You are on page 1of 76

HỌC PHẦN:

LOGISTICS VÀ VẬN TẢI QUỐC TẾ


Mục đích yêu cầu của môn học:
Trang bị kiến thức về lĩnh vực liên quan tới Logistics và vận tải quốc tế
Đối tượng và nội dung nghiên cứu:
Các phương thức vận tải, trong đó có vận tải biển là chủ yếu
Các phương thức thuê tàu để vận chuyển hàng hóa XNK bằng đường biển
Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa bằng container và VTĐPT
Nghiệp vụ chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không
Logistics
Phương pháp nghiên cứu:
 Kết hợp lý thuyết với thực tế, cùng các chứng từ, văn bản…
NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1. Giới thiệu chung về môn học – Giới thiệu


chung về logistics, chuỗi cung ứng và vận tải quốc tế
Chương 2. Chuyên chở hàng hóa ngoại thương bằng
đường biển và hoạt động thuê tàu
Chương 3. Chuyên chở hàng hóa ngoại thương bằng
đường hàng không
Chương 4. Chuyên chở hàng hóa ngoại thương bằng
container
Chương 5: Gom hàng và vận tải đa phương thức
Tài liệu tham khảo
GS.TS. Hoàng Văn Châu (2009), Logistcs và vận tải quốc tế, Nhà
xuất bản thông tin và truyền thông.
PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà xuất
bản Thống kê
PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics: khả năng ứng dụng và
phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam,
NXB giao thông vận tải
Ronald H. Ballou (1992), Business logistics management-Third
Edition, Prentice-Hall International, Inc
Donald J.Bowersox, David J.Closs (1996), Logistical management,
Mc Graw - Hill International Editions

ĐÁNH GIÁ
30% điểm quá trình: 1 bài giữa kỳ (trắc nghiệm) + điểm
danh + học tập tích cực

70% điểm cuối kỳ: thi vấn đáp


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
MÔN HỌC
Phần 1: Logistics và chuỗi cung ứng
1. Tổng quan về logistics
1.1 Khái niệm
1.2 Phân loại
1.3 Vị trí và vai trò

2. Tổng quan về chuỗi cung ứng


2.1 Khái niệm và vai trò
2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Phần 2: Vận tải và vận tải quốc tế
3. Vận tải và vận tải quốc tế
Phần 1: Logistics và
Chuỗi cung ứng
1. TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ SCM
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS

Con đường tơ lụa


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS

Logistics là một thuật ngữ có


nguồn gốc Hilạp - logistikos -
phản ánh môn khoa học nghiên
cứu tính quy luật của các hoạt
động cung ứng và đảm bảo các
yếu tố tổ chức, vật chất và kỹ
thuật để cho quá trình chính
yếu được tiến hành đúng mục
tiêu
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS

“Khoa học của sự di


chuyển, cung ứng và duy
trì các lực lượng quân đội
ở các chiến trường
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Global
logistics
Phạm vi áp dung

Supply
chain logistics

Corporate logistics

Facility logistics

Worplace logistics

1950 1960 1970 1980 1990 2000


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật liệu tại một vị
trí làm việc.
Logistics cở sở kinh doanh là dòng vận động của nguyên liệu giữa
các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất.
Logistics công ty là dòng vận động của nguyên vật liệu và thông
tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá trình sản xuất trong một
công ty.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Logistics chuỗi cung ứng là dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tài
chính giữa các công ty trong một chuỗi thống nhất, bao trùm cả 2 cấp độ
hoạch định và tổ chức.
Sản xuất Bán buôn Bán lẻ Khách hàng

Dịch vụ logistics

Dòng sản phẩm dòng tiền tệ


Dòng thông tin
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Logistics toàn cầu là dòng vận động của nguyên vật liệu,
thông tin và tiền tệ giữa các quốc gia.

Logistics thế hệ sau: logistics hợp tác , logistics thương


mại điện tử (e- logistics) hay logistics đối tác thứ 4.
Các nhân tố dẫn đến sự phát triển
Thương mại hóa toàn cầu
Sự phát triển của KHKT và công nghệ thông tin
Chi phí vận tải thay đổi thất thường
Tiết kiệm chi phí trong sản xuất đạt đến đỉnh điểm
Chi phí hoạt động cung ứng và phân phối còn nhiều bất cập
Dòng sản phẩm ngày càng nhiều
Sự quan tâm của xã hội với môi trường
Sự phát triển của thương mại điện tử
Tài nguyên khan hiếm
Chính sách và luật lệ của chính phủ
Cạnh tranh mạnh mẽ
1.1 Khái niệm
Là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian vận chuyển và dự trữ
nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến
tay người tieu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động kinh
tế.
VN: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn KH, đóng gói bao
bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới
hàng hóa theo thỏa thuận với KH để hưởng thù lao.

=>Bản chất: dịch vụ khách hàng


Khái niệm Quản trị Logistics
Trong Quản trị học
- Quản trị logistics được hiểu là
một phần của quá trình chuỗi
cung ứng, bao gồm việc lập kế
hoạch, thực hiên và kiểm soát
sự di chuyển và dự trữ của
các sản phẩm, dịch vụ, và các
thông tin có liên quan một
cách hiệu lực và hiệu quả từ
các điểm khởi nguồn đến các
điểm tiêu dùng theo yêu cầu
đơn đặt hàng của khách hàng
Mục tiêu quản trị logistics

Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng


Đúng
khách sản số điều địa thời
chi phí
hàng phẩm lượng kiện điểm gian
Nhóm lợi ích dịch vụ

Sự sẵn có • Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt ở kho ở một thời điểm
• Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng

của hàng hóa • Tỷ lệ phần trăm những đơn hàng đã thực hiện đầy đủ và giao
cho khách hàng

Hiệu suất • Tốc độ cung ứng dịch vụ


• Sự chính xác của vòng quay đơn đặt hàng
nghiệp vụ • Tính linh hoạt

Độ tin cậy • Đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa


• Khả năng cung cấp thông tin
dịch vụ •…
Nhóm lợi ích chi phí
Chi phí dịch vụ khách hàng (F1)
Chi phí vận tải (F2)
Chi phí kho bãi (F3)
Chi phí xử lí đơn hàng và quản lý thông tin (F4)
Chi phí mua (F5)
Chi phí dự trữ (F6)

Flog = F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6

Trong đó: Flog là tổng chi phí logistics


Fn là các chi phí cấu thành
Mối quan hệ giữa các loại chi phí
CP Dịch vụ KH

CP mua hàng CP kho bãi

CF Vận tải CF Dự trữ

CF quản lý đơn hàng và thông tin

Logistics là một chuỗi kết hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hoá vị trí
và quá trình vận động của dự trữ hàng hoá từ điểm đầu cho đến điểm cuối –
người sử dụng, nếu chỉ giảm chi phí ở từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã
đạt được kết quả mong muốn
=> Quan điểm quản trị logistics tích hợp
1.2. PHÂN LOẠI
Theo phạm vi và mức độ quan trọng

Logistics kinh doanh: là một phần của


quá trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch
định thực thi và kiểm soát một cách hiệu
quả và hiệu lực các dòng vận động và dự
trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có
liên quan từ các điểm khởi đầu đến điểm
tiêu dùng nhằm thoả mãn những yêu cầu
của khách hàng.
Logistics quân đội
Logistics sự kiện
Logistics dịch vụ
Theo vị trí các bên tham gia
Logistics bên thứ nhất (1PL): do người chủ sở hữu sản phẩm/
hàng hoá tự mình tổ chức và thực hiện.
Logistics bên thứ hai (2PL): do người cung cấp dịch vụ logistics cho
một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng.
Logistics bên thứ ba (3PL): là người thay mặt chủ hàng tổ chức
thực hiện và quản lí các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức
năng.
Logistics bên thứ tư (4PL)
Logistics bên thứ năm (5PL)
Theo quá trình nghiệp vụ
Quá trình mua hàng: liên quan đến đến việc tạo ra các sản phẩm
và nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài.
Quá trình hỗ trợ sản xuất: tập trung vào hoạt động quản trị dòng
dư trữ một cách hiệu quả giữa các bước trong quá trình sản xuất.
Quá trình phân phối đến thị trường: liên quan đến viêc cung cấp
các dịch vụ khách hàng.
Theo hướng vận động vật chất
Logistics đầu vào: các hoạt động hỗ trợ dòng nguyên liệu đầu vào từ
nguồn cung cấp trực tiếp tới công ty.
Logistics đầu ra: các hoạt động hỗ trợ dòng sản phẩm đầu ra cho tới
tay khách hàng của công ty.
Logistics ngược: Bao gồm các dòng sản phẩm, hàng hóa hư hỏng,
kém chất lượng, dòng chu chuyển ngược của bao bì đi ngược chiều
trong kênh logistics.

Logistics kinh
doanh

nguồn
cung cấp Logistics ngược khách hàng
Logistics ngược Nhà máy/ Các
hoạt động

Cung ứng vật chât Phân phối vật chất


Theo đối tượng hàng hóa
Logistics hàng tiêu dùng ngắn ngày
Logistics ngành ô tô
Logistics ngành hóa chất
Logistics ngành dầu khí

1.3. Vị trí và vai trò
Tại doanh nghiệp
Như một chức năng

Người
Người bán
bán Khách
Khách hàng
hàng

Marketing
Marketing

Tài
Tàichính
chính HËu cÇn CN
HËucÇn CNkhác
khác

Sản
Sảnxuất
xuất
Trong chuỗi cung cấp giá trị
Tạo ra giá trị gia tăng
Lợi ích mang lại

Lợi ích địa điểm: trao đổi, tiêu


thụ đúng vị trí
Lợi ích thời gian: có mặt đúng
thời điểm KH yêu cầu
Vai trò trong nền kinh tế
Công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một quốc
gia và toàn cầu.
Tối ưu hóa các chu trình sản xuất, kinh doanh từ khâu
đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối
cùng.
Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong kênh phân phối.
Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, hoàn thiện
và tiêu chuẩn hóa hoạt động kinh doanh và vận tải quốc
tế.

Vai trò đối với doanh nghiệp

Nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí kinh
doanh, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch vụ
hiệu quả đến khách hàng.
Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng
cho doanh nghiệp.

1.2.2. Các hoạt động logistics chức năng
Hoạt động logistics cơ bản

Dịch vụ khách hàng


Quản trị vận chuyển
Quản trị dự trữ
Hoạt động logistics hỗ trợ
Quản trị hoạt động mua hàng
Quản trị hoạt động kho
Quản trị nghiệp vụ bao bì
Hệ thống thông tin logistics
2. Tổng quan về chuỗi cung ứng

2.1 Khái niệm và vai trò

2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng


38
2.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ
A supply chain is a network of partners who collectively
convert a basic commodity (upstream) into a finished product
(downstream) that is valued by end‐customers. (Alan Harrison
and et., 2014)
A supply chain is a network between a company and its
suppliers to produce and distribute a specific product to the
final buyer. This network includes different activities, people,
entities, information, and resources. The supply chain also
represents the steps it takes to get the product or service from
its original state to the customer. (Investopedia)

39
40
Chuỗi cung ứng bột giặt tại Coop Mart

41
Quản trị chuỗi cung ứng là sự tích hợp các quy trình cung
ứng, sản xuất, phân phối và những yêu cầu về logistics
khách hàng thành một quy trình nhất quán bao gồm hoạch
định nhu cầu, dự báo, thu mua nguyên vật liệu, thực hiện
đơn hàng, dịch vụ vận tải, giao nhận, lập hóa đơn và thanh
toán. Hay nói một cách khác, SCM là việc quản trị, kiểm
soát dòng nguyên liệu, tài chính, thông tin liên quan trong
quá trình logistics từ khi bắt đầu thu mua nguyên liệu đến
khi giao sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng.

42
Để có được chuỗi cung ứng thành công, đòi hỏi
phải có sự cam kết của các thành viên với mức độ
hợp tác cao nhất.
Mike Duke – Tập đoàn Walmart

43
44
SCM Generated Value
Minimizing supply chain costs
while keeping a reasonable service level
(customer satisfaction/quality/on time
delivery, etc.)

This is how SCM contributes to the bottom line


SCM is not strictly a cost reduction paradigm!
45
A picture is better than 1000 words!
How many words would be better than 3 pictures?

- A supply chain consists of

Supplier Manufacturer Distributor Retailer Customer

Upstream
Downstream

- aims to Match Supply and Demand,


profitably for products and services

SUPPLY SIDE DEMAND SIDE


- achieves

The right
Product
+ + + + +
The right
Price
The right
Store
The right
Quantity
46
The right
Customer
The right
Time
= Higher
Profits
47
Sự khác biệt giữa Logistics và
SCM

48
49
2.2 Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh

53
54
55
Phần 2: VẬN TẢI VÀ
BUÔN BÁN QUỐC TẾ
Thảo luận
Có bao nhiêu phương thức vận tải trên thế giới?

Đó là những phương thức vận tải nào?

Cân nhắc việc lựa chọn 1 phương thức vận tải của 1
lô hàng nhất định?
Nêu các ưu, nhược điểm của từng phương thức?
Phần 2: VẬN TẢI VÀ BUÔN
BÁN QUỐC TẾ
III. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬN TẢI
1. Khái niệm về vận tải:

“Vận tải là sự thay đổi vị trí của con người và vật phẩm
trong không gian và thời gian”

“Vận tải là hoạt động kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu
thay đổi vị trí của con người và vật phẩm trong
không gian và thời gian”
2. Đặc điểm của vận tải:
3. Phân loại vận tải
Căn cứ vào phạm vi phục vụ:
- Vận tải nội bộ
- Vận tải công cộng
Căn cứ vào đối tượng phục vụ:
- Vận tải hành khách
- Vận tải hàng hóa
- Vận tải hỗn hợp
Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
- Vận tải nội địa
- Vận tải quốc tế
Căn cứ vào khoảng cách vận chuyển
- Vận tải gần
- Vận tải xa
Căn cứ vào môi trường hoạt động
- Vận tải thủy
- Vận tải đường bộ
- Vận tải hàng không
- Vận tải đường ống

Căn cứ vào hành trình vận chuyển


- Vận tải đơn phương thức (Unimodal transport)
- Vận tải đi suốt (Through transport)
- Vận tải hỗn hợp (Combined transport):
+ Vận tải đứt đoạn (Cegmented transport)
+ Vận tải đa phương thức (Multimodal transport)
IV. VẬN TẢI QUỐC TẾ

1. Khái niệm và đặc điểm

“Vận tải quốc tế là quá trình vận chuyển trong đó đối


tượng chuyên chở đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia và
điểm đầu, điểm cuối của hành trình nằm ở hai quốc gia
khác nhau”
Đặc điểm nhận biết vận tải quốc tế:
- Điểm đầu vào điểm cuối nằm ở hai quốc gia
khác nhau.
- Đồng tiền tính cước
- Nguồn luật điều chỉnh

Các hình thức của vận tải quốc tế:


- Trực tiếp
- Quá cảnh
2. Tác dụng của vận tải quốc tế
Bảo đảm việc vận chuyển hàng hóa ngoại thương (7 tỷ tấn)
Tăng lượng hàng hóa trao đổi giữa các quốc gia

P1 X P2
Q=
L
Trong đó:
Q - Lượng hàng trao đổi
P1, P2 - Tiềm năng kinh tế các nước
L - Khoảng cách giữa các quốc gia

Thay đổi cơ cấu thị trường


Thay đổi cơ cấu hàng hóa
Ảnh hưởng tới cán cân thanh toán
Chức năng phục vụ
Mua CIF: nhập khẩu sản phẩm vận tải và bảo hiểm
Bán FOB: mất quyền XK sản phẩm vận tải và bảo hiểm.
Chức năng kinh doanh
Nauy: xuất khẩu SPVT 2 tỷ USD/ năm.
Thụy Điển: 100% thâm hụt. Ý – Anh: 40-50%
Ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh
CIF = C + I + F
Chi phí vận chuyển gồm:
- Cước phí vận chuyển (65-70 % của F)
- Chi phí bao bì vận chuyển
- Chi phí xếp dỡ
- Các chi phí khác liên quan tới việc vận chuyển
Cước phí chiếm 8-9% CIF hoặc 10-15 % FOB
Từ góc độ của một chuyên viên XNK thì chi phí vận tải ảnh hưởng
tới việc quyết định phương án kinh doanh như thế nào?
 Mua: CIF hoặc FOB
Nếu mua CIF có cần quan tâm tới F không?
Nếu mua FOB thì cơ sở lựa chọn là gì?
FOB Mỹ 100 USD
FOB Nhật 102 USD
Chọn nguồn cung nào?

Bán: CIF hoặc FOB


Nếu bán FOB có cần quan tâm tới F không?
Nếu bán CIF có cần quan tâm tới F không?
3. Phân chia quyền vận tải trong ngoại thương.
3.1. Khái niệm về “quyền vận tải”:
- Trách nhiệm tổ chức việc vận chuyển
- Trách nhiệm thanh toán trực tiếp cước phí
Giao hàng tại nước người bán:
FOB + I + F
Giao hàng tại nước người mua:
CIF = FOB + I + F
- Quyền thuê tàu
3.2. Phân chia quyền vận tải trong ngoại thương

Nhóm 1: EXW
Nhóm 2: FOB, FAS, FCA
Nhóm 3: CFR, CIF, CPT, CIP
Nhóm 4: DPU, DAP, DDP
3.3. Ý nghĩa của việc giành được quyền vận tải
Chủ động trong việc tổ chức chuyên chở
+ Lựa chọn phương thức vận chuyển (Trừ các điều kiện
cơ sở giao hàng bằng đường biển)
+ Tuyến đường vận chuyển
+ Người vận chuyển
Chủ động trong việc giao hàng:
Tăng khả năng sử dụng đội tàu trong nước để:
- Tiết kiệm chi ngoại tệ
- Xuất khẩu sản phẩm vận tải và bảo hiểm
- Phát triển đội tàu quốc gia
- Tạo ra những việc làm mới, thu nhập mới (dịch vụ giao
nhận, bảo hiểm, kho bãi….)
Chủ động và trực tiếp tham gia vào thị trường thuê tàu quốc
tế
Năng lực đội tàu VIỆT NAM: 30% hàng XNK
Thực tế: 12-14 %
Giành được quyền về vận tải tạo điều kiện sử dụng các dịch vụ vận
tải và giao nhận trong nước, có tác dụng:
-Tăng thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thương mại như đã nói ở trên
Mua FOB: Thuê tàu trong nước -> tránh nhập khẩu sản phẩm VT
Bán CIF: thuê tàu trong nước Xuất khẩu sản phẩm vận tải
Ngược lại:
Khi mua CIF -> Nhập khẩu sản phẩm vận tải
Bán FOB Mất cơ hội xuất khẩu sản phẩm vận tải
- Tạo điều kiện phát triển ngành vận tải và các dịch vụ hỗ trợ trong
nước phát triển như: dịch vụ giao nhận, bảo hiểm….
- Tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho xã hội
Nguyên nhân khiến đội tàu VIỆT NAM không phát huy được
hết khả năng và tiềm năng:
- Cước phí cao: trọng tải tàu nhỏ, tàu già, trình độ quản lý
vận tải thấp khiến cước phí vận tải cao hơn so với các hãng
nước ngoài.
- Chất lượng dịch vụ chưa cao.
- Không có sự phối hợp chặt chẽ hoạt động của ngành hàng
hải và ngoại thương
- Thói quen mua CIF, bán FOB
- Do các doanh nghiệp hay ở thế “yếu” khi đàm phán, để
đối tác giành mất quyền vận tải.
Một vài lưu ý:
- Luôn gắn chặt nghiệp vụ XNK với nghiệp vụ vận tải và thuê
tàu. Phải nắm rõ tình hình thị trường vận tải, xu hướng tăng,
giảm cước phí vận chuyển và biết khi nào nên giành quyền
vận tải, còn khi nào thì nên nhường.
- Khi giành được quyền về vận tải hoặc quyền thuê tàu không
được để đối tác ràng buộc các điều kiện về vận tải quá khắt
khe.
- Nếu phải nhường quyền vận tải hoặc quyền thuê tàu cho đối
tác thì phải ràng buộc đối tác các quy định chặt chẽ về vận
tải để bảo đảm được quyền lợi cho mình (tàu không quá 15
tuổi, tàu phải được đăng kiểm tại một công ty có uy tín….)
Buôn bán quốc tế tác động mạnh đến vận tải hơn.

INCOTERMS 2020
1. Điều kiện thương mại nào phù hợp với vận tải đường
biển? Điều kiện nào phù hợp với VTĐPT?

2. Điều kiện nào người bán giành quyền vận tải, điều kiện
nào người mua giành quyền vận tải?
Khi nào không nên giành quyền vận tải? => không có kinh nghiệm, giá cước cao hơn giá mình tự thuê, do tập quán (Ví dụ mua
dầu thô của Mỹ thì dùng 100% phương tiện của Mỹ để vận chuyển), trong một vài giao dịch nên nhường cho đối tác để có thể
tham gia vào hợp đồng.

3. Đóng vai trò là người xuất khẩu thì bạn quyết định sử
dụng điều kiện nào? Đóng vai trò là người mua thì bạn
quyết định sử dụng điều kiện nào?

You might also like