You are on page 1of 20

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN GÒ VẤP

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔ – ĐUN 2:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH TIỂU HỌC

MÔ – ĐUN 3:
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

Ngày 08 tháng 05 năm 2021


MỤC TIÊU MÔN TIẾNG VIỆT

Hình thành và phát triển


Góp phần phát triển
phẩm chất tốt đẹp:
• Yêu nước năng lực chung:
• Tự chủ và tự học
• Nhân ái
• Giao tiếp và hợp tác
• Chăm chỉ
• Giải quyết vấn đề và
• Trung thực
• Trách nhiệm. sáng tạo.
QUY TRÌNH LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PP VÀ KTDH TRONG BÀI HỌC

Lựa chọn PP,


Lựa chọn và
Xác định mục kĩ thuật và Thiết kế tiến
xây dựng nội
tiêu dạy học phương tiện trình dạy học
dung dạy học
dạy học

Căn cứ vào :
- Xác định YCCĐ - Mục tiêu DH
Nội dung dạy học - Đặc điểm nội - HĐ khởi động
tương ứng với bài học cần đáp ứng các - HĐ khám phá
- Xác định PC chủ dung DH
mục tiêu đã xác - Đặc điểm của PP, - HĐ thực hành/
yếu và NL chung có
liên quan đến bài học
định Căn cứ luyện tập/
KTDH
- Xác định thời lượng vào CTGDPT - Cơ sở vật chất vận dụng
dạy học dự kiến môn Ngữ Văn - Đối tượng HS - HĐ mở rộng
- NL của GV
PHƯƠNG PHÁP DẠY TIẾNG VIỆT

• Rèn kĩ thuật đọc:


PP dạy kĩ đúng/nhanh/diễn cảm (toàn bài) .
năng đọc • Rèn đọc hiểu: tìm hiểu bài.

PP và hình
thức tổ chức
dạy học môn • Rèn kĩ thuật viết: tập viết, chính tả.
PP dạy viết
Ngữ Văn • Rèn viết câu,đoạn văn, văn bản.

• Nói: thuyết trình


PP dạy nói • Nghe: nắm nội dung, hợp tác
và nghe • Nói nghe tương tác: đặt câu hỏi,
hội thoại,.
MỘT SỐ PP, KTDH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Khởi động: KT KWL, sử dụng phiếu học tập, động não, XYZ, đàm
thoại gợi mở,…
Trực quan để khơi gợi kiến thức nền, hứng thú của HS, hướng dẫn
HS kết nối với VB, giải thích nghĩa của từ.

Sơ đồ tư duy, thực hành ( viết đoạn để tóm tắt văn bản )

Trò chơi
6
PP VÀ KTDH VẬN DỤNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT
Viế
t
Viế đoạ
t YCCĐ n về kĩ năng viết
Viế
đún văn
t
g
đún với
chữthuật viết yêu
Kĩ Viết văn bản
g
Tư viết từ, cầu
thư
thế đặt đún Quy trình Thực
ờng g
viế ,
dấu viết hành viết
t tha từ,
chữ câu
nh
số ,
đún

g vị trìn
7
PP VÀ KTDH VẬN DỤNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT
QUY TRÌNH VIẾT VĂN BẢN

Xác định mục Thu thập tư liệu,


Viết nháp và Chỉnh sửa
hình thành ý và
đích và nội lập dàn ý cho hoàn thiện
dung viết bài viết. bài viết bài viết

Đàm thoại * Công bố bài viết


- Đàm thoại
gợi mở gợi mở * Tự đánh giá,
( GV đặt câu hỏi
Thực hành chỉnh sửa
- Kể chuyện * Đánh giá lẫn
cho HS, HS tự Hợp tác nhau: Hợp tác
đặt câu hỏi) .. - Trực quan
(nhóm, cặp )…
CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

Câu hỏi Bài tập Đề kiểm tra

Sản phẩm
Hồ sơ học tập Bảng kiểm
học tập

Thang đo Sổ ghi chép Rubric


(Phiếu đánh giá theo tiêu chí)
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DÙNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT

1) Nhóm PP kiểm tra viết

2) Nhóm PP quan sát

3) Nhóm phương pháp vấn đáp


4) Nhóm PP đánh giá hồ sơ học tập và sản phẩm
học tập
NHÓM PP KIỂM TRA VIẾT

1) Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn: câu hỏi


trắc nghiệm nhiều lựa chọn, câu hỏi kiểm tra
Đúng/Sai, câu hỏi kiểm tra ghép đôi.
2) Câu hỏi tự luận (có 2 dạng)
+ Câu hỏi tự luận hạn chế
+ Câu hỏi tự luận mở rộng.
CÂU HỎI TỰ LUẬN HẠN CHẾ

VÍ DỤ:

- Viết câu văn tả giọt sương, trong đó dùng từ gợi tả màu


sắc, hình dáng và phép so sánh.

- Đọc câu chuyện Sức mạnh của nước. Theo lời khuyên
của cô chị trong câu chuyện, khi bạn em to tiếng, muốn gây
sự với em, em sẽ làm gì?
NHÓM PP QUAN SÁT
Quan sát là nhóm phương pháp giáo viên sử dụng để thu
thập thông tin phục vụ cho kiểm tra, đánh giá.

Có 3 loại công cụ thu thập thông tin quan sát:


+ Sổ ghi chép: GV ghi chép lựa chọn sự kiện của HS, những
HS cần giúp đỡ đặc biệt, những hành vi của HS mà không thể
được ĐG bằng các phương pháp khác.
+ Thang đo (phiếu quan sát).
+ Bảng kiểm tra (gọi tắt là bảng kiểm): GV đánh giá HS, HS
tự đánh giá kết quả học của bản thân và đánh giá lẫn nhau.
VÍ DỤ VỀ SỔ GHI CHÉP
MẪU GHI CHÉP SỰ KIỆN HÀNG NGÀY

ST TÊN HS MÔ TẢ SỰ KIỆN NHẬN XÉT GHI CHÚ


T ( cách giải quyết)

1 Lê Vân Anh Không nói gì Thiếu tự Gợi ý một phần lời


khi GV yêu tin phát biểu để HS nói
cầu phát tiếp phần còn lại.
biểu
2 Vũ Hà My ….. ….. ….
Ví dụ: thang đo (phiếu quan sát) để đánh giá kĩ năng nói của HS lớp 1

Nói thành Tổng


Thói quen nói Nội dung nói
câu điểm
Không nhìn Nhìn người Chưa Thành Thiếu phần Có một Có tương  
STT Tên HS người nghe, nghe, âm thành câu lớn nội dung số nội đối đủ nội
âm quá đủ to câu (1đ) so với yêu cầu dung so dung so với
nhỏ/to (0đ) (1đ) (0đ) (1đ) với yêu yêu cầu
cầu (4đ) (8đ)
Hoàng Anh
Lần 1   x x     x   5 điểm

1  Lần 2
  x   x   x   6 điểm
 Lần 3
  x   x   x   6 điểm

Căn cứ vào phiếu quan sát trên, GV có thể nhận định kết quả nói của HS
Nguyễn Hoàng Anh như sau: có tiến bộ trong nói to rõ ràng.
Ví dụ về bảng kiểm dùng cho GV đánh giá kĩ năng nghe của HS lớp 3

Ghi dấu + vào ô trống HS có thực hiện, ghi dấu – vào ô


trống HS không thực hiện khi nghe bạn trình bày ý kiến
trong nhóm.

1. Chú ý lắng nghe, nhìn vào người nói.


2. Đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn nội dung đã nghe.
3. Bày tỏ ý kiến đồng ý hay ý kiến điều chỉnh, bổ sung ý
kiến đã nghe.
NHÓM PP ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ HỌC TẬP VÀ SẢN PHẨM HỌC TẬP

• Hồ sơ học tập là một loại sản phẩm.


• Môn Tiếng Việt còn có một sản phẩm đặc trưng: bài văn của HS.
+ Lớp 2,3: đoạn văn.
+ Lớp 4,5: bài văn- văn bản hoàn chỉnh.

• Đánh giá sản phẩm đoạn văn, bài văn cần dùng một công cụ đó là rubric.
Đây là một công cụ tập hợp các mô tả nhằm xác định những yêu cầu về
từng mức kết quả HS đạt được theo 4 tiêu chí:
+ Cấu trúc bài viết.
+ Nội dung bài viết.
+ Ngôn ngữ (chữ viết và chính tả, dùng từ và đặt câu).
+ Sự sáng tạo của HS thể hiện trong bài.
Ví dụ về rubric đánh giá sản phẩm đoạn văn của HS lớp 3.
Đề bài: Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã xem trực
tiếp (hoặc xem qua ti vi) (điểm tối đa: 5đ)

Sáng Tổng
Cấu trúc Nội dung Ngôn ngữ tạo
điểm

Khôn Có Không Có Không Kể 1 Kể Hơn 0-4 3 lỗi 1- 2 Ý độc


g có câu có câu câu kể sự sự từ 2 4 lỗi lỗi dùng lỗi đáo
câu giới nêu nêu việc việc sự chữ chữ từ, dùng hoặc
giới thiệu suy suy nào (1 đ) việc viết, viết, đặt từ, dùng
thiệu (0,5đ) nghĩ/ nghĩ/ (0 đ) (1,5 chính chính câu đặt từ đặt
(0 đ) Cảm Cảm đ) tả tả (0 đ) câu câu
xúc xúc (0 đ) (1 đ) (1 đ) hay.
(0 đ) (0.5 (0,5 đ)
đ)

3,5
x x x x x điểm/5
điểm
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá
PP vấn đáp Câu hỏi (trắc nghiệm khách quan, tự luận,…)
Sổ ghi chép, phiếu quan sát, Thang đo, bảng
PP quan sát
kiểm tra
ĐG thường xuyên/
ĐG quá trình PP đánh giá hồ sơ học - Câu hỏi bài tập, sơ đồ tư duy, dàn ý ,…
( ĐG để cải tiến học tập và sản phẩm học - Bảng kiểm tra, phiếu quan sát, thang đo
tập, ĐG như hoạt tập - Rubric (phiếu ĐG theo tiêu chí)
động học tập)
- Đề kiểm tra viết
- Câu hỏi, bài tập, phiếu học tập
PP kiểm tra viết
- Đáp án, Rubric
- Bảng kiểm tra
ĐG định kì/ - Đề kiểm tra
ĐG tổng kết - PP kiểm tra viết - Bài viết
(ĐG kết quả học - PP vấn đáp - Bảng kiểm tra, thang đo
tập) - Rubric
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ!

You might also like