng lực: 
P
+ Phản lực: N
+ Lực căng: T    
Vật đứng yên: P + N +T = 0

Phân

tích P thành 2 thành phần:
+ P1 song song với mặt phẳng nghiêng.

+ P2 vuông góc với mặt phẳng nghiêng.
Độ lớn: P1 = P. sin α = mg.sin α
P2 = P.cos α =mg.cos α
Từ hình vẽ: T = P1 = mg. sin α = 9,8 (N)
N = P2 = mg.cos α = 16,97 (N)

Bài tập 5 trang 114 SGK


Tóm tắt:
m = 40 kg
F = 200 N
μt = 0,25
g = 10 m/s2
a. a = ?
b. v = ? (t = 3s)
c. s = ? (t = 3s)

Hướng dẫn:
+ Vật chịu tác dụng của những lực nào?
+ Biểu diễn các lực tác dụng lên vật?
+ Viết phương trình định luật II Niu tơn cho GV: Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài toán.
vật? HS: Cá nhân đọc và tóm tắt bài toán.
+ Chiếu phương trình định luật II Niu tơn lên
GV: Vận dụng công thức
chiều dương?
+ Gia tốc của vật? HS: Làm bài tập 5
+ Vận tốc của vật?
+ Quãng đường của vật?
Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển
động của vật.
Các lực tác dụng lên vật:

+ Trọng lực:  P
+ Phản lực: N 
+ Lực ma sát: Fms

+ Lực kéo: F
Áp dụng định luật II Niu tơn có:
    
P + N + F + Fms = ma Chiếu lên chiều (+)
F - Fms = ma
Mà Fms = μt.N = μtP = μt. mg = 100 (N)
F - Fms
a= = 2,5 (m / s 2 )
m
b. Vận tốc của vật: v = a.t = 2,5.3 = 7,5 (m/s)
1 2
c. Quãng đường: S = at = 11,2 (m)
2

Bước 4: Củng cố bài


- Yêu cầu HS về nhà học bài.

Bước 5: Giao bài


- Chuẩn bị bài “Chuyển động tịnh tiến của vật. Chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục cố định”
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 30
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT - CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn: 26/11/2018
QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
Ngày dạy: 28/11/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa.
+ Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến.
+ Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập
SGK và các bài tập tương tự.
- Kỹ năng:
+ Vận dụng để giải bài tập sgk và tương tự.
+ Quan sát và vận dụng phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Kiến thức SGK , bài tập vận dụng , thí nghiệm minh hoạ.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
- Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh 1 trục cố định là 2 chuyển động đơn
giản nhất. Chúng có đặc điểm gì?
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I. Chuyển động tịnh tiến của GV: Chuyển động của miếng gỗ là chuyển động tịnh tiến. Đánh
vật rắn. dấu 2 điểm A, B trên miếng gỗ nối lại thành đoạn thẳng AB, sau
1. Định nghĩa.
Chuyển động tịnh tiến của 1 vật đó kéo miếng gỗ chuyển động. Hãy nhận xét vị trí của đoạn AB
rắn là chuyển động trong đó khi miếng gỗ chuyển động?
đường nối 2 điểm bất kỳ của vật HS: Quan sát
luôn song song với chính nó.
GV: Hãy nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến?
HS: Tiếp thu và trả lời
2. Gia tốc của vật trong GV: Dựa vào định nghĩa đó, em hãy trả lời câu C1.
chuyển động tịnh tiến. HS: Trả lời
Gia tốc của chuyển động tịnh
tiến được xác định bằng định
luật IINiu-Tơn
 F  GV: Lấy ví dụ?
a= hay F = ma
m
    HS: Trả lời
Trong đó: F = F1 + F2 + F3 + ...
là hợp lực tác dụng lên vật, m là
khối lượng của nó.
II. Chuyển động quay của vật
rắn quanh một trục cố định.
1. Đặc điểm của chuyển động GV: Dùng đĩa momen đánh dấu 2 điểm, làm cho đĩa quay 1 góc
quay. Tốc độ góc nào đó. Hãy nhận xét góc quay của 2 điểm trong cùng 1 khoảng
- Mọi điểm của vật có cùng tốc
thời gian?
độ góc 
- Vật quay đều  = const . HS: Quan sát TN; suy nghĩ rút ra nhận xét.
- Vật quay nhanh dền thì 
tăng dần. GV: Vậy  có giá trị như thế nào nếu vật quay đều? Quay nhanh
- Vật quay chậm dền thì 
dần? Chậm dần?
giảm dần.
HS: Cá nhân trả lời
2. Tác dụng của momen lực
đối với một vật quay quanh
một trục.
a. Thí Nghiệm: GV: Bố trí TN hình 21.4
HS: Quan sát TN, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

 
T2 T1
2

b. Giải thích:
- Hai vật có trọng lượng khác GV: Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của momen lực đối
nhau (P1 > P2) => T1 ≠ T2 (T1 > với một vật quay quanh 1 trục
T2) => Tổng mômen lực tác
HS: Nhận xét câu trả lời của bạn
dụng lên ròng rọc là:
M = M1 - M2 = (T1 - T2)R
M ≠ 0 => Ròng rọc quay nhanh
dần.
c. Kết luận:
Momen lực tác dụng vào một
vật quay quanh một trục cố định
làm thay đổi tốc độ góc của vật.

Bước 4: Củng cố bài


- GV tóm lại nội dung chính của bài.

Bước 5: Giao bài


- Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập.
- Chuẩn bị ôn tập thi học kỳ I.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT: 31-32
Ngày soạn: 28/11/2018 ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày dạy: 30/11-5/12/2018

I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong học phần Vật lý 10.
- Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng vận dụng công thức vào giải các bài tập TN vận dụng và bài tập tự luận.
+ Kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào trả lời câu hỏi TN và giải thích bài tập định tính.
+ Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
- Thái độ: Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và
có tính tập thể.

II. PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Đề cương ôn tập.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP


Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Giảng bài mới

NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Ôn tập theo đề cương.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VẬT LÝ 10


Câu 1: Công thức của định luật Húc là:
mm
A. F = ma . B. F = G 1 2 2 . C. F = k l . D. F = N .
r
Câu 2: Cho hai lực đồng có độ lớn 9 N và 12 N . Hợp lực có thể nhận các giá trị nào sau đây?
A. 3 N. B. 1 N. C. 2 N. D. 23 N.
Câu 3: Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số:
A. áp suất, thể tích, khối lượng. B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ. D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 4: Trong các cách viết hệ thức của định luật Niu tơn sau đây, cách nào viết đúng:
      
A. - F = m a B. F = - m a C. F = ma D. F = m a
Câu 5: Công thức tính lực ma sát trượt:
 N
A. Fmst = 1 B. Fmst = C. Fmst = 2  t .N D. Fmst =  t .N
N t
Câu 6: Công thức tính độ lớn của lực hướng tâm:
v2
A. Fht = m B. Fht = m.v.r C. Fht = m.v2.r2 D. Fht = m.v2.r
r
Câu 7: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến
dạng.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng : Hai chất điểm bất kì hút nhau với một lực ...
A. Tỉ lệ nghịch với tích hai khối lượng ,tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng
B. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng ,tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
C. Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng
D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
Câu 9: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt?
p V
A. p1V2 = p2V1 . B. = hằng số. C. pV = hằng số. D. = hằng số.
V p
Câu 10: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. chỉ có lực đẩy. B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
C. chỉ lực hút. D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và
nhiệt độ 3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :
A. 10 cm3. B. 20 cm3. C. 30 cm3. D. 40 cm3.
Câu 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia
chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 30N/m B. 150N/m C. 1,5N/m D. 25 N/m
Câu 13: Lực ma sát phụ thuộc vào:
A. vật liệu và trạng thái bờ mặt tiếp xúc. B. diện tích bờ mặt tiếp xúc và vật liệu.
C. trạng thái bờ mặt và diện tích mặt tiếp xúc. D. trạng thái bờ mặt tiếp xúc, diện tích mặt tiếp
xúc
Câu 14: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp
đôi thì nhiệt độ của khối khí là :
A. T = 300 0K. B. T = 540K. C. T = 13,5 0K. D. T = 6000K.
Câu 15: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol B. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc
toạ độ
C. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0
Câu 16: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để
nó giãn ra được 10cm
A. 100N B. 1000 N C. 10N D. 1 N
Câu 17: Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 273 0
0 5

C là :
A. p2 = 3.105 Pa. B. p2 = 2.105 Pa. C. p2 = 105. Pa. D. p2 = 4.105 Pa.
Câu 18: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng
của bất cứ vật nào khác.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
Câu 19: Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của 3 lực thành phần F 1 = 12N , F2 = 16N , F3
= 18N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp lực của hai lực F1 , F3 có độ lớn là
A. 16N B. 12N C. 30N D. 6N
Câu 20: Một vật có khối lượng m =500g ,đang chuyển động với gia tốc a =0,6m/s 2 .Lực tác dụng
lên vật có độ lớn là :
A. F = 3 N B. F = 30N C. F = 0,3 N D. F = 0,03 N
Câu 21: Chỉ ra câu sai.
A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian
bằng nhau thì bằng nhau.
B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.
C. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với
véctơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời
gian.
Câu 22: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.
Câu 23: Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường
thẳng?
A. Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.
B. Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.
D. Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.
Câu 24: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f
trong chuyển động tròn đều là:
2p 2p 2p
A.  = ;  = 2p . f . B.  = ; = .
T T f
2p
C.  = 2p .T ;  = 2p . f . D.  = 2p .T ;  = .
f
Câu 25: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi
A. diện tích của mặt chân đế.
B. độ cao của trọng tâm.
C. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
D. giá của trọng lực.
Câu 26: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h).
Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km. B. 2 km. C. 8 km. D. 6 km.
Câu 27: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính,
hành khách sẽ :
A. ngả người về phía sau. B. chúi người về phía trước.
C. nghiêng sang trái. D. nghiêng sang phải.
Câu 28: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng
k =100N/m để nó dãn ra được 10 cm?
A. 1000N. B. 100N. C. 10N. D. 1N.
Câu 29: Chọn đáp án đúng
A. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ
lớn.
B. Hai lực cân bằng là hai lực cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt vào cùng một vật, cùng giá, cùng chiều và có cùng độ
lớn.
Câu 30: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 31: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là
F F1 F2
A. M = Fd . B. M = . C. = . D. F1d1 = F2 d 2 .
d d1 d 2
Câu 32: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
2h
A. v = . B. v = 2 gh . C. v = 2 gh . D. v = gh .
g
Câu 33: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện.
B. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều.
Câu 34: Các dạng cân bằng của vật rắn là:
A. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định
B. Cân bằng bền, cân bằng không bền.
C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định.
D. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định.
Câu 35: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.
p1 p2 p
A. p ~ T. B. = C. = hằng số. D. p ~ t.
T1 T2 T
Câu 36: Hai tàu thuỷ có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1km.Lực hấp dẫn giữa chúng là:
A. 0,166 .10-9 N B. 1,6N C. 0,166 .10-3 N D. 0,166N
Câu 37: Cơ năng là một đại lượng
A. có thể âm dương hoặc bằng không. B. luôn luôn dương hoặc bằng không.
C. luôn khác không. D. luôn luôn dương.
Câu 38: Một vận động viên có khối lượng 70kg chạy đều hết quãng đường 180m trong thời gian 45
giây. Động năng của vận động viên đó là:
A. 560J. B. 315J. C. 875J. D. 140J.
Câu 39: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có
độ lớn là
A. 15 N. B. 1N. C. 2N. D. 25N.
Câu 40: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi
sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
A. Đẩy xuống.
B. Không đẩy gì cả.
C. Đẩy lên.
D. Đẩy sang bên.
Câu 41: Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là :
A. Công suất. B. Công phát động. C. Công cản. D. Công cơ học.
Câu 42: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một
lượng khí?
A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
Câu 43: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng
kể). Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Gia tốc của vật khác không.
B. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào.
C. Gia tốc của vật bằng không.
D. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 44: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm
tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái
là:
A. 180N. B. 90N. C. 160N. D. 80N.
Câu 45: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt. B. Đẳng tích. C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.
Câu 46: Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt?
p V
A. p1V2 = p2V1 . B. = hằng số. C. pV = hằng số. D. = hằng số.
V p
Câu 47: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do?
A. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
B. Công thức tính vận tốc v = g.t2
C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
D. Chuyển động nhanh dần đều.
Câu 48: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người
lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau
thời gian 3 giây là:
A. s = 18 m; B. s = 21m; . C. s = 19 m; D. s = 20m;
Câu 49: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2.
A. t = 1s. B. t = 2s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
Câu 50: Chọn câu đúng.
A. Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ quay lớn hơn
thì có vận tốc dài lớn hơn.
B. Trong chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kỳ quay nhỏ hơn thì có vận tốc góc nhỏ
hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kỳ nhỏ hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều, với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có
vận tốc góc nhỏ hơn.

Đáp án 1B, 2A, 3D, 4C, 5B, 6A, 7B, 8C, 9A, 10C, 11D, 12C, 13B, 14B, 15D, 16C, 17A, 18C, 19B,
20D, 21A, 22A, 23C, 24A, 25C, 26C, 27C, 28C, 29A, 30D, 31A, 32C, 33D, 34A, 35D, 36D, 37A,
38A, 39A, 40C, 41A, 42B, 43A, 44A, 45A, 46C, 47B, 48B, 49B, 50C
Bước 4: Củng cố bài
- Nắm được các nội dung đã học trong học kì I Vật lý 10.

Bước 5: Giao bài


- Ôn tập các kiến thức và phương pháp giải bài tập các nội dung đã học.
- Chuẩn bị thi kết thúc học kì I Vật lý 10.

Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

You might also like