You are on page 1of 63

TỰ GIỚI THIỆU

• T.S Nguyễn Thu Hằng


• Email: hangnt@vaa.edu.vn
HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

• Chuyên cần 10% (cộng điểm cho các SV tham gia


hoạt động trong lớp)

• Thuyết trình hàng tuần: 20 %

• Kiểm tra giữa kỳ 20%

• Kiểm tra cuối kỳ 50%


Quản Trị

Logistics và chuỗi

cung ứng
QUY ĐỊNH TRONG LỚP

• Vào lớp đúng giờ

• Điện thoại cài ở chế độ rung

• Giữ phép xã giao thông thường khi người khác


đang nói
MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Phân biệt giữa hậu cần và quản lý chuỗi cung ứng (CCU).
2. Tóm tắt các chiến lược chuỗi cung ứng khác nhau và ứng
dụng của chúng cho các mô hình kinh doanh khác nhau.

3. Xác định các vấn đề bảo mật trong quản lý CCU.


4. Phân tích tác động của hàng tồn kho bằng cách sử dụng
hiệu ứng roi da đối với việc quản lý CCU.

5. Áp dụng sự cân bằng giữa chi phí và dịch vụ.


6. Phát triển các giải pháp đơn giản cho những thách thức
của ,CCU.
NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1. Giới thiệu về quản trị logistics và chuỗi cung
ứng: 3 tiết
Chương 2. Quản lý Kho hàng : 5 tiết
Chương 3. Quản lý hàng tồn kho và hiệu ứng Bullwhip:
4 tiết
Chương 4. Công nghệ thông tin trong chuỗi cung ứng :
5 tiết
Chương 5. Liên minh chiến lược trong chuỗi cung ứng:
5 tiết
NỘI DUNG HỌC PHẦN

Chương 6. Chính sách vận tải và phân phối: 5 tiết

Chương 7. Hệ thống quản lý chất lượng trong


chuỗi cung ứng: 5 tiết
Chương 8. Đo lường và kiểm soát việc việc thực
hiện : 4 tiết
Chương 9. Chiến lược và phát triển chuỗi cung
ứng: 4 tiết
Chương 10. Quản trị rủi ro: 4 tiết
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
 Phân biệt giữa quản trị Logistics và quản trị chuỗi
cung ứng (CCU).
 Ảnh hưởng của quản trị CCU trong hoạt động của
tổ chức.
 Giới thiệu về mô hình quản trị mối quan hệ CCU
và một số rào cản đối với mối quan hệ CCU hiệu
quả.
 Vai trò trung gian trong CCU.
LOGISTICS LÀ GÌ?

“Là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm
việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận
chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng
như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến
nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng ”
Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi
cung ứng ( Council of Supply Chain Management
Professionals)
LOGISTICS LÀ GÌ?

“Là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời điểm, vận


chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu
của chuỗi cung ứng qua các khâu sản xuất, phân
phối cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng,
thông qua các hoạt động kinh tế ”
CHUỖI CUNG ỨNG LÀ GÌ?
VIỆN QUẢN LÝ CUNG ỨNG
– Thiết kế và quản lý các quy trình liền mạch, mang lại giá trị gia tăng xuyên suốt
các ranh giới của tổ chức để đáp ứng nhu cầu thực sự của khách hàng cuối
HIỆP HỘI QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ LOGISTICS (HẬU CẦN)
– Tập hợp các kỹ thuật phối hợp để lập kế hoạch và thực hiện tất cả các bước trong
mạng lưới toàn cầu được sử dụng để thu mua nguyên liệu thô từ nhà cung cấp, biến
chúng thành hàng hóa thành phẩm và cung cấp cả hàng hóa và dịch vụ cho khách
hàng
HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
– Việc lập kế hoạch và quản lý tất cả các hoạt động liên quan đến tìm nguồn cung
ứng và mua sắm, chuyển đổi và tất cả các hoạt động quản lý hậu cần… còn bao gồm
sự phối hợp với các đối tác kênh, có thể là nhà cung cấp, trung gian, nhà cung cấp
dịch vụ bên thứ ba và khách hàng
Nguồn : Wisner et at. 2012
CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
 K
 H
 Bến
bãi  A
 NVL
chứa  C
 VTPT  Quá  Đóng  Lưu
 MMTB trình SX gói kho  H
 BTP
 TT
phân
 H
 TP(DV)
phối  A
 …
 N
 G

 Dòng chu chuyển vận tải

 Dòng thông tin

 Dòng tiền/ tài chính


Ví dụ

Người trồng Nhà máy Nhà sản xuất Người bán sỉ Người bán lẻ Người tiêu dùng
trọt chế biến

Luồng:

Hàng hóa và dịch vụ


Thông tin
Tiền
Một dây chuyền cung ứng hiện đại
Logistics cung cấp 7 lợi ích – 7 rights

1. Đúng khách hàng


2. Đúng sản phẩm
3. Đúng số lượng
4. Đúng điều kiện
5. Đúng địa điểm
6. Đúng thời gian
7. Đúng chi phí
1.2. Đặc điểm chung của Logistics

1. Logistics là quá trình mang tính hệ thống, chặt


chẽ và liên tục từ điểm đầu tiên của dây chuyền
cung ứng cho đến tay người tiêu dung cuối cùng

2. Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ,


mà là 1 chuỗi các hoạt động liên tục từ hoạch
định, quản lý thực hiện và kiểm tra dòng chảy của
hàng hóa, thông tin, vốn… trong suốt quá trình từ
đầu vào đến đầu ra của sản phẩm.
1.2. Đặc điểm chung của Logistics

3. Logistics là quá trình hoạch định và kiểm soát


dòng chu chuyển và lưu kho bãi của hàng hoá
dịch vụ từ điểm đầu tiên tới khách hàng và thỏa
mãn khách hàng.

4. Logistics không chỉ liên quan đến nguyên nhiên


vật liệu mà còn liên quan tới tất cả nguồn tài
nguyên/ các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo nên
sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu của
người tiêu dùng.
1.2. Đặc điểm chung của Logistics

5. Logistics bao trùm cả 2 cấp độ hoạch định và tổ


chức. Cấp độ hoạch định, các vấn đề được đặt ra
là vị trí: NVL, bán thành phẩm … ở đâu? Khi nào ?
Và vận chuyển đi đâu ? Cấp độ 2 quan tâm tới vận
chuyển và lưu trữ: làm sao để đưa nguồn tài
nguyên từ điểm đầu tiên đến cuối của chuỗi cung
ứng

6. Logistics là quá trình tối ưu hóa luồng vận động


vật chất và thông tin về vị trí, thời gian, chi phí, yêu
cầu của khách hàng và hướng tới tối ưu hóa lợi
nhuận
MẠNG LƯỚI CHUỖI CUNG ỨNG

SCM là nghệ thuật và khoa học trong việc tích


hợp các dòng sản phẩm, thông tin và tài chính
thông qua toàn bộ đường cung cấp từ nhà cung
cấp của nhà cung cấp đến khách hàng của khách
hàng.
LOGISTICS & SUPPLY CHAIN
FRAMEWORK

 Source: Akbari, M. (2018), “Logistics Outsourcing: a Structured Literature Review”, Benchmarking: An


International Journal, Vol. 25 Iss: 5, pp. 1548-1580 https://doi.org/10.1108/BIJ-04-2017-0066

 22
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA CCU
CÁC YẾU TỐ CUNG CẤP:
• Quản lý nhà cung cấp - cải thiện hiệu suất
• Đánh giá nhà cung cấp (xác định năng lực của
nhà cung cấp)
• Chứng nhận của nhà cung cấp (chứng nhận của
bên thứ ba hoặc nội bộ để đảm bảo yêu cầu về
chất lượng sản phẩm và dịch vụ)
• Quan hệ đối tác chiến lược - mối quan hệ thành
công và đáng tin cậy với các nhà cung cấp hoạt
động tốt nhất
• Đạo đức và tính bền vững – ghi nhận tác động của
 23
nhà cung cấp đối với danh tiếng và lượng khí thải
carbon
CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG

MẠNG LƯỚI CHUỖI CUNG ỨNG


– Mạng lưới cơ sở vật chất và hỗ trợ vận tải là
quan trọng
– Sự phức tạp gia tăng đối với các tổ chức là một
vấn đề
– Triển khai hàng tồn kho: hàng tồn kho bị trùng
thông tin. Hiệu ứng roi da
- Thu thập và lưu trữ lượng lớn dữ liệu:
- Giá trị chi phí: Ngăn chặn hiệu quả (chi phí) và
hiệu quả (giá trị) của việc tối ưu hóa phụ
– Mối quan hệ tổ chức: Đánh đổi và tối ưu hóa
– Đo lường hiệu suất: Lý do tại sao và làm thế
nào
CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG

Công nghệ
Thách thức là đánh giá và triển khai thành
công công nghệ
Quản lý vận tải
Đúng sản phẩm, đúng thời điểm, đúng số
lượng, đúng chất lượng, đúng chi phí, đúng
điểm đến
An ninh chuỗi cung ứng
Mối lo ngại và thách thức tiềm ẩn kể từ ngày
11/9
CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG
 Mở rộng chuỗi cung ứng: Các công ty đang
mở rộng quan hệ đối tác và xây dựng cơ sở ở
thị trường nước ngoài. Bảo vệ bên phải để có
được sự linh hoạt tối đa và chi phí tối thiểu
 Tăng khả năng đáp ứng của chuỗi cung ứng
 Các công ty sẽ ngày càng cần phải linh
hoạt hơn và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng
 Chuỗi cung ứng sẽ cần đánh giá hiệu quả
hoạt động của ngành cũng như đáp ứng
và cải tiến liên tục
 Cải thiện khả năng đáp ứng sẽ đến từ các
hệ thống phân phối sản phẩm và dịch vụ
hiệu quả hơn và nhanh hơn
GIÁ TRỊ LOGISTICS TĂNG THÊM

 27
GIÁ TRỊ LOGISTICS TĂNG THÊM
SẢN XUẤT
Form Utility (Tiện ích về hình thức): Giá trị gia tăng cho
hàng hóa thông qua quá trình sản xuất hoặc lắp ráp.

HẬU CẦN
Place utility (Tiện ích địa điểm): Di chuyển hàng hóa từ
điểm sản xuất đến điểm có nhu cầu.
Time utility (Tiện ích về thời gian: phục vụ tốt và đúng
thời điểm khách hàng yêu cầu.
Quantity utility (Tiện ích số lượng): Số lượng thích hợp

TIẾP THỊ
Possession utility (Tiện ích sở hữu): các hoạt động tiếp thị
liên quan đến việc quảng bá sản phẩm và dịch vụ.
 28
MÔ HÌNH VẬN HÀNH CCU – SCOR MODEL

 KẾ HOẠCH ( PLAN)

 NGUỒN (SOURCE)

 SẢN XUẤT (MAKE)

 GIAO (DELIVER)

 TRẢ LẠI ( RETURN)

  MỐI QUAN HỆ B/T


1.4. Mối quan hệ của logistics

1. Giữa logistics – chuỗi cung ứng (SCM)

SCM Logistics Logistics


logistics SCM SCM

Logistics = SCM
SCM Logistics
Một dây chuyền cung ứng hiện đại
1.5 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
1. Vai trò của logistics đối với nền kinh tế: góp
phần đưa Việt nam thành 1 mắt xích trong chuỗi
giá trị toàn cầu, gắn nền kinh tế Việt nam với
nền kinh tế thế giới

2. Logistics phát triển góp phần mở rộng thị


trường trong thương mại Quốc tế, nâng cao
mức hưởng thụ của người tiêu dùng, thu hút
đầu tư đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
1.5 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
3. Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm
chi phí trong quá trình phân phối và lưu thông
hàng hóa.
4. Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hoàn
thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ trong kinh
doanh Quốc tế.

5. Dịch vụ Logistics góp phần nâng cao hiệu quả


quản lý và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc
gia
1.5 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
Vai trò của logistics đối với các doanh nghiệp

Nghiệp vụ quản lý
Đầu Đầu
vào ra
của NCC Quản trị logistics KH của
logistics logistics

Các hoạt động logistics


Sản phẩm

MARKETING
giá khuyến mãi

Phân phối/
dịch vụ khách
hàng

Chi phí vận tải Chi phí dự trữ


LOGISTICS

Chi phí QL Kho Chi phí sản xuất

Phí Xử lý đơn
hàng và thông tin
Vai trò của Logistics đối với doanh nghiệp

1. Logistics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn

đầu vào của doanh nghiệp một cách

hiệu quả
Vai trò của Logistics đối với doanh nghiệp

2. Logistics góp phần năng cao hiệu quả

quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng

cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp một cách hiệu quả


Vai trò của Logistics đối với doanh nghiệp

3. Logistics góp phần giảm thiểu chi phí

thông qua việc tiêu chuẩn hóa chứng từ


Vai trò của Logistics đối với doanh nghiệp

4. Logistics hỗ trợ đắc lực cho hoạt động

marketing, đặc biệt là marketing hỗn

hợp
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Đặc trưng của Logistics
1. Logistics không phải là 1 hoạt động đơn lẻ, mà
bao gồm một chuỗi các hoạt động bao trùm quá
trình sản phẩm được sản xuất ra và chuyển tới
khách hàng.
2. Dịch vụ Logistics là hoạt động thương mại
mang tính liên ngành bao gồm nhiều hoạt động
và các hoạt động này chịu sự quản lý chi phối
của nhiều bộ ngành liên quan
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Đặc trưng của Logistics
3. Dịch vụ Logistics gắn liền với tất cả các khâu
của quá trình sản xuất.

4. Logistics là hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp

5. Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của


dịch vụ vận tải giao nhận
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Đặc trưng của Logistics
6. Logistics là sự phát triển hoàn thiện dịch vụ vận
tải đa phương thức MTO (Multimodal Transport
Operator)

7. Dịch vụ Logistics chỉ có thể phát triển hiệu quả


khi được dựa trên cơ sở sử dụng triệt để những
thành tựu của công nghệ thông tin
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Đặc trưng của Logistics
8. Logistics là tổng hợp các hoạt động của doanh
nghiệp trên 3 khía cạnh là Logistics sinh tồn,
Logistics hoạt động và Logistics hệ thống:
Logistics sinh tồn liên quan đến các nhu cầu cơ bản
của cuộc sống. Đặc trưng của Logistics sinh tồn là
có thể dự đoán được và tương đối ổn định
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Đặc trưng của Logistics
Logistics hoạt động: là bước phát triển mới của
Logistics sinh tồn, gắn với quá trình sản xuất các
sản phẩm của doanh nghiệp. Logistics hoạt động
tương đối ổn định và có thể dự đoán được
Logistics hệ thống: giúp cho việc duy trì hệ thống
hoạt động
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Yêu cầu cơ bản của Logistics
1. Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng: được
đo lường bởi ba tiêu chuẩn sau
+ Tiêu chuẩn đầy đủ về hàng hóa
+ Tiêu chuẩn vận hành nghiệp vụ
+ Độ tin cậy
Yêu cầu cơ bản của Logistics
2. Giảm tổng chi phí của cả hệ thống Logistics
+ Tổng chi phí của hệ thống Logistics được đo lường
theo công thức sau:

: Tổng chi phí hệ thống Logistics


: Cước phí vận chuyển hàng hóa
: Chi phí hàng tồn kho
: Chi phí lưu kho
: Chi phí xử lý đơn hàng và hệ thống thông tin
: Chi phí đặt hàng
1.6 ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN
CỦA LOGISTICS
Yêu cầu cơ bản của Logistics
3. Tối ưu hóa dịch vụ Logistics: quá trình xác định
trình độ dịch vụ khách hàng để đạt được khả năng
lợi nhuận tối đa
4. Yêu cầu 7 đúng ( 7 rights) : đúng khách hàng,
đúng sản phẩm, đúng số lượng, đúng điều kiện,
đúng địa điểm, đúng thời gian và đúng chi phí.
CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
1. Vận chuyển hàng hóa, vật tư kỹ thuật phục vụ
sản xuất: luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn cả
về thời gian và chi phí.
+ Chọn phương thức và dịch vụ vận chuyển
+ Bốc xếp hàng hóa
+ Lên lịch trình xe
+ Xử lý sự cố
+ Đánh giá hệ thống vận chuyển
CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
2. Cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất:
quá trình theo dõi, giám sát vận hành các hoạt
động liên quan đến việc đảm bảo vật tư đưa
vào, lưu trữ và đưa ra khỏi chuỗi cung ứng
nhằm tối ưu hóa, bảo toàn, hạn chế thất thoát
và tránh những tình huống đình trệ không cần
thiết
CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
2. Cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất:

+ Xác định nhu cầu cung ứng vật tư

+ Lưu trữ các dữ liệu

+ Quản lý kho hàng

+ Tìm chọn nhà cung cấp mới

+ Hợp lý hóa các luồng vật tư


CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
3. Quản lý dự trữ:

+ Quản lý nguyên liệu thô, bán thành phẩm, thành


phẩm

+ Dự báo tình hình kinh doanh ngắn hạn

+ Xác định số lượng, trữ lượng và vị trí các điểm lưu


trữ

+Xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ giao nhận


đúng thời gian
CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
4. Hoạt động kho bãi:

+ Xác định quy mô, diện tích, địa điểm

+ Bố trí mặt bằng, sắp xếp trong kho

+ Thiết lập cơ cấu kho bãi

+ Lựa chọn địa điểm


CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
5. Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp:

+ Là quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa từ


hàng sang tiền, sản phẩm được coi là tiêu thụ khi
được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng

+ Là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển


của doanh nghiệp
CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
6. Quản lý hệ thống thông tin:

+ Thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin

+ Phân tích số liệu

+ Xây dựng các quy trình kiểm soát (GPS)


LOGISTICS ĐẦU RA

• Định hướng thị trường ( lợi thế cạch tranh)

• Tiện lợi về thời gian và địa điểm

• Vận chuyển hiệu quả đến khách hàng

• Tài sản sở hữu


1.8. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA
DOANH NGHIỆP

1. Nguyên tắc tổ chức hệ thống Logistics

1.1. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống ( System

approach)

1.2. Nguyên tắc xem xét tổng chi phí ( Total cost

approach.
1.8. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA
DOANH NGHIỆP

1. Nguyên tắc tổ chức hệ thống Logistics

1.3. Nguyên tắc tránh tối ưu hóa cục bộ ( The

avoidance of suboptimization)

1.4. Nguyên tắc bù trừ ( Cost trade-offs).


1.8. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH
GIÁ HOẠT ĐỘNG LOGISTICS CỦA
DOANH NGHIỆP

2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động Logistics

2.1. Doanh thu dịch vụ

2.2. Doanh thu thuần trước thuế

2.3. Chi phí kinh doanh dịch vụ

2.4. Tổng chi phí của hệ thống Logistics

2.5. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ
Xu hướng phát triển của Logistics

Logistics toàn cầu – Global Logistics


Xu hướng phát triển của Logistics

Xu hướng thứ nhất: ứng dụng công

nghệ thông tin, thương mại điện tử ngày

càng sâu rộng và phổ biến


Xu hướng phát triển của Logistics

Xu hướng thứ hai: phương pháp quản lý

Logistics kéo thay thế cho pp Logistics

đẩy
Xu hướng phát triển của Logistics

Xu hướng thứ ba: thuê dịch vụ Logistics

từ các công ty Logistics chuyên nghiệp

ngày càng phổ biến


End !

You might also like