You are on page 1of 18

3/10/2024

Presentation 2024

HỆ THỐNG
Chương 3 QUẢN TRỊ
CHẤT LƯỢNG

22:47 QM - chương 2_2024 1

Yêu cầu

• Hiểu rõ bản chất của QMS và vai trò của nó trong quản lý
chất lượng của doanh nghiệp
• Hiểu và phân tích được các QMS phổ biến như: Hệ thống
quản lý chất lượng toàn diện (TQM - total quality
management), hệ thống quản lý chất lượng ISO của tổ
chức tiêu chuẩn quốc tế ….
• Các mô hình giải thưởng chất lượng

22:47 QM - chương 2_2024 2

Nội dung
• 3.1 Khái quát về hệ thống quản trị
chất lượng
• 3.2 Các hệ thống quản trị chất lượng
phổ biến
• 3.3 Xây dựng các hệ thống quản trị
chất lượng

22:47 QM - chương 2_2024 3

1
3/10/2024

3.1 Khái quát về hệ thống quản trị chất lượng


(Quality Management System - QMS)
• 3.1.1 Khái niệm và vai trò của QMS
• 3.1.2 Cấu trúc của QMS
• 3.1.3 Vai trò và sự cần thiết của QMS
• 3.1.4 Phân loại QMS

22:47 QM - chương 2_2024 4

Hệ thống – Hệ thống quản trị - Hệ thống QMS

Hệ
thống
QMS Hệ thống quản trị để định hướng và kiểm
soát một tổ chức về chất lượng.
Hệ
thống
quản
trị Hệ thống để thiết lập chính sách, mục tiêu
và để đạt được mục tiêu đó.
Hệ
thống Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau
và tương tác

22:47 QM - chương 2_2024 5

• Theo TCVN ISO 9000:2015


• “Hệ thống quản trị chất lượng là tập hợp các
yếu tố có liên quan và tương tác để định
hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng”.
• Lưu ý

Khái niệm • Có sự phân rõ trách nhiệm, quyền hạn của


từng thành viên
• Tất cả các công việc được quy định thực
hiện theo những cách thức nhất định nhằm
duy trì hiệu quả và sự ổn định của các hoạt
động
• HTQTCL là phương tiện để thực hiện mục
tiêu và các chức năng quản trị chất lượng

22:47 QM - chương 2_2024 6

2
3/10/2024

Cấu trúc của hệ thống quản trị chất lượng

22:47 QM - chương 2_2024 7

Yếu tố 1: Cơ cấu tổ chức

• Là cách thức sắp xếp, tổ chức vị trí, vai trò của từng
cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp
• Là việc quy định quyền hạn, trách nhiệm của từng
vị trí cá nhân hay bộ phận
• Cơ cấu tổ chức chính là yếu tố hình thành “khung”
cho HTQTCL
• Cách phân loại phổ biến: cơ cấu tổ chức trực tuyến,
cơ cấu tổ chức chức năng, cơ cấu tổ chức trực tuyền
chức năng và cơ cấu tổ chức ma trận

22:47 QM - chương 2_2024 8

Yếu tố 2: Các quy định mà


tổ chức phải tuân thủ

• Là các nguyên tắc, các tiêu chuẩn, các yêu


cầu, nội quy mà tổ chức tuân thủ
• Ví dụ
• Quy định của ngành, khách hàng, của
doanh nghiệp;
• Tiêu chuẩn/yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO
9001:2008, ISO 14001, SA 8000,

22:47 QM - chương 2_2024 9

3
3/10/2024

Yếu tố 3: Các
quy trình
• Là một hoặc tập hợp các hoạt
động có liên quan với nhau để
biến đầu vào thành đầu ra
• Là một yếu tố quan trọng tạo
nên HTQTCL bởi tập hợp các
quá trình cùng với những mối
tương tác lẫn nhau chính là sơ
đồ tạo ra giá trị của doanh
nghiệp
• Mỗi một quá trình là một tế
bào của hệ thống

22:47 QM - chương 2_2024 10

10

Yếu tố 4: Các nguồn lực

• Con người
• Tài chính
• Cơ sở vật chất
• Môi trường làm việc
• Sự hợp tác của các tổ chức khác
• …

22:47 QM - chương 2_2024 11

11

Sự cần thiết phải xây dựng QMS


• Xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng
• Do yêu cầu của chính hệ thống quản trị thống
nhất trong DN
• Do đòi hỏi của quá trình cạnh tranh và hội nhập
quốc tế
• Do đòi hỏi và mong muốn của nhân viên trong
DN
• Do yêu cầu về sự cân bằng giữa phát triển kinh
tế và bảo vệ môi trường
• ...

22:47 QM - chương 2_2024 12

12

4
3/10/2024

Vai trò của QMS


• Khách hàng
• Mang lại sự thỏa mãn khách hàng thông qua đáp ứng yêu cầu
mà DN đưa ra
• Cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm khi DN đã
có chứng nhận về HTQTCL
• Doanh nghiệp
• QMS là bộ phận của HTQT chung, hỗ trợ HTQT chung
• QMS giúp DN đi vào nề nếp, thúc đẩy năng suất do dễ dàng
kiểm soát từng quá trình, từng hoạt động
• Đảm bảo kết hợp giữa chính sách chất lượng và chính sách
chung của DN
• Góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho DN và sản phẩm
• Một nhân tố quan trọng để xây dựng văn hóa DN

22:47 QM - chương 2_2024 13

13

Phân loại QMS

• Phân loại QMS theo nội dung


• Phân loại QMS theo cấp quản lý

22:47 QM - chương 2_2024 14

14

Phân loại QMS theo nội dung

• HTQTCL theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000


• HTQTCL toàn diện (Total Quality Management – TQM)
• HTQTCL Q – Base dành cho các DN vừa và nhỏ
• Các hệ thống tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn chất lượng thực phẩm:
GMP, HACCP, SQF, ISO 22000
• HTQTCL dành cho các DN sản xuất và lắp ráp ô tô/linh kiện ô tô QS
9000
• HTQTCL dựa trên việc đáp ứng các tiêu chí của giải thưởng chất
lượng
• Một số hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác không phải là các tiêu chuẩn
QTCL nhưng có liên quan đến vấn đề chất lượng: ISO 14001, SA 8000,
OSHAS 18000, ISO 27000,…

22:47 QM - chương 2_2024 15

15

5
3/10/2024

Phân loại QMS theo cấp quản lý

• HTQTCL của Nhà nước


• Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng
• Xây dựng các chương trình quốc gia về nâng cao năng suất
chất lượng
• Thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng
• HTQTCL của các tổ chức, trong đó có DN
• Đảm bảo và cải tiến chất lượng nhằm thỏa mãn yêu cầu của
khách hàng
• Tuân thủ những yêu cầu, quy định của Nhà nước

22:47 QM - chương 2_2024 16

16

3.2 Các hệ thống quản trị chất lượng phổ biến

• 3.2.1 Hệ thống QMS theo tiêu chuẩn ISO 9000


• 3.2.2 Hệ thống quản trị chất lượng toàn diện (TQM)
• 3.2.3 HTQTCL cho các DN nuôi trồng, sản xuất và chế biến thực
phẩm
• 3.2.4 HTQTCL dựa trên việc đáp ứng tiêu chí của giải thưởng
chất lượng
• 3.2.5 Các hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác

22:47 QM - chương 2_2024 17

17

• HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN


ISO 9000
• Giới thiệu về ISO
• Các nguyên tắc của QTCL theo ISO 9000
• Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 9000
• Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2015
• Lợi ích của bộ tiêu chuẩn ISO 9000

22:47 QM - chương 2_2024 18

18

6
3/10/2024

Tổ chức ISO
(International Organization For Standardization)

TÊN ĐẦY ĐỦ • Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

TỔ
• Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn
CHỨC NHIỆM VỤ trong nhiều lĩnh vực
ISO
• Trụ sở tại Geneve Thụy Sĩ, 170 nước thành viên
THÀNH VIÊN • Việt Nam gia nhập năm 1977, thành viên 72

22:47 QM - chương 2_2024 19

19

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

• Hình thức
• ISO Ký hiệu chung của các bản tiêu chuẩn do ISO ban hành
• 9000 Là số hiệu của bản tiêu chuẩn được công bố (theo thứ tự của thời
điểm ban hành - 1987
• Nội dung
• ISO9000 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do tổ
chức ISO xây dựng và ban hành

22:47 QM - chương 2_2024 20

20

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

GIỚI THIỆU THỰC CHẤT PHƯƠNG CHÂM

Nếu một tổ chức


Một gia đình tiêu
có hệ thống
Bộ tiêu chuẩn chuẩn với mục đích
quản lý chất
đưa ra các chính là giúp các tổ
lượng tốt thì SP
chuẩn mực cho chức xây dựng và
hay DV mà tổ
hệ thống quản lý áp dụng các tiêu
chức này cung
chất lượng chuẩn của một
cấp sẽ có chất
HTQLCL
lượng tốt

22:47 QM - chương 2_2024 21

21

7
3/10/2024

Các nguyên tắc của ISO 9000

• Nguyên tắc 1: Tập trung vào khách hàng


• Nguyên tắc 2: Vai trò của lãnh đạo
• Nguyên tắc 3: Toàn bộ tham gia
• Nguyên tắc 4: Quản trị theo cách tiếp cận dựa trên quá trình
• Nguyên tắc 5: Quản trị theo cách tiếp cận dựa trên hệ thống
• Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
• Nguyên tắc 7: Ra quyết định dựa trên sự kiện
• Nguyên tắc 8: Xây dựng môi quan hệ cùng có lợi với nhà cung
cấp

22:47 QM - chương 2_2024 22

22

Các phiên bản của ISO 9000

22:47 QM - chương 2_2024 23

23

Các phiên bản của ISO 9000

 ISO 9000:1987 - Đây là phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 9001. Phiên bản này gần như
là thuần sản xuất và nặng về phần tài liệu.
 ISO 9000:1994 - Phiên bản này không có nhiều sự thay đổi so với phiên bản năm 1987. Chủ
yếu vẫn tập trung vào hoạt động sản xuất chứ chưa tiếp cập đến khía cạnh cung cấp dịch
vụ.
 ISO 9001:2000 - Đây là phiên bản có sự thay đổi vượt bậc khi đã có thể áp dụng cả vào
doanh nghiệp sản xuất và cung ứng dịch vụ. Tiêu chuẩn này cũng linh động và có tính tổng
quát hơn. Hướng đến việc cải tiến liên tục để luôn đảm bảo được hiệu quả của việc quản lý
quy trình và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
 ISO 9001:2008 - Phiên bản này chỉ có một vài sự thay đổi về mặt thuật ngữ và vẫn giữ
nguyên các nội dung, điều khoản được sử dụng trong phiên bản năm 2000.
 ISO 9001:2015 - Đây là phiên bản mới nhất hiện nay và được đánh giá là có sự cải tiến vượt
bậc so với phiên bản đầu tiên. Cốt lõi của phiên bản này là tập trung vào việc kiểm soát và
quản lý hệ thống dựa trên yếu tố rủi ro. Hướng đến sự phát triển bền vững cho doanh
nghiệp áp dụng nó.

22:47 QM - chương 2_2024 24

24

8
3/10/2024

Các bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đang áp dụng

• ISO 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng


- Cơ sở và từ vựng.
• ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng -
Các yêu cầu.
• ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng
- Hướng dẫn cải tiến hiệu quả.
• ISO 19011:2011 Hệ thống quản lý chất
lượng - Đánh giá hệ thống quản lý và môi
trường.
22:47 QM - chương 2_2024 25

25

So sánh giữa ISO9001, ISO9002, ISO9003

ISO9001

ISO9002

ISO 9003

THIẾT KẾ VÀ MUA HÀNG SẢN XUẤT LẮP ĐẶT DỊCH VỤ


TRIỂN KHAI

BỘ ISO9000

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 26

26

Phương pháp quá trình trong quản lý chất lượng của hệ


thống ISO 9000

• Phương pháp quá trình trong quản lý chất lượng

• Hệ thống quản lý chất lượng theo quan điểm quá trình

• Hệ thống ISO9001/2008
 Bản chất của ISO9000
 Các yêu cầu của bộ ISO9000
 Xây dựng và áp dụng hệ thống ISO9000 trong các doanh nghiệp

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 27

27

9
3/10/2024

Quá trình hoạt động trong QLCL

• Khái niệm quá trình


Tập hợp các hoạt động để tiếp nhận đầu vào và chuyển đổi chúng thành đầu ra
Đầu vào Đầu ra

Các hoạt động + Nguồn lực

Gia tăng giá trị

 Toàn bộ hoạt động của tổ chức được thực hiện thông qua các quá trình
 Giá trị sản phẩm được tăng thêm thông qua các quá trình

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 28

28

Doanh nghiệp và các quá trình

Yêu cầu Yêu cầu

Doanh nghiệp
Sự
Nhu
hài
cầu
O/I VA O/I O/I lòng
O/I
c
S s c s c
C s

Phản hồi Phản hồi

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 29

29

Các thành phần của một quá trình

1. Khách hàng
9 Người nhận hay tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ (bên trong hay bên ngoài)
2. Đầu ra
9Sản phẩm/dịch vụ thỏa mãn yêu cầu qui định
3. Nhiệm vụ
9Nhiệm vụ: chuỗi các hoạt động có thứ tự đã được xác định để tạo ra giá trị gia tăng
4. Đầu vào
9Nguyên liệu, bán TP, sản phẩm, dịch vụ ... thoả mãn đòi hỏi dầu vào
5. Nhà cung cấp
9Người hoặc tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 30

30

10
3/10/2024

TỔ CHỨC MỘT CÔNG VIỆC THEO QUÁ TRÌNH

Đầu Quá trình Đầu


vào ra
Kiến thức Các Phương tiện
Kỹ năng hoạt động thực hiện

... ... ... ... ...

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 31

31

Phương pháp quá trình

4Khái niệm
Là phương pháp quản lý dựa trên việc xác định một cách có hệ thống các
quá trình của tổ chức và quản lý các quá trình đó, đặc biệt là quản lý sự
tương tác giữa chúng.
4Nội dung
iXác định và Nhận diện tất cả các quá trình và áp dụng chúng trong toàn doanh
nghiệp.
iXác định trình tự và mối quan hệ tác động qua lại giữa các quá trình.
iQuản lý tốt các quá trình cũng như sự tương tác giữa các quá trình

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 32

32

Các quá trình kinh doanh trong tổ chức

• Quá trình kinh doanh chính

• Các quá trình hỗ trợ

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 33

33

11
3/10/2024

Nghiên cứu thị trường


Các quá trình chính
Ký hợp đồng

• Quá trình chính gắn liền với việc tạo


ra giá trị gia tăng trong tổ chức Thiết kế, phát triển

• Mỗi quá trình chính thường tương


Mua nguyên vật liệu
ứng với từng bộ phận chức năng,
phòng ban hay khu vực của doanh
Sản xuất
nghiệp.
• Số lượng các quá trình chính phụ Kiểm tra xác nhận
thuộc vào qui mô và mức độ phức tạp
của doanh nghiệp.
Xử lý SP không phù hợp

Lưu kho, bảo quản

Chuyển giao, hỗ trợ sau bán


3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 34

34

Các quá trình hỗ trợ

• Các quá trình hỗ trợ nhằm quản lý và phục vụ cho các quá trình
chính (trong một số trường hợp là để duy trì hiệu lực)
• Các quá trình hỗ trợ thường vận hành ngang qua nhiều bộ phận
chức năng hay phòng ban trong doanh nghiệp.
• Một số quá trình hỗ trợ tiêu biểu:
• Đào tạo.
• Đo lường và Cải tiến
• Thanh tra, kiểm tra
• Quản lý các nguồn lực
• …

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 35

35

Hệ thống QLCL theo quá trình

HỆ THỐNG QLCL


Tổng hợp tất cả các quá trình theo một trật tự nhất định để thực hiện mục
tiêu chất lượng

8 Hệ thống chất lượng được tiến hành nhờ các quá trình

8Hệ thống chất lượng nhằm kết nối và làm tương thích các quá trình

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 36

36

12
3/10/2024

HTCL dựa trên các quá trình ISO 9000/2015

22:47 QM - chương 2_2024 37

37

Bốn triết lý cơ bản của bộ iso9000

1. Chất lượng sản phẩm do chất lượng hệ thống quản trị quyết định.

2. Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng nhất, tiết kiệm nhất.
3. Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ
liệu.
4. Chiến thuật hành động: “Lấy phòng ngừa làm chính”.

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 38

38

Các yêu cầu của bộ ISO 9000

1. Yêu cầu chung


2. Yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo
3. Yêu cầu về việc xác lập các quy trình
4. Yêu cầu về quản lý các nguồn lực
5. Yêu cầu về đánh giá hiệu suất
6. Yêu cầu về cải tiến liên tục

22:47 QM - chương 2_2024 39

39

13
3/10/2024

Các yêu cầu của bộ ISO 9000

1. Yêu cầu chung


• Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2015 đặt ra các yêu cầu chung cho hệ thống quản
lý chất lượng, bao gồm việc thiết lập phạm vi, xác định bên liên quan, và xác
định các quy trình cần thiết.
2. Yêu cầu về Lãnh đạo:
• Bộ tiêu chuẩn đề cập đến vai trò quan trọng của lãnh đạo trong việc xây dựng và
duy trì hệ thống quản lý chất lượng. Nó yêu cầu lãnh đạo tạo ra môi trường ủng
hộ, thiết lập mục tiêu và định hướng chiến lược, đảm bảo sự tham gia của toàn
bộ tổ chức và thực hiện đánh giá và cải tiến liên tục.
3. Yêu cầu về quy trình
• Bộ tiêu chuẩn tập trung vào việc xác định và quản lý các quy trình trong tổ
chức. Nó yêu cầu việc xác định các quy trình và mối quan hệ giữa chúng, thiết
lập các hướng dẫn và quy trình làm việc, theo dõi hiệu suất và cải tiến liên tục.

22:47 QM - chương 2_2024 40

40

Các yêu cầu của bộ ISO 9000

4. Quản lý nguồn lực


• Bộ tiêu chuẩn đề cập đến việc quản lý và sử dụng tài nguyên của tổ chức một
cách hiệu quả. Điều này bao gồm việc đảm bảo đủ nguồn lực, đào tạo và phát
triển nhân viên, quản lý rủi ro và đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
5. Đánh giá hiệu suất
• Bộ tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức đánh giá hiệu suất của mình thông qua các
phương pháp định lượng và định tính, thu thập thông tin phản hồi từ khách
hàng và thực hiện các biện pháp cải tiến dựa trên kết quả đánh giá.
6. Cải tiến liên tục
• Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2015 khuyến khích việc thực hiện cải tiến liên tục
trong hệ thống quản lý chất lượng. Điều này bao gồm việc xây dựng một quy
trình cải tiến, thu thập thông tin phản hồi, đặt mục tiêu và thực hiện các biện
pháp cải tiến để nâng cao hiệu suất và sự hài lòng của khách hàng.

22:47 QM - chương 2_2024 41

41

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ISO 9000 TRONG CÁC TỔ CHỨC

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 42

42

14
3/10/2024

Khuyến cáo về việc áp dụng ISO9000

• Bạn không buộc phải áp dụng ISO9000 nếu bạn


không cảm thấy bị thúc bách bởi sự sống còn!

22:47 QM - chương 2_2024 43

43

Các lợi ích do việc áp dụng ISO9000

65 60 60
40
35
30

GIẢM KHIẾU NẠI CỦA KHÁCH HÀNG

KHÁCH HÀNG MỚI

GIỮ THỊ TRƯỜNG

LỢI NHUẬN

PHÁT TRIÊN KỸ THUẬT

SỰ TIẾN BỘ CỦA CON NGƯỜI


3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 44

44

ISO9000 TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ

Hệ thống mua bán tin cậy - Chứng thư chất lượng


Việt Nam EU

Doanh Doanh Người


Sản phẩm
nghiệp nghiệp tiêu
A B dùng
Dịch vụ
Xuất khẩu nhập khẩu

- Uỷ thác kiểm tra (VINACONTROL)


- A có giấy chứng nhận ISO9000, B không cần kiểm tra

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 45

45

15
3/10/2024

Lợi ích áp dụng ISO 9000

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 46

46

KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP KHI XÂY DỰNG


HỆ THỐNG BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG

75 70 70
50 50
35

CAM KẾT CỦA LÃNH ĐẠO

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT


KHÔNGĐẦY ĐỦ

CHI PHÍ

THỜI GIAN

ĐÀO TẠO

SỰ THAM GIA CỦA


MỌI NGƯỜI

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 47

47

QUY TẮC ĐƠN GIẢN TRONG VIỆC


THỰC HIỆN ISO9000

 Viết những gì cần phải làm P

 Làm đúng những gì bạn viết D

 Kiểm tra xem những điều bạn làm có đúng


C
là điều bạn viết không
 Xem xét và soát xét hệ thống một cách
A
thường xuyên, đầy đủ nhằm mục đích cải tiến

 Lưu trữ hồ sơ
3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 48

48

16
3/10/2024

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG


(Viết những gì cần làm - P)
Xây dựng HTCL bao gồm việc soạn thảo, ban hành, bộ văn bản mô tả hệ
chất lượng, sau đó thực thi các hoạt động này trong doanh nghiệp. Trong
quá trình thực thi hệ chất lượng phải tiến hành lập hồ sơ theo dõi, ghi
chép.
Các loại văn bản của HCL - Quality System Documentation

Tài liệu: là các văn bản mô tả (hoạch định) HCL,


cập nhật và đang được sử dụng
Hồ sơ: là các văn bản ghi chép, lưu trữ trong quá trình thực thi HCL

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 49

49

Hệ thống văn bản của QMS ISO9000


NỘI DUNG TÀI LIỆU

Mô tả HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG với:


Sổ tay 1. Chính sách chất lượng
chất
Lượng 2. Mục tiêu đã công bố
MỨC A 3. Tiêu chuẩn được áp dụng

Thủ tục Mô tả các hoạt động của đơn


hệ thống vị chức năng riêng rẽ cần thiết
chất lượng để thực hiện các yếu tố của
HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG
MỨC B
BẰNG CHỨNG DUY TRÌ CL

Hướng dẫn công việc


Cáctài liệu chi tiết về các
MỨC C công việc( chỉ dẫn công việc,
bản vẽ, biểu mẫu,báo cáo...)

Hồ sơ chất lượng Các hồ sơ, biểu mẫu lưu trữ


kết quả
MỨC D

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 50

50

Triển khai dự án

Chứng
nhận Hệ
thống

Đánh giá chất


lượng nội bộ

Triển khai áp dụng

Xây dựng Văn bản HTQLCL

Chuẩn bị
3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 51

51

17
3/10/2024

Triển khai dự án

TT Công việc cần thực hiện Tháng thứ


1 2 3 4 5 6 7 8
1 Giai đoạn chuẩn bị
1.1 Lập Ban chỉ đạo dự án ISO 9000
1.2 Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về CL
1.3 Đánh giá, khảo sát thực trạng HTQLCL
1.4 Lập kế hoạch thực hiện
1.5 Đào tạo nhận thức chung ISO 9000
2 Xây dựng văn bản HTCL
2.1 Đào tạo xây dựng văn bản theo ISO 9000
2.2 Lập kế hoạch xây dựng văn bản
2.2 Hướng dẫn xây dựng hệ thống văn bản
3 Triển khai áp dụng
3.1 Phổ biến tài liệu
3.2 Triển khai áp dụng
3.3 Xem xét và cải tiến hệ thống CL

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 52

52

Triển khai dự án

TT Công việc cần thực hiện Tháng thứ


1 2 3 4 5 6 7 8

4 Đánh giá chất lượng nội bộ


4.1 Đào tạo đánh giá chất lượng nội bộ
4.2 Đánh giá chất lượng nội bộ
4.3 Khắc phục sau đánh giá
4.4 Họp xem xét của lãnh đạo

5 Giai đoạn chứng nhận


5.1 Liên hệ cơ quan chứng nhận
5.2 Đánh giá trước chứng nhận
5.3 Chuẩn bị đánh giá chứng nhận
5.4 Đánh giá chứng nhận
5.5 Khắc phục sau đánh giá

3/10/2024 10:47 PM GS.TS.Nguyễn Trường Sơn Ch4 - ISO9000 - 53

53

18

You might also like