You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

Chương 6.
QUẢN TRỊ
CHẤT LƯỢNG
CHUỖI CUNG ỨNG
TS. Lê Thị Linh Giang

UTH, 2023
NỘI  6.1. Tổng quan về chuỗi cung
DUNG ứng và chất lượng chuỗi cung
CHƯƠNG ứng
6  6.2.Quản trị chất lượng chuỗi
cung ứng
 Câu hỏi ôn tập
 Chương này trình bày những nội dung cơ bản về quản trị
chất lượng chuỗi cung ứng bao gồm: chất lượng chuỗi cung
ứng, tiêu chí đánh giá chất lượng logistics & chuỗi cung ứng,
quản trị chất lượng chuỗi cung ứng.
Chuẩn đầu ra chương 6:
 Phát biểu các định nghĩa liên quan tới chất lượng chuỗi cung
ứng, trình bày những tiêu chí đánh giá chất lượng logistics &
GIỚI THIỆU chuỗi cung ứng;
 Giải thích được những nội dung của quản trị chất lượng
CHƯƠNG 6 chuỗi cung ứng;
 Hướng dẫn tổng quan tài liệu, tổng hợp các kiến thức liên
quan, tìm hiểu các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành;
 Làm việc độc lập và chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao.
Hướng dẫn tự học chương 6
 Trả lời các câu hỏi tự học: 1-6;
 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: 7-9.
 Bowersox, Closs và Cooper (2007) trong cuốn sách
Supply Chain Logistics Management đã định nghĩa:
“Quản lý chuỗi cung ứng bao gồm các công ty hợp tác để
tận dụng định vị chiến lược và cải thiện hiệu quả hoạt
động.”
6.1 Tổng quan  Christopher (1999) định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng
là quản trị “các mối quan hệ dòng xuôi và dòng ngược với
về chuỗi cung các nhà cung cấp và khách hàng nhằm cung cấp cho
ứng và chất khách hàng các giá trị cao hơn với chi phí thấp hơn cho
lượng chuỗi toàn bộ chuỗi cung ứng.”
 Mentzer (2001) cho rằng quản trị chuỗi cung ứng là “sự
cung ứng phối hợp có hệ thống, mang tính chiến lược các chức
năng kinh doanh truyền thống và đề ra sách lược phối hợp
các chứng năng này trong một công ty cụ thể cũng như
liên kế các doanh nghiệp trong một chuỗi cung ứng nhằm
mục đích nâng cao năng lực của từng công ty và toàn bộ
chuỗi cung ứng trong dài hạn.”
6.1 Tổng quan
về chuỗi cung
ứng và chất
lượng chuỗi
cung ứng Hình 6.1 Tổ chức chuỗi cung ứng trong một tổ chức [44]

 Theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ (CLM - Council of


Logistics Management) “Logistics là quá trình hoạch định, thực
thi và kiểm tra dòng vận động và dự trữ 1 cách hiệu quả của vật
liệu thô, dự trữ trong quá trình sản xuất, thành phẩm và thông tin
từ điểm khởi đầu đến điểm tiêu dùng nhằm thỏa mãn những yêu
cầu của khách hàng”.
6.1.2 Chất lượng chuỗi cung ứng
Quản lý chất lượng liên quan đến các dòng như dòng quy
trình, dòng thông tin, dòng nguyên vật liệu và dòng tiền. Mỗi
dòng chảy này phải hoạt động hiệu quả và đạt chất lượng
vượt trội, tương tự như một con sông, chúng chính là dòng
chảy ở thượng nguồn và hạ lưu. Chuỗi cung ứng có thể coi là
6.1 Tổng quan tổng hợp của những dòng chảy này.
về chuỗi cung Có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng trong chuỗi
cung ứng.
ứng và chất Nhân viên làm việc cho cùng một công ty thường nhìn
lượng chuỗi

nhận chất lượng khác nhau.


cung ứng  Một kỹ sư thiết kế sản phẩm có thể cảm thấy rằng sự hài
lòng của khách hàng chủ yếu bị ảnh hưởng bởi thiết kế sản
phẩm và các thuộc tính của sản phẩm, và rất vất vả để thiết
kế một sản phẩm làm hài lòng khách hàng. Tuy nhiên, sản
phẩm cũng cần đáp ứng nhu cầu của tiếp thị về thời gian chu
kỳ thiết kế nhanh chóng và nhu cầu của kế toán về các sản
phẩm chi phí thấp.
6.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng chuỗi cung ứng
Do tầm quan trọng của hiệu suất chuỗi cung ứng đối với
sự thành công trong kinh doanh, chúng ta cần biết tổ
chức của mình và các đối tác trong chuỗi cung ứng đang
hoạt động tốt như thế nào so với đối thủ cạnh tranh. Khi
phát hiện ra hiệu suất chuỗi cung ứng đang tụt hậu so
6.1 Tổng quan với đối thủ cạnh tranh, chúng ta muốn biết nguyên nhân
về chuỗi cung cốt lõi và cách cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng.
ứng và chất Để trả lời những câu hỏi quan trọng này, một thước đo
lượng chuỗi phải có các đặc điểm sau:
cung ứng  Đa chiều
 Cụ thể
 Phổ quát
 Tính lặp lại
 Có thể định lượng
 Có thể theo dõi
6.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng chuỗi cung ứng
Một số chỉ tiêu phổ biến để đo lường hiệu suất hoạt
động logistics & quản lý chuỗi cung ứng như:
 Chỉ số LPI - Logistics Performance Index (Chỉ số Hiệu
quả Logistics), được đánh giá qua 6 tiêu chí: hạ tầng,
6.1 Tổng quan giao hàng, năng lực, truy xuất, thời gian, thông quan, hạ
tầng, dịch vụ, thủ tục và thời gian làm thủ tục tại biên
về chuỗi cung giới, độ tin cậy của chuỗi cung ứng.
ứng và chất  Một số tiêu chí đo lường hiệu suất chuỗi cung ứng
lượng chuỗi thường được sử dụng (Bảng 6.1)
cung ứng  Tiêu chí đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng
của Coyle
 Mô hình Tham chiếu Hoạt động Chuỗi Cung ứng
(SCOR)

Tham khảo Giáo trình trang 159-169


6.2.1. Định nghĩa
 Robinson & Malhotra (2005), quản trị chất lượng
chuỗi cung ứng là sự phối hợp và tích hợp một cách
chính thức của các quá trình kinh doanh liên quan đến
tất cả các tổ chức đối tác trong kênh cung ứng để đo
lường, phân tích và liên tục cải tiến sản phẩm, dịch vụ
và quá trình để tạo ra giá trị và đạt được sự hài lòng
6.2. Quản trị của khách hàng trung gian và cuối cùng trên thị
chất lượng trường.
chuỗi cung  Ross (1998), quản trị chất lượng chuỗi cung ứng là
ứng sự tham gia của tất cả các thành viên của mạng lưới
kênh cung ứng trong việc cải tiến liên tục và đồng bộ
tất cả các quy trình, sản phẩm, dịch vụ và văn hóa làm
việc, tập trung vào việc tạo ra năng suất và sự khác
biệt trong cạnh tranh thông qua việc tích cực thúc đẩy
các giải pháp sản phẩm và dịch vụ vượt trội trên thị
trường, cung cấp giá trị và sự hài lòng cho khách
hàng.
6.2.2. Đặc điểm
1) Tạo ra giá trị khách hàng
6.2. Quản trị 2) Tập trung hoàn toàn vào Cải tiến liên tục
chất lượng 3) Chính thức hóa các Quy trình Chất lượng
chuỗi cung 4) Phát triển các phương pháp luận về quy
trình chất lượng
ứng
5) Thực hiện các Chức năng Hiệu suất Chính
6) Phát triển các chỉ tiêu đo lường Hiệu suất
Hiệu qu
6.2.3. Thành phần của quản trị chất lượng chuỗi cung
ứng
6.2.3.1 Quản trị chất lượng nội bộ (Internal Quality
Management)
Là tập hợp các hoạt động chất lượng bên trong doanh nghiệp
hướng vào việc chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng trên nền tảng tích hợp các chức năng và quá trình nội
6.2. Quản trị bộ nhằm tạo ra năng lực chất lượng cốt lõi cho tổ chức, tạo
điều kiện nâng cao chất lượng trong chuỗi cung ứng.
chất lượng Các hoạt động cơ bản bao gồm:
chuỗi cung • Lãnh đạo chất lượng

• Hoạch định chất lượng


ứng • Kiểm soát quá trình

• Báo cáo dữ liệu chất lượng

• Sử dụng thông tin chất lượng

• Thiết kế chất lượng

• Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ

• Cải tiến và học hỏi liên tục

• Đào tạo chất lượng

• Phần thưởng
6.2.3. Thành phần của quản trị chất lượng chuỗi cung ứng
6.2.3.2 Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng dòng ngược
(Upstream Quality Management)
• Là tập hợp các hoạt động giao tiếp, chia sẻ thông tin, phối hợp với
nhà cung cấp về việc xem xét chất lượng, thiết kế sản phẩm và công
nghệ, cải tiến chất lượng quá trình,… nhằm đảm bảo chất lượng từ
phía nhà cung cấp.
6.2. Quản trị • Quản trị mối quan hệ nhà cung cấp – khách hàng ngày càng trở nên
quan trọng. Mối quan hệ này thường bao gồm một số đặc điểm sau:
chất lượng - Việc đánh giá lựa chọn nhà cung ứng về ngắn hạn và dài hạn cần dựa
chuỗi cung trên mức độ chất lượng của nhà cung cấp.
- Chia sẻ thông tin
ứng •
- Sự tin cậy và cam kết
Các hoạt động chủ yếu của quản trị chất lượng chuỗi cung ứng
dòng ngược bao gồm:
- Lựa chọn nhà cung ứng chất lượng
- Liên kết CNTT với nhà cung ứng
- Chia sẻ thông tin với nhà cung ứng
- Sự tham gia của nhà cung ứng trong thiết kế
- Sự tham gia của nhà cung ứng trong chất lượng
- Quan hệ đối tác nhà cung ứng
6.2.3. Thành phần của quản trị chất lượng chuỗi
cung ứng
6.2.3.3 Quản trị chất lượng chuỗi cung ứng dòng
xuôi (Downstream Quality Management)
• Là tập hợp các hoạt động định hướng, giao tiếp, chia sẻ

thông tin, phối hợp với khách hàng về việc xác định các
6.2. Quản trị yêu cầu về chất lượng, thiết kế sản phẩm, cải tiến chất
chất lượng lượng,… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ,
hướng tới sự hài lòng của khách hàng.
chuỗi cung • Các hoạt động chủ yếu của quản trị chất lượng chuỗi

ứng cung ứng dòng xuôi bao gồm:


 Quan hệ khách hàng

 Liên kết CNTT với khách hàng

 Chia sẻ thông tin với khách hàng

 Sự tham gia của khách hàng vào thiết kế

 Sự tham gia của khách hàng vào chất lượng


CHƯƠNG 6.
QUẢN TRỊ
CHẤT
LƯỢNG
CHUỖI CUNG
ỨNG

You might also like