You are on page 1of 73

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

QUỐC TẾ
ThS. Nguyễn Trần Lê – ThS. Trịnh Thị Cẩm Nhung
MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kiến thức

◼ Khái quát hóa được nguyên lý chuỗi cung ứng quốc tế, các mô hình, công
cụ, công nghệ quản lý hiện đại được áp dụng trong chuỗi cung ứng quốc tế.

◼ Lựa chọn được mô hình hoạt động chuỗi cung ứng quốc tế của đối tượng
doanh nghiệp, ngành hàng.

◼ Vận dụng các kỹ năng chuyên sâu về chuỗi cung ứng quốc tế nhằm giải
quyết hiệu quả các vấn đề, phát triển giải pháp ứng dụng trong hoạt động
kinh doanh quốc tế.

◼ Có kiến thức kinh doanh đa ngành tổng quát, kiến thức hệ thống và kỹ thuật
MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kỹ năng

◼ Kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng giao tiếp

◼ Kỹ năng định lượng và phân tích giải quyết vấn đề

◼ Kỹ năng đàm phán và kỹ năng thuyết trình

◼ Kỹ năng quản lý thời gian


MỤC TIÊU MÔN HỌC: Trách nhiệm công việc

- Điều phối quy trình kinh doanh liên quan đến sản xuất, định giá, bán
hàng và phân phối sản phẩm và dịch vụ
- Quản lý nhân sự, lập kế hoạch và phân công nhiệm vụ cụ thể
- xem xét dữ liệu hiệu suất để đo lường năng suất và các chỉ số hiệu suất
khác
- Điều phối các hoạt động liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm/cung
cấp dịch vụ
- Lập kế hoạch bán hàng hóa, dịch vụ dựa trên dự báo nhu cầu của khách
hàng
- Quản lý việc luân chuyển hàng hóa ra vào cơ sở sản xuất
- Tìm kiếm, lựa chọn và mua sắm hàng hóa để bán lại, đại diện cho ban
quản lý trong các cuộc đàm phán mua hàng
(Trợ lý phòng thu mua, supply chain manager planning..)
HỌC LIỆU CỦA MÔN HỌC

1. Giáo trình
[1] An Thị Thanh Nhàn (2021), Giáo trình Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Thống kê

2. Tài liệu tham khảo


[2] Dmitry Ivanov, Alexander Tsipoulanidis, Jörn Schönberger (auth.) (2017) - Global
Supply Chain and Operations Management_ A Decision-Oriented Introduction to the
Crea, Springer International Publishing
[3] Wolfgang Lehmacher (auth.) (2017) - The Global Supply Chain_ How
Technology and Circular Thinking Transform Our Future, Springer International
Publishing

5
CẤU TRÚC BÀI THI

Thành phần đánh


Phương thức đánh giá Các CĐR MH Trọng số
giá

A.1.1. Chuyên cần CLO1, CLO2 10%

A.1.2. Bài kiểm tra tự luận CLO1, CLO2,


A.1. Đánh giá quá 20%
(NHÓM/ CÁ NHÂN) CLO3
trình
A.1.3. Tiểu luận nhóm CLO1, CLO2,
20%
(THUYẾT TRÌNH) CLO3

A.2. Đánh giá cuối kỳ A.2.1. Bài thi trắc nghiệm CLO1, CLO2 50%
THUYẾT TRÌNH 20%/ 100% (= 50% thuyết trình + 50% report)

Hãy tìm 1 DN trong thực tế và trình bày chuỗi cung ứng của DN
đó. Phân tích công nghệ thông tin mà DN đang áp dụng vào QT
CUU (blockchain, AI..)
Nội dung:
Chương 1: Giới thiệu công ty, khách hàng, sản phẩm (3đ)
Chương 2: Giải thích chuỗi cung ứng và công nghệ ứng dụng liên
quan công ty (4đ)
Chương 3: So sánh lý thuyết/ thực tế hoặc giải pháp đề xuất liên
quan chuỗi cung ứng (3đ)
NỘI DUNG MÔN HỌC

C1 TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

C2 CÁC DẠNG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ PHỔ BIẾN

C3 THU MUA TRONG CHUỖI CUNG ỨNG QUỐC TẾ

C4 SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI TOÀN CẦU

C5 QUẢN LÝ THÔNG TIN CHUỖI CUNG ỨNG


QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
QUỐC TẾ

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
QUỐC TẾ
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1

◼ Có thể mô tả chuỗi cung ứng và định nghĩa quản trị chuỗi


cung ứng (QT CUU)
◼ Mô tả mục tiêu và các yếu tố của quản trị chuỗi cung ứng
◼ Mô tả các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng địa phương, khu
vực và toàn cầu
◼ Mô tả ngắn gọn lịch sử và các xu hướng hiện tại của quản trị
chuỗi cung ứng
◼ Hiểu hiệu ứng bullwhip và tác động như thế nào đến chuỗi
cung ứng
10
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.Khái niệm về chuỗi cung ứng quốc tế


2. Lợi ích và thách thức của chuỗi cung ứng
quốc tế
3. Các yếu tố tác động đến phát triển chuỗi
cung ứng quốc tế
4. Xu hướng tương lai của chuỗi cung ứng
quốc tế
11
THE MAGIC SUPPLY CHAIN AND THE BEST OPERATIONS
MANAGER
NIKE’S SUPPLY CHAIN
1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Chuỗi cung ứng (supply chain) là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ
chức tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì
và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho thị trường.

◼ Ngay cả khách hàng cũng được tính vào chuỗi cung ứng

◼ Tại một doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các chức
năng liên quan đến việc nhận và hoàn thành yêu cầu của khách hàng
14
1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Chuỗi cung ứng là khái niệm động bao gồm các dòng chảy
ổn định của thông tin, sản phẩm và các dòng ngân quỹ
(funds) giữa các mắt xích của chuỗi (stage)
◼ Thuật ngữ:
◼ Chuỗi cung ứng (supply chain)
◼ Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management-
SCM)
◼ Mạng lưới cung ứng (supply network/ supply web)
15
16
NIKE’S SUPPLY CHAIN
INTRODUCTION TO SUPPLY CHAINS

r c h a sing
pu

material equipmen
s t

supplier customer

Quản lý hàng tồn kho và cơ sở vật chất


Dự báo nhu cầu năng lực quản lý
Lập kế hoạch và quản lý chất lượng
facilitie 🡪 Giảm thiểu hàng đợi của khách hàng
s
19
1. KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Xét về mặt tổng quát, một chuỗi cung ứng


thường bao gồm các thành phần sau:
◼ Khách hàng
◼ Nhà bán lẻ
◼ Nhà bán buôn/ nhà phân phối
◼ Nhà sản xuất
◼ Nhà cung cấp nguyên liệu thô hoặc linh kiện 20
HOẠT ĐỘNG NHÓM

Các nhóm tìm 1 DN và miêu tả cơ bản chuỗi cung


ứng liên quan DN đó
1.1 MỤC TIÊU CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
◼ Tối đa hóa giá trị được tạo thành
◼ Giá trị được tạo thành trong chuỗi cung ứng (value hoặc
supply chain surplus) được xác định bằng chênh lệch
giữa:
◼ Giá trị của sản phẩm cuối cùng trong nhận thức của
khách hàng
◼ Chi phí phát sinh trong toàn bộ chuỗi để thực hiện yêu
cầu của khách hàng
◼ Giá trị chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng – Chi phí 22

chuỗi cung ứng


1.2 TẦM QUAN TRỌNG

◼ Các quyết định liên quan đến việc thiết kế, lập kế hoạch và
vận hành chuỗi cung ứng đóng vai trò sống còn đối với
thành công của một doanh nghiệp

◼ Để duy trì lợi thế cạnh tranh, chuỗi cung ứng cần thích
nghi được với sự thay đổi đến từ công nghệ và sự kỳ vọng
của khách hàng
24
2. THÁCH THỨC CỦA CHUỖI CUNG ỨNG:
LÀM SAO ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC STRATEGIC FIT?

◼ 3 nội dung:

◼ Hiểu rõ sự không chắc chắn (uncertainty) trong nhu


cầu của khách hàng và chuỗi cung ứng

◼ Hiểu rõ khả năng của chuỗi cung ứng

◼ Xây dựng strategic fit


25
2.1 SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG NHU
CẦU

◼ Nhu cầu của khách hàng thay đổi do sự thay đổi đối
với các yếu tố như:
◼ Số lượng sản phẩm
◼ Thời gian phản hồi
◼ Sự đa dạng của sản phẩm
◼ Số lượng kênh phân phối của sản phẩm
◼ Tốc độ đổi mới
◼ Yêu cầu về chất lượng dịch vụ
26
2.2 SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG HOẠT
ĐỘNG CUNG ỨNG

◼ Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các giai đoạn trong chu
kỳ sống của sản phẩm
◼ Phụ thuộc vào:
◼ Tần suất xảy ra sự cố
◼ Chất lượng của chuỗi cung ứng nói chung
◼ Sự linh hoạt của chuỗi cung ứng
◼ Quy trình sản xuất
◼…
27
LƯU Ý VỀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

◼ Tập trung vào hoạt động dự báo không phải là giải pháp hiệu quả

◼ Sự không chắc chắn còn xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác ngoài nhu cầu

◼ Các xu hướng làm gia tăng sự không chắc chắn

◼ Lean manufacturing

◼ Outsourcing

◼ Off-shoring

(3 teamwork)
28
LƯU Ý VỀ SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN

29
KHẢ NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG

◼Khả năng/ năng lực (capacity) của chuỗi cung


ứng được xác định bởi:

◼ Mức độ phản hồi (responsiveness)

◼ Hiệu quả/chi phí của chuỗi


30
2.3 CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐẠT ĐƯỢC
STRATEGIC FIT

◼ Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm khác nhau cho


những phân khúc khác nhau
◼ Chu kỳ sống của sản phẩm nhìn chung ngày càng ngắn
◼ Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao
◼ Sở hữu (ownership) trong chuỗi cung ứng ngày càng
bị chia nhỏ
◼ Xu hướng toàn cầu hóa và sự thay đổi trong cạnh tranh
31
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Các giải pháp về chuỗi cung ứng để nâng


cao giá trị cho khách hàng (customer
value)?

32
TẠO RA GIÁ TRỊ CHO KHÁCH HÀNG

◼ Customer value

◼ Vai trò lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là đáp ứng
(respond) nhu cầu (các yêu cầu) của khách hàng, cụ thể như
việc giao hàng, tiến độ sản xuất,…

◼ SCM tác động đến giá bán của sản phẩm thông qua chi phí

◼ Giá trị mà khách hàng mong muốn xác định chuỗi cung ứng
33
TẠO RA GIÁ TRỊ CHO KHÁCH HÀNG

◼ Sự phù hợp (tương thích) với nhu cầu của khách hàng

◼ Số lượng các lựa chọn (chủng loại sản phẩm)

◼ Giá bán và thương hiệu

◼ Các dịch vụ giá trị gia tăng

◼ Các mối quan hệ và trải nghiệm


34
SỰ TƯƠNG THÍCH

◼ Tăng hiệu quả (theo hướng rút ngắn) chuỗi truyền


thông giữa các bên

◼ Các thành viên trong chuỗi hoạt động nhịp nhàng


(tương thích về mặt tốc độ)

◼ Ưu tiên đầu tư để tăng tính linh hoạt của chuỗi


35
SỐ LƯỢNG CÁC LỰA CHỌN

◼ Gia tăng số lượng các lựa chọn hoặc giảm các lựa chọn

◼ Đa dạng hóa đồng nghĩa với khó khăn trong việc quản
trị nguồn cung ứng và dự đoán nhu cầu

◼ Yêu cầu về sự đa dạng tùy thuộc vào loại hàng hóa

36
SỐ LƯỢNG CÁC LỰA CHỌN

◼ 3 xu hướng:

◼ Chuyên cung ứng một chủng loại sản phẩm


(Starbucks)

◼ Mega store và one-stop shopping (Walmart)

◼ Mega store tập trung vào một lĩnh vực (Home Depot)
37
GIÁ BÁN VÀ THƯƠNG HIỆU

◼ Ở một số địa phương, quốc gia, đối với một số sản


phẩm không thể dùng giá để tạo sự khác biệt

◼ Thương hiệu trở thành một sự bảo chứng cho chất


lượng

38
THẢO LUẬN

BẠN MỞ QUÁN CÀ PHÊ. LÀM SAO XÂY


DỰNG/ THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG?
3. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC/ THIẾT KẾ CHUỖI CUNG
ỨNG

◼ Doanh nghiệp cần xác định cấu trúc/ cách thiết kế chuỗi cung ứng trong
vòng vài năm sắp tới
◼ Các quyết định cụ thể:
◼ Cấu hình cụ thể của chuỗi
◼ Cách phân bổ các nguồn lực
◼ Các quy trình trong mỗi nhóm quyết định
◼ Thuê ngoài hay tự sản xuất
◼ Địa điểm sản xuất, các kho hàng
◼ Phương tiện vận chuyển
◼…
40
BA NHÓM QUYẾT ĐỊNH XÂY DỰNG CCU

◼Xây dựng chiến lược/ thiết kế chuỗi cung ứng

◼Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng

◼Vận hành chuỗi cung ứng

41
3.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC/ THIẾT KẾ CHUỖI CUNG
ỨNG

◼ Các thông số của chuỗi cung ứng cần đảm bảo phù hợp với
các mục tiêu chiến lược và tạo ra thặng dư

◼ Các quyết định trong giai đoạn này có ảnh hưởng trong dài
hạn và rất tốn kém để thay đổi

◼ Doanh nghiệp cần dự trù những biến cố bất ngờ của môi
trường sẽ diễn ra trong tương lai
42
3.2 LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Xác định một chuỗi các quyết định, chính sách liên
quan đến các hoạt động ngắn hạn

◼ Bị chi phối bởi các quyết định của giai đoạn trước
(bước xây dựng chiến lược)

◼ Khởi đầu bằng việc dự đoán nhu cầu của năm kế tiếp
43
3.2 LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Các quyết định chính:

◼ Các thị trường cụ thể sẽ được cung ứng từ các địa điểm nào

◼ Các quyết định xây dựng nơi trữ hàng hóa

◼ Tìm kiếm các nhà thầu phụ, các địa điểm dự phòng

◼ Các chính sách liên quan đến hàng tồn kho

◼ Thời điểm và quy mô thưc hiện khuyến mãi cho từng thị trường
44
3.2 LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG

◼Cần xem xét đến các yếu tố:


◼ Sự biến động bất ngờ của sức cầu

◼ Tỷ giá hối đoái

◼ Đối thủ cạnh tranh


45
3.3 VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Được thực hiện hàng ngày hoặc hàng tuần

◼ Các quyết định có liên quan đến từng đơn đặt hàng
cụ thể

◼ Đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động

◼ Khá ổn định, ít biến động bất ngờ


46
THẢO LUẬN

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG GIỐNG HAY


KHÁC VỚI QUẢN TRỊ LOGISTICS?

Phân biệt QT CUU, QT Logistics, QT kênh phân


phối
QUAN ĐIỂM CHUỖI CUNG ỨNG: D
DECISION PHASES IN A SUPPLY CHAIN

TIME FRAME TYPE TYPICAL DECISIONS


•Supply chain network design (How many plants?
Location and capacities of plants and warehouses?)
years
Strategic •Supply chain strategies (Sell direct or through
retailers? Outsource or in-house? Focus on cost or
customer service?)
•Product mix at each plant
•Workforce & Production planning
Tactical •Inventory policies (safety stock level)
3 mo.- 1year •Which locations supply which markets
•Transportation strategies

•Production scheduling
daily Operational •Decisions regarding individual orders
•Place replenishment orders
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼ Đạt được sự phù hợp về mặt chiến lược (strategic fit)

◼ Chiến lược là gì:

◼ Chiến lược là đường hướng và phạm vi hoạt động mang tính dài hạn

◼ Giúp doanh nghiệp xây dựng lợi thế thông qua việc phân bổ nguồn
lực nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thực hiện kỳ vọng của
các bên có liên quan (fulfill stakeholder expectations)
52
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼ Chiến lược cạnh tranh (competitive strategy)

◼ Được xác định bằng một tập hợp các nhu cầu của khách hàng mà doanh
nghiệp nhắm đến để thỏa mãn

◼ Việc xác định cần đặt trên cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh tranh

◼ Thường được xác định dựa trên việc khách hàng xếp thứ tự ưu tiên đối
với các yếu tố như chi phí mua sản phẩm, thời gian giao hàng, sự đa
dạng và chất lượng của sản phẩm
53
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼ Chiến lược cạnh tranh:

◼ Walmart:

◼ Everyday low prices

◼ Dell:

◼ Custom-made computer systems at reasonable cost


54
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼Chiến lược của doanh nghiệp được xác định


trong sứ mệnh của doanh nghiệp (mission
statement)

◼Chiến lược cạnh tranh: được xây dựng và phát


triển bởi những người làm marketing
55
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼ Để thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của


doanh nghiệp, các bộ phận chức năng thực hiện việc
xây dựng chiến lược cho riêng mình

◼ Để đảm bảo sự thành công, chiến lược của chuỗi


cung ứng cần phù hợp (fit) với chiến lược cạnh tranh
56
CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý

◼Walmart:
◼ Everyday low prices
◼ Owns its infrastructure and distribution network
◼Dell:
◼ Custom-made computer systems at a reasonable cost
◼ Online ordering, no middle man
57
BÁNH MÌ NHƯ LAN

58
4 LĨNH VỰC CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Các doanh nghiệp tham gia một chuỗi cung ứng bất kỳ đều
phải đưa ra quyết định với tư cách cá nhân và tập thể liên
quan đến hoạt động của mình trong 5 lĩnh vực sau:
◼ Sản xuất
◼ Hàng hóa lưu kho
◼ Địa điểm
◼ Vận tải
◼ Thông tin
4.1 SẢN XUẤT

◼Sản xuất đề cập đến công suất chế tạo ra và dự


trữ sản phẩm của chuỗi cung ứng
◼Phương tiện sản xuất bao gồm các nhà máy và
kho chứa
◼Câu hỏi: làm sao để cân bằng tối đa giữa khả
năng phản ứng linh hoạt và hiệu quả sản xuất
4.1 SẢN XUẤT

◼ Các nhà máy được xây dựng nhằm phục vụ một trong hai mục
đích sản xuất:
◼ Tập trung vào sản phẩm
◼ Tập trung vào chức năng
◼ Các kho chứa hàng được xây dựng theo 3 hướng tiếp cận:
◼ Theo đơn vị phân loại hàng tồn kho
◼ Phân lô theo tính chất công việc
◼ Crossdocking (Walmart)
4.2 HÀNG HÓA LƯU KHO

◼ Hàng hóa lưu kho giúp doanh nghiệp hoặc toàn bộ chuỗi có
thể phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường
◼ Để đảm bảo tính hiệu quả, chi phí lưu kho cần đạt mức thấp
nhất có thể
◼ 3 quyết định lưu kho:
◼ Lưu kho theo chu kỳ (giữa các lần mua hàng)
◼ Lưu kho chú trọng độ an toàn
◼ Lưu kho theo mùa
4.3 ĐỊA ĐIỂM

◼ Là khu vực địa lý được chọn để đặt các nhà máy, địa điểm
phân phối của chuỗi cung ứng
◼ Những quyết định về địa điểm đều mang tính chiến lược vì
ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số và doanh thu, chi phí và
hiệu suất của chuỗi cung ứng
◼ Sau khi xác định được kích thước, số lượng và địa điểm của
các nhà máy, điểm phân phối, doanh nghiệp sẽ xác định
được các tuyến đường để vận chuyển/chuyển giao sản phẩm
4.4 VẬN TẢI

◼ Vận tải chỉ việc vận chuyển mọi thứ từ nguyên liệu thô cho đến
thành phẩm giữa các địa điểm khác nhau trong một chuỗi cung
ứng
◼ Tính linh hoạt và năng suất phụ thuộc và phương tiện vận tải
lựa chọn
◼ 6 phương tiện vận tải cơ bản:
◼ Tàu biển - Xe tải
◼ Đường sắt - Máy bay
◼ Đường ống - Phương tiện vận tải điện tử
4.5 THÔNG TIN

◼Thông tin là nền tảng để đưa ra các quyết định


liên quan đến bốn động cơ chi phối chuỗi cung
ứng
◼Thông tin được sử dụng nhằm hai mục đích
sau:
◼ Phối hợp các hoạt động thường ngày
◼ Dự đoán và lên kế hoạch
4.5 THÔNG TIN

◼ Trong phạm vi một công ty riêng lẻ:


◼ Cân nhắc lợi ích của một thông tin và chi phí để có được nó

◼ Trong phạm vi chuỗi:


◼ Một doanh nghiệp cân quyết định xem cần chia sẻ và giữ lại
cho riêng mình những thông tin nào
ĐIỀU CHỈNH CHUỖI CUNG ỨNG

◼ Để điều chỉnh chuỗi cung ứng cho phù hợp với chiến
lược kinh doanh, công ty cần thực hiện 3 nội dung:
◼ Am hiểu thị trường mà doanh nghiệp đang tham gia
◼ Xác định chức năng trọng tâm của doanh nghiệp
◼ Phát triển những năng lực cần thiết của chuỗi cung
ứng
AM HIỂU THỊ TRƯỜNG

◼ Đặt câu hỏi về khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ
giúp doanh nghiệp ra những quyết định như:
◼ Số lượng sản phẩm trong mỗi lô hàng
◼ Quỹ thời gian của khách hàng
◼ Mức độ đa dạng của sản phẩm
◼ Mức độ dịch vụ
◼ Giá bán
◼ Tốc độ cải tiến sản phẩm
XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG TRỌNG TÂM CỦA DOANH NGHIỆP

◼ Xác định vai trò thích hợp nhất của doanh nghiệp trong từng
chuỗi cung ứng

◼ Một doanh nghiệp có thể phục vụ đồng thời nhiều thị trường/
khúc thị trường khác nhau

◼ Khi phục vụ đa phân khúc/đa thị trường, doanh nghiệp cần tìm
kiếm cách để thúc đẩy năng lực cốt lõi của mình
PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA
CHUỖI

◼ Phát triển những năng lực cần thiết để hỗ trợ cho 2 bước trên

◼ Quy trình phát triển này được định hướng bởi các quyết định
liên quan đến 5 nội dung cơ bản của chuỗi cung ứng

◼ Mỗi nội dung có thể được tập trung xây dựng theo hướng chú
trọng vào độ nhanh nhạy (linh hoạt) hay hiệu suất tùy thuộc
vào từng hiệu quả của quá trình kinh doanh
HIỆU ỨNG BULLWHIP
HIỆU ỨNG BULLWHIP

◼ Hiệu ứng Bullwhip là hiện tượng thông tin về nhu cầu thị
trường cho một sản phẩm bị bóp méo hay khuếch đại lên
qua các khâu chuỗi cung ứng, dẫn đến sự dư thừa tồn
kho, ảnh hưởng đến chính sách giá và tạo ra phản ánh
không chính xác trong nhu cầu thị trường.

You might also like