You are on page 1of 6

Câu hỏi vấn đáp logistics

1. Quá trình phát triển logistics 5 giai đoạn


 Giai đoạn 1: Tại chỗ
 Giai đoạn 2: cơ sở sản xuất
 Giai đoạn 3: công ty
 Giai đoạn 4: chuỗi cung ứng
 Giai đoạn 5: toàn cầu
2. Vai trò của hoạt động logistics
 Góp phần đưa VN trở thành một mắt xích trong chuỗi giá trị toàn cầu
 Góp phần mở rộng thị trường trong thương mại quốc tế
 Giúp tiết kiệm và giảm chi phí
 Hoàn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ
 Góp phần nâng cao hệ quả quản lý và tăng cường cạnh tranh
3. Phân loại logistics
 Hình thức
 Bên t1 : chủ hàng tự cung cấp dịch vụ
 Bên t2 : log một phần , chủ hàng sẽ thuê một phần dịch vụ
 Bên t3 : log thuê ngoài , dvu log bên ngoài nhưng hoạt động
đơn lẻ
 Bên t4 : chuỗi log , dvu log được cung cấp đầy đủ theo chuỗi
 Bên t5 ; E-log là log trên nền thương mại điện tử
 Quá trình
 Log đầu vào : Hoạt động cung ứng một cách tối ưu
 Log đầu ra : là hoạt động cung ứng thành phẩm đến tay người
tiêu dùng
 Log ngược : là quá trình thu hồi sản phẩm , phê liệu từ quá trình
sản xuất , phân phối để đem về tái chế hoặc xử lí
 Đối tượng hàng hóa
 Log hàng tiêu dùng nhanh
 Log hóa chất
 Log ô tô , điện tử

1
Phân loại 5 PL
1PL là những người sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt
động logistics đáp ứng nhu cầu của bản thân
2PL là 1 chuỗi những ng cung cấp dịch vụ cho hdong đơn lẻ đáp ứng nhu
cầu of cửa hàng
3PL là ng thay mặt cho chủ cửa hàng quản lí và thực hiện các dịch vụ
logistics
4PL là ng hợp nhất gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất kĩ
thuật của mình vs các tổ chức khác
5PL là loại dịch vụ thị trường thương mại điện tử gồm có 3PL và 4PL quản
lí all các bên liên quan trong chuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện
tử là các hệ thống ( OMS, WMS, TMS )
4. Phân biệt
 Văn phòng
 Chuyên viên kinh doanh
 Chuyên viên chứng từ
 Chuyên viên giao nhận
 Chuyên viên chăm sóc khách hàng
 Chuyên viên thanh toán quốc tế
 Lưu động
 Chuyên viên kho
 Chuyên viên cảng
 Chuyên hiện trường
 Chuyên viên hải quan
5. Nội dung quản trị
 5 nội dung:
 Vận chuyển hàng hóa, vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất
 Cung ứng nguyên vật liệu trong sản xuất
 Quản lý dự trữ
 Hoạt động kho bãi
 Tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
 Quản lí hệ thống thông tin

2
6. Phân loại dịch vụ logistics
 Dịch vụ bốc xếp hàng hóa
 Dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa
 Dịch vụ đại lý vận tải
 Dịch vụ liên quan bổ trợ khác
7. Các yếu tố cấu thành nên dịch vụ khách hàng
 Trước: chính sách dvkh, cấu trúc doanh nghiệp, mức độ linh hoạt, dvkh
 Trong: mức độ tồn kho, in4 về đơn hàng, tính chính xác của hệ thống, sự
nhất quán của chu kỳ đặt hàng, giao hàng đặc biệt, chuyền tải, sự thuận
lợi của đơn hàng
 Sau: lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, dv phục tùng, kiểm định sản phẩm,
khiếu nại và hoàn trả sản phẩm, thay thế sản phẩm
8. Quản trị cung ứng vật tư
 Thông tin dự báo:
 Sơ cấp: khảo sát, phỏnng vấn
 Thứ cấp: nguồn bên ngoài, nguồn bên trong
 Phương pháp dự báo:
 Đinh tính
 Định lượng
9. Mục tiêu mua hàng và dự trữ
 Tối thiểu hóa đầu tư dự trữ và giảm tối đa chi phí doanh nghiệp
 Phát triển quan hệ với nhà cung cấp
 Cải tiến chất lượng cung cấp và đảm bảo cung ứng liên tục
 Phân loại hàng mua
 Phân loại hàng hóa
 Phân tích thị trường
 Định vị chiến lược
 Lập kế hoạch hành động
 Đánh giá nhà cung cấp tiềm năng

3
10.Vai trò quản trị dự trữ
 Định nghĩa
 NN dự trữ
 Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất
 Sản xuất vận tải phải đạt đến một quy mô nhất định
 Cân bằng cung cầu với những mặt hàng có tính thời vụ
 Đề phòng rủi ro
 Phương tiện để phục vụ khách hàng
 Dự trữ để đầu cơ
 Hàng không bán được
 Là phương tiện giúp thực hiện quá trình logistics 1 cách thông suốt
 Phân loại dự trữ
 Theo vị trí
 Nguyên nhân
 Công dụng
 Giới hạn
 Thời hạn
 ABC
 Phân tích ABC
 A: hàng hóa có giá trị cao nhưng số lượng chủng loại chiếm 15%
 B: hàng hóa có giá trị 15-25% nhưng số lượng chủng loại chiếm
khoảng 30%
 C: có giá trị 5% nhưng số lượng chủng loại chiếm 55%
11.Các yếu tố tác động đến chi phí vận tải
 Khoảng cách vận chuyển
 Khối lượng hàng hóa
 Trọng khối
 Hình dạng hàng hóa
 Điều kiện bảo quản và xếp dỡ
 Trách nhiệm pháp lí
 Nhân tố thị trường vận tải

4
12.Điều kiện giao hàng
 Giao hàng tại cơ sở người mua: người bán chịu mọi rủi ro, chi phí vận tải,
người bán chỉ định phương tiện vận tải, trả cước vận tải đến nơi quy định
 Giao hàng tại cơ sở người bán: người mua chịu mọi rỉu ro chi phí vận
chuyển, người mua chỉ định phương tiện vận tải và trả cước vận tải
 Giao tại cơ sở người bán: người bán trả trước cước phí vận tải đến nơi quy
định, người bán đứng ra thuê phương tiện vận tải và trả cước còn rủi ro do
người mua chịu
 Phân biệt E F
 Nhóm E : Người bán giao hàng cho người mua tại cơ sở của người
mua hoặc tại địa điểm nhận hàng , người mua chịu rủi ro từ khi
nhận hàng của người bán .
 Nhóm F : Người bán giao hang fcho người vận tải mà người mua
chỉ định tại địa điểm quy định .
 Phân biệt C D
 Nhóm C : người bán thuê phương tiện vận tải và trả cước vận tải
để đưa hàng tới địa điểm quy định và không chịu rủi ro về mất mát
, hư hỏng và chi phí phát sinh sau khi giao cho người vận chuyển
tại địa điểm quy định
 Nhóm D : Người bán chịu rủi ro phí để đưa hàng tới địa điểm quy
định
 INCOTERMS : điều khoản được tiêu chuẩn hóa để hàng hóa được lưu
thông trên nhiều quốc gia .
13. Vận đơn đường biển
 Là chứng từ do người chuyên chở cấp cho người giao hàng nhằm xác
nhận việc hàng hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển
14.PHÂN BIỆT FCL VÀ LCL
 FCL : Vận chuyển nguyên container . người gửi hàng có trách nhiệm
đóng hàng và người nhận có trách nhiệm dỡ hàng khỏi container . các
mặt hàng thường là đồng nhất
 LCL : Nghiệp vụ vận chuyển hàng lẻ khi người gửi hàng có một kiện
hàng nhỏ để tiết kiệm chi phí thì đóng chung 1 container để tiết kiệm
chi phí cho chủ cửa hàng
 Khác với FCL thì CLC có trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng ra khỏi
container

5
15.CHỨNG TỪ VÀ CHI PHÍ GIAO NHẬN

16.HỆ THỐNG LÀ GÌ ? VNACCS/
 XANH VÀNG ĐỎ LÀ GÌ
 QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN ( 6 bước )

You might also like