You are on page 1of 45

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP

TẬP HUẤN – BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG


MÔ ĐUN 2
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

MÔN ĐẠO ĐỨC

Gò Vấp, 2021
Để dạy học môn Đạo đức hiệu quả

1
Xác định mục tiêu bài học phát triển NL, PC HS

2
Lựa chọn, XD nội dung bài học phát triển NL, PC HS

3
Lựa chọn và Vận dụng PP, KT và HT tổ chức DH

4 Đồ dùng, phương tiện dạy học


CHƯƠNG
LỰA CHỌN PHƯƠNG
PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN
PHẨM CHẤT, NĂNG
LỰC HỌC SINH TIỂU
HỌC Ở MÔN ĐẠO ĐỨC

HCMUE
NỘI DUNG
Lựa chọn và vận dụng PP,

kĩ thuật DH cho học sinh


tiểu học

HCMUE
Lựa chọn, vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL
HS Tiểu học

Hoạt động khởi động Vấn đáp, tổ chức trò chơi, động não, ...

Hoạt động khám phá Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, tổ
chức trò chơi...

Giải quyết vấn đề, tổ chức trò chơi, thảo


Hoạt động thực hành
luận nhóm, rèn luyện...

Hoạt động ứng dụng, mở rộng Điều tra, rèn luyện, dự án…,
Quy trình lựa chọn, vận dụng PP và KTDH phát
triển PC, NL HS tiểu học trong môn Đạo Đức
6

Xác định Lựa chọn PP, kĩ


mục tiêu Lựa chọn và xây
thuật và phương Thiết kế tiến trình
dạy học dựng nội dung
tiện dạy học dạy học
dạy học

• Xác định • Nội dung • Căn cứ vào: • Hoạt động khởi


YCCĐ tương dạy học • Mục tiêu DH động
ứng với bài cần đáp • Đặc điểm nội • Hoạt động khám
học dung DH phá
• Xác định PC
ứng các • Hoạt động thực
mục tiêu • Đặc điểm của
chủ yếu và PP, KTDH hành/ luyện tập/
NL chung có đã xác • Cơ sở vật chất vận dụng
liên quan đến định  • Đối tượng HS • Hoạt động mở
bài học Căn cứ rộng
• Xác định thời • NL của GV
vào CT
lượng dạy GDPT
học dự kiến
môn học
Lựa chọn, vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL
HS Tiểu học
ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề/ bài học: ... Thời lượng: ... tiết
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất chủ yếu
2. Năng lực chung (xác định đúng NL được thực hiện ở hoạt động học, không ôm đồm)
3. Năng lực đặc thù (xác định căn cứ vào các yêu cầu cần đạt của cấp lớp ở môn/HĐGD)
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
III. Các hoạt động học
1. Hoạt động……..: “Tên hấp dẫn học sinh” (Thời gian)
a. Mục tiêu
b. Cách tiến hành
c. Dự kiến sản phẩm học tập/tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu
d. Kết luận
Lựa chọn, vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL
HS Tiểu học
Phần III: Gọi là “Các hoạt động học” nhằm nhấn mạnh dạy học phát triển năng
lực, phẩm chất trên cơ sở hoạt động học tập của HS. HS là nhân vật trung tâm, là
người làm việc từ tiếp cận đến triển khai.
GV chủ yếu đóng vai trò dẫn dắt, tổng kết hoạt động. Chỉ khai thác HĐ của GV
dưới dạng tổ chức, đánh giá, tham gia như một thành viên trong lớp khi cần thiết.
III. Các hoạt động học
1. Hoạt động khởi động:………. (ví dụ 5 phút)
2. Hoạt động khám phá:…………(…….)
3. Hoạt động luyện tập:…………..(……)
4. Hoạt động thực hành (vận dụng):………(….)
5. Hoạt động tổng kết (kết nối)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP

TẬP HUẤN – BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG


MÔ ĐUN 3
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

MÔN ĐẠO ĐỨC

Gò Vấp, 2021
NỘI DUNG 1:
10

PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC, CÔNG CỤ
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Phương pháp quan sát

Phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, các sản


phẩm, hoạt động của HS

Phương pháp vấn đáp

Phương pháp kiểm tra viết


BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH MỐI
LIÊN HỆ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá
Ghi chép các sự kiện thường nhật,
Phương pháp quan sát
thang đo, bảng điểm
Đánh giá thường Phương pháp vấn đáp Hệ thống câu hỏi
xuyên
Câu hỏi ngắn, thẻ kiểm tra…
(Đánh giá quá trình) Phương pháp viết
Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, bảng
Phương pháp đánh giá
kiểm, thang đánh giá, phiếu đánh giá
qua hồ sơ học tập, sản
theo tiêu chí (Rubrics…)
phẩm học tập
Phương pháp viết Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu hỏi
Đánh giá định kì Phương pháp đánh giá trắc nghiệm), bài luận, phần mềm biên
(đánh giá tổng kết/ qua hồ sơ học tập soạn đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu
đánh giá kết quả) Phương pháp đánh giá đánh giá theo tiêu chí, thang đo.
qua sản phẩm học tập
CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ

ĐG THƯỜNG XUYÊN ĐG ĐỊNH KÌ


(Câu hỏi, bài tập, sản (Bài kiểm tra, bài
phẩm, bảng kiểm, luận, bảng kiểm, …)
rubrics,…)

Phù hợp với thông tư


Đánh giá kết quả giáo dục HS sau một giai đoạn học 27/2020/TT-BGDĐT
tập, rèn luyện nhằm xác định mức độ hoàn thành
nhiệm vụ theo yêu cầu cần đạt
NỘI DUNG 2

XÂY DỰNG CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC


SINH TIỂU HỌC VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ĐỐI VỚI

MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


CÁC CÔNG
CỤ ĐÁNH
CÁC CÔNG
GIÁ
CỤ ĐÁNH GIÁ
1. CÂU HỎI

Khái niệm: Câu hỏi là dạng câu nghi vấn


dùng dùng để đánh học sinh đã đạt được mục
tiêu hoặc chuẩn đề ra hay chưa. Câu hỏi
thường xuất hiện các từ nghi vấn như: “Ai”,
“gì”, “nào”, “sao”, “không”… và cuối câu
bao giờ cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
CÂU HỎI
Câu hỏi “biết”

Mục Tác
Ví dụ
tiêu dụng
Sử dụng các từ, cụm
Nhằm kiểm tra trí
từ sau đây : Ai...?
nhớ của HS về các Ôn lại được Cái gì...? Ở đâu...?
dữ kiện, số liệu, tên
người hoặc địa những gì đã biết, Thế nào...? Khi
đã trải qua nào...? Hãy định
phương, quy tắc,
nghĩa....; Hãy mô
khái niệm...
tả ...; Hãy kể lại....
CÂU HỎI
Câu hỏi “hiểu”

Mục tiêu Tác dụng Ví dụ


- Giúp HS có khả
Nhằm kiểm tra HS năng nêu ra được Có thể sử dụng
cách liên hệ, kết những yếu tố cơ bản các cụm từ sau đây
nối các dữ kiện, số trong bài học. : Hãy mô tả …Hãy
liệu, các đặc
- Biết cách so sánh trình bày…. Vì sao
điểm ... khi tiếp
các yếu tố, các sự ...? Giải thích....?
nhận thông tin kiện ... trong bài học
CÂU HỎI
Câu hỏi “Áp dụng”

Mục tiêu Tác dụng Ví dụ


- Giúp HS hiểu được nội
Nhằm kiểm tra khả dung kiến thức, các khái Điểm khác nhau
niệm, định luật. giữa ….là gì?
năng áp dụng những
- Biết cách lựa chọn
thông tin đã thu được nhiều phương pháp để Bằng cách
vào tình huống mới. giải quyết vấn đề trong nào…?
cuộc sống
CÂU HỎI
Câu hỏi “Phân tích”

Mục tiêu Tác dụng Ví dụ


Giúp HS tìm ra được
Nhằm kiểm tra khả
các mối quan hệ
năng phân tích nội Tại sao ?
trong hiện tượng, sự
dung vấn đề, từ đó
kiện, tự diễn giải Em có nhận xét gì ?
tìm ra mối liên hệ,
hoặc đưa ra kết luận Em có thể diễn đạt
hoặc chứng minh
riêng, do đó phát như thế nào ?
luận điểm, hoặc đi
triển được tư duy
đến kết luận.
logic.
CÂU HỎI
Câu hỏi “Tổng hợp”

Mục tiêu Tác dụng Ví dụ


Nhằm kiểm tra khả Có thể kết
năng của HS có thể
Kích thích sự hợp…bằng cách
đưa ra dự đoán, cách sáng tạo của HS nào?
giải quyết vấn đề, hướng các em
các câu trả lời hoặc tìm ra nhân tố Có những đề
đề xuất có tính sáng
mới xuất nào
tạo.
nhằm…
CÂU HỎI
Câu hỏi “Đánh giá”

Cách thức
Mục tiêu Tác dụng
DH
Nhằm kiểm tra khả …khẳng định điều gì
năng đóng góp ý kiến, khiến?
sự phán đoán của HS - Thúc đẩy sự
trong việc nhận định, tìm tòi tri thức, sự Hành động của …như
đánh giá các ý tưởng, sự xác định giá trị thế nào?
kiện, hiện tượng,... dựa
trên các tiêu chí đã đưa của HS Giữa …thì ai đúng
ra. hơn?…
1. CÂU HỎI

• Xác định mục Bước 2 • Diễn đạt


tiêu bài học và hệ
đối tượng dạy • Xác định loại thống
học. câu hỏi       câu hỏi
Bước
Bước 1 3
Các bước xây dựng câu hỏi
THẾ NÀO LÀ CÂU HỎI HAY

Ngắn gọn: Tránh nói vòng vo,


quá nhiều giải thích mà nên đi
thẳng vào vấn đề.

Rõ ý hỏi: Không hỏi câu hỏi


quá chung chung.

Phù hợp: Câu hỏi phù hợp với nội


dung, hoàn cảnh, tâm lí, văn hoá,
vốn từ, trình độ của người được hỏi.
2. BÀI TẬP

Bài tập trong đánh giá phát triển năng lực học sinh là những tình
huống nảy sinh trong cuộc sống, trong đó chứa đựng những vấn đề
mà HS cần phải quan tâm, cần tìm hiểu, cần phải giải quyết và có ý
nghĩa giáo dục

BÀI TẬP = PHẦN CHO BIẾT + PHẦN CẦN TÌM


2. BÀI TẬP

BÀI TẬP ĐẶC THÙ


BÀI TẬP THÔNG DỤNG
MÔN ĐẠO ĐỨC

• Khai thác kênh chữ • BT tình huống


• Khai thác kênh hình • BT thực tiễn
• Lập bảng, sơ đồ tư duy
• Tìm kiếm thông tin
• Phát hiện vấn đề, GQVĐ,

3. ĐỀ KIỂM TRA
Đề kiểm tra định kì môn đạo đức phải phù hợp với yêu cầu cần đạt và
phù hợp với các thành tố năng lực. Các câu hỏi và bài tập trong đề
kiểm tra định kì môn đạo đức được thiết kế thành các mức sau:
- Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực
tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập.
- Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có
nội dung tương tự.
- Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa
ra những phản hồi hợp lí trong học tập và cuộc sống.
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA

(1) Xác định mục đích kiểm tra và yêu cầu cần đạt của đề kiểm tra

(2) Xác định thời gian, hình thức kiểm tra (tự luận, trắc nghiệm)
(3) Lập ma trận đề kiểm tra
(4) Biên soạn nội dung câu hỏi/bài tập theo ma trận
(5) Xây dựng đáp án, thang điểm
(6) Xem xét và hoàn thiện đề kiểm tra
3. ĐỀ KIỂM TRA
29

TỰ LUẬN
TRẮC VÀ TRẮC
TỰNGHIỆM
LUẬN
NGHIỆM
4. SẢN PHẨM HỌC TẬP
30

SẢN PHẨM VIẾT SẢN PHẨM SẢN PHẨM THỰC


• Câu hỏi, bài tập DỰ ÁN HÀNH
• Hình vẽ, sơ đồ, bảng hệ • Video • Mô hình
thống,… • Bài thuyết trình • Tập san
• Bài báo cáo •… •…
•…
5. HỒ SƠ HỌC TẬP
31

Khái niệm: Hồ sơ học tập là tập tài liệu về


các sản phẩm được lựa chọn một cách có
chủ đích của người học trong quá trình học
tập môn học, được sắp xếp có hệ thống và
theo một trình tự nhất định.
5. HỒ SƠ HỌC TẬP
32

Những sản phẩm có thể lưu trữ trong hồ sơ học tập gồm:
− Các bài làm, bài kiểm tra, bài báo cáo, ghi chép ngắn,
phiếu học tập, sơ đồ, các sáng chế… của cá nhân HS.
− Các báo cáo, bài tập, nhận xét, bản kế hoạch, tập san,
mô hình, kết quả thí nghiệm… được làm theo nhóm.
− Các hình ảnh, âm thanh như: ảnh chụp, băng ghi âm,
đoạn video, tranh vẽ, chương trình/phần mềm máy
tính…
6. BẢNG KIỂM

Khái niệm: Bảng kiểm là một danh sách


ghi lại các tiêu chí (về các hành vi, các
đặc điểm,… mong đợi) có được biểu hiện
hoặc được thực hiện hay không.
6. BẢNG KIỂM

• Xác định mục Bước 2 • Đưa vào


tiêu dựa trên nội dung
các yêu cầu cần • Phân tích bảng
đạt thành các chỉ kiểm
báo cụ Bước 3
Bước 1 thể      
Các bước xây dựng bảng kiểm
XÂY DỰNG BẢNG KIỂM

Các tiêu chí Có Không


1. Liệt kê được các biểu hiện của tình yêu thương gia đình    
…..    
……    
2. Nói lời yêu thương    
…..    

....    
3. Giúp bố mẹ làm việc nhà    

…..    
7. BẢNG ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
(RUBRIC)
Khái niệm: Rubric là một bản mô tả cụ
thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ
đạt được của từng tiêu chí đó về quá
trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập
của học sinh.
7. BẢNG ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
(RUBRIC)

Các bước thiết kế


1. Xác định mục tiêu từ yêu cầu cần đạt.
2. Xây dựng thành các chỉ báo cụ thể.
3. Xác định các mức đánh giá theo thang đo (thường 3-5
mức).
4. Xây dựng mô tả đối với mỗi mức đánh giá theo thang
đo cho mỗi tiêu chí. Nên bắt đầu ở hai mức cao nhất và
thấp nhất, sau đó gia giảm đối với các mức còn lại.
7. BẢNG ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ
(RUBRIC)
8. THANG ĐO

Thang đo (thang đánh giá) là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt
được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó

Thang đo Thang đo Thang đo


DẠNG SỐ DẠNG DẠNG ĐỒ THỊ
ĐỒ THỊ CÓ MÔ TẢ
8. THANG ĐO

Thang đo
DẠNG SỐ HS tham gia hoạt động nhóm ở mức độ nào?
1 2 3 4 5
HS tham gia phát biểu xây dựng bài trên lớp ở mức độ nào?
Thang đo
DẠNG
ĐỒ THỊ
8. THANG ĐO

HS tham gia thảo luận nhóm ở mức độ nào?


Thang đo
DẠNG ĐỒ THỊ
CÓ MÔ TẢ
8. THANG ĐO

Mục đích sử dụng

Đánh giá sản phẩm,


quá trình hoạt động Theo dõi sự tiến bộ
Bảng kiểm ĐG
hay của
sản phẩm
HS
phẩm chất
THANG ĐO

GV sử dụng trong quá trình quan sát


các hoạt động học tập của HS

GV sử dụng trong quá trình


quan sát các sản phẩm của HS

Bảng kiểm ĐG
GV sử dụng để đánh giá các biểu hiện về phẩm chất
sản phẩm
nhất định ở HS
THANG ĐO

Thiết kế thang
đo
Xác định các tiêu chí quan trọng cần đánh giá

Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đo

Với mỗi tiêu chí, xác định số kiểm


Bảng lượngĐG
mức độ đo phù
hợp sản phẩm

Giải thích mức độ hoặc mô tả các mức độ của thang đo


một cách rõ ràng, có thể quan sát được
Chân thành
cảm ơn
quý thầy cô!

You might also like