You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

Chương 5.
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ĐỒNG BỘ (TQM)
TS. Lê Thị Linh Giang

UTH, 2023
NỘI
DUNG 5.1. Nguồn gốc của TQM
CHƯƠNG 5.2. Khái niệm TQM
5 5.3. Nguyên tắc cơ bản của TQM
Câu hỏi ôn tập
 Chương 5 trình bày những nội dung cơ bản về quản trị chất
lượng toàn diện (TQM) bao gồm: nguồn gốc, khái niệm, đặc
điểm cơ bản và nguyên tắc áp dụng, đồng thời cung cấp
những tình huống áp dụng TQM thực tiễn trong doanh
nghiệp.
Chuẩn đầu ra chương 5
 Phát biểu các định nghĩa liên quan tới TQM, trình bày những
GIỚI THIỆU đặc điểm cơ bản của TQM;
CHƯƠNG 5  Giải thích và nêu được hiệu quả của các nguyên tắc áp dụng
của TQM;
 Hướng dẫn tổng quan tài liệu, tổng hợp các kiến thức liên
quan, tìm hiểu các thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành;
 Làm việc độc lập và chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao.
Hướng dẫn tự học chương 5
 Trả lời các câu hỏi trong tình huống nghiên cứu;
 Trả lời các câu hỏi tự học: 1-10.
 A. V. Feigenbaum (1951) trong cuốn sách “Quality control:
Principles, practice and administration: an industrial management
tool for improving product quality and design and for reducing
operating costs and losses”. Cuốn sách không nhận được sự quan
tâm tại Mỹ vào thời điểm đó, nhưng các doanh nghiệp Nhật Bản,
được truyền cảm hứng từ Deming và Juran, lại cực kỳ chú ý và
trân trọng nó.
 Vào những năm 1980, các doanh nghiệp Mỹ rơi vào khủng hoảng
về chất lượng.
5.1 Nguồn gốc  Nhà nhân học văn hóa Marvin Harris: “Nước Mỹ đã trở thành một
của TQM vùng đất bị cản trở bởi những sợi dây lỏng lẻo, những con ốc vít bị
thiếu, những thứ không vừa vặn, những thứ không bền lâu, những
thứ không hoạt động". Harris trích dẫn một cuộc thăm dò cho thấy
57% người Mỹ "lo lắng sâu sắc" về chất lượng sản phẩm kém và
77% cảm thấy "các nhà sản xuất không quan tâm đến tôi".
 Thống đốc Bill Clinton “Thay đổi không bao giờ là dễ dàng và thực
hiện một triết lý quản lý mới là công việc khó khăn. Nhưng tôi đã
thấy sự khác biệt mà quản lý chất lượng có thể tạo ra. Tôi khuyến
khích mọi công ty ở Arkansas tham gia — ngay lập tức — để đảm
bảo tương lai cho bang của chúng ta”.
Định nghĩa TQM của A. V. Feigenbaum
 “TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập
những nỗ lực về phát triển, duy trì và cải tiến chất
lượng của các tổ, nhóm trong một doanh nghiệp để có
thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và
5.2. Khái niệm cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu
TQM của khách hàng một cách kinh tế nhất”. Feigenbaum
nhấn mạnh những ý chính sau:
 TQM là một hệ thống quản lý chất lượng;
 Tập hợp lực lượng (đội, nhóm - tức là con người)
cho sự duy trì, cải tiến, phát triển chất lượng;
 Sử dụng các công cụ (khoa học kỹ thuật), các biện
pháp (tiếp thị nghiên cứu thị trường) để sản xuất sản
phẩm hay dịch vụ;
 Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao
nhất.
Định nghĩa TQM của Histoski Kume
 “TQM là một dụng pháp quản lý đưa đến
thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền
vững của một tổ chức (doanh nghiệp) thông
5.2. Khái niệm qua việc huy động hết tâm trí của tất cả các
TQM thành viên nhằm tạo ra chất lượng một cách
kinh tế nhất theo yêu cầu của khách hàng”.
Histoski Kume nhấn mạnh các ý chính sau:
 TQM là một dụng pháp (hay là phương
thức) quản lý chất lượng;
 Tập hợp lực lượng (các thành viên trong
một tổ chức – doanh nghiệp) cho tạo ra chất
lượng.
Định nghĩa TQM của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa
Quốc tế ISO
 “Quản lý chất lượng đồng bộ (Total quality
Management – TQM) là cách quản lý một tổ chức tập
5.2. Khái niệm trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả
các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công
TQM lâu dài, nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi
ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội”.
ISO nhấn mạnh các điểm sau:
 Là cách (phương thức) quản lý chất lượng;
 Dựa vào sự tham gia của các thành viên trong một
tổ chức (doanh nghiệp) cho chất lượng;
 Thỏa mãn nhu cầu khách hàng;
 Đem lại lợi ích cho mình (doanh nghiệp - các thành
viên) và cho xã hội.
Các đặc điểm cơ bản của TQM
5.2. Khái niệm 1. Mục tiêu
TQM 2. Quy mô
3. Hình thức
4. Cơ sở của hệ thống TQM
5. Tổ chức
6. Kỹ thuật quản lý và công cụ
Các đặc điểm cơ bản của TQM
5.2. Khái niệm 1. Mục tiêu
TQM 2. Quy mô
3. Hình thức
4. Cơ sở của hệ thống TQM
5. Tổ chức
6. Kỹ thuật quản lý và công cụ
5.3. Nguyên
tắc cơ bản của
TQM
5.3. Nguyên
tắc cơ bản của
TQM
5.3. Nguyên
tắc cơ bản của
TQM
SO SÁNH ISO
9000 VÀ TQM
Nghiên cứu
tình huống:
Triết lý thực
hiện TQM tại
Honda
CHƯƠNG 5.
QUẢN TRỊ
CHẤT
LƯỢNG
ĐỒNG BỘ

You might also like