You are on page 1of 58

Chương II.

Hoạt động quản lý và kiểm tra


chất lượng sản phẩm
2.1. Các phương thức quản lý chất lượng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.1. Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection)

- Kiểm tra là quá trình đo, xem xét, thử nghiệm một
hay nhiều đặc tính của đối tượng (sản phẩm hay
dịch vụ) và so sánh kết quả với yêu cầu đã đặt ra
nhằm xác định sự phù hợp. Yêu cầu đó thuộc về
tiêu chuẩn chất lượng
- Mục đích: phát hiện ra những sai lỗi và khuyết tật.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control)

- Là những hoạt động và kỹ thuật có tính tác nghiệp, được sử dụng


nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng.
- Kiểm soát chất lượng là kiểm soát mọi yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng, bao gồm:
+ Kiểm soát con người thực hiện.
+ Kiểm soát phương pháp và quá trình sản xuất.
+ Kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào.
+ Kiểm soát, bảo dưỡng thiết bị.
+ Kiểm tra môi trường làm việc, ánh sáng, nhiệt độ, điều kiện
làm việc,...

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.3. Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)

- Là toàn bộ các họat động có kế hoạch và có hệ thống được tiến


hành trong hệ thống chất lượng để đảm bảo tin tưởng rằng sản
phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng.

- Mục đích: đem lại lòng tin cho khách hàng

- Nói cách khác, đảm bảo chất lượng có nghĩa là tạo ra sản phẩm
không lỗi, Philip B. Crosby gọi là "nguyên tắc không lỗi" (Sallis
1993), "làm đúng ngay từ đầu và làm đúng ở mọi thời điểm".
- Chất lượng ĐT được đảm bảo bởi hệ thống đảm bảo chất lượng,
hệ thống này sẽ chỉ ra chính xác phải làm thế nào và theo những
tiêu chuẩn nào. Các tiêu chuẩn chất lượng được sắp xếp theo
những thể thức trong Hệ thống đảm bảo CL.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.4. Quản lý chất lượng (Qulaity Management)

Là một tập hợp các chức năng quản lý chung (quy hoạch,
tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) để thực hiện chất lượng sản
phẩm và dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng với giá rẻ
nhất và phù hợp với các họat động khác như sản xuất và
tiêu thụ.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management)

- Là cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lượng,
dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của tổ chức
nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ
chức đó và cho xã hội.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management)

- Từ "Total" trong TQM có nghĩa là tất cả mọi


công việc, quá trình tất cả mọi người (cán bộ
QL, GV) phải luôn thực hiện cải tiến CL của
đơn vị của mình.
-Từ "Quản lý" (Management) trong TQM có nghĩa
mọi người thuộc từng vị với chức năng, nhiệm vụ,
vị trí là người quản lý của chính trách nhiệm của
bản thân họ. Vì vậy, có sự khác biệt giữa chất lượng
tổng thể (Total quality- TQ) và quản lý chất lượng
tổng thể (TQM).

- Và Liên tục và từng bước cải thiện chất lượng.26


Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management)

- Quản lý chất lượng toàn diện gắn liền với phát triển văn hoá chất
lượng của tổ chức, ở đó mỗi thành viên mang lại niềm vui cho
khách hàng, tổ chức được thiết kế theo cấu trúc hướng tới khách
hàng, coi khách hàng là thượng đế (Peter và Waterman In Search of
Excellence, 1982).
- TQM không phải là thanh tra,
đó là sự cố gắng làm mọi việc
đúng ngay từ đầu và đúng vào
mọi thời điểm .

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.1.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management)

Nguyên tắc của TQM:


1. Làm đúng ngay từ đầu
- Ý tưởng chiến lược: Không sai lỗi (ZD-Zero Defect)
- Chiến thuật PPM: Planning – Preventing – Monitoring.
2. TQM liên quan đến chất lượng con người.
3. Quản lý ngược dòng
4. Tiến trình tiếp theo chính là khách hàng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
Các dạng thức
Quản lý CL

Kiểm định

Kiểm định/ISO
TQM

Thanh tra
Đảm bảo chất lượng
Cải thiện liên tục

Kiểm soát
chất lượng
Phòng ngừa

Phát hiện
Thời gian
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
Chu trình Deming

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
Chu trình Deming

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
Các mô hình hệ thống chất lượng
Qu¶n lý chÊt lîng toµn diÖn
Qu¶n lý chÊt lîng

TÝnh to¸n
chi phÝ
X©y dùng
chÊt lîng
HÖ thèng
KiÓm so¸t b¶o ®¶m
Lo¹i bá 5 yÕu tè Tèi u ho¸ chi
s¶n phÈm chÊt lîng
c¬ b¶n 4M phÝ nh»m
kh«ng ®¹t nh»m t¹o
vµ 1I ®em l¹i hiÖu
yªu cÇu niÒm tin
qu¶ cao nhÊt
cho kh¸ch
cho doanh
hµng
nghiÖp

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
15
Các nguyên tắc quản lý chất lượng

“là quy tắc cơ bản và toàn diện để:


lãnh đạo và điều hành tổ chức,
nhằm cải tiến liên tục hoạt động
của tổ chức trong một thời gian dài
bằng cách tập trung vào khách
hàng trong khi vẫn chú trọng đến
nhu cầu của các bên liên quan”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
16
8 nguyên tắc của quản lý chất lượng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
17
1. Định hướng khách hàng
“Các tổ chức tồn tại phụ thuộc vào khách hàng
của mình, do đó họ cần phải hiểu các nhu cầu
hiện tại và tiềm tàng của khách hàng, đáp ứng
các yêu cầu và phấn đấu vượt sự mong đợi của
khách hàng.”

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
18
Lợi ích khi áp dụng nguyên tắc này
- Tăng doanh thu và thị phần nhờ việc linh động và
nhanh chóng phản ứng với các cơ hội của thị trường
- Tăng hiệu quả trong việc sử dụng nguồn tài nguyên
của doanh nghiệp để tăng sự hài lòng của khách hàng
- Cải thiện được sự trung thành của khách hàng dẫn
đến việc sẽ có cơ hội lặp lại các công việc kinh doanh

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 21
2 - Vai trò lãnh đạo
“Lãnh đạo các tổ chức, doanh nghiệp cần phải xác
định mục đích và phương hướng thống nhất cho tổ
chức của mình. Họ cần phải tạo và duy trì môi
trường nội bộ mà ở đó mọi người tham gia tích cực
vào việc đạt được các mục tiêu của tổ chức”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 22
3 - Sự tham gia của mọi người
“Con người, ở mọi vị trí, là tài
sản quý nhất của mỗi tổ chức.
Thu hút được sự tham gia tích
cực của mọi người cho phép
khai thác khả năng của họ
trong việc mang lại lợi ích cho
tổ chức”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 26
4 – Tiếp cận theo quá trình
“ Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu
quả hơn khi các nguồn lực và các hoạt động liên
quan được quản lý như một quá trình”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 27
 Là những người làm việc trong quá
Yêuvà
trình cầu êu cầu
tham gia vào việc Ychuyển
đổi đầu vào thành đầu ra

NCC cầu thể hiện mong đợi Quá


 Các yêu trìnhra do
ở đầu Khách hàng
khách hànghồi
 Phản công bố.công bố của khách hàng về sự hài
là sự
 Tương tự,hay
lòng yêu cầu
Cáckhông hàicũng những
lòng làcủa họ mong
về
Đường đầu đợi
ra được
ranh giới quá trình mô tả các
ở NVL đối hiện.
thực với NCC nhiệm vụ, hoạt động có trong quá trình.
 Quácung
Người trình
 đượchàng
Khách
cấp xác là định giới từtiêu
ranhngười
những nơithụ
Đầu vào tiếp nhận Đầu ra
tới sản phẩm
 Chủ nhân vàNVL
của sử cho
quádụng
trìnhsảnkhi
làphẩm
người có được
 NCC là những người cungtrách cấp
cung
nhiệm cấp
NVL vàcho
Nếu khách
quyền
có hạnhàng
thể, để điều
khách hàng
hànhphải được
cho quá trình và cải tiến quáxác định là những cá nhân chứ
trình
 Chủ nhân củakhông phải không
quá trình tổ chứcphải là tổ
 Đầu vàoPhản hồi
là hàng chức
hóa hay
hay một
dịch vụ
nhóm Phản
đượcngười.
 Đầu ra là hàng hóa hay dịch vụ
hồi

cung cấp bởi NCC Chủ
đượcnhân
và tạo của
được chuyển
ra quá
bởi trình
quá là cá nhân.
trình để cung

Ranh giới
thành sản phẩm bởi
Ranh giới

cấpquá
chotrình.
người khác, khách hàng.
 Khách hàng lần lượt, sử dụng, tiêu
dùng hoặc chuyển các đầu ra trong
quá
Chủ trình
nhân của
của họ.trình
quá
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 28
4 – Tiếp cận theo quá trình

Các tổ chức cần làm nhiều hơn là chỉ giám sát kết quả của
quá trình (Thông thường nhờ hoạt động kiểm tra)

 Các tổ chức cần phải kiểm soát toàn bộ đầu vào của quá trình
(con người, máy móc, nguyên liệu, phương pháp)

 Và cần phải thiết lập sự kiểm soát thích hợp đối với những
hoạt động biến đổi (nếu muốn kết quả đạt được ổn định và
hiệu quả)

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 29
4 – Tiếp cận theo quá trình
Quá trình là gì?
Hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra
(mục 3.4.1 – ISO 9000:2005)

Đầu vào Quá trình Đầu ra

Nguồn lực: Kết quả:


Con người Sản phẩm
Phương tiện/máy móc Dịch vụ
Nguyên liệu Hiệu suất
Phương pháp

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 30
Thế nào là quá trình được quản lý?

Giám sát và đo lường quá trình


Đảm bảo đầu vào đúng, các hoạt động chuyển đổi
được thực hiện ổn định và kết quả mong muốn đạt được,
sau đó thì cải tiến quá trình theo nhu cầu

Đầu vào Hoạt động Đầu ra

Nguồn lực đúng: Kết quả mong muốn:


Con người được phê duyệt Chất lượng sản phẩm
Đúng máy móc, thiết bị Chất lượng dịch vụ
Nguyên liệu phù hợp Khách hàng thỏa mãn
Phương pháp chuẩn
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 31
Đo lường quá trình như thế nào?
Hiệu quả Hiệu lực
Không có lãng phí Đạt được kết quả mong muốn

Đầu vào Hoạt động Đầu ra

Nguồn lực đúng: Kết quả mong muốn:


Con người được phê duyệt Chất lượng sản phẩm
Đúng máy móc, thiết bị
Nguyên liệu phù hợp Chất lượng dịch vụ
Phương pháp chuẩn Khách hàng thỏa mãn

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 32
Quan điểm quá trình của tổ chức
Chủ nhân của quá trình

Quá trình vận hành


NCC

Khách
Chủ nhân của quá trình hàng
Quá trình vận hành

Chủ nhân của quá trình Các quá trình hỗ trợ


Nguồn Hệ thống
nhân lực thông tin
Quá trình vận hành

Sơ đồ theo chiều ngang


Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 33
Ví dụ các quá trình

 Quá trình phân tích dữ liệu

 Quá trình quản lý vật tư thiết bị

 Quá trình quản lý nguồn lực

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 34
Lợi ích của việc tiếp cận theo quá trình
Cách tiếp cận quá trình cho ta 10 lợi ích cơ bản:
1. Giảm sự lặp lại của các hoạt động
2. Dễ dàng xác định những sự không hiệu quả của quá trình
3. Nhận thức của nhân viên được nâng lên đáng kể
4. Quản lý, cập nhật và kiểm soát hệ thống dễ dàng hơn
5. Chắc chắn sẽ đạt được mục tiêu chất lượng
6. Dễ dàng thực hiện thay đôỉ
7. Tăng cường sự tham gia quản lý
8. Dễ dàng đo lường hiệu suất của quá trình
9. Nâng cao các chỉ số kinh tế
10. Cách tiếp cận ổn định để thực hiện sản xuất kinh doanh.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 35
Áp dụng cách tiếp cận theo quá trình
 Xác định các quá trình của tổ chức
• Xác định mục đích của tổ chức
• Xác định chính sách và mục tiêu của tổ chức
• Xác định các quá trình bên trong tổ chức
• Xác định mối quan hệ tương tác giữa các quá trình
• Xác định chủ nhân của quá trình
• Xác định các tài liệu của quá trình

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 36
Áp dụng cách tiếp cận theo quá trình

 Hoạch định quá trình

• Xác định các hoạt động trong quá trình


(Quá trình nhỏ)
• Xác định việc giám sát và đo lường các
yêu cầu
• Xác định các nguồn lực cần thiết
• Kiểm tra các quá trình và các hoạt động
của nó so với mục tiêu kế hoạch

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 37
Áp dụng cách tiếp cận theo quá trình

 Thực hiện và đo lường các quá trình

 Phân tích các quá trình

 Thực hiện các hành động khắc phục và


cải tiến liên tục quá trình

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 38
5-Tiếp cËn theo hệ thèng ®èi víi qu¶n lý
“Việc xác định, nắm vững và quản lý một hệ thống
bao gồm nhiều quá trình liên quan lẫn nhau nhằm
đạt tới mục tiêu đã định giúp nâng cao hiệu lực và
hiệu quả của tổ chức”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 39
6- Cải tiến liên tục

“Cải tiến liên tục phải được coi là mục tiêu


thường trực của tổ chức”.

Everything can be improved.


C. W. Barron
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 40
7- Quyết định dựa trên dữ kiện.

“Quyết định chỉ có hiệu lực khi dựa trên kết


quả phân tích thông tin và dữ liệu”.

§å th
Sè c¸c phÇn tö:0
200

150

Sè l-îng 100
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn
khuyÕt tËt 41
8.Mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung cấp

“ Tổ chức và các nhà cung


ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối
quan hệ hai bên cùng có lợi
tạo điều kiện cho việc nâng
cao khả năng của cả hai bên
trong việc tạo giá trị”.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
http://www.vpc.org.vn 42
2.3. Công tác chất lượng

* Là hoạt động bao gồm các công việc:


- Tìm hiểu chất lượng
- Tìm hiểu thị trường
- Quản lý chất lượng

* Mục đích của công tác chất lượng

- Tạo ra niềm tin giữa lãnh đạo và công nhân


- Tạo ra niềm tin giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
Dịch vụ bảo hành Bán

Đáp ứng nhu cầu

Kiểm tra độ lệch e


Nhu cầu khách hàng

Sản xuất
Nghiên cứu

Lập chương trình


Khẳng định

Thị trường
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
2.3. Công tác chất lượng

- Độ lệch chất lượng là sự chênh lệch giữa cung và


cầu theo thời gian và không gian_đó là sự yêu
cầu của người tiêu dùng và sự đáp ứng yêu cầu
đó của sản phẩm.

- Công tác chất lượng : phải tối thiểu hóa sự


chênh lệch của độ chênh lệch chất lượng
(giữa cung và cầu)
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
2.4. Hoạt động chất lượng

* 5 yêu cầu tuyệt đối của chất lượng


- Sản phẩm phải phù hợp giữa thiết kế và sản xuất
- Sản phẩm phải có dự phòng các khuyết tật và tìm ra
nguyên nhân để sửa chữa.
- Có phương pháp tạo ra chất lượng tốt nhất

- Có phương pháp kiểm tra phù hợp

- Có trách nhiệm trong công tác kiểm tra

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.4. Hoạt động chất lượng

* 3 cơ sở của việc sản xuất hàng hóa

- Sản phẩm phải làm hài lòng khách hàng

- Cung cấp ra thị trường một sản phẩm sạch (an toàn).

- Sản xuất phải có lợi cho doanh nghiệp.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5. Một số hoạt động của Giám đốc chất lượng

2.5.1. Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

- Là toàn bộ họat động và các nguyên lý cần thiết để tạo ra


và ổn định chất lượng sản phẩm đã đề ra

- Kiểm tra được tiến hành từ khi thu mua nguyên liệu đến
các công đoạn sản xuất, bảo quản, vận chuyển thành
phẩm tới tay người tiêu dùng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5. Một số hoạt động của Giám đốc chất lượng

2.5.1. Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

- Các vị trí kiểm tra chủ yếu là:


+ Kiểm tra nguyên liệu
+ Kiểm tra trong sản xuất công nghiệp
+ Kiểm tra trong phân phối tiêu thụ
+ Tổ chức hành chính

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5.2. Tổ chức công tác kiểm tra

* CHI PHÍ CHẤT LƯỢNG


- Là tất cả chi phí của doanh nghiệp để đảm bảo tất cả sp đều phù
hợp với khách hàng.
- Chi phí chất lượng là yếu tố không thể tách rời của CL, phải
được nhận dạng, lượng hóa đầy đủ, phải được phân tích kỹ lưỡng
và quản lý tốt.

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5.2. Tổ chức công tác kiểm tra

Chi phí chất lượng bao gồm (P_A_F):

- Chi phí phòng ngừa (Prevention cost)

- Chi phí đánh giá (Apprasal cost): là chi phí trong phòng
KCS (CP mua nguyên liệu, CP thí nghiệm, lương nhân viên
KCS, CP thanh tra, CP cho bộ phận cấp giấy chứng nhận)

- Chi phí sai lỗi (Failure cost)


+ Sai lỗi trong xí nghiệp (Internal F.cost)
+ Sai lỗi ngoài xã hội (Enternal F.cost)
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
CHI PHÍ KIỂM SOÁT:
- Chi phí phòng ngừa: là chi phí
+ Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
+ Lập kế hoạch chất lượng, lập tiêu chí kỹ thuật
+ Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng: Duy trì HTCL có
hiệu quả và trang bị thiết bị kiểm tra.
+ Đánh giá năng lực nhà cunng cấp
+ Đào tạo

- Chi phí kiểm soát và đánh gía: là chi phí


+ Đánh giá chất lượng sản phẩm mua vào
+ Đánh giá tính hiệu lực của hệ thống chất lượng và bảo trì các
thiết bị kiểm tra hay kiểm tra và thử nghiệm
+ Đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng
Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam
Vietnam Productivity Centre
CHI PHÍ SAI HỎNG:
- Chi phí sai hỏng bên trong: Là chi phí cho:
+ Làm lại, loại bỏ hay giảm giá
+ Điều tra nguyên nhân sai hỏng
+ Lãng phí nhân công, máy móc

- Chi phí sai hỏng bên ngoài: Là chi phí cho:


+ Hoàn tiền cho hàng hóa hay dịch vụ bị trả lại.
+ Xử lý khiếu nại của khách hàng
+ Thu hồi sản phẩm
+ Mất khách hàng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
* Mô hình kinh tế của chất lượng
Chi phí C
chất A B
lượng

100% hỏng Chất lượng sản phẩm 100% tốt

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
- Vùng A_vùng cải thiện: sp có CL thấp, hoạt động CL cần
lưu ý hơn.

- Vùng B_vùng chấp nhận (tối ưu): cho phép CPCL vừa phải
và đạt CLSP mong muốn

- Vùng C_ vùng CP lớn: sp có CL cao, tuy nhiên CP lớn nên


hiệu quả thấp

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
* Vị trí công tác chất lượng trong tổ chức xí nghiệp
Tổng giám đốc

G.Đ thị trường G.Đ K.tế G.Đ K. thuật G.Đ C. lượng

Đốc công

Kỹ thuật viên

Công nhân Kiểm tra

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5.3. Tài liệu của hệ thống chất lượng

Tài liệu của HTCL là những bằng chứng khách quan của các họat động đã
được thực hiện hay kết quả đã đạt được

* Sổ tay CL_tài liệu mức A

- Mô tả chính sách KT và chính sách CL của XN

- Mô tả tỉ mỉ các tổ chức và vị trí kiểm tra đảm bảo CL cũng như mối
liên quan của công tác CL với các phòng ban chức năng khác

- Các tiêu chuẩn để chọn người làm công tác CL

- Mô tả tỉ mỉ chương trình hoạt động nhằm đảm bảo CL

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.5.3. Tài liệu của hệ thống chất lượng

* Các thủ tục_tài liệu mức B: ghi rõ yêu cầu cách thức thực
hiện công việc nào đó.

* Các hướng dẫn công việc_tài liệu mức C: là tài liệu hướng
dẫn công việc, tuy đơn giản nhưng viết dễ hiểu, phù hợp với
mọi đối tượng

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.6. Đánh giá chất lượng sản phẩm (Qualimetry)

* Là việc xác định, xem xét một cách hệ thống mức độ mà một
SP hoặc một đối tượng có khả năng thỏa mãn các yêu cầu
quy định
* Mục đích: Xác định lượng các chỉ tiêu, tổ hợp các giá trị đo
được, từ đó đưa ra những quyết định
- Đo: đo chỉ tiêu CL bằng giá trị tuyệt đối với đơn vị đo
thích hợp
- So sánh: so sánh một chỉ tiêu chuẩn chất lượng so với
chỉ tiêu chuẩn tương ứng để tạo ra một giá trị tương ứng
không thứ nguyên

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.6. Đánh giá chất lượng sản phẩm (Qualimetry)

* Cơ sở để đo và so sánh: TCQT, TCVN, TC ngành, TCXN…

* Nguyên tắc cơ bản của đánh giá chất lượng

- Xác định những tính chất cơ bản ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình SX của SP để kiểm tra và đánh giá.

- Xác định mô hình chuẩn để SX và xác định chỉ tiêu


tương ứng về CL

- Lập luận và tính toán kết quả thu được

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.6. Đánh giá chất lượng sản phẩm (Qualimetry)

* Mục đích của đánh giá CLSP:

- Chấp nhận SP theo các cấp CL


- Chọn phương án SX
- Kế hoạch kiểm tra các chỉ tiêu CL
- Theo dõi CLSP trong quá trình SX
- Kích thích người sản xuất và quản lý tạo ra CLSP

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.7. Các phương pháp đánh giá chất lượng

- Phương pháp phân tích cảm quan

- Phương pháp phân tích vật lý

- Phương pháp phân tích hóa học

- Phương pháp phân tích vi sinh

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre
2.8. Trình tự các bước đánh giá chất lượng

* Bước 1: Xác định danh mục các chỉ tiêu CL phù hợp với SP cần
đánh giá
* Bước 2: Xác định hệ số quan trọng của các chỉ tiêu
- Thăm dò ý kiến của người tiêu dùng
- Tính toán bằng công thức
- Hỏi chuyên gia
* Bước 3: Xây dựng trung điểm đối với từng chỉ tiêu
* Bước 4: Tổ chức Hội đồng đánh giá
* Bước 5: Đánh giá, phân tích kết quả

Trung t©m N¨ng suÊt ViÖt Nam


Vietnam Productivity Centre

You might also like