You are on page 1of 43

QMS

Quản trị chất lượng


HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
GV: Thầy Vương Hoàng Linh Khôi

NHÓM 2
Thành viên nhóm
Võ Thị Kim Chi
2013213143

Tô Thị Xuân Diệu


2013213149

Lê Quý Đôn
2013213178
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Hoàn thành


1 Võ Thị Kim Chi 2013213143 2.3.5, 2.3.6, 100%
(Nhóm trưởng) word
2 Tô Thị Xuân Diệu 2013213149 2.3.3, 2.3.4, 100%
word
3 Lê Quý Đôn 2013213178 2.3.1, 2.3.2, 100%
word, ppt
MỤC LỤC
2.3. Hệ thống quản lý chất lượng
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp của HTQLCL
2.3.3. Chu trình quản lý trong HTQLCL
2.3.4. Các nguyên tắc của HTQLCL
2.3.5. Các hoạt động của HTQLCL
2.3.6. Các đặc điểm của HTQLCL
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
2.3.1. Khái Niệm Hệ thống quản lý chất lượng là một hệ
thống quản lý gồm các quy trình, thủ tục
và những yêu cầu để đạt được những
chính sách và mục tiêu về chất lượng.

Thuật ngữ “Hệ thống quản lý chất


lượng” và chủ nghĩa ban đầu “QMS”

Theo TCVN ISO 9000:2000 và TCVN ISO


9000:2007: “ Hệ thống quản lý chất lượng là
một hệ thống quản lý để định hướng và kiểm
soát một tổ chức về chất lượng”.
2.3.1. Khái Niệm

Hệ thống quản lý chất lượng được


Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ban
hành bộ tiêu chuẩn về hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000.
2.3.1. Khái Niệm

Để cạnh tranh trong điều kiện hiện nay, các tổ


chức phải đạt và duy trì được chất lượng với hiệu
quả kinh tế cao, đem lại lòng tin trong nội bộ
cũng như cho khách hàng và những người cộng
tác với tổ chức về hệ thống hoạt động của mình.
2.3.2.1. Mục tiêu của hệ thống
quản lý chất lượng
Hệ thống quản lý chất lượng có hai
mục tiêu liên quan với nhau là thói
quen cải tiến và kỳ vọng hoàn thiện
chất lượng.

Mục tiêu chủ yếu là kỳ vọng hoàn thiện


để thỏa mãn tốt nhu cầu của khách hàng.

Thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng


giúp tổ chức vận hành một cách có hiệu quả.
2.3.2.1. Mục tiêu của hệ
thống quản lý chất lượng

Khi thực hiện quản lý chất lượng, sự


chú ý chủ yếu được dành riêng cho
quản lý chất lượng, nhưng đồng thời
cần phải phát triển quản lý các chi
phí, quản lý số lượng sản phẩm và
điều chỉnh thời hạn giao hàng.
2.3.2.1. Mục tiêu của hệ thống
quản lý chất lượng

Mặt khác, nếu không tích cực khuyến khích phát


triển các phương pháp quản lý chất lượng, không
xác định được các phương pháp tiêu chuẩn hóa,
định mức sản xuất, định mức sử dụng các năng
lực sản xuất và định mức lao động thì không thể
quy định được các định mức chi phí.
2.3.2.1. Mục tiêu của hệ thống quản lý chất
lượng

Hệ thống quản lý chất lượng phải


toàn diện. Quản lý chất lượng, quản
lý chi phí, điều chỉnh số lượng và
thời gian giao hàng, tất cả các hoạt
động đó phải liên quan với nhau.
2.3.2.2. Nhiệm vụ của hệ
thống quản lý chất lượng

Chất lượng được hình thành


trong suốt chu trình sản phẩm.
Vì Vậy, nhiệm vụ của hệ thống
quản lý chất lượng là phải thực
hiện công tác quản lý trong toàn
bộ chu trình chất lượng – vòng
Hinh.2.3.2.2: Giáo trình quản lý chất lượng ĐHKT
chất lượng.
2.3.2.2. NHIỆ M VỤ CỦA HỆ THỐNG QUẢN L Ý
CHẤT LƯ ỢNG

Chu trình chất lượng có thể được phân thành 3 giai đoạn

Giai đoạn đề xuất và Giai đoạn lưu thông


Giai đoạn sản xuất
thiết kế sản phẩm và sử dụng
QMS

Giai đoạn đề xuất và thiết kế sản phẩm

Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống


quản lý chất lượng trong giai đoạn
này căn cứ vào những thông tin
thu thập được từ thi trường.
Giai đoạn sản xuất

Khai thác một cách hiệu quả


nhất các thiết bị và quy trình
công nghệ đã lựa chọn.

Tổ chức hệ thống ngăn ngừa và


kiểm tra chất lượng.
Giai đoạn lưu thông và sử dụng

Nhiệm vụ cơ bản của giai đoạn này là


khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu thị trường
với chi phí thỏa mãn nhu cầu thấp nhất.
2.3.2.3. Các biện pháp được sử dụng trong HTQLCL

Một số yếu tố mà tất cả mọi hệ thống đều


có bao gồm: Chính sách chất lượng và mục
tiêu chất lượng của doanh nghiệp; sổ tay
chất lượng; quản lý dữ liệu; quy trình nội
bộ; cơ hội cải tiến; phân tích chất lượng.
2.3.3. Chu trình quản lý trong hệ thống
quản lý chất lượng

Plan: Lập kế hoạch, xác định mục tiê u, phạm


vi, nguồn lực để thực hiện, thời gian và
phương phá p đạt mục tiêu.

Do: Đưa kế hoạch vào thực


hiện.

Check: Kiểm tra lại kế hoạch


và kiểm tra kết quả thực hiện
kế hoạch.

Act: Dựa trên kết quả kiểm


tra, tiến hành cải tiến
Hình 2.3.3.1 Chu trình Deming
chương trình.
2.3.3. Chu trình quản lý trong hệ thống quản lý chất lượng

Vai trò lãnh đạo được đặt ở vị trí trung tâm để nói lên tầm quan trọng của sự
lãnh đạo trong việc thực hiện chu trình. Nếu không có sự tham gia của lãnh đạo
trong việc thực hiện, sẽ không thể có được sự chuyển biến theo hướng cải tiến..
Lãnh đạo chính là động lực để thúc đẩy chu trình tiến triển đi lên theo hình xoắn
ốc.
2.3.3. Chu trình quản lý trong hệ thống
quản lý chất lượng

1. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ

2. Xác định các cách đạt mục tiêu

3. Huấn luyện và đào tạo cán bộ Hình 2.3.3.2 Chu trình hệ thống quản lý chất lượng
2.3.3. Chu trình quản lý trong hệ thống
quản lý chất lượng

4. Thực hiện công việc

5. Kiểm tra các kết quả thực hiện công việc

6. Thực hiện các tác động quản lý thích hợp


Hình 2.3.3.3. Giáo trình sách Quản lý chất lượng ĐHKT
2.3.4 Các nguyên tắc của hệ thống quản
lý chất lượng

Nguyên tắc 1: Định hướng khách hàng .

Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo.

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người .

Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình.

Nguyên tắc 5: Quản lý theo hệ thống .


2.3.4 Các nguyên tắc của hệ thống quản
lý chất lượng
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc kiểm tra

Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện.

Nguyên tắc 8: Cải biến liên tục

Nguyên tắc 9: Quan hệ cùng có lợi với người cung ứng

Nguyên tắc 10: Nguyên tắc pháp lý


2.3.5. Các hoạt động của HTQLCL

HTQLCL có các hoạt động chính là:

• Hoạch định chất lượng

• Kiểm soát chất lượng

• Đảm bảo chất lượng

• Cải tiến chất lượng


2.3.5.1. Hoạch định chất lượng

“Hoạch định chất lượng là một phần của


quản lý chất lượng, tập trung vào việc lập
mục tiêu chất lượng và qui định các quá
trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn
lực có liên quan để thực hiện các mục
tiêu chất lượng" (TCVN ISO 9000: 2007)
Hoạch định chất lượng cho phép:

Định hướng phát triển chất lượng chung cho toàn tổ chức theo một
hướng thống nhất.

Khai thác, sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực và tiềm năng trong
dài hạn, góp phần giảm chi phí cho chất lượng.

Giúp các tổ chức chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường.

Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. đặc
biệt là thị trường thế giới.

Tạo ra văn hóa mới, một sự chuyển biến căn bản về phương pháp
quản lý chất lượng của các tổ chức.
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA
HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG:

Xác lập những mục tiêu chất


Xác định khách hàng
lượng tổng quát và chính sách Tìm hiểu nhu cầu của
mục tiêu
chất lượng. khách hàng.
NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA
HOẠCH ĐỊNH CHẤT LƯỢNG:

Phát triển sản phẩm, Hoạch định kiểm soát


Thiết lập quy trình.
dịch vụ chất lượng. và chuyển giao
2.3.5.2. Kiểm soát chất lượng

"Kiểm soát chất lượng là một phần


của quản lý chất lượng, tập trung
vào thực hiện các yêu cầu chất
lượng" (TCVN ISO 9000:2007)
Những nhiệm vụ chủ yếu của kiểm
soát chất lượng là:

Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản


phẩm có chất lượng như yêu cầu .

Đánh giá việc thực hiện chất lượng trong


thực tế của tổ chức.

So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch để phát


hiện những sai lệch.

Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai
lệch, đảm bảo thực hiện đúng những yêu cầu.
2.3.5.3. Đảm bảo chất lượng

“Đảm bảo chất lượng có nghĩa là đảm


bảo một mức chất lượng của sản phẩm
cho phép người tiêu dùng tin tưởng mua
và sử dụng nó trong một thời gian dài,
hơn nữa sản phẩm phải thỏa mãn hoàn
toàn những yêu cầu của người tiêu dùng"
(K. Ishikawa)
2.3.5.3. Đảm bảo chất lượng

“Đảm bảo chất lượng là một phần của


quản lý chất lượng, tập trung vào việc
cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu
chất lượng sẽ được thực hiện"
(TCVN ISO 9000: 2007)
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÓ
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN SAU:

Đảm bảo chất lượng dựa Đảm bảo chất lượng


Đảm bảo chất lượng trong
trên sự kiểm tra. dựa trên quản trị quá
suốt chu trình sản phẩm .
trình sản xuất.
2.5.5.4. Cải tiến chất lượng

"Cải tiến chất lượng là một


phần của quản lý chất lượng
tập trung vào nâng cao khả
năng thực hiện các yêu cầu"
(TCVN ISO 9000:2007).
HÌNH 3.10. SỰ PHỐI HỢP CHU TRÌNH
SDCA VÀ PDCA
2.5.5.4. Cải tiến chất lượng

"Cải tiến chất lượng có nghĩa


là nỗ lực không ngừng nhằm
không những duy trì mà còn
nâng cao hơn nữa chất lượng"
(Masaaki Imai)
HÌNH 3. 10. SỰ PHỐI HỢP CHU TRÌ NH SDCA VÀ PDCA
CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐƯỢC
TIẾN HÀNH THEO CÁC HƯỚNG:

Phát triển sản phẩm mới, Thực hiện công nghệ Thay đổi quá trình nhằm
đa dạng hóa sản phẩm. mới. giảm khuyết tật.
CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐỂ
THỰC HIỆN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG:

Xác định nhanh nhu cầu Thành lập tổ công tác đủ


Thiết lập cơ sở hạ tầng cần
đặc trưng về cải tiến chất khả năng thực hiện
thiết để cải tiến chất lượng.
lượng. Để ra dự án hoàn thành công dự án.
thiện.
CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU ĐỂ
THỰC HIỆN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG:

Cung cấp các nguồn lực cần thiết Động viên, đào tạo và khuyến khích
(tài chính, kỹ thuật, lao động). quá trình thực hiện dự án cải tiến
chất lượng .
2.3.6. Các đặc điểm của HTQLCL

2.3.6.1. Coi trọng phòng ngừa, làm


đúng ngay từ đầu

2.3.6.2. HTQLCL liên quan đến chất


lượng con người

2.3.6.3. Chất lượng là trước hết, không phải


lợi nhuận trước hết

2.3.6.4. Quản lý ngược dòng


2.3.6. Các đặc điểm của HTQLCL

2.3.6.5. Tiến trình tiếp theo chính là


khách hàng

2.3.6.6. Quản lý chức năng ngang (chéo)

2.3.6.7. Đảm bảo thông tin và áp dụng thống


kê chất lượng
Link tài liệu tham khảo
1. https://chungnhanquocte.com/pdca-la-gi/.
2. https://uci.vn/cac-nguyen-tac-trong-quan-ly-chat-luong-b294.php.
3.
https://cem.gov.vn/danh-gia-he-thong/he-thong-quan-ly-chat-luong-qms
-la-gi-iso-9001-nhung-he-thong-quan-ly-chat-luong-khac
4. https://chungnhaniso.org.vn/he-thong-quan-ly-chat-luong
5. https://tqc.vn/iso-9001-la-gi-ban-chat-va-cac-yeu-cau.htm
6. https://isocert.org.vn/he-thong-quan-ly-chat-luong-la-gi
7.
https://knacert.com.vn/blogs/tin-tuc/qms-la-gi-iso-9001-va-cac-he-thon
g-quan-ly-chat-luong
THANK YOU
Quản trị chất lượng
010100389109
12DHQTKD08
Nhóm 2
Thầy Vương Hoàng Linh Khôi

You might also like