You are on page 1of 31

HỌC THUYẾT

KAIZEN- MASSAKI IMAI

NHÓM 4
Tip: Use links to go to a different page inside your
1.Nguyễn Tiến Anh
presentation.

How: Highlight text, click on the link symbol on the 2.Đoàn Minh Toàn
GIỚI THIỆU
toolbar, and select the page in your presentation you
want to connect.

3.Trần Anh Tú
THÀNH VIÊN 4.Nguyễn Thị
NHÓM Nhung
5.Nguyễn Thị Thắm
6.Lê Thị Thu Hương
1.Vài nét về tác giả
Tip: Use links to go to a different page inside your
2.Nội dung tư tưởng/ học
presentation.

How: Highlight text, click on the link symbol on the


toolbar, and select the page in your presentation you
thuyết
NỘI
want to connect.

3.Đánh giá ưu- nhược


DUNG điểm từng tư tưởng/học
4.Đánh giá khả năng vận
dụng trong quản lý
hiện nay thuyết
1.Đôi nét về tác giả
-Massaki Imai sinh năm 1930, tại Tokyo - Nhật Bản. Ông
được biết đến với thuyết quản lý chất lượng, hay còn
được gọi là Kaizen.
- Masaaki Imai ông là chủ tịch Công ty Cambrdge - một
hãng tư vấn quốc tế về quản lý được thành lập năm
1962.
- Năm 1986, ông thành lập Viện Kaizen Consulting
Group (KICG) giới thiệu các khái niệm, các hệ thống và
các công cụ của Kaizen cho các công ty phương Tây.
Cùng năm đó ông xuất bản cuốn sách về quản lý kinh
doanh “Kaizen: cải thiện tinh thần Nhật Bản”, giúp phổ
biến khái niệm Kaizen ở nhiều nơi.
1.Đôi nét về tác giả

Kỹ thuật quản lý KAIZEN , được tiến hành


trên mọi hoạt động củacông ty. Kaizen chú
trọng quá trình cải tiến liên tục, tập trung
vào 3 yếu tố nhân sự: nhà quản lý, tập thể
và cá nhân người lao động. Quản lý dựa trên
quan niệm sản xuất vừa đúng lúc(JIT: Just -
In - Time). Công ty luôn ghi nhận các ý kiến
đóng góp của công nhân, khuyến khích
công nhân phát hiện các vấn đề phát sinh
trong quá trình sản xuất để các nhà quản lý
kịp thời giải quyết.
2.Nội dung tư tưởng/học thuyết
Tham gia các hoạt
Kỉ luật
động trong tổ chức

Quản lý thời gian Tinh thần lao động

Phát triển tay nghề Sự cảm thông


a. Kỉ
luật
Đòi hỏi sự kỉ luật trong công việc hàng ngày để duy trì chất
lượng và hiệu suất

Ví dụ: Trong một nhà máy sản xuất, việc thiết lập
các quy tắc rõ ràng về an toàn, chất lượng và
hiệu suất là một hình thức kỉ luật. Các nhân viên
phải tuân thủ các quy tắc này để đảm bảo quá
trình sản xuất diễn ra một cách an toàn và hiệu
quả
b.Quản lý thời gian

Tối ưu hóa việc sử dụng thời gian để đạt được hiệu quả cao nhất

Ví dụ: Một nhóm làm việc áp


dụng phương pháp Kaizen để
cải tiến quy trình sản xuất. Họ
quyết định sử dụng một bảng
lịch trình để theo dõi và quản lý
công việc của mỗi thành viên
trong nhóm, đảm bảo rằng mọi
người đều hoàn thành công việc
theo kế hoạch và không bị lãng
phí thời gian.
c. Phát triển tay nghề
Đầu tư vào việc phát triển kỹ năng và nâng cao trình độ chuyên môn

Ví dụ: Một công ty áp dụng học


thuyết Kaizen bằng cách cung cấp
khóa đào tạo về kỹ năng quản lý
cho các nhân viên cấp quản lý. Điều
này giúp cải thiện khả năng quản lý
của họ và tạo ra sự thay đổi tích
cực trong tổ chức.
d. Tham gia các hoạt động trong tổ chức
Khuyến khích mọi người tham gia vào các hoạt động nhóm và góp phần
vào quá trình cải tiến.

Ví dụ: Một công ty tổ chức buổi họp


định kỳ để lắng nghe ý kiến và đề
xuất từ tất cả các nhân viên. Các ý
kiến này được xem xét và áp dụng
vào quá trình cải tiến và phát triển
của công ty
e. Tinh thần lao động
Khuyến khích tinh thần làm việc tích cực và đam mê trong công việc.

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất tạo ra


một chương trình khuyến khích
nhân viên đề xuất ý tưởng cải tiến
và thưởng cho những ý tưởng đóng
góp tích cực. Điều này tạo động lực
cho nhân viên để tham gia tích cực
vào quá trình cải tiến.
f. Sự cảm thông
Hiểu và chia sẻ thông tin, ý kiến và ý tưởng để tạo ra môi trường làm việc
tích cực.

Ví dụ: Một nhóm làm việc áp dụng


học thuyết Kaizen bằng cách tổ
chức các hoạt động giao lưu và trò
chuyện để tạo sự gắn kết giữa các
thành viên. Điều này tạo ra một
môi trường làm việc tốt, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự cải tiến và
phát triển
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 1: Tập trung vào khách hàng

Nguyên tắc bất biến:sản xuất và cung cấp dịch vụ theo định hướng
thị trường và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu cần hướng
đến là khách hàng và người hưởng lợi cuối cùng chính là khách hàng
nên bất cứ hoạt động nào không làm tăng giá trị gia tăng cho sản
phẩm và không ngừng nâng cao sự thoả mãn của khách hàng thì
đều bị loại bỏ.
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 2: Không ngừng cải tiến

Tập trung cải tiến sản phẩm hiện tại sẽ hiệu quả hơn rất nhiều, ở cả
góc độ chi phí lẫn thời gian so với việc sản xuất ra một sản phẩm
mới. Vì vậy quá trình cải tiến sản phẩm, dịch vụ cần được lập kế
hoạch và thực hiện một cách liên tục rõ ràng.
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 3: Xây dựng văn hóa “không đổ lỗi”

Cá nhân phải chịu trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ được


giao. Không báo cáo, xin lỗi vì những lý do không chính
đáng như: trời nắng, trời mưa, điều kiện nghèo nàn, ...
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 4: Thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp mở

Xây dựng một môi trường văn hoá mở, văn hoá không đổ lỗi, nhân
viên dám nhìn thẳng vào sai sót, chỉ ra các điểm yếu và yêu cầu
đồng nghiệp, lãnh đạo giúp đỡ. Xây dựng tốt hệ thống thông tin
nội bộ
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 5: Khuyến khích làm việc nhóm (teamwork)

Tạo dựng các nhóm làm việchiệu quả là một phần quan trọng
trong cấu trúc của công ty. Mỗi nhóm cần được phân quyền hạn
nhất định: nhóm trưởng và các thành viên
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 6: Kết hợp nhiều bộ phận chức năng trong cùng dự án

Các dự án được lập kế hoạch và thực hiện trên cơ sở sử dụng nguồn lực kết
hơp từ các bộ phận,phòng ban trong công ty, kể cả tận dụng nguồn lực
ngoài công ty.
Tạo lập các mối quan hệ đúng đắn : Không tạo dựng quan hệ đối đầu hay
kẻ
thù. Đầu tư nhiều vào các chương trình đào tạo kỹ năng giao tiếp cho nhân
viên, đặc biệt là các khoá đào tạo cho người quản lý và lãnh đạo.
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 7: Rèn luyện ý thức kỷ luật, tự giác

Tự nguyện thích nghi với nghi lễ, luật lệ của xã hội. Hy sinh quyền lợi
bản thân để có sự đồng nhất với đồng nghiệp và cương lĩnh của công
ty. Luôn tự soi xét để kiềm chế cá tính của riêng mình, đặt lợi ích
công việc lên trên hết.
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 8: Thông tin đến mọi nhân viên

Thông tin là một yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trong
quá trình sản xuất kinh doanh hiện đại.
1o nguyên tắc

Nguyên tắc 9: Thúc đẩy năng suất và hiệu quả làm việc

Thông tin là một yếu tố đầu vào quan trọng hàng đầu trong
quá trình sản xuất kinh doanh hiện đại.
1o nguyên tắc
Nguyên tắc 10: Thúc đẩy năng suất và hiệu quả làm việc

Triết lý Kaizen thúc đẩy năng suất và hiệu quả công việc của nhân viên thông
qua tổng hợp các phương pháp gồm:
- Đào tạo đa kỹ năng.
- Khuyến khích và tạo ra động cơ làm việc.
- Xây dựng tinh thần trách nhiệm trong công việc.
- Phân quyền cụ thể.
- Phát huy khả năng làm việc chủ động và kỹ năng ra quyết định.
- Tạo khả năng tiếp cận và sử dụng nguồn lực (dữ liệu thông tin, ngân sách, trí
lực, sức lực, thời gian, …).
- Tạo điều kiện cho nhân viên chủ động đưa ra ý kiến phản hồi.
- Luân chuyển công việc.
- Khen ngợi
Ví dụ: Kaizen ở tokyo, Nhật Bản
Chủ tịch Toyota, ông Fujio Cho, đã truyền đạt tư tưởng Kaizen lên 264.000
công nhân viên trên toàn cầu, khích lệ họ cải tiến liên tục nhằm loại bỏ lãng phí,
nâng cao năng lực sản xuất, giảm giá thành, tăng lợi nhuận, chẳng bao lâu sau đã
giúp Toyota vượt qua Ford, trở thành nhà sản xuất xe hơi lớn thứ hai thế giới, sau
General Motors.
2 yếu tố quan trọng của Kaizen mà Toyota đã áp dụng thành công đó là
KSS( hệ thống đề xuất ý kiến) và 5S – đây là yếu tố chủ đạo nhằm tạo ra một
môi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng và an toàn.
+Thay đổi phương thức sản xuất
+Sản xuất đúng thời điểm
+Tự kiểm soát lỗi
+Có đặc điểm riêng biệt: Phương pháp sản xuất TPS: TPS được thực hiện với
sự sáng tạo khá đặc biệt. Chẳng hạn như kiểu cảnh báo "andon cord", cho phép bất
cứ công nhân nào cũng được dừng hệ thống nếu anh ta phát hiện lỗi. Hệ thống
"kanban" thì cho phép công nhân báo đèn tín hiệu khi cần thiết bị mới. Sàn nhà
máy được sắp xếp để có thể tìm thiết bị và sản phẩm dễ dàng.
Hệ thống KSS: Toyota đã khuyến khích tất cả nhân viên của mình đề xuất ra ý
kiến, điều này đã tạo ra một số lượng khổng lồ các đề xuất cho công ty từ phía
nhân viên và những nhà quản lý luôn tận tâm theo dõi, đánh giá những đề xuất này
3. Đánh giá ưu - nhược điểm từng tư tưởng/học thuyết

a. Ưu điểm

- Thúc đẩy cải tiến liên tục.


- Khuyến khích sự tham gia tích cực của tất cả nhân viên.
- Tiết kiệm chi phí và tối ưu hóa quy trình làm việc.
- Cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Phát triển kỹ năng cá nhân và tinh thần tự giác.
3. Đánh giá ưu - nhược điểm từng tư tưởng/học thuyết

a. Ưu điểm

Ví dụ:
Cải tiến quy trình sản xuất: Nhà máy này sử dụng Kaizen để liên tục cải thiện
quy trình sản xuất bằng cách tối ưu hóa các bước làm việc và loại bỏ lãng phí.
Tăng cường hiệu suất: Nhờ Kaizen, nhà máy đã thúc đẩy sự sáng tạo và đề
xuất từ các nhân viên, dẫn đến việc tăng cường hiệu suất và giảm thời gian
sản xuất.
Tăng chất lượng sản phẩm: Các dự án Kaizen tập trung vào việc cải thiện
chất lượng sản phẩm, từ việc giảm số lượng lỗi đến việc tối ưu hóa quy trình
kiểm tra chất lượng.
b. Nhược điểm

• Đòi hỏi nỗ lực và thời gian đầu tư lớn.


• Có thể gặp khó khăn trong việc thực hiện và duy trì.
• Không phù hợp cho mọi ngành nghề hoặc môi trường làm việc.
• Rủi ro của quá trình thay đổi nếu không được quản lý cẩn thận.
• Khó khăn trong việc đo lường hiệu quả của các dự án Kaizen.
b. Nhược điểm

Ví dụ:
• Yêu cầu thời gian và nỗ lực: Triển khai Kaizen đòi hỏi sự cam
kết và nỗ lực liên tục từ tất cả các nhân viên trong nhà máy.
• Khó khăn trong đo lường hiệu quả: Đôi khi việc đo lường hiệu
quả của các dự án Kaizen có thể gặp khó khăn, đặc biệt là khi
liên kết trực tiếp với các chỉ số tài chính.
• Rủi ro của quá trình thay đổi: Một số thay đổi có thể gây ra rủi
ro hoặc gây khó khăn cho quá trình sản xuất nếu không được
quản lý cẩn thận.
4. Đánh giá khả năng vận dụng trong quản lý hiện nay

Ngày nay tổ chức, cơ quan đặc biệt là các xí nghiệp nhà máy,… đều áp dụng
thuyết Kaizen vào quản lý. Thể hiện:
- Rất coi trọng xây dựng kỷ luật và quản lý thời gian.
- Coi trọng bồi dưỡng phát triển tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
nhân sự của tổ chức.
- Các cơ quan thường tổ chức nhiều hoạt động chung thu hút sự tham gia của
đội ngũ…
- Thường xuyên quan tâm và đồng cảm với đội ngũ…
Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe

You might also like