You are on page 1of 40

Chương IV:

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC


Giảng viên:
Bộ môn Quản trị nhân lực - Khoa Kinh tế & Quản lý nguồn nhân lực

1 26 May 2022
MỤC TIÊU
 Hiểu các khái niệm cơ bản về đánh giá thực hiện công
việc.

 Xác định các yếu tố của một hệ thống Đánh giá thực hiện
công việc

 Phát triển kỹ năng tổ chức đánh giá thực hiện công việc

2 26 May 2022
NỘI DUNG
 4.1. Khái niệm, mục tiêu và tầm quan trọng của Đánh giá
THCV

 4.2. Hệ thống Đánh giá THCV

 4.3. Các phương pháp Đánh giá THCV

 4.4. Tổ chức và thực hiện đánh giá

3 26 May 2022
4.1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của Đánh giá THCV

4.1.1. Khái niệm ĐGTHCV

4.1.2. Mục tiêu của ĐGTHCV

4.1.3. Tầm quan trọng của ĐGTHCV

4 26 May 2022
4.1.1. Khái niệm ĐG THCV

 Đánh giá THCV là đánh giá một cách hệ thống và chính

thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trên

cơ sở so sánh kết quả làm việc thực tế với các tiêu chuẩn

đã được xây dựng từ trước và cung cấp thông tin phản hồi

về kết quả đánh giá.

5 26 May 2022
4.1.2. Mục tiêu của ĐG THCV
 Đối với tổ chức: mục tiêu quản lý
 Giúp người quản lý đề ra quyết định đúng đắn về lương thưởng,
lập kế hoạch đào tạo, thuyên chuyển và bổ nhiệm...

 Đối với NLĐ: mục tiêu phát triển


 Biết rõ kết quả công việc cần đạt và có định hướng để hoàn
thành công việc

 Xác định lĩnh vực cần cải thiện và đề ra kế hoạch cho tương lai

 Tăng động lực làm việc cho nhân viên

6 26 May 2022
4.1.3. Tầm quan trọng của ĐG THCV
 Là cơ sở để trả lương, xác định nhu cầu đào tạo một cách
chính xác

 Giúp các nhà quản lý thấy được tính hiệu quả của việc thực
hiện các hoạt động QTNL khác: tuyển dụng, bố trí lao động, đào
tạo...

 Ảnh hưởng đến lợi ích của NLĐ

 Cơ sở giúp NLĐ cải tiến hành vi, động cơ và thái độ làm việc

7 26 May 2022
4.2. Hệ thống Đánh giá THCV

4.2.1. Các yếu tố Hệ thống ĐG THCV

4.2.2. Các yêu cầu đối với Hệ thống ĐG THCV

4.2.3. Các lỗi cần tránh trong ĐG THCV

8 26 May 2022
4.2.1. Các yếu tố Hệ thống Đánh giá THCV

 Tiêu chuẩn THCV (Các tiêu chí đánh giá)

 Đo lường sự THCV

 Thông tin phản hồi

9 26 May 2022
Tiêu chuẩn THCV (Các tiêu chí đánh giá)
 Các nhóm tiêu chí:
 Kết quả công việc

 Hanhf vi thực hiện công việc

 Thái độ/Ý thức chấp hành kỷ luật

 Đặc điểm cá nhân

 Yêu cầu:
 Chỉ rõ nhiệm vụ nào NLĐ phải hoàn thành

 Chỉ rõ mức độ NLĐ cần đạt tới

10 26 May 2022
Các tiêu chí đánh giá (1): Kết quả công việc
 Số lượng: doanh thu, số lượng sản phẩm, dịch vụ thực hiện; số
lượng khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ; số đầu công việc
thực hiện...

 Chất lượng: Dịch vụ hoàn hảo, chi phí thấp, thông tin thường
xuyên cập nhật, sự hài lòng của khách hàng…

 Thời gian: đúng hẹn, hoàn thành công việc đúng tiến độ

11 26 May 2022
Các tiêu chí đánh giá (2): Kỹ năng THCV
 Mức độ thành thạo khi thực hiện công việc

 Các kỹ năng mềm

12 26 May 2022
Các tiêu chí đánh giá (3): Ý thức, thái độ
 Làm việc nhóm và hợp tác

 Hỗ trợ người khác

 Thái độ đối với khách hàng

 Chấp hành kỷ luật lao động

 ……

13 26 May 2022
Các tiêu chí đánh giá (4): Đặc điểm cá nhân
▪ Một số đặc điểm cần có cho công việc: cẩn thận, trung thực, sự
chủ động

▪ …

14 26 May 2022
Cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá
 Chỉ đạo tập trung
 Người lãnh đạo, trên cơ sở kế hoạch của đơn vị, đưa ra tiêu chí
đánh giá và nhân viên thực hiện

 Thảo luận dân chủ


 Người lãnh đạo khuyến khích nhân viên đưa ra tiêu chí đánh
giá

 Người lãnh đạo và nhân viên cùng thảo luận về các tiêu chí
đánh giá phù hợp

15 26 May 2022
Yếu tố 2: Đo lường sự THCV

 So sánh kết quả làm việc thực tế của người lao động với

các tiêu chuẩn đã được ấn định (kết quả công việc cần đạt)

16 26 May 2022
Yếu tố 3: Thông tin phản hồi
 Qua buổi trao đổi về kết quả đánh giá THCV (phỏng vấn
đánh giá)

 Thông tin về KQĐG gửi đến NQL, cập nhật hồ sơ và giúp


đưa ra quyết định nhân sự.

17 26 May 2022
4.2.2. Các lỗi cần tránh trong ĐG THCV
 Lỗi thiên vị:

 Lỗi thái cực:

 Lỗi thành kiến;

 Lỗi do ảnh hưởng của hành vi gần nhất:

 Xu hướng bình quân trong đánh giá

 Lỗi định kiến do văn hóa

18 26 May 2022
4.2.3. Các yêu cầu đối với Hệ thống ĐG THCV
 Yêu cầu về tính phù hợp: phù hợp và phục vụ mục tiêu quản lý

 Yêu cầu về tính nhạy cảm: phân biệt người hoàn thành tốt và
không hoàn thành tốt CV

 Yêu cầu về tính tin cậy: nhất quán trong đánh giá

 Yêu cầu về tính thực tiễử: dễ hiểu, dễ sử dụng

 Yêu cầu về tính được chấp nhận: được người lao động chấp nhận
và ủng hộ

19 26 May 2022
4.3. Các phương pháp ĐG THCV thường sử dụng
4.3.1. Phương pháp thang đo/thang điểm

4.3.2. Ghi chép sự kiện quan trọng

4.3.3. Quản lý bằng mục tiêu

4.3.4. Phương pháp so sánh

20 26 May 2022
4.3.1. Phương pháp Thang đo/thang điểm
 Người quản lý căn cứ vào tình hình thực hiện công việc của người lao động và
đánh dấu vào ô phù hợp theo một thang đo được sắp xếp theo thứ bậc từ thấp
đến cao hoặc ngược lại Tương ứng với mỗi mức độ đánh giá là 1 điểm số cụ
thể. Ví dụ:
 5: Xuất sắc: Liên tục vượt mức yêu cầu của công việc
 4: Tốt: Đạt và vượt quá yêu cầu của công việc
 3: Đáp ứng yêu cầu: Đạt yêu cầu của công việc
 2: Dưới trung bình:Không đạt yêu cầu của công việc
 1: Kém: kết quả công việc không thể chấp nhận được

 Tiêu chí đánh giá: trực tiếp hoặc gián tiếp

21 26 May 2022
Ví dụ về biểu mẫu đánh giá
Tên nhân viên: Chức danh cv:
Tên người đánh giá: Bộ phận
Ngày đánh giá:

Đạt Dưới Mức


Tỷ Xuất
Tiêu chí ĐG Khá yêu mức độ tối
trọng sắc
cầu y/c thiểu
Khối lượng công việc 5 4 3 2 1
Chất lượng công việc 5 4 3 2 1
Tính tin cậy 5 4 3 2 1
Khả năng hiểu biết 5 4 3 2 1
Thái độ 5 4 3 2 1
Tinh thần hợp tác 5 4 3 2 1
Triển vọng 5 4 3 2 1

22 26 May 2022
Ưu, nhược điểm
 Ưu điểm:
 Đơn giản, dễ thực hiện

 Kết quả được định lượng, thuận tiện cho việc so sánh

 Sử dụng được với nhiều loại công việc

 Nhược điểm
 Không tính đến đặc thù cho từng loại công việc

 Có thể gặp phải 1 số lỗi như thiên kiến, trung bình…

23 26 May 2022
4.3.2. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng

Người quản lý ghi lại theo cách mô tả những hành vi tốt và chưa
tốt của người lao động trong qúa trình thực
Tên nhân viên: Chức danh cv:
Tên người đánh giá: Bộ phận
Ngày đánh giá:

Hành vi tôt Hành vi chưa tót

1. Kiểm soát các yếu tố an toàn

12/10 Dập một đám cháy nhỏ kịp thời 3/11 Hút thuốc trong kho hóa chất

… …

24 26 May 2022
4.3.3. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan
trọng
Tên nhân viên: Chức danh: Kỹ sư giám sát
Tên người đgiá Bộ phận: QLDA Từ ngày: đến ngày:
Hành vi hiệu quả Hành vi không hiệu quả
1. Đảm bảo tiến độ
4-28/2: để cn nghỉ Tết quá dài
2/2: mưa to, chuyển sang thi công trong
nhà
2. Kiểm soát các yếu tố an toàn
15/1: để cn không đội mũ BH
3. Kiểm soát chi phí
27/12: mua số lượng lớn cát, thép, xi măng
lúc giá thấp
4. Đảm bảo chất lượng công trình
10/3: trả lại một lô bêtông không đảm bảo
chất lượng

25 26 May 2022
4.3.3. Phương pháp Quản lý bằng mục tiêu - MBO
 Các bước tiến hành:
 Xác định nhiệm vụ cần thực hiện

 Dự kiến KQCV / các mục tiêu công việc

 Tiến hành công việc

 Xem xét tính khả thi của các mục tiêu công việc và điều chỉnh
(nếu cần)

 Đánh giá KQ

26 26 May 2022
Ưu, nhược điểm
 Ưu điểm:
 Tạo động lực cho NLĐ

 Có sự chia sẻ giữa NQL và NLĐ

 Nhược điểm:
 Không dễ đạt được sự đồng thuận giữa NLĐ và NQL trong việc
xác định mục tiêu công viêc cần đạt

 NLĐ xem nhẹ trách nhiệm trong quá trình THCV

27 26 May 2022
4.3.4. Các phương pháp so sánh

 Xếp hạng

 Phân phối theo tỷ lệ bắt buộc

 Phương pháp cho điểm

 So sánh cặp

28 26 May 2022
Phương pháp so sánh
 Xếp hạng: người quản lý xếp thứ tự các nhân viên từ cao nhất
đến thấp nhất theo sự THCV

 Phân phối bắt buộc:phân loại các nhân viên theo những tỷ lệ
nhất định, ví dụ
 5% xuất sắc
 15% khá
 60% đạt yêu cầu
 15% dưới mức yêu cầu
 5% kém

29 26 May 2022
4.3.5. Phương pháp so sánh

Điểm
Cho điểm: Nhân viên
Lan Anh 17
Phân phối một tổng số Hường 14
điểm cho mỗi nhân Minh 13
viên tuỳ theo sự Tiến 11
THCV của từng người Xuân 10
Vân 10
Linh 9
Việt Anh 6
Lân 5
Chiến 5
Tổng 100

30 26 May 2022
4.3.5. Phương pháp so sánh

Lan Hoà Mai Vân


So sánh cặp
So sánh từng nhân
Lan H M V
viên với tất cả các
nhân viên khác Hoà H H
theo từng cặp
Mai M

Vân

31 26 May 2022
Ưu, nhược điểm
 Ưu điểm:
 Cách tốt nhất để phát hiện những người có khả năng nổi trội hoặc
người hoàn thành tồi nhất kết quả công việc

 Nhược điểm:
 Dễ mắc các lỗi thành kiến, thiên vị và ảnh hưởng bởi sự kiện gần
nhất

 Khó có thông tin phản hồi cụ thể

 Không khuyến khích sự hợp tác và đoàn kết

32 26 May 2022
4.4. Tổ chức và thực hiện công tác đánh giá
4.4.1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp ĐG

4.4.2. Xác định chu kỳ đánh giá

4.4.3. Lựa chọn người ĐG

4.4.4. Đào tạo người ĐG

4.4.5. Phỏng vấn ĐG

33 26 May 2022
Lựa chọn và thiết kế phương pháp + Xác định chu kỳ ĐG

 Tùy thuộc vào mục đích của đánh giá

 Mục tiêu của quản lý

 Chu kỳ:
 Tháng

 Quý

 6 tháng

 Năm

 Hoàn thành công việc

34 26 May 2022
4.4.3. Lựa chọn người đánh giá
 Lãnh đạo trực tiếp

 Đồng nghiệp

 Cấp dưới

 Khách hàng

 Bản thân người lao động

35 26 May 2022
4.4.4. Đào tạo người đánh giá
 Cung cấp các văn bản hướng dẫn

 Tổ chức các lớp tập huấn

36 26 May 2022
4.4.5. Phỏng vấn đánh giá
▪ Là việc trao đổi chính thức giữa người quản lý và nhân
viên về tình hình thực hiện công việc đã qua và định
hướng sự thực hiện công việc trong thời gian tới

▪ Các bước thực hiện:


✓ Chuẩn bị

✓ Thực hiện phỏng vấn đánh giá

✓ Kết thúc

37 26 May 2022
Các bước thực hiện PVĐG
 Chuẩn bị
 Lựa chọn thời gian và địa điểm phù hợp và thông báo cho nhân viên

 Thực hiện phỏng vấn


 Lựa chọn cách tiếp cận phù hợp:
 Nhận xét, thuyết phục

 Nhận xét, lắng nghe

 Giải quyết vấn đề

 Giải thích rõ mục đích của phỏng vấn đánh giá là để hoàn thiện sự thực
hiện công việc

38 26 May 2022
“KHEN – CHÊ – KHEN”
 Thực hiện phỏng vấn:
 KHEN

 Tạo bầu không khí thân thiện, bắt đầu bằng những việc nhân viên đã làm tốt

 CHÊ

 Thảo luận về kết quả THCV một cách cụ thể không nói chung chung

 Nhận xét về công việc chứ không đánh giá cá nhân người người lao động về nhân cách, cá tính

 Lắng nghe hiệu quả, tránh đối đầu và đôi co; Để cho nhân viên cơ hội được trình bày ý kiến; Tránh
“lên lớp” hay “quát mắng” nhân viên

 Thống nhất về mục tiêu công việc cho thời gian tới, cung cấp hỗ trợ về đào tạo hoặc thay đổi trong
quản lý

 Kết thúc
 KHEN: Kết thúc phỏng vấn bằng một đánh giá tích cực

39 26 May 2022
Tóm lược cuối bài
 Đánh giá thực hiện công việc chính xác là cơ sở để thực
hiện hiệu quả các hoạt động quản trị nhân lực khác
 Ba yếu tố chủ yếu của hệ thống đánh giá gồm: tiêu chí,
tiêu chuẩn thực hiện công việc, đo lường thực hiện công
việc và phản hồi, sử dụng kết quả đánh giá
 Để đánh giá thực hiện công việc, có nhiều phương pháp,
mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm nhất định
 Để tổ chức tốt đánh giá thực hiện công việc trong doanh
nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố như: xác định
mục tiêu đánh giá, lựa chọn phương pháp đánh giá, chu kỳ
đánh giá, người đánh giá và thực hiện phỏng vấn đánh giá

40 26 May 2022

You might also like