You are on page 1of 29

QUẢN TRỊ

CHẤT
LƯỢNG DU
LỊCH
GVHD: Th.s TẠ TƯỜNG VI
NHÓM 2
HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ
Lê Thị Kim Anh 20003391 Khái niệm, chu trình PDCA trong doanh nghiệp
Lưu Thị Giản Đơn 20002371 Quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
Nguyễn Duy Bảo 20090861 Thuyết trình
Nguyền Hoàng Long 20018651 Quy trình PDCA trong quản lý nhân sự
Nguyễn Hoàng Nguyên 20026051 Quy trình PDCA trong quản lý chất lượng
Nguyễn Minh Khoa 20118951 Quy trình PDCA trong quản lý nhân sự
Nguyễn Thị Mến 20012031 Chương 3
Nguyễn Thị Thanh Nhàn 20013451 Thuyết trình
Phan Xuân Hồng 20024331 Quy trình PDCA trong quản trị du lịch
Trần Nguyễn Bé Ngọc 20009801 Thuyết trình
Võ Thành Nhân 20019591 Chương 3, powerpoint
CHỦ ĐỀ:

XÂY DỰNG QUY


TRÌNH PDCA
CHO BỘ PHẬN
THỰC TẬP
NỘI DUNG:

01. Cơ sở lý luận

02. Cách vận hành quy trình PDCA cho doanh nghiệp

03. Vận dụng quy trình PDCA trong bộ phận thực tập
marketing du lịch
01 CƠ SỞ LÝ LUẬN
Khái niệm PDCA
PDCA là cụm từ viết tắt của Plan-Do-Check-Act tượng
trưng cho bốn công việc sàn thực hiện một cách tuần tự để
đảm bảo được việc quản lý đạt được hiệu quả tối ưu. Cụ
thể:
• Plan: thiết lập kế hoạch
• Do: triển khai kế hoạch đã được thực hiện
• Check: đánh giá kết quả triển khai thực tế
• Act: thay đổi , cải tiến
Quy trình của PDCA
PLAN (Lập kế hoạch) DO (Thực hiện kế hoạch)
Việc hoạch định chính xác và đầy đủ
1 2
Giai đoạn này bao gồm thực hiện
sẽ giúp định hướng tốt các hoạt động những kế hoạch, chính sách bằng cách
tiếp theo. thông qua các hoạt động, các phương
tiện, công cụ nhằm đảm bảo chất lượng
như đúng kế hoạch đã đặt ra.

CHECK (Đánh giá kết quả của ACT (Hành động để thay đổi)
kế hoạch)
3 4
Căn cứ vào các khó khăn, vấn đề được
Tại bước này, doanh nghiệp cần tổ nhận định từ các hoạt động đánh giá, doanh
chức một cuộc đánh giá để kiểm tra, nghiệp cần thiết lập các biện pháp ngăn
xác nhận tiến độ hoàn thành cùng kết ngừa và khắc phục sao cho phù hợp và đảm
quả công việc trong thực tế so với bảo có hiệu quả. Đồng thời cập nhật lại các
những chỉ tiêu được đặt ra trong kế thông tin này lại vào kho dữ liệu để có căn
hoạch. cứ áp dụng vào các hoạt động/dự án trong
tương lai.
Lợi ích của PDCA
⁻Tạo dựng cơ sở giúp các quy tình được cải tiến liên tục, đạt được
mục tiêu đặt ra.
⁻Giúp nâng cao được tính cạnh tranh của doanh nghiệp.
⁻Nâng cao hiệu suất lao động của đội ngũ cán bộ, công nhân viên
trong doanh nghiệp.
⁻Chu trình PDCA có thể áp dụng linh hoạt trong nhiều hệ thống
quản lý khác nhau như ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000,…
⁻Giúp theo dõi, kiểm soát hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ
một cách hiệu quả, toàn diện.
⁻Khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng đến chất lượng, thay đổi
cách quản lý hiệu quả hơn.
Ý nghĩa của PDCA
Giúp các doanh nghiệp phân biệt được với các đối thủ cạnh tranh trên
thị trường hiện nay và chỉ đạo tổ chức của họ theo hướng đi lên, ngày
càng cải tiến và ngày càng tiến bộ.

Việc áp dụng phương pháp lặp đi lặp lai này giúp cho việc theo dõi,
quản lý nhân viên, thay đổi trong công việc và mục tiêu đề ra sẽ được
thực hiện tốt hơn, dễ dàng hơn. Từ đó có thể thấy được năng suất và hiệu
quả của công việc được tăng lên đáng kể.
02
CÁCH VẬN HÀNH QUY
TRÌNH PDCA CHO DOANH
NGHIỆP
ÁP DỤNG QUY TRÌNH PDCA VÀO HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG

1 PLAN (Lập kế hoạch)


Một kế hoạch dự án được xác định rõ ràng cung cấp cho doanh nghiệp
một khung vận hành. Điều quan trọng, nó sẽ phản ánh sứ mệnh cũng như
giá trị của tổ chức. Doanh nghiệp sẽ cần lên kế hoạch cho những gì cần
phải làm trong giai đoạn đầu tiên này.

2 DO (Thực hiện kế hoạch )


Đây là bước mà kế hoạch sẽ được thực hiện hóa. Giai đoạn này có thể
được phân chia thành ba phân đoạn, bao gồm đào tạo tất cả các nhân viên
tham gia, quá trình thực hiện công việc và ghi lại những hiểu biết, hoặc dữ
liệu để có thể đánh giá trong tương lai.
ÁP DỤNG QUY TRÌNH PDCA VÀO HỆ THỐNG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
CHECK (Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện) 3
Khi có những dữ liệu thu thập, tổng hợp được từ khâu triển khai, thực
hiện kế hoạch, doanh nghiệp cần phải thường xuyên đánh giá, kiểm
tra hoạt động một cách tổng thể. Giai đoạn này rất quan trọng vì nó
cho phép doanh nghiệp đánh giá giải pháp của mình và sửa đổi kế
hoạch khi cần thiết.
ACT (Hành động cải tiến) 4
Cuối cùng, đã đến lúc hành động. Nếu tất cả đã đi theo kế hoạch, bây
giờ bạn có thể thực hiện kế hoạch đã thử và thử nghiệm của mình. Quá
trình mới này bây giờ trở thành cơ sở của bạn cho các lần lặp PDCA
trong tương lai. Khi các lỗi trong quá khứ đã được xác định và tính
toán, chu trình PDCA có thể được xác định lại và lặp lại một lần nữa
trong tương lai.
ÁP DỤNG QUY TRÌNH PDCA VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ
NHÂN SỰ

1 PLAN (Lập kế hoạch) DO (Thực hiện kế hoạch) 2

PDCA định nghĩa rõ ràng để lên kế Thực hiện công việc được nhắc đến ở
hoạch, chủ doanh nghiệp cần thiết lập mô hình trên không chỉ đơn thuần là
mục tiêu & đánh giá xem xét mức độ "triển khai" mà còn tập trung vào việc
ưu tiên của mục tiêu, sau đó phân loại "liên tục cập nhật tiến trình" hoạt
từng công việc riêng lẻ và phối hợp động theo kết hoạch của từng người
với yếu tố nhân sự, qua đó tạo ra kế
hoạch hành động chi tiết.
ÁP DỤNG QUY TRÌNH PDCA VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ
NHÂN SỰ

3 CHECK (Đánh giá kết quả ACT (Hành động để thay 4


của kế hoạch) đổi)
Khi công việc của nhân sự được cập Dựa vào những kết quả đánh giá và
nhật liên tục tại bước hành động thì phân tích về năng lực làm việc của
người quản lý/ nhà lãnh đạo có thể đánh nhân viên ở bước Do, cấp quản lý &
giá kết quả dựa vào các số liệu nghiên người lãnh đạo có thể đưa ra những
cứu, tổng hợp được từ đó nhà lãnh đạo giải pháp nhằm tối ưu hóa việc sử
doanh nghiệp có thể đánh giá được tỷ lệ dụng nguồn lực con người trong tổ
hoàn thành mục tiêu của tổ chức trong chức và hướng đi mới cho doanh
bức tranh toàn cảnh. nghiệp.
ÁP DỤNG QUY TRÌNH PDCA VÀO HỆ THỐNG
QUẢN LÝ DU LỊCH

PLAN (Lập kế hoạch) 1 2 DO (Thực hiện kế hoạch)

CHECK (Đánh giá kết ACT (Hành động để thay


3 4
quả của kế hoạch) đổi)
VẬN DỤNG QUY
TRÌNH PDCA CHO BỘ
03 PHẬN THỰC TẬP
MARKETING DU LỊCH
Khái niệm Marketing
Nhân viên Marketing là người thực hiện các kế hoạch
do Giám đốc và Trưởng phòng Marketing đề ra, đảm
bảo hoạt động Marketing diễn ra trơn tru, đều đặn. Họ
sẽ là người quản lý “kho vũ khí” với những chiến thuật
khôn ngoan, mạnh dạn, nhằm quảng bá sản phẩm/dịch
vụ và hình ảnh công ty.
Vai trò
Liên kết giữa công ty với khách hàng.
Tổ chức tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị trường nước và quốc
tế, tiến hành các hoạt động tuyên truyền quảng cáo, thu hút nguồn khách của
doanh nghiệp.
Chức năng
Xây dựng sản phẩm:
Chức năng phân phối sản phẩm
Đảm bảo thông tin giữa công ty lữ hành với nguồn khách.
Trong điều kiện tốt nhất, bộ phận marketing có trách nhiệm thực hiện
việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm lữ hành hoặc thị trường mới.
Marketing được coi là bộ phận chủ yếu thực hiện chiến lược hướng tới
thị trường của doanh nghiệp lữ hành
BỘ PHẬN
THỰC TẬP
MARKETING
DU LỊCH HIỆN
NAY
Vai trò của thực tập sinh Marketing trong các
doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp, vị trí thực tập Marketing có khá nhiều vai trò
khác nhau như: Hỗ trợ, giảm thiểu khối lượng công việc cho các nhân
viên chính thức. Được đánh giá là một trong những nguồn nhân lực có
chất lượng cao. Chi phí để cho một Internship thường thấp hơn so với
các nhân viên fulltime. Ngoài ra, các thực tập sinh thường có khả năng
học hỏi hơn, dễ đào tạo hơn so với các nhân viên chính thức. Tạo nên
nguồn năng lượng trẻ trung, năng động hơn cho doanh nghiệp.
Những khó khăn mà các thực tập sinh Marketing
du lịch phải đối mặt

Nhiều sinh viên ra trường rất khó khăn trong tìm kiếm việc làm dẫn
đến làm việc không đúng chuyên môn. Do đó trình độ chuyên môn, kỹ
năng không đáp ứng được yêu cầu ảnh hưởng đến chất lượng của bộ
phận thực tập sinh.

Cần phải nâng cao chất lượng thực tập sinh. Giúp cho các bạn
sinh viên có thể dễ dàng hòa nhập với môi trườn công việc mới.
Những khó khăn mà các thực tập sinh Marketing
du lịch phải đối mặt

Tính cách dè dặt, thụ động chưa tự ý thức được mình trong công
việc.

Do đó nhà tuyển dụng cần hỗ trợ các bạn thực tập sinh hết
mình, tạo điều kiện cho các bạn học hỏi, trải nghiệp trực tiếp ở mội
trường làm việc chuyên nghiệp
VẬN DỤNG QUY
TRÌNH PDCA
CHO BỘ PHẬN
THỰC TẬP
MARKETING DU
LỊCH
PLAN (Lập kế hoạch)
- Định hướng thực tế:
- Xác định mục tiêu:
- Vị trí và thời gian:
- Nguồn lực thực hiện:
- Điều kiện để được xem là một kế hoạch thành
công:
DO (Hành động)
- Tiến hành các hình thức tuyển dụng thực tập sinh
- Kiểm soát: đúng hướng - đúng kế hoạch - đúng
thời hạn
- Kế hoạch dài hạn: đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu
CHECK (Kiểm tra)
Kiểm tra lại kế hoạch:
- Kế hoạch đã logic hay chưa?
- Phạm vi áp dụng kế hoạch đã hợp lý hay không?
- Thời gian áp dụng có đáp ứng được số lượng ứng viên đã
đặt ra hay không?

Kiểm tra kết quả thực hiện:


- Đánh giá năng lực để có thể bố trí công việc phù hợp
- Kiểm tra lại quá trình hoạch định đào tạo
- Kế hoạch có thực sự hiệu quả không?
ACT (Điều chỉnh)
Sau quá trình thực tập của các bạn sinh viên thì doanh
nghiệp cần phải tiến hành các bước sau:
- Họp đánh giá quá trình đào tạo thực tập sinh để đánh giá
những mặt đạt và chưa đạt được
- Có những điều chỉnh phù hợp hơn, tạo ra một môi trường
làm việc năng động, bổ ích hơn cho các bạn thực tập sinh sale
tour học hỏi và trau dồi kinh nghiệm.
- Tìm ra được những bạn sale tour giỏi, đáp ứng được yêu cầu
và có thể trở thành nhân viên chính thức.
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, tối đa hóa lợi
ích và giảm thiểu những rủi ro trong khâu đào tạo
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH
PDCA
Ưu điểm: Nhược điểm
- Dễ dàng hơn trong việc quản lý, Việc áp dụng chu trình PDCA có
giám sát và cho phép cải thiện dần thể chậm hơn vì cần phải thực hiện
dần những sai xót. theo đúng trình tự các bước.. Chẳng
- Đảm bảo rằng các lỗi đã có trước hạn như vào mùa du lịch cao điểm
đó có thể được sửa chữa và không thì doanh nghiệp cần tuyển thêm các
xảy ra trong những lần tiếp theo. vị trí thực tập sinh để giảm bớt lượng
công việc cho nhân sự thì lúc này
doanh nghiệp mới đăng bài tuyển
dụng thì không thể áp dụng mô hình
PDCA để quản lí được.
NHÓM
2
Thank
you!
CREDITS: This presentation template was created by
Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics &
images by Freepik

You might also like