You are on page 1of 158

Mã học phần: 020200033956

Họ và tên : Hoàng Văn Minh


Mssv : 2204778
Lớp : CĐLOGT26C1

VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG


THỨC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC

I. Mục tiêu của Logistics

1. Giảm thiểu chi phí


✓ Chi phí hoạt động (operating cost):
tiền lương, kho bãi, quản lý...
✓ Chi phí vốn: xây dựng nhà kho,
mua đội xe...

2. Dịch vụ khách hàng


- Đúng số lượng ( Right
quantities ):
+ Số lượng đúng đóng vai trò quan
trọng trong Logistics. Biết được số
lượng chính xác và đáp ứng đúng
nhu cầu là điểm mấu chốt để nhà
sản xuất giữ uy tín và tránh thiệt
hại về tiền.
- Đúng điều kiện ( Right
condition ):
+ Cung cấp sản phẩm trong điều
kiện đúng đề cập đến yếu tố an
toàn trong vận chuyển hàng hoá.
Chất lượng của sản phẩm nên được
duy trì và bao bì phải còn nguyên
vẹn khi đến tay người dùng cuối
hoặc khách hàng. Bảo vệ chất
lượng sản phẩm mà không làm
tăng chi phí chung có thể được
xem là trách nhiệm của nhóm cung
ứng và nhóm phân phối.
- Đúng địa điểm ( Right place ):
+ Yếu tố quan trọng tiếp theo là
đảm bảo các sản phẩm được
chuyển đến đúng điểm đích. Ngoài
việc sở hữu nhân viên giao hàng có
kinh nghiệm, công ty cũng nên có
một Hệ thống quản lý vận tải hoặc
một Phần mềm tối ưu tuyến đường.
Các hệ thống này có thể giúp theo
dõi và tổ chức các hoạt động dịch
chuyển của vật liệu và sản phẩm,
cung cấp cho các nhà quản lý cơ
hội xem lại và phân tích các quyết
định trong quá khứ thông qua khả
năng lưu trữ dữ liệu.
- Đúng thời điểm ( Right time ):
+ Thời gian là một yếu tố quan
trọng khác khi đề cập đến
Logistics, bởi ngày càng có nhiều
khách hàng quan tâm đến thời gian
giao hàng. Để duy trì lợi thế cạnh
tranh trong ngành, doanh nghiệp
không nên chậm trễ trong việc giao
sản phẩm đến người tiêu dùng
cuối.
- Đúng chi phí (Right cost ):
+ Cuối cùng nhưng không kém
phần quan trọng, kết hợp với các
yếu tố trước đó, sản phẩm nên
được vận chuyển với chi phí phù
hợp nhất. Một mức giá hợp lý
không chỉ đảm bảo cho lợi nhuận
của công ty mà còn giúp công ty
đạt được vị thế cạnh tranh trên thị
trường.
II. Vai trò của Logistics
• Mở rộng thị trường buôn bán quốc
tế, góp phần giảm chi phí, hoàn
thiện và tiêu chuẩn hóa chứng từ
trong kinh doanh đặc biệt trong
buôn bán và vận chuyển quốc tế.
• Có vai trò hỗ trợ nhà quản lí ra
quyến định chính xác trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
• Tiết kiệm và giảm chi phí trong lưu
thông phân phối.
• Tối ưu hóa chu trình chuyển giao
sản xuất, kinh doanh từ khâu đầu
vào đến khi ra sản phẩm đến tay
người tiêu dùng cuối cùng.

III. Vai trò của logistics thu hồi


• Tạo sự thông suốt cho quá trình
logistics xuôi dòng.
• Góp phần nâng cao trình độ dịch vụ
khách hàng.
• Tiết kiệm chi phí doanh nghiệp.
• Bảo vệ môi trường.
JUST IN TIME (JIT): ‘ Đúng sản
phẩm – với đúng số lượng – đúng
nơi – đúng thời điểm cần
thiết’ . Là một mô hình cụ thể của
sản xuất tinh gọn, trong đó dựa
trên tính toán kỹ lưỡng về nguồn
cung nguyên liệu và nhu cầu sản
phẩm để đưa ra dự báo, kế hoạch
cung ứng nguyên liệu cho phù
hợp với quá trình sản xuất.
ĐẦU VÀO LOGISTICS: nguồn
vật chất, nguồn nhân lực, nguồn
tài chính, nguồn thông tin => hỗ
trợ dòng nguyên liệu đầu vào từ
nguồn cung cấp.

ĐẦU RA LOGISTICS: định


hướng thị trường, tiện ích về thời
gian và địa điểm , hiệu quả vận
chuyển đến khách hàng , tài sản
sở hữu => hỗ trợ dòng sản phẩm
đầu ra cho tới tay khách hàng.

CÁC HOẠT ĐỘNG LOGISTICS


- Packaging - Đóng gói hàng hóa:
Đóng gói thành phẩm vào bao bì,
hộp carton để bảo vệ hàng hóa và
thuận tiện cho quá trình vận
chuyển.

- Inventory management - Quản


lý hàng tồn kho: Quản lý và đảm
bảo số lượng và chất lượng hàng
tồn trong kho, tiến hành nhập xuất
hàng hóa theo kế hoạch.

- Transportation, Cargo, Delivery,


Freight - Vận chuyển hàng hóa: từ
kho của nhà sản xuất tới nơi tiêu
thụ.

- Warehousing, Storage - Lưu


kho, lưu bãi hàng hóa: tại kho, bãi
trong khi chờ làm thủ tục xuất
nhập hàng hóa.

- Handling - Xếp dỡ hàng hóa:


Xếp dỡ vào container hoặc bốc
xếp thẳng lên xe tải, tàu hỏa, tàu
thủy hay máy bay để vận chuyển
đến nơi tiêu thụ.

- Forwarding - Giải quyết các thủ


tục và giấy tờ cần thiết liên quan
đến quá trình vận chuyển hàng
hóa.

- Custom Declaration - Khai báo


hải quan: Khai báo các giấy tờ
cần thiết theo quy định của pháp
luật, nộp thuế và các lệ phí khác.

- Inspection - Kiểm duyệt hàng


hóa: Tiến hàng kiểm tra để đảm
báo số lượng và chất lượng của
hàng hóa không vi phạm các quy
định của nhà nước.
CÂU HỎI BÀI TẬP CHƯƠNG I
1. Phân tích các ưu và nhược điểm
của vận tải đa phương thức?
Trả lời:
Ưu điểm.
➢ Vận tải đa phương thức sử dụng
từ 2 phương thức vận chuyển trở lên
nhưng chỉ thể hiện trên một hợp
đồng và một chứng từ nên thủ tục
gọn và nhanh chóng.
➢ Người kinh doanh vận tải đa
phương thức phải chịu trách nhiệm
xuyên suốt từ khi bắt đầu hàng hóa
xuất đến khi hàng hóa về đúng nơi
nhận hàng nên khách hàng có thể
yên tâm hơn về độ an toàn của hàng
hóa.
➢ Vận tải đa phương thức cho phép
chuyên chở nhiều loại hàng, vận
chuyển hàng hóa với một khối
lượng, kích cỡ lớn.
➢ Độ an toàn cao, hiếm xảy ra thiệt
hại khi vận chuyển hàng
hóa theo hình thức vận tải đa
phương thức.
Nhược điểm.
➢ Vận tải đa phương thức đòi hỏi
cao về cơ sở vật chất, kết cấu hạ
tầng.
➢ Trong một số mô hình của vận tải
đa phương thức thường có tốc độ
chuyên chở chậm, chịu nhiều ảnh
hưởng bởi điều kiện ngoại cảnh.
➢ Vận tải đa phương thức hạn chế
với một số hàng hóa nhanh hỏng,
chất lượng giảm theo thời gian.
2.Cho biết sự cần thiết của vận tải
đa phương thức trong logistics
quốc tế?
Trả lời:
• Giảm chi phí logistics & Just in
time, từ đó giúp giảm giá thành
hàng hóa và chi phí sản xuất.
• Mở rộng mạng lưới vận tải và có
hiệu quả kinh tế cao: do khi phối
hợp các phương thức vận tải có khả
năng chuyên chở khối lượng hàng
hóa lớn, hàng siêu trường, siêu
trọng.
• Tăng khả năng cạnh tranh về giá
thành và chất lượng hàng hóa.
• Giúp các doanh nghiệp sản xuất và
thương mại tiếp cận nhanh chóng
với thị trường, đặc biệt là thị trường
quốc tế thông qua mạng lưới vận tải
lớn và có tính liên kết cao.
• Thắt chặt quan hệ hợp tác giữa
chính phủ và doanh nghiệp và giảm
thiểu những chứng từ không cần
thiết cho quá trình vận chuyển hàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ
VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC
INCOTERMS
Incoterms với vận tải đa phương
thức
Incoterms viết tắt của cụm từ tiếng
anh: International commerce terms
đây là tạp hợp các quy tắc thương
mại quốc tế quy định về trách
nhiệmc ủa các bên trong hợp đồng
ngoại thương. ( do phòng thương
mại quốc tế international chamber
of commerce phát hành- ICC).
Incoterms ra đời lần đầu tiên năm
1936, cho đến nay bổ sung 8 lần: và
hiện giờ là incoterms 2020.
Trong incoterms luôn quy định
trách nhiệm của người mua và
người bán rất rõ ràng và tuỳ từng cơ
sở giao hàng được chọn thì trách
nhiệm của người mua và người bán
có thể nhiều hoặc ít đi.
Kết cấu của incoterms Incoterms
2010
Nghĩa vụ của Nghĩa vụ của người
người bán mua
A1 – nghĩa vụ B1 – Trả tiền hàng
chugn của
người bán
A2 – Giấy B2- Giấy phép kiểm
phép kiểm tra tra an ninh và các
an ninh và các thủ tục khác
thủ tục khác
A3- hợp đồng B3- hợp đồng vận
vận tải và bảo tải và bảo hiểm
hiểm
A4- giao hàng B4- tiếp nhận hàng
A5- Chuyển B5- chuyển giao rủi
rủi ro ro
A6- Phân chia B6- phân chia chi
phí tổn phí
A7- thông báo B7- thông báo cho
cho người mua người bán
A8- bằng B8- bằng chứng của
chứng của việc việc giao hàng,
giao hàng, chứng từ vận tải hay
chứng từ vận dữ liệu tin học tưog
tải hay dữ liệu đương
tin học tưog
đương
A9- Kiểm tra B9- Kiểm tra hàng
bao bì, ký mã
hiệu
A10- hỗ trợ B10- hỗ trợ thông
thông tin và tin và chi phí lien
chi phí lien quan
quan

Mục tiêu của incoterms gồm:


- Giải thích những điều kiện thương
mại thông dụng
- Phân chia trách nhiệm, chi phí, rủi
ro giữa người mua và bán
- Giảm thiểu tranh chấp, rủi ro do
hiểu lầm
Phạm vi áp dụng của incoterms:
- Giới hạn trong những vấn đề có
liên quan đến quyền và nghĩa vụ
giữa các bên trong hợp đồng mua
bán hàng đối với việc giao hàng
được bán.
- Hàng hoá ở đây là hàng hoá vật
chát hữu hình
Incoterms 2010, Gồm 11 điều kiện
cơ sở giao hàng, căn cứ phương thức
vận tải, được chia thành 02 nhóm:
Nhóm các điều kiện có thể sử dụng
cho mọi phương thức vận tải và có
thể sử dụng khi có nhiều phương tiện
vận tải tham gia, gồm 7 điều kiện:
• EXW: Giao tại xưởng
• FCA: Giao cho người chuyên chở
• CPT: Cước phí trả tới đích
• CIP: Cước phí và bảo hiểm trả tới
đích
• DAT: Giao tại bến
• DAP: Giao hàng tại nơi đến
• DDP: Giao tại đích đã nộp thuế
Nhóm các điều kiện dùng cho vận tải
biển và vận tải thủy nội địa, gồm 4
điều kiện:
• FAS: Giao dọc mạn tàu
• FOB: Giao hàng lên tàu
• CFR: Tiền hàng và cước phí
• CIF: Tiền hàng, bảo hiểm và cước
phí
Nếu chia theo trách nhiệm,
Incoterms 2010 có thể phân loại
thành 4 nhóm trong đó trách nhiệm
của người bán tăng dần và trách
nhiệm của người mua thấp dần từ
• Nhóm E bao gồm điều kiện Exw:
Nơi đi: là nhóm trách nhiệm của
người bán thấp nhất và người mua
cao nhất
• Nhóm F: Cước vận tải chính chưa
trả bao gồm: FCA, FAS, FOB
• Nhóm C: Cước vận tải chính đã trả,
bao gồm: CPT, CIP, CFR, CIF
• Nhóm D: Nơi đến: là nhóm trách
nhiệm của người bán cao nhất và
người mua thấp nhất: DAT, DAP,
DDP
1. EXW – GIAO TẠI XƯỞNG
EX WORKS (địa điểm giao hàng)
Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này có thể sử dụng cho


mọi người phương thức vận tải và
có thể sử dụng khi có nhiều phương
thức vận tải tham gia. Điều kiện này
phù hợp với thương mại nội địa
trong khi điều kiện FCA thường
thích hợp hơn trong thương mại
quốc tế.
“Giao tại xưởng” có nghĩa là người
bán giao hàng khi đặt hàng hóa dưới
quyền định đoạt của người mua tại
cơ sở của người bán hoặc tại một
địa điểm quy định (ví dụ xưởng, nhà
máy, kho, v.v…). Người bán không
cần xếp hàng lên phương tiện tiếp
nhận cũng như không cần làm thủ
tục thông quan xuất khẩu (nếu có).

Các bên nên quy định càng rõ càng


tốt địa điểm tại nơi giao hàng quy
định vì chi phí và rủi ro đến điểm
đó do người bán chịu. Người mua
chịu toàn bộ chi phí và rủi ro liên
quan đến việc nhận hàng từ điểm
thỏa thuận, nếu có, tại nơi giao hàng
chỉ định.

Điều kiện EXW là điều kiện mà


nghĩa vụ của người bán là tối thiểu.
Điều kiện này nên áp dụng thận
trọng với một số lưu ý sau:

a) Người bán không có nghĩa vụ với


người mua về việc xếp hàng, mặc dù
trên thực tế người bán có điều kiện
hơn để thực hiện công việc này. Nếu
người bán xếp hàng thì rủi ro và chi
phí thuộc về người mua. Trường hợp
người bán có điều kiện hơn trong
việc xếp hàng thì điều kiện FCA,
theo đó người bán xếp hàng và chịu
tất cả rủi ro và chi phí, sẽ phù hợp
hơn.

b) Người mua mua hàng hóa từ một


người bán theo điều kiện EXW để
xuất khẩu cần biết rằng người bán
chỉ có nghĩa vụ hỗ trợ người mua khi
người mua yêu cầu để thực hiện xuất
khẩu, mà người bán không có nghĩa
vụ làm thủ tục hải quan. Do đó,
người mua không nên sử dụng điều
kiện EXW nếu họ không thể trực
tiếp hoặc gián tiếp làm thủ tục thông
quan xuất khẩu
c) Người mua có nghĩa vụ rất hạn
chế trong việc cung cấp thông tin
cho người bán liên quan đến xuất
khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, người
bán có thể cần một số thông tin,
chẳng hạn như để tính thuế hoặc lập
báo cáo.
2. FCA – GIAO HÀNG CHO
NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
FREE CARRIER (Địa điểm giao
hàng) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này có thể sử dụng cho


mọi phương thức vận tải và có thể sử
dụng khi có nhiều phương tiện vận
tải tham gia.

“Giao cho người chuyên chở” có


nghĩa là người bán giao hàng cho
người chuyên chở hoặc một người
khác do người mua chỉ định, tại cơ
sở của người bán hoặc tại địa điểm
quy định khác. Các bên cần phải quy
định càng rõ càng tốt địa điểm tại
nơi được chọn để giao hàng, vì rủi ro
được chuyển cho người mua tại địa
điểm đó.

Nếu các bên có ý định giao hàng tại


cơ sở của người bán thì cần xác định
rõ địa chỉ cơ sở của người bán là nơi
giao hàng. Nếu các bên có ý định
giao hàng tại một địa điểm khác thì
phải xác định rõ địa điểm giao hàng
đó.

Điều kiện FCA đòi hỏi người bán


phải thông quan xuất khẩu, nếu cần.
Tuy nhiên, người bán không có
nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, trả
thuế nhập khẩu hoặc chi phí làm thủ
tục thông quan nhập khẩu.
3. CPT – CƯỚC PHÍ TRẢ TỚI
CARRIAGE PAID TO (Nơi đến quy
định) Incoterms ® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Điều kiện này có thể sử dụng nhiều
cho mọi phương thức vận tải và có
thể sử dụng khi có nhiều phương
thức vận tải tham gia.

“Cước phí trả tới” có nghĩa là người


bán giao hàng cho người chuyên chở
hoặc một người khác do người bán
chỉ định tại một địa điểm thỏa thuận
(nếu điểm đó đã được các bên đồng
ý) và người bán phải ký hợp đồng và
trả cước phí vận tải cần thiết để đưa
hàng hóa tới nơi đến quy định.
Khi sử dụng các điều kiện CPT, CIP,
CFR hay CIF, người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi người bán
giao hàng cho người vận tải mà
không phải khi hàng được chuyển tới
nơi đến.

Điều kiện này có hai điểm tới hạn, vì


rủi ro và chi phí được chuyển giao
tại hai điểm khác nhau. Các bên nên
quy định càng rõ càng tốt trong hợp
đồng về nơi giao hàng mà tại đó rủi
ro được chuyển cho người mua, và
điểm đến quy định mà người bán
phải thuê phương tiện vận tải để chở
hàng đến. Nếu nhiều người chuyên
chở tham gia vận tải hàng hóa đến
nơi quy định và các bên không có
thỏa thuận về điểm giao hàng cụ thể,
rủi ro được chuyển khi hàng hóa đã
được giao cho người chuyên chở đầu
tiên tại địa điểm hoàn toàn do người
bán lựa chọn và qua địa điểm đó
người mua không có quyền kiểm
soát. Nếu các bên muốn rủi ro được
chuyển tại một thời điểm muộn hơn
(ví dụ như tại cảng biển hoặc tại sân
bay), thì họ phải quy định cụ thể
trong hợp đồng mua bán.

Các bên cũng nên quy định rõ ràng


càng tốt địa điểm tại nơi đến được
chỉ định, vì các chi phí đến điểm đó
là do người bán chịu. Người bán
phải ký hợp đồng vận tải phù hợp
với việc chuyển hàng đến địa điểm
này. Nếu người người bán phải trả
thêm chi phí theo hợp đồng vận tải
liên quan đến việc dỡ hàng tại điểm
đến quy định, thì người bán sẽ không
có quyền đòi người mua hoàn trả
những chi phí đó trừ khi có thỏa
thuận khác giữa hai bên.

Điều kiện CPT yêu cầu người bán


phải thông quan xuất khẩu, nếu có.
Tuy vậy, người bán không có nghĩa
vụ thông quan xuất khẩu, trả mọi
khoản thuế nhập khẩu hoặc thực hiện
bất kỳ thủ tục thông quan nhập khẩu
nào.
4. CIP – CƯỚC PHÍ VÀ BẢO
HIỂM TRẢ TỚI
CARRIAGE AND INSURANCE
PAID TO (Nơi đến quy định)
Incoterms® 2010

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này có thể sử dụng cho


mọi phương thức vận tải và có thể sử
dụng khi có nhiều phương thức vận
tải tham gia.
Điều kiện “cước phí và bảo hiểm trả
tới” có nghĩa là người bán giao hàng
hóa cho người chuyên chở hoặc
người khác do người bán chỉ định tại
địa điểm thỏa thuận (nếu địa điểm đã
được các bên thỏa thuận), ngoài ra
người bán phải ký kết hợp đồng vận
tải, trả chi phí cần thiết để đưa hàng
hóa tới nơi đến quy định.

Người bán cũng phải ký hợp đồng


bảo hiểm cho những rủi ro của người
mua về mất mát hoặc hư hỏng của
hàng hóa trong quá trình vận tải.
Người mua cần lưu ý rằng trong điều
kiện CIP người bán chỉ phải mua bảo
hiểm với phạm vi tối thiểu. Nếu
người mua muốn mua được bảo
hiểm với phạm vi lớn hơn, người
mua cần thỏa thuận rõ ràng với
người bán hoặc tự mình mua bảo
hiểm bổ sung.

Khi sử dụng các điều kiện CPT, CIP,


CFR và CIF người bán hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng khi chuyển giao
hàng cho người chuyên chở mà
không phải khi hàng được vận
chuyển tới điểm đến quy định.
Điều kiện này có hai điểm tới hạn:
rủi ro và chi phí được chuyển giao
tại hai địa điểm khác nhau. Các bên
sẽ phải xác định rõ điểm giao hàng,
nơi rủi ro được chuyển sang cho
người mua và điểm đến quy định,
nơi người bán phải kí hợp đồng vận
tải. Nếu nhiều người vận tải được sử
dụng cho việc vận chuyển hàng hóa
đến nơi quy định và các bên không
có thỏa thuận về điểm giao hàng cụ
thể, thì rủi ro được chuyển khi hàng
hóa đã được chuyển giao cho người
chuyên chở đầu tiên tại địa điểm do
người bán lựa chọn và người mua
không có quyền gì về việc này. Nếu
các bên muốn rủi ro được chuyển tại
một thời điểm sau đó (ví dụ như tại
cảng biển hoặc tại sân bay), thì họ
cần quy định cụ thể trong hợp đồng
mua bán.

Các bên cần xác định chính xác vị trí


tại nơi đến thỏa thuận, vì người bán
phải chịu chi phí đến địa điểm đó.
Người bán phải kí hợp đồng vận tải
đến đúng địa điểm này. Nếu người
bán phải trả thêm chi phí theo hợp
đồng vận tải liên quan đến việc dỡ
hàng tại nơi đến quy định, thì người
bán sẽ không được quyền đòi người
mua bồi hoàn các chi phí đó, trừ khi
hai bên có thỏa thuận khác.
Theo điều kiện CIP, người bán phải
thông quan xuất khẩu nếu có quy
định. Tuy nhiên, người bán không có
nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, trả
mọi khoản thuế nhập khẩu hoặc bất
cứ thủ tục thông quan nhập khẩu
nào.
5. DAT – GIAO HÀNG TẠI BẾN
DELIVERED AT TERMINAL (Nơi
đến quy định) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Điều kiện này có thể sử dụng cho
mọi phương thức vận tải và có thể sử
dụng khi có nhiều phương tiện vận
tải tham gia.
“Giao tại bến” có nghĩa là người bán
giao hàng, khi hàng hóa sau khi đã
dỡ khỏi phương tiện vận tải, được
đặt dưới sự định đoạt của người mua
tại bến chỉ định, tại cảng hoặc nơi
đến quy định. “Bến” (terminal) bao
gồm bất kỳ nơi nào, dù có mái che
hay không có mái che, như cầu cảng,
kho, bãi container hoặc ga đường bộ,
đường sắt hoặc hàng không. Người
bán chịu mọi chi phí và rủi ro liên
quan để đưa hàng hóa đến và dỡ
hàng tại bến ở cảng hoặc nơi đến quy
định.
Các bên nên quy định càng rõ càng
tốt về bến, và nếu có thể, một điểm
cụ thể tại bến hoặc tại cảng hoặc nơi
đến thỏa thuận vì người bán chịu rủi
ro đưa hàng hóa đến địa điểm đó.
Người bán được khuyên nên ký hợp
đồng vận tải đến đúng địa điểm đó.

Hơn nữa, nếu các bên muốn người


bán chịu mọi rủi ro và chi phí vận
chuyển và dỡ hàng từ bến đến một
địa điểm khác thì nên sử dụng điều
kiện DAP hoặc DDP.

Điều kiện DAT yêu cầu người bán


làm thủ tục thông quan xuất khẩu
hàng hóa, nếu có quy định. Tuy vậy,
người bán không có nghĩa vụ làm
thủ tục nhập khẩu, trả bất kỳ khoản
thuế nhập khẩu nào hay tiến hành
các thủ tục thông quan nhập khẩu.
6. DAP – GIAO HÀNG TẠI NƠI
ĐẾN
DELIVERED AT PLACE (nơi đến
quy định) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này có thể sử dụng cho


mọi phương thức vận tải và có thể sử
dụng khi có nhiều phương thức vận
tải tham gia.
“Giao hàng tại nơi đến” có nghĩa là
người bán giao hàng khi hàng hóa
được đặt dưới quyền định đoạt của
người mua trên phương tiện vận tải,
sẵn sàng để dỡ tại nơi đến chỉ định.
Người bán chịu mọi rủi ro liên quan
để đưa hàng hóa đến nơi đến chỉ
định. Các bên nên quy định càng rõ
càng tốt về địa điểm cụ thể tại nơi
đến thỏa thuận vì người bán chịu
mọi rủi ro tới địa điểm đó. Người
bán được khuyên nên ký hợp đồng
vận tải đến đúng địa điểm đó. Nếu
người bán, theo hợp đồng vận tải
phải trả chi phí dỡ hàng ở nơi đến thì
người bán không có quyền đòi lại
khoản phí này từ người mua, trừ khi
có thỏa thuận khác giữa hai bên.

Điều kiện DAP yêu cầu người bán


làm thủ tục thông quan xuất khấu
hàng hóa, nếu có. Tuy vậy, người
bán không có nghĩa vụ làm thủ tục
thông quan nhập khẩu, trả thuế nhập
khẩu hoặc làm các thủ tục thông
quan nhập khẩu. Nếu các bên muốn
người bán làm thủ tục thông quan
nhập khẩu, trả thuế và chi phí liên
quan đến nhập khẩu thì nên sử dụng
điều kiện DDP.
7. DDP – GIAO HÀNG ĐÃ
THÔNG QUAN NHẬP KHẨU
DELIVERED DUTY PAID (nơi
đến quy định) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này có thể sử dụng cho


mọi phương thức vận tải và có thể sử
dụng khi có nhiều phương thức vận
tải tham gia.

“Giao hàng đã thông quan nhập


khẩu” có nghĩa là người bán giao
hàng khi hàng hóa được đặt dưới
quyền định đoạt của người mua, đã
thông quan nhập khẩu, trên phương
tiện vận tải chở đến và sẵn sàng dỡ
hàng tại nơi đến quy định. Người
bán chịu mọi chi phí và rủi ro liên
quan để đưa hàng hóa tới nơi đến và
có nghĩa vụ thông quan cho hàng
hóa, không chỉ thông quan xuất khẩu
mà còn thông quan nhập khẩu, trả
các khoản thuế, phí và thực hiện các
thủ tục cho thông quan xuất khẩu và
thông quan nhập khẩu.

Điều kiện DDP thể hiện nghĩa vụ tối


đa của người bán.

Các bên cần quy định rõ ràng càng


tốt về địa điểm giao hàng cụ thể tại
nơi đến thỏa thuận vì người bán chịu
mọi chi phí và rủi ro đưa hàng hóa
tới địa điểm đó. Người bán được
khuyên nên ký hợp đồng vận tải đến
đúng địa điểm đó. Nếu người bán,
theo quy định của hợp đồng vận tải,
phải trả chi phí dỡ hàng ở nơi đến thì
người bán không được đòi lại khoản
phí này từ người mua, trừ khi có các
thỏa thuận khác giữa hai bên.

Các bên không nên sử dụng điều


kiện DDP nếu người bán không thể
trực tiếp hay gián tiếp làm thủ tục
nhập khẩu.

Nếu các bên muốn người mua chịu


mọi rủi ro và chi phí thông quan
nhập khẩu thì nên sử dụng điều kiện
DAP. Mọi khoản thuế giá trị gia tăng
(VAT) hay các loại thuế khác phải
nộp khi nhập khẩu do người bán
chịu, trừ khi có thỏa thuận khác một
cách rõ ràng trong hợp đồng mua
bán.
8. FAS – GIAO DỌC MẠN TÀU
FREE ALONGSIDE SHIP (Cảng
giao hàng quy định) Incoterms®
2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này chỉ áp dụng với vận


tải biển hoặc vận tải thủy nội địa.
“Giao dọc mạn tàu” có nghĩa là
người bán giao hàng khi hàng hóa
được đặt dọc mạn con tàu do người
mua chỉ định (ví dụ đặt trên cầu cảng
hoặc trên xà lan) tại cảng giao hàng
chỉ định. Rủi ro về mất mát hoặc hư
hỏng của hàng hóa được chuyển khi
hàng đang ở dọc mạn tàu, và người
mua chịu mọi chi phí kể từ thời điểm
này.

Các bên nên quy định càng rõ càng


tốt về địa điểm xếp hàng tại cảng
giao hàng quy định, vì mọi chi phí
và rủi ro về hàng hóa tới địa điểm đó
do người bán chịu và các chi phí này
và chi phí làm hàng có thể thay đổi
tùy tập quán của từng cảng.

Người bán, hoặc phải đặt hàng hóa


dọc mạn tàu hoặc mua sẵn hàng hóa
đã được giao như vậy. Từ “mua sẵn”
ở đây áp dụng cho việc bán hàng
nhiều lần trong quá trình vận chuyển
(bán hàng theo lô) rất phổ biến trong
mua bán hàng nguyên liệu.

Khi hàng được đóng trong


Container, thông thường người bán
phải giao hàng cho người chuyên
chở tại bến, chứ không giao dọc mạn
tàu. Trong trường hợp này, điều kiện
FAS là không phù hợp, mà nên sử
dụng điều kiện FCA.

Điều kiện FAS yêu cầu người bán


phải làm thủ tục thông quan xuất
khẩu (nếu có). Tuy vậy, người bán
không có nghĩa vụ thông quan nhập
khẩu, trừ các khoản thuế nhập khẩu
hoặc làm thủ tục thông quan nhập
khẩu.

9. FOB – GIAO HÀNG TRÊN


TÀU
FREE ON BOARD (Cảng giao
hàng quy định) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này chỉ áp dụng với vận


tải biển hoặc vận tải thủy nội địa.

“Giao hàng trên tàu” có nghĩa là


người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định hoặc mua hàng
hóa đã sẵn sàng để giao như vậy.
Rủi ro mất mát hoặc hư hỏng của
hàng hóa được chuyển khi hàng hóa
đã xếp lên tàu, và người mua chịu
mọi chi phí kể từ thời điểm đó.

Người bán phải giao hàng lên tàu


hoặc mua sẵn hàng hóa đã được
giao như vậy. Việc dẫn chiếu đến từ
“mua sẵn” ở đây áp dụng cho việc
bán hàng nhiều lần trong quá trình
vận chuyển (bán hàng theo lô) rất
phổ biến trong mua bán hàng
nguyên liệu.

Điều kiện FOB có thể không phù


hợp khi hàng hóa được giao cho
người chuyên chở trước khi được
xếp lên tàu, ví dụ hàng hóa trong
Container thường được giao tại các
bến bãi (terminal). Trong trường
hợp này nên sử dụng điều kiện
FCA.

Điều kiện FOB yêu cầu, người bán


phải làm thủ tục thông quan xuất
khẩu (nếu có). Tuy vậy, người bán
không có nghĩa vụ thông quan nhập
khẩu, trả các khoản thuế nhập khẩu
hoặc làm thủ tục thông quan nhập
khẩu.
10. CFR – TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC
PHÍ
COST AND FREIGHT (Cảng đến
quy định) Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này chỉ áp dụng với vận


tải biển hoặc vận tải thủy nội địa.

“Tiền hàng và cước phí” có nghĩa là


người bán giao hàng lên tàu hoặc
mua hàng để giao hàng như vậy.
Rủi ro về mất mát hay hư hỏng của
hàng hóa di chuyển khi hàng được
giao lên tàu. Người bán phải ký hợp
đồng và trả các chi phí và cước phí
cần thiết để đưa hàng hóa đến cảng
đến quy định.
Khi sử dụng các điều kiện CPT,
CIP, CFR và CIF, người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng khi
chuyển hàng cho người chuyên chở
theo cách thức được quy định cụ thể
trong mỗi điều kiện, mà không phải
khi hàng tới nơi đến.

Điều kiện này có hai điểm tới hạn,


vì rủi ro di chuyển và chi phí được
phân chia ở các nơi khác nhau.
Trong khi hợp đồng luôn chỉ rõ
cảng đến thì nó lại không chỉ rõ
cảng xếp hàng – là nơi mà rủi ro di
chuyển sang người mua. Nếu cảng
gửi hàng có ý nghĩa đặc biệt đối với
người mua, thì các bên nên quy định
trong hợp đồng càng cụ thể càng
tốt.

Các bên nên xác định càng cụ thể


càng tốt địa điểm tại cảng đến đã
thỏa thuận, vì chi phí cho đến địa
điểm đó do người bán chịu. Người
bán nên ký các hợp đồng vận tải
đến đúng địa điểm này. Nếu theo
hợp đồng vận tải, người bán phải trả
các chi phí liên quan đến việc dỡ
hàng tại địa điểm chỉ định ở cảng
đến, thì người bán không có quyền
đòi lại các chi phí đó từ người mua
trừ khi hai bên có thỏa thuận khác.

Người bán phải, hoặc giao hàng lên


tàu hoặc mua hàng đã giao để vận
chuyển đến cảng đến. Ngoài ra,
người bán phải ký hợp đồng vận
chuyển hàng hóa hoặc mua một hợp
đồng như vậy. Từ “mua” ở đây áp
dụng cho việc bán hàng nhiều lần
trong quá trình vận chuyển (bán
hàng theo chuỗi) rất phổ biến trong
mua bán hàng nguyên liệu.

CFR không phù hợp khi hàng hóa


được giao cho người chuyên chở
trước khi hàng được giao lên tàu, ví
dụ hàng đóng trong container, mà
thường là giao hàng tại bến bãi.
Trong trường hợp này nên sử dụng
điều kiện CIP.

CFR đòi hỏi người bán thông quan


xuất khẩu cho hàng hóa (nếu có).
Tuy vậy, người bán không có nghĩa
vụ thông quan nhập khẩu, hoặc
trả bất kỳ loại thuế nhập khẩu nào
hay làm bất kỳ thủ tục hải quan
nhập khẩu nào.
11. CIF – TIỀN HÀNG, PHÍ BẢO
HIỂM VÀ CƯỚC PHÍ
COST, INSURANCE AND
FREIGHT (Cảnggiao quy định)
Incoterms® 2010
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện này chỉ áp dụng với vận


tải biển hoặc vận tải thủy nội địa.

“Tiền hàng, phí bảo hiểm và cước


phí” có nghĩa là người bán phải giao
hàng lên tàu hoặc mua hàng đã giao
như vậy. Rủi ro về mất mát hay hư
hỏng của hàng hóa di chuyển khi
hàng được giao lên tàu. Người bán
phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết để đưa hàng
hóa đến cảng đến quy định.

Người bán cũng ký hợp đồng bảo


hiểm để bảo hiểm những rủi ro của
người mua về mất mát hoặc thiệt
hại của hàng hóa trong quá trình
vận chuyển. Người mua nên lưu ý
rằng theo điều kiện CIF, người bán
chỉ phải mua bảo hiểm theo mức tối
thiểu. Nếu người mua muốn được
bảo hiểm ở mức độ cao hơn, phải
thỏa thuận rõ ràng với người bán
hoặc tự mua bảo hiểm bổ sung.
Khi sử dụng các điều kiện CPT,
CIP, CFR và CIF, người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng khi giao
hàng cho người chuyên chở theo
cách thức được quy định cụ thể
trong mỗi điều kiện, mà không phải
khi hàng tới nơi đến.

Điều kiện này có hai điểm tới hạn,


vì rủi ro di chuyển và chi phí được
phân chia ở các địa điểm khác nhau.
Trong khi hợp đồng luôn chỉ rõ
cảng đến thì nó có thể lại không chỉ
rõ cảng xếp hàng là nơi mà rủi ro di
chuyển sang người mua. Nếu cảng
gửi hàng có ý nghĩa đặc biệt đối với
người mua, thì các bên nên quy định
trong hợp đồng càng cụ thể càng
tốt.

Các bên nên xác định càng cụ thể


càng tốt địa điểm tại cảng đến đã
thỏa thuận, vì các chi phí cho đến
địa điểm đó do người bán chịu.
Người bán nên ký các hợp đồng vận
tải đến đúng địa điểm này. Nếu theo
hợp đồng chuyên chở, người bán
phải trả các chi phí liên quan đến
việc dỡ hàng tại địa điểm chỉ định
nơi cảng đến, thì người bán không
có quyền đòi lại các chi phí đó từ
người mua trừ khi hai bên có thỏa
thuận khác.

Người bán phải, hoặc giao hàng lên


tàu hoặc mua hàng đã giao để vận
chuyển hàng tới cảng đến. Ngoài ra,
người bán phải ký hợp đồng vận
chuyển hàng hóa hoặc ‘’mua” một
hợp đồng như vậy. Từ “mua” ở đây
áp dụng cho việc bán hàng nhiều
lần trong quá trình vận chuyển (bán
hàng theo chuỗi) rất phổ biến trong
mua bán hàng nguyên liệu.

CIF không phù hợp khi hàng hóa


được giao cho người chuyên chở
trước khi hàng được giao lên tàu, ví
dụ hàng đóng trong Container, mà
thường là giao hàng tại bến bãi.
Trong trường hợp này, nên sử dụng
điều kiện CIP.

CIF đòi hỏi người bán thông quan


xuất khẩu cho hàng hóa (nếu có).
Tuy vậy, người bán không có nghĩa
vụ thông quan nhập khẩu, trả bất kỳ
loại thuế nhập khẩu nào hay tiến
hành bất kỳ một thủ tục hải quan
nhập khẩu nào
Cơ sở pháp lý của quốc tế và Việt
Nam về vận tải đa phương thức
Các quy phạm pháp luật quốc tế
điều chỉnh mối quan hệ trong vận
tải đa phương thức hiện nay có thể
kể đến:
- Công ước quốc tế cho vận tải đa
phương thức
- Hiệp định khu vực/ vùng.
- Luật quốc gia và điều khoản trong
hợp đồng.
Công ước quốc tế đối với vận tải
biển:
- Công ước quốc tế thống nhất một
số quy tắc pháp luật liên quan đến
vận đơn đường biển ký tại Brussels
ngày 25/04/1924. Công ước này còn
được gọi là Quy tắc Hague Rules.
- Quy tắc Visby
- Quy tắc Hambrug
- Quy tắc Rotterdamg
Công ước quốc tế với đường bộ
Công ước quốc tế với vận tải đường
sắt
Công ước quốc tế với vận tải đường
hàng không.
ở Việt Nam
- Nghị định 87/2009/ NĐ-CP ngày
19/10/2009
- Nghị định 89/ 2011/NĐ-CP ngày
10/10/2011
- Nghị định 144/2018/NĐ-CP ngày
16/10/2018
- Công văn số 3055/BTC-TCT ngày
15/03/2010
- Thông tư số 45/2011/TT-BTC quy
định thủ tục hải quan với hàng hoá
vận tải đa phương thức.

CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ


LIÊN QUAN TRONG VẬN
TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC.
A.1 CÁC PHƯƠNG THỨC PHỔ
BIẾN TRONG VẬN TẢI HÀNG
HÓA:
3.1.1. VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
Vận tải biển là giải pháp hữu
hiệu nhất cho vận chuyển hàng
hóa xuyên quốc gia. Đường biển
được xem như con đường di
chuyển phù hợp với các loại
hàng, sản phẩm trên thị trường
nên vận tải đường biển có tầm
quan trọng rất lớn trong trao đổi,
buôn bán hàng hóa nội địa và
quốc tế. Vận chuyển hàng hóa
đường biển hiện nay đang là một
trong những ngành chủ lực của
Việt Nam và đạt được rất nhiều
thành tựu nổi bật. Nhiều đơn vị
còn tăng cường trang bị lượng
lớn tàu hàng siêu tải trọng, có
công suất lớn và động cơ mạnh,
có thể chở được các mặt hàng
khối lượng lớn & đa dạng chủng
loại.
a. Vai trò của vận tải đường
biển:
- Là phương thức vận tải chính
của thế giới.
- Là phương tiện có khả năng kết
nối cao.
- Góp phần hình thành mạng
lưới vận tải toàn thế giới.
- Là động lực phát triển kinh tế
xã hội các quốc gia có biển.
- Hỗ tợ chính sách hướng về
xuất khẩu cho các khu vực khác.
B, Ưu nhược điểm của vận tải đa
phương thức .
Ưu Nhược
Điểm Điểm
Chuyển chở Phụ thuộc nhiều vào
được tất cả điều kiện
các loại tự nhiên , địa chính
hàng hoá . trị .
Năng lực
chuyên
chở lớn .
Hàng hải theo Phụ Thuộc khả năng
tuyến đáp ứng cảng biển .
đường biển .
Phạm vi kết
nối rộng .
Chi phí vận Tốc độ tàu thấp .
tải thấp
C , Cơ Sở Vật Chất , Kĩ Thuật
Đường Biển Của Vận Tải đường
biển .
* Tuyến Đường Biển .
- Là những điểm kết nối hành
trình vận tải biển , tạo điều kiện
cho giao thương hàng hoá giữ
các vùng , khu vực và quốc gia
trên thế giới .
+ Phạm vi hoạt động : - Tuyến
đường biển quốc tế .
- Tuyến
đường biển nội địa .
- Tuyến
qua các kênh đào eo biển .
+ Loại Dịch vụ vận tải : - Tuyến
đầu nọ - đầu kia ( end-to-end
loop).
- Tuyến
mô hình quả lắc (pendulum).
- Tuyến
toàn cầu (round-the-world).
* Cảng biển
- Là nơi ra vào , neo đậu của tàu
biển và nơi phục vụ tàu và hàng
hoá chuyên chở trên tàu .

CẢNG BIỂN :
- Cung cấp dịch vụ cho hàng hoá
.

- Cung cấp dịch vụ cho tàu .


- Cung cấp dịch vụ logictics .
* Tàu biển
-Là tàu hoặc cấu trúc nổi di động
khai thác chuyên dùng hoạt động
trên biển .
+ CÁC LOẠI TÀU BIỂN : -
Tàu chở hàng rời , Tàu container
, Tàu chở dầu, Tàu Làm lạnh ,
Tàu RORO ( Roll on / Roll
off ) , Tàu thương mại ven biển ,
Tàu du lịch , Tàu vượt đại dương
, Phà , Tùa lắp dây cap , Tàu lai ,
Máy nạo vét lòng sông , Sà lan ,
Tàu dịch vụ dầu khí.
2/ Vận tải đường hàng không:
a/ Vai trò vận tải đường hàng
không:
- Góp phần hình thành mạng
lưới vận tải toàn cầu
- Hỗ trợ chuỗi cung ứng
- Lựa chịn duy nhất tuyến dài,
cấp thiết về thời gian
- Khả năng kết nối khu vực địa
lý phức tạp
- Thúc đẩy giao thương quốc tế
với quốc gia không biển
b/ Ưu, nhược điểm của vận tải
đường hàng không:
Ưu điểm Nhược điểm
Tuyến đường Cước vận tải cao
tự nhiên, thẳng
Ít phụ thuộc Chỉ phù hợp hàng
điều kiện địa hóa khối lượng nhỏ,
hình giá trị lớn
Khả năng Chi phí đầu tư lớn
thông qua cao
Tốc độ nhanh Phụ thuộc điều kiện
thời tiết
Luôn sử dụng Cần sự kết nối với
công nghệ cao, các phương thức
an toàn khác
Đơn giản hóa
chứng từ, thủ
tục
C , Cơ Sở Vật Chất , Kĩ Thuật
Đường Biển Của Vận Tải đường
hàng không.
1.Cảng hàng không (air port):
Cảng hàng không là nơi đỗ cũng
như cất hạ cánh của máy bay, là
nơi cung cấp các điều kiện vật
chất kỹ thuật và các dịch vụ cần
thiết liên quan tới vận chuyển
hàng hoá và hành khách.

Cảng hàng không có các khu


vực làm hàng xuất, hàng nhập và
hàng chuyển tải.
2.Máy bay.
Máy bay là công cụ chuyên chở
của vận tải hàng không. Máy
bay có nhiều loại. Loại chuyên
chở hành khách cũng có thể
nhận chuyên chở hàng dưới
boong. Loại chuyên chở hàng và
loại chở kết hợp cả khách cả
hàng.
3.Trang thiết bị xếp dỡ và làm
hàng.
Trang thiết bị xếp dỡ và làm
hàng ở cảng hàng không cũng đa
dạng và phong phú. Có các trang
thiết bị xếp dỡ và vận chuyển
hàng hoá trong sân bay. có trang
thiết bị xếp dỡ hàng hoá theo
đơn vị. Ngoài ra còn có các
trang thiết bị riêng lẻ như pallet
máy bay, container máy bay,
container đa phương thức…
4. HÀNG HOÁ THƯỜNG VẬN
CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG
HÀNG KHÔNG
– Các lô hàng nhỏ
– Hàng hoá đòi hỏi giao
ngay, an toàn và chính xác
– Hàng hoá có giá trị cao
– Hàng hoá có cự ly vận chuyển
dài.
II. Các mô hình vận tải đa phước
thức:
* Vận tải đường biển+ Vận tải
đường hàng không (sea-air)
- Hàng sea-air là loại hàng hóa
được vận chuyển bằng đường
biển ở chặng 1 và đường hàng
không ở chặng 2 thông qua cảng
và sân bay trung chuyển. Thời
gian vận chuyển hàng sea-air
phụ thuộc routing mà nó sử
dụng, và thường từ 12 – 27 ngày
tùy chi tiết hàng và loại hàng
hóa cụ thể
- Vận chuyển hàng sea-air sẽ tiết
kiệm được chi phí so với air
nhưng lại cao hơn sea. Tuy
nhiên, sea-air sẽ đáp ứng được
yêu cầu về thời gian giao hàng
(chậm hơn air nhưng nhanh hơn
sea), Cần thiết cho những tuyến
vận tải có khoảng cách dài khi
mà yếu tố cước phí và thời gian
đều được yêu cầu
- Sử dụng rộng rãi cho việc
chuyên chở những hàng hoá có
giá
trị cao như đồ điên, điện tử và
hàng hoá có tính thời vụ:
quần áo, giày dép, đồ chơi.
- Trung tâm chuyển tải (Sea-Air
Hub) hiện đại về mặt kỹ thuật
và trình độ quản lý tốt.
*Vận tải đường hàng không +
vận tải đường bộ (air – road)
Mô hình vận tải đường bộ sử
dụng phương tiện có tính linh
hoạt cao là ô tô kết hợp với vận
tải hàng không. Sử dụng phương
tiện máy bay với độ an toàn cao,
thời gian vận chuyển ngắn trên
quãng đường dài (Road – Air).
Việc sử dụng để phối hợp cả ưu
thế của vận tải ô tô và vận tải
hàng không. Mô hình RA là sự
kết hợp tính cơ động linh hoạt
của ô tô với độ dài vận chuyển
của máy bay; hay còn gọi là dịch
vụ nhặt và giao (Pick up and
delivery):
– Theo phương thức này, người
kinh doanh vận tải sử dụng ô tô
để tập trung hàng về các cảng
hàng không. Hoặc từ các cảng
hàng không chở đến nơi giao
hàng ở các địa điểm khác.
– Hoạt động vận tải ô tô thực
hiện ở đoạn đầu và đoạn cuối
của quá trình vận tải; có tính linh
động cao, đáp ứng cho
việc thu gom; tập trung hàng về
đầu mối là cảng hàng không sân
bay.
– Hoạt động vận tải hàng không
thực hiện trung gian chuyên trở
hàng hóa phục vụ cho các tuyến
bay đường dài liên tỉnh có các
cảng hàng không.
- Áp dụng đối với hàng bách hoá
có giá trị cao, hàng điện tử,
hàng thời vụ và nhạy cảm với
thời gian.
*Vận tải đường sắt + vận tải
đường bộ (rail – road)
- Là sự kết hợp giữa
tính an toàn, sức chở lớn, tốc độ
nhanh
của đường sắt với tính cơ động,
linh hoạt của vận tải ô tô.
+ Áp dụng khi khoảng cách
chuyên chở dài.
+ Sử dụng đầu kéo, trailer trên
các chặng vận chuyển bằng ô
tô ở hai đầu giữa các ga đường
sắt.
- Container được vận chuyển
bằng đường sắt dưới hai hình
thức hoặc là được đặt trên các
trailer và sau đó trailer
được đặt trên toa tàu hoặc là
container được đặt trực tiếp
trên toa tàu.
- Phổ biến rộng rãi ở châu Âu,
châu Mỹ, nơi có mạng lưới
đường sắt xuyên quốc gia rất
phát triển.
-Vận tải đướng sắt là một trong
những phương thức được sử
dụng nhiều để vận tải hàng hóa
-Việc đưa vận tải ô tô vào mô
hình vận tải hàng hóa đa phương
thức này là nhằm đáp ứng nhu
cầu gom hàng, phân phối hàng
hóa ở giai đoạn đầu và cuối của
nguyên quá trình vận chuyển.
Theo đó, hàng hóa sẽ được vận
chuyển nhanh chóng nhằm đáp
ứng thời gian tập kết để vận
chuyển. Đồng thời, cũng đáp
ứng được vấn đề giao nhận ở
điểm cuối. Vận tải hàng không
đóng vai trò là cầu nối nhằm rút
ngắn thời gian chuyển phát
nhanh trong suốt quá trình.

* Vận tải đường sắt / đường bộ /


vận tải thủy nội địa - vận tải
đường biển (rail/road/inland
waterway - sea)
+ Là sự kết hợp nhiều phương
thức vận tải khác nhau trong đó
có sử dụng phương pháp đường
biển.
+ Hàng hoá được vận chuyển ở
hai đầu bằng đường bộ, đường
thuỷ nội địa tới cảng biển.
+ Trên chặng vận tải chính hàng
được chuyển bằng đường biển.
+ Thích hợp với các loại hàng
chuyên chở bằng container và
không đòi hỏi gấp rút về thời
gian giao hàng.
* Cầu lục địa (Land bridge)
+ Là việc sử dụng đường bộ (ô
tô, tàu hoả) để chuyên chở hàng
hoá giữa hai cảng biển.
+ Có tác dụng rút ngắn được
quãng đường à Giảm thời gian
và chi phí vận chuyển.
+ Có các cầu lục địa sau: - Viễn
Đông – Châu Âu/Trung Đông:
đường sắt “xuyên
Sibêri”. Nối cảng biển ở Châu
Âu hoặc Trung Đông - Viễn
Đông (Nhật, Hàn Quốc…):
Hàng hoá không phải qua kênh
đào Suez và rút ngắn quãng
đường chuyên chở từ 21.000km
xuống còn 13000km.
- Châu Âu và Viễn Đông: sử
dụng hệ thống đường sắt nối các
cảng biển phía Đông và Tây Hoa
Kỳ- không đi qua kênh đào
Panama.
- Hoa Kỳ - Châu Âu/Úc.
3.3. Các nhà tổ chức vận tải đa
phương thức.
3.3.1. Người giao nhận vận tải:
+ Theo quy tắc mẫu của FIATA
về dịch vụ giao nhận dịch vụ
giao nhận được định nghĩa như
là bất kì loại dịch vụ nào liên
quan đến vận chuyển,
gom hàng , lưu kho , bốc xếp ,
đóng gói hay phân phối hàng
hoá cũng như các dịch vụ tư vấn
hay có liên quan đến các dịch vụ
trên , kể cả các vấn đề hải quan ,
tài chính , mua bảo hiểm , thanh
toán , thu nhập chứng từ liên
quan đến hàng hoá .
+ Nói một cách ngắn gọn , giao
nhận là tập hợp những nghiệp vụ
, thủ tực có liên quan đến quá
trình vận tải nhằm thực hiện việc
di chuyển hàng hoá từ nơi gửi
hàng ( người gửi hàng ) đến nơi
nhận hàng ( người nhận hàng ) .
Người giao nhận có thể làm các
dịch vụ một cách trực tiếp hoặc
thông qua đại lí và thuê dịch vụ
của người thứ ba khác.
* Trách nhiệm của người giao
nhận.
- Khi là đại lý của chủ hàng:
tùy theo chức năng của người
giao nhận, người giao nhận phải
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của
mình theo hợp đồng đã ký kết và
phải chịu trách nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn
+ Thiếu sót trong việc mua bảo
hiểm cho hàng hóa mặc dù đã có
hướng dẫn
+ Thiếu xót trong khi làm thủ tục
hải quan
+ Chờ hàng đến sai nơi quy định
+ Giao hàng cho người không
phải là người nhận
+ Giao hàng mà không thu tiền từ
người nhận hàng
+ Tái xuất không theo những thủ
tục cần thiết hoặc không hoàn lại
thuế
+ Những thiệt hại về tài sản và
người của người thứ ba mà anh ta
gây nên.
•. Người kinh doanh vận tải đa
phương thức (MTO = Multimodal
Transport Operators).
* Định nghĩa:
* Công ước LHQ về VTĐPT:
MTO (Multimodal Transport
Operators) là bất kì người nào, tự
mình hoặc thông qua một người
khác, kí kết hợp đồng VTĐPT và
hoạt động như một bên chính thức
chứ không phải là đại lý hay
người thay mặt người gửi hàng
hoặc những người chuyên chở
tham gia VTĐPT và chịu trách
nhiệm về HĐVTĐPT.
* Theo bản quy tắc: MTO là bất
kì người nào ký kết hợp đồng
VTĐPT và chịu trách nhiệm thực
hiện hợp đồng đó như 1 người
chuyên chở.
MTO: là người chuyên chơt thực
tế (Actual Carrier) hoặc là người
chuyên chở hợp đồng
(Contracting Carrier)
* Quyền và nghĩa vụ:
Điều 167 Luật thương mại quy
đinh, người giao nhận có những
quyền và nghĩa vụ sau đây:
-Người giao nhận được hưởng
tiền công và các khoản thunhập
hợp lý khác.
-Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của
mình theo hợp đồng
-Trong quá trình thực hiện hợp
đồng, nếu có lý do chính đáng vì
lợi ích của khách hàng thì có thể
thực hiện khác với chỉ dẫn của
khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng.
-Sau khi ký kết hợp đồng, nếu
thấy không thể thực hiện được chi
dẫn của khách hàng thì phải thông
báo cho Khách hàng để xin chỉ
dẫn thêm.
-Phải thực hiện nghĩa vụ của mình
trong thời gian hợp lý – nếu trong
hợp đồng không thoả thuận về
thời gian thực Hiện nghĩa vụ với
khách hàng.
* Trách nhiệm:
Tuỳ theo chức năng của người
giao nhận, người giao nhận phải
thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ của mình theo hợp
đồng đã ký kết và phải chịu trách
nhiệm về:
+ Giao hàng không đúng chỉ dẫn
+ Thiếu sót trong việc mua bảo
hiểm cho hàng hoá mặc dù đã có
hướng dẫn.
+ Thiếu sót trong khi làm thủ tục
hải quan
+ Chở hàng đến sai nơi quy định
+ Giao hàng cho người không
phải là người nhận
+ Giao hàng mà không thu tiền từ
người nhận hàng
+ Tái xuất không theo những thủ
tục cần thiết hoặc không hoàn lại
thuế
+ Những thiệt hại về tài sản và
người của người thứ ba mà anh ta
gây nên.

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN


PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI.
1: Phương thức vận tải:

Phương thức vận tải là cách thức vậ


n tải được sửadụng để di chuyển hà
ng hóa từ điểm nhận hàng đếnđiểm
giao hàng
Một số yếu tố quan trọng được sử d
ụng để lựa chọnPhương thức vận tải
và lựa chọn kết hợp các phươngthức
vận tải khác:
- Khoảng cách vận chuyển: là quãng
đường vậnchuyển hàng hóa từ nơi b
án đến nơi mua tronghợp đồng đã đ
ược quy định sẵn địa chỉ, có thể làn
ội địa hoặc quốc tế tùy theo hợp đồn
g mua bángiữa các bên với nhau. K
hoảng cách từ nơi nhậnđến nơi giao
hàng cách xa bao nhiêu, nó thuậnlợi
hay khó khăn như thế nào…. Từ đó
làm căncứ để tính toán chi phí.
- Ví dụ: đường biển tuyến Hồ Chí
Minh (Cát Lái)-> Hàn Quốc
(Giao hàng tại các cảng : Incheon,
Busan) đi mất 6 ngày
- Đặc điểm hàng hóa và khối lượng h
àng vậnchuyển: Hàng hóa là loại nà
o, thuộc thể lỏng, rắn hay thể khí. K
hối lượng hàng hóa tổng trọnglượng
tính theo trọng lượng hoặc theo thể t
ích, làm cơ sở tính toán sử dụng phư
ơng tiện lớn hay nhỏ.
Ví dụ: vận chuyển 1000 chiếc xe
mercedeskhông thể đưa vào khoa
ng máy bay mà phải vậnchuyển b
ằng đường biển.
- Đặc điểm của tuyến đường vận chu
yển: Khi lênphương án vận chuyển,
cần phải xem xét tuyếnđường chọn l
ựa dễ hay khó, phải đi qua
bao nhiêu cảng, dùng một phương t
hức hay nhiềuphương thức vận tải đ
ể đi từ điểm nhận đến điểmgiao.
Do đó đặc điểm của tuyến đường vậ
nchuyển là một yếu tố cực kỳ quan t
rọng đối vớivận tải, là yếu tố để quy
ết định phương thức vậntải của mìn
h đắt hay rẻ, tốt hay không, nhanhha
y chậm, an toàn hay không. Nếu kh
ông nắmđược tuyến đường vận chu
yển thì sẽ có nguy cơkhông lên đượ
c phương án vận chuyển chokhách h
àng.
- Điểm xuất phát và điểm cuối: là yế
u tố cực kỳquan trọng vì không có t
hông tin địa điểm giaonhận, chúng t
a sẽ không biết nhận và giao hàngở
đâu. Và như vậy không thể nào lên
đượcphương án vận tải,
do đó điểm giao nhận hànghóa cần
được ghi rõ ràng, đầy đủ.
- Mức độ dịch vụ được yêu cầu như t
hời gian, cước phí vận tải:
▪ Thời gian nhanh hay chậm cũng ản
h hưởngđến lựa chọn phương thức v
ận tải, ảnhhưởng trực tiếp đến cước
phí vận tải,
do đóthời gian là yếu tố quan trọng t
rong việcgiao nhận hàng hóa. Thời
gian giao nhận cầnđược đảm bảo ph
ải chính xác để hàng hóađược đưa đ
ddeesnnoiw người nhận đúngthời hạ
n, trành bị chậm trễ gây sai trong hợ
pđồng về thời gian.
▪ Cước phí vận tải có hai loại cước p
hí là cướcphí vận chuyển nội địa và
quốc tế. Đối vớilô hàng yêu cầu đi n
hanh, không thể kết hợpđược với đư
ờng bộ, đường biển, đường sắtbắt b
uộc chúng ta phải đi đường hàng kh
ôngthì cước phí sẽ cao.
- Giá trị của lô hàng và tần suất giao
hàng: giá trịlô hàng thấp hay cao là
yếu tố cực kỳ quan trọng.
Lô hàng có giá trị thấp nhưng tính c
ấp thiết củamặt hàng nên vận lựa ch
ọn phương pháp vậnchuyển nhanh n
hằm đáp ứng nhu cầu sử dụng. Còn
đối với lô hàng có giá trị cao thì khô
ng thểnào lên phương án vận chuyể
n như hàng thôngthường, mà phải đ
ảm bảo có kiểm soát, quy trìnhan to
àn trong quá trình vận chuyển. Giá c
ướcvận chuyển cho mặt hàng có giá
trị cũng cao hơnmặt hàng có giá trị t
hấp, thông thường có thểtính theo tỉ
lệ % trị giá lô hàng. Chúng ta phảic
ân nhắc việc mua bảo hiểm trong qu
á trình thựchiện, nhằm giảm thiểu rủ
i ro trong quá trình vậnchuyển.
Đối với những lô hàng có giá trị t
hấp thì giáthành vận tải có thể thấ
p hơn.
Tuy nhiên chấtlượng của vận tải đ
ối với bấ kể lô hàng nào cũngphải
bảo đảm, hàng hóa đến tay người
nhận nhưlúc ban đầu tại điểm nhậ
n hàng.
- Đặc tính của từng phương thức vận
tải:

Đặc tính ĐườĐườ Đườ Đường


ng b ng s ng th hàngkh
ộ ắt ủy ông
Tốc độ cao Thấ Thấp Rất cao
p
Door-to- Rất Thấ Rất t Thấp
door cao p hấp
Độ tin cậy Rất Cao Cao Rất cao
cao
Sự an ninh Rất Cao Cao Rất cao
cao
Sự an toàn Cao Rất Rất c Rất cao
cao ao
Sự linh hoạt Rất Thấ Thấp Thấp
cao p
Sự sẵn sàng Rất Thấ Rất t Thấp
cao p hấp
Giá cả Rất Thấ Cao Rất cao
thấp p
Khả năng tiế Thấ Rất Rất c Rất thấ
c kiệm nhiên p cao ao p
liệu

Ví dụ: Vận chuyển một lo hàng khẩ


u trang từ cảngCát Lái sang Mỹ thời
gian vận chuyển bằng đườngbiển tr
ung bình 22 ngày.
Như vậy sau một tháng Mỹcòn có dị
ch bệnh nữa hay không? Nếu hàng đ
ến càngsớm thì giá trị mang lại cho
người tiêu dùng là caonhất. Nên chú
ng ta phải vận chuyển bằng đườngh
àng không để đáp ứng được nhu cầu
hiện tại. Tuy nhiên,
do tình hình dịch bệnh toàn cầu, tất
cả cáchãng vận chuyển bằng đường
hàng không cũng bịhạn chế về số ch
uyến bay nên thường xuyên xảy ratì
nh trạng giới hạn khối lượng cho từ
ng khách hàng.
Do đó trong quá trình lên phương á
n vận chuyển cầnphải chú ý đến các
diễn biến thực tế để lên kế hoạchcho
tối ưu.
2: Người vận tải

● Chi phí và chất lượng của nhà vận


tải
Giá cả là một yếu tố quyết định
trong quá trình lựa chọn nhà vận tải
và thường là một trong những thông
tin mà nhà cung cấp dịch vụ phải
đáp ứng được.
Ngoài phí dịch vụ, các công ty sẽ
kiểm tra chất lượng dịch vụ được
cung cấp bởi đối tác tiềm năng.
● Thời gian vận chuyển và độ tin cậy
Một nhà vận tải nên được lựa chọn
dựa trên tốc độ và độ tin cậy.
Sự thành công của doanh nghiệp
phụ thuộc vào việc hàng hóa được
vận chuyển kịp thời đến đúng địa
điểm cần thiết.
Nhà vận tải sẽ có trách nhiệm hơn
đối với lô hàng, khách hàng sẽ
không lo lắng về tình trạng của
hàng hóa.
● Dịch vụ và công suất
Hãy tự đặt những câu hỏi như: hãng
vận tải cung cấp những dịch vụ gì?
Những dịch vụ này có phục vụ các
yêu cầu của công ty bạn không?...
● Phạm vi địa lý
Lựa chọn một nhà vận tải có thể
cung cấp dịch vụ trên tuyến đường
vận chuyển hàng hóa của bạn với
tần suất theo yêu cầu cũng là một
yếu tố quan trọng.
● Bảo vệ sản phẩm
Sự an toàn mang ý nghĩa rất lớn đối
với một công ty cũng như khách
hàng. Nhà vận tải có tỷ lệ tai nạn
thấp và phí dịch vụ cao hơn vẫn tối
ưu hơn so với một nhà cung cấp có
phí dịch vụ thấp hơn nhưng tỷ lệ tai
nạn lại ở mức báo động.
● Sự ổn định và bền vững
Một hãng vận tải ổn định trên thị
trường sẽ đảm bảo năng suất dịch
vụ cho nhu cầu vận chuyển của
công ty bạn.
3: Tuyến vận tải:

Việc lựa chọn tuyến đường


(routing) phù hợp với yêu cầu vận
chuyển của khách hàng cần dựa trên
một số căn cứ sau:
• Điểm nhận hàng từ người gửi hàng.
• Điểm giao trả hàng cho người nhận
hàng.
• Điều kiện địa lý tự nhiên và thời
tiết của tuyến đường.
• Các tuyến vận tải chủ yêu đang
được thực hiện: thông qua tìm hiểu
thông tin về tuyến vận tải của các
nhà vận tải đường bộ, đường sắt,
vận tải biển, đường thủy nội địa và
đường hàng không.
• Lịch trình vận chuyển của nhà vận
tải, chẳng hạn cần nắm được lịch
chạy tàu của các hãng tàu để có thể
đi đúng chuyến tàu phù hợp yêu cầu
vận chuyển của chủ hàng.
Ví dụ: Vận chuyển quạt công
nghiệp của công ty Vận tải Hà Lâm
Với hệ thống kho bãi rộng khắp, đội
ngũ phương tiện chở hàng hóa đa
dạng, công ty đưa ra 4 hình thức
giao nhận vận chuyển:
• Nhận tận nơi, giao tận nơi – Vận ch
uyển door to door.
• Nhận tận nơi, giao tại kho.
• Nhận tại kho, giao tận nơi.
• Nhận tại kho, giao tại kho.
Các chuyến tận vải đảm bảo an toàn
về mặt vậnchuyển đường bộ, đảm b
ảo di chuyển trong tìnhtrạng thời tiế
t tốt nhất cho việc vận chuyển.
Với hệ thống kho bãi rộng khắp, cô
ng ty linh hoạtgiao nhận vận chuyển
hàng hóa cho khách hàng ở trên khắ
p cả nước.
4: Các yêu tố ảnh hưởng đến cước
vận tải :
Nhóm yếu tố liên quan đến hàng
hóa vận chuyển:
● Loại hàng hóa cần vận chuyển :
Hàng hóa luôn đa dạng và phong
phú và có nhiều đặt điểm riêng .
( hàng gọn nhưng rất nặng . hàng
nhẹ nhưng cồng kềnh . hàng dễ vỡ
hư hỏng như : nội thất , sofa , thiết
bị vệ sinh .
Ví dụ : Hàng hóa có giá trị cao
như : Thiết bị điện tử tivi , máy
tính , điện thoại ..) . Mỗi loại hàng
đều có khung giá vận chuyển khác
nhau
● Số lượng hàng hóa : cước phí sẽ
tăng nếu số lượng hàng hóa bị thay
đổi.
● Thời gian cần vận chuyển , nhanh ,
chậm :
Ví dụ : Nếu hàng bạn không cần gấ
p có đi chậm . chúng tôi sẽ chủ độn
g ghép hàng , chờ các hàng hóakhác
thích hợp. để đi cùng xe khi đó hình
thức nầy sẽchia cước và có giá cước
rất rẻ . Nếu hàng hóa củabạn cần gấ
p , cần đi nhanh . Bạn có thể lựa chọ
n hìnhthức bao xe có tải trọng phù h
ợp. khi đó gái cước sẽcao hơn đi gh
ép chút đỉnh.
● Hình dạng hàng hóa: kích thướt
hàng hóa ảnh hưởng đến việc sử
dụng dung tích vận tải, hàng cồng
kềnh hay hàng có hình dạng không
thống nhất làm giảm khả năng chứa
hàng vì vậy nên tăng chi phí vận tải
● Điều kiện bảo quản và xếp dỡ hàng
hóa trong quá trình vận chuyển ảnh
hưởng đến chi phí vân chuyển.
Hàng hoá đòi hỏi điều kiện bảo
quản đặc biệt hoặc là xe chuyên
dụng thì
● sẽ có chỉ phí cao hơn.khi có yêu
cầu về điều kiện bảo quản và xếp dỡ
hàng thì chúng ta nên tuân thủ
nghiêm nghiêm ngất để tránh hàng
hóa hư hỏng
Ví dụ:khi mà chúng ta vận chuyển
hàng hóa như sản phẩm đông lạnh
thì cần chỉ phí vận chuyển cao hơn
vì cần có xe chuyên dụng cần vận
chuyến trong thời gian nhanh và đặc
biệt là sản phẩm phải được ướp
lạnh.

Nhóm yếu tố liên quan đến quy


định và thị trường:
• Sự biến động của giá xăng: chi phí
xăng dầu tăng đều làm thay đổi chi
phí vận chuyển.Theo đánh giá, chi
phí nhiên liệu có thể chiếm 30-35%
chi phí vận tải hàng hóa tại Việt
Nam. Do đó, những biến động lớn
về giá xăng dầu sẽ có ảnh hưởng
đến cước phí vận tải. Mỗi doanh
nghiệp sẽ có mức thay đổi khác
nhau để phù hợp với hoạt động vận
tải của mình.
Ví dụ :Ước tính lộ trình từ TPHCM
đi Hà Nội khoảng hơn 2.000km có
đến gần 40 trạm thu phí (BOT),
trung bình cứ 64km sẽ có 1 trạm.
Với ví BOT không hề rẻ như hiện
nay thì đây là một khoản chi phí
không nhỏ đối với doanh nghiệp
vận tải. DN vận tải còn đang gặp
khó khăn về các lực lượng kiểm
soát đường bộ như CSGT, dọc quốc
lộ 1A các nhà vận tải thường xuyên
bị các lực lượng này gây khó khăn
như kiểm tra giấy tờ bằng lái xe, lập
biên bản xử phạt, giữ giấy tờ làm
ảnh hưởng đến quá trình vận tải.
● Quãng đường vận chuyển : so với
việc giao hàng ở những nơi gần thì
giao hàng ở những nơi với quãng
đường xa sẽ có nhiều rủi ro và khó
khăn hơn
● Hình thức nhận hàng và giao
hàng : Yếu tố ảnh hưởng đến giá
cước tiếp theo sẽ là hình thức giao
nhận . Các hình thức giao nhận điều
có giá riêng của nó như : Nếu khách
hàng đêm trực tiếp đến chành xe
chúng tôi để gởi hàng và nhận ở
chành xe chúng tôi ở ( địa chỉ
nhận ) khi đó giá cước sẽ rẻ hơn so
với nhận tận nơi và giao tận nơi .
● Cơ sở hạ tầng giao thông : Chất
lượng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ như độ rộng, độ bằng
phẳng, độ an toàn, khả năng chịu tải
trọng…là một trong những yếu tố
ảnh hưởng đến chi phí vận tải. Hệ
thống đường bộ kém chất lượng có
thể tăng mức tiêu hao nhiên liệu và
độ hao mòn phương tiện.
Ví dụ : Tại Việt Nam, cơ sở hạ tầng
giao thông được đánh giá còn yếu
kém khiến chi phí khấu hao ngành
vận tải hàng hóa cao. Đặc biệt với
phương tiện kém chất lượng thì chi
phí này trở sẽ thành gánh nặng của
doanh nghiệp.
● Nhu cầu của khách hàng : Bên
cạnh các yếu tố trên, nhu cầu của
khách hàng cũng là yếu tố ảnh
hưởng đến cước phí vận chuyển.
Yếu tố như loại hàng hóa đặc thù,
hàng siêu trường siêu trọng, kích
thước cồng kềnh, yêu cầu riêng về
phương tiện, dịch vụ giá trị gia tăng
sẽ khiến cước phí vận chuyển cao
hơn nhu cầu vận chuyển và hàng
hóa thông thường.
● Trách nhiệm pháp lý: có liên qua
đến những rủi ro thiệt hại trong quá
trình vận chuyển. Những hàng hóa
có giá trị cao và xác xuất rủi ro lớn
thì chi phí càng nhiều.
Ví dụ:khi vận chuyển hàng hóa có
khả năng xảy ra rủi ro trong quá
trình vận chuyển những sản phẩm
dễ đỗ vỡ , nguy cơ cháy nỗ, đỗ cỡ
như: xăng dầu, gas, những đồ thủy
tinh,...Thì doanh nghiệp vận chuyên
nên mua bảo hiểm cho hàng hóa và
doanh nghiệp thuê ngoài nên cho
biết về giá trị của hàng hóa đễ có
thể theo dõi giám sát trong quá trình
vận chuyển.
5. Định nghĩa về giao nhận và người
giao nhận:
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dị
ch vụ giao nhận ,dịch vụ giao nhận
được định nghĩa như là bất kỳ loạidị
ch vụ nào liên quan đến vận chuyển,
gom hàng, lưukho, bốc xếp, đóng g
ói hay phân phối hàng hóa cũngnhư
cũng như các dịch vụ tư vấn hay có
liên quanđến các dịch vụ trên, kể cả
các vấn đề hải quan, tàichính, mua b
ảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng
từliên quan đến hàng hoá.

Theo luật thương mại Việt nam thì


Giao nhận hànghoá là hành vi thươn
g mại, theo đó người làm dịchvụ gia
o nhận hàng hoá nhận hàng từ ngườ
i gửi, tổchức vận chuyển, lưu kho, l
ưu bãi, làm các thủ tụcgiấy tờ và cá
c dịch vụ khác có liên quan để gioa
hàngcho người nhận theo sự uỷ thác
của chủ hàng, củangười vận tải hoặc
của người giao nhận khác.

Nói một cách ngắn gọn, giao nhận l


à tập hợp nhữngnghiệp vụ, thủ tục c
ó liên quan đến quá trình vận tảinhằ
m thực hiện việc di chuyển hàng hó
a từ nơi gửihàng (người gửi hàng) đ
ến nơi nhận hàng (ngườinhận hàng).
Người giao nhận có thể làm các dịc
h vụmột cách trực tiếp hoặc thông q
ua đại lý và thuê dịchvụ của người t
hứ ba khác.

Trách nhiệm của người giao nhận


Khi là đại lý của chủ hàng: tùy theo
chức năng củangười giao nhận, ngư
ời giao nhận phải thực hiện đầyđủ c
ác nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
đã ký kết vàphải chịu trách nhiệm v
ề:
- Giao hàng không đúng chỉ dẫn.
- Thiếu sót trongviệc mua bảo hiểm
cho hàng hoá mặc dù đã có

hướng dẫn.

- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải


quan.
- Chởhàng đến sai nơi quy định. -
Giao hàng cho ngườikhông phải là n
gười nhận.

-
Giao hàng mà không thu tiền từ ngư
ời nhận hàng. -
Tái xuất không theo những thủ tục c
ần thiết hoặckhông hoàn lại thu - N
hững thiệt hại về tài sản vàngười củ
a người thứ ba mà anh ta nên.

Người kinh doanh vận tải đa phươn


g thức (MTO

Multimodal Transport Operators)

Định nghĩa:

+ Công ước của LHQ về VTDPT:


MTO (MULTIMODAL

TRANSPORT
OPERATOR) là bất kỳ người nào, t
ựmình hoặc thông qua một người kh
ác, ký hết hợpđồng VTĐPT và hoạt
động như một bên chính thứcchứ kh
ông phải là đại lý hay người thay m
ặt ngườigửi hàng hoặc những người
chuyên chở tham giaVTĐPT và chị
u trách nhiệm về HĐVTĐPT.

+ Theo bản Quy tắc:


MTO là bất kỳ người nào ký kếthợp
đồng VTĐPT và chịu trách nhiệm t
hực hiện hợpđồng đó như một ngườ
i chuyển chờ.

+MTO: là người chuyên chở thực tế


(Actual
Carrier) hoặc là người chuyên chở h
ợp đồng (Contracting Carrier).
*
Chi phí vận chuyển bằng đường bộ:
Chi phí vận tải đường bộ được xác
định dựa trên haithành phần
chi phí cố định và biến đổi.
Trong đó chi phí cố địnhbao gồm ch
i
phí nhân công, xe cộ, bảo dưỡng, bả
o hiểm.. Chi phíbiến đổi
bao gồm chi phí nhiên liệu,
chi phí bốc xếp...
Vận tải Bộ phụ thuộc vào Tkm, giá
cả của thị trườngvận tải
TC = FC + VC
(FC: Phí nhân công, xe cộ, bảo dưỡ
ng, bảo hiểm..VC: Nhiên
liệu, tuyến...)
-
Công thức tính chi phí vận chuyển đ
ường bộ sẽ là:
Chi phí vận chuyển= khối lượng hà
ng hóa x đơngiá
(Đơn giá từng vùng trả hàng sẽ có s
ự khác nhau)
- Cùng với đó, khối lượng hàng sẽ đ
ược tính bằngnhiều công thức khác
nhau bao gồm xét theo khốilượng h
àng nhẹ, hàng nặng, hàng cồng kềnh
. Cụ thểkhối lượng hàng sẽ được xá
c định như sau:
+ Tính khối lượng thực cho các loại
hàng hóa trọnglượng nhẹ (cân trực t
iếp).
+ Tính khối lượng quy đổi cho các l
oại hàng có trọnglượng nặng và cồn
g kềnh. Công thức tính sẽ là:
(dàix rộng x cao)/5000.
*
Chi phí vận chuyển bằng đường biể
n:

- Ngày nay, phương thức vận chuyể


n bằng đườngbiển được sử dụng rất
nhiều đối với hàng hóa xuấtnhập kh
ẩu quốc tế.
Phương thức này thường sẽ đượcáp
dụng cho các loại hàng hóa cơ lớn.
Đơn vị tínhcước vận chuyển sẽ dựa
trên trọng lượng lô hàngKGS hoặc t
hể tích thực của lô hàng đó:
( dài x rộng x cao) x số lượng
(đơn vị tính sẽ là: CBM)
-
Khi tính chi phí vận chuyển bằng đư
ờng biển thì sẽkhông được cố định
như đường bộ mà phải dựa vàokhoả
ng cách hải lý cùng với trọng lượng
hàng hóa. Một điều đặc biệt bạn cần
lưu ý chính là khối lượnghàng hóa s
ẽ được áp dụng theo quy chuẩn quố
c tế. Cách tính chi phí vận chuyển h
àng đường biển sẽ có2 cách, cụ thể l
à:
+ 1 tấn >= 3
CBM, hàng hóa sẽ được xếp loại nh
ẹ, phí vận chuyển sẽ được tính theo
bảng giá CBM.
+ 1 tấn < 3
CBM hàng hóa sẽ được xếp loại hàn
gnặng, phí vận chuyển sẽ được tính
theo bảng giáKGS.
*
Chi phí vận chuyển bằng đường sắt:
- Vận chuyển bằng đường sắt dường
như chỉ được ápdụng với hàng hóa
nặng, kích thước lớn nhưng quãngđ
ường vận chuyển ngắn.
Chi phí vận chuyển đượctính theo 2
cách như sau:
+ Đối với hàng hóa lẻ, hàng hóa có
khối lượng dưới20kg thì giá cước sẽ
được tính dựa theo khối lượngthực t
ế. Còn nếu hàng nặng trên 20kg thì
phần lẻ sẽđược tính theo mức 5kg.
Tức phần lẻ dưới 5kg thì sẽtính là 5
kg.
+ Nếu hàng nguyên toa thì sẽ tính th
eo trọng tải kỹthuật của tàu.
*
Chi phí vận chuyển bằng đường hàn
g không:
- Hàng hóa được vận chuyển bằng đ
ường hàngkhông thường là những l
oại hàng cần vận chuyểntrong thời g
ian ngắn như: hoa, trái cây tươi…
- Cước phí vận chuyển bằng đường
hàng không sẽđược tính dựa vào biể
u cước của hiệp hội vận tảihàng khô
ng quốc tế IATA.
-
Công thức tính sẽ là: Phí vận chuyể
n đường hàngkhông= đơn giá cước
x khối lượng hàng hóa.
- Đối với vận chuyển hàng hóa bằng
đường hàngkhông, bạn cần lưu ý m
ột số điều về trọng lượnghàng hóa c
ụ thể như sau:
+ Trọng lượng là cân nặng thực tế c
ủa đơn hàng(AW).
+ Khối lượng là cân nặng đơn hàng
quy đổi từ thểtích (DW).
+ Nếu trọng lượng > khối lượng ; c
ước phí được tínhtheo bảng giá KG
S.
+ Nếu trọng lượng < khối lượng: cư
ớc phí sẽ đượctính theo bảng giá C
BM.
CHƯƠNG 5: HỢP ĐỒNG VÀ
CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA
PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
1. Thủ tục hải quan đối với vận tải đa
phương thức
• Hệ thống thông tin được áp dụng
trong khai hải quan hàng vận tải
bằng đa phương thức .

Vận tải đa phương thức quốc tế


có thể thực hiện chuyển tải qua
nhiều quốc gia khác nhau, do đó
nếu thủ tục hải quan giữa các
quốc gia không có sự thống nhất
và hợp tác thì sẽ ảnh hưởng đến
thời gian vận chuyển và trở thành
bất lợi cho VTĐPT.
- Một số hệ thống thông tin được hải
quan trên thế giới áp dụng trong
kiểm tra hàng hóa vận tải quốc tế:
+ ASYCUDA – Automated
System for customers Data, 1981
UNCTAD đã thực hiện 90 dự án
địa hóa hải quan, trong đó có 17
dự án tại khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương. Hiện nay Việt Nam
đã tham gia ASYCUDA.
ATA carnet: “chứng từ” hải quan
quốc tế được áp dụng tại 84 quốc
gia và vùng lãnh thổ (được xem
như là hộ chiếu cho hàng hóa
“passport for goods” hay
“Merchandise Passport”.
- Các loại hàng hóa có thể áp dụng
ATA carnet là:
+ Hàng mẫu (Commercial
Samples)
+ Thiết bị (Professional
Equipment)
+ Hàng triển lãm không quá 6
tháng (Goods for Exhibitions,
limited to 6 months)
- Áp dụng: hàng hóa thông quan
(giữa các nước tham gia ATA
carnet) mà không phái đóng thuế
nếu hàng tạm nhập, tái xuất trong
vòng 12 tháng.,
- Các nước tham gia ATA carnet tại
Châu Á bao gồm Trung Quốc,
Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore,
Thái Lan, Hàn Quốc
- Việt Nam chưa tham gia ATA
carnet (tính đến tháng 4/2015).
Ngày 20/9/2017, Ủy ban thường vụ
Quốc hội đã nhất nhất trí với đề
xuất của Chính phủ về việc gia nhập
Công ước Istanbul về tạm quản
hàng hóa và giao Chính phủ thực
hiện các thủ tục gia nhập Công ước
này.
TIR (transit international routier)
do Liên Hiệp Quốc phát hành áp
dụng vận tải Bộ và vận tải đa
phương thức (nhưng phải có một
phương thức sử dụng đường Bộ)
- eTIR – system: Sẽ trở thành hệ
thống hải quan transit duy nhất trên
thế giới
- Áp dụng đối với hàng hóa trong
container và được gắn seal
- Khi hàng được vẩn chuyển và
transit giữa các nước thuộc TIR thì
không phải kiểm tra hải quan, do đó
sẽ giảm thời gian và chi phí.
Ngoài ra, từ sau sự kiện 11/9, Hải
quan Hoa Kỳ yêu cầu những lô
hàng xuất khẩu vận chuyển bằng
đường Biển đến Hoa Kỳ, cần lưu
ý
• Hải quan Việt Nam với hàng hóa
vận tải bằng đa phương thức
Thông tư số 45/2011/TT – BTC
ngày 4/4/2011 quy định thủ tục
hải quan đối với hàng hóa
VTĐPT quốc tế bao gồm 5 điều,
trong đó quy định chi tiết các nội
dung sau:
- Thủ tục hải quan đối với hàng hóa
vận chuyển từ nước ngoài đến Việt
Nam và giao trả hàng hóa cho người
nhận hàng ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam.
- Tiếp nhận hàng hóa XNK đã làm
thủ tuccj hải quan, vận chuyển đến
cửa khẩu được chỉ định để giao trả
hàng hóa cho người nhận ở ngoài
lãnh thổ Việt Nam.
Điều 1 (trích từ thông tư số
45/2011/TT-BTC ngày 4/4/2011)
3. Hàng hóa vận tải đa phương
thức quốc tế:
3.1. Hàng hóa đa phương thức
quốc tế (sau đây gọi tắt là hàng
hóa) phải làm thủ tục hải quan
và chịu sự giám sát hải quan
trong quá trình lưu giữ, vận
chuyển trên lãnh thổ Việt Nam;
hàng hóa phải được vận chuyển
theo đúng tuyến đường đúng cửa
khẩu và giao hàng hóa cho người
nhận hàng tại cửa khẩu hoặc
cảng nội địa (ICD) ghi trên
chứng từ vận tải đa phương thức
quốc tế.
3.2. Hàng hóa phải được chứa
trong container hoặc trong các
loại phương tiện vận tải, xe
chuyên dùng đáp ứng yêu cầu
niêm phong hải quan. Hàng hóa
siêu trường siêu trọng, hàng hóa
là phương tiện vận chuyển
không thể niêm phong hải quan
được thì Chi cục Hải quan xác
nhận trên Bảng kê hàng hóa vận
tải đa phương thức quốc tế và
người kinh doanh vận tải đa
phương thức quốc tế hoặc người
vận chuyển hàng hóa phải chịu
trách nhiệm trước pháp luật về
việc đảm bảo nguyên trạng của
hàng hóa trong suốt thời gian
vận chuyển và lưu giữ tại Việt
Nam

3.3. Hàng hóa vận chuyển từ


nước ngoài đến Việt Nam và
giao trả hàng háo cho người
nhận hàng ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam được miễn kiểm tra thực tế
hàng hóa trừ một số trường hợp
nếu nghi ngờ có dấu hiệu vận
chuyển ma túy, vũ khí và các
loại hàng cấm khác.
Ban hành tại Quyết định 1842/QĐ
– BTC ngày 30/7/2014
Thủ tục hải quan đối với hàng hóa
vận tải đa phương thức quốc tế
vận chuyển từ nước ngoài đến
Việt Nam và giao trả hàng hóa
cho người nhận hàng trong lãnh
thổ Việt Nam:
- Trình tự thực hiện:
Trách nhiệm của người vận tải:
Bước 1: Làm thủ tục hải quan để
chuyển cảng hàng hóa;
Bước 2: Luân chuyển hồ sơ hải
quan giữa hải quan cảng đi, hải
quan cảng đến; đảm bảo nguyên
trạng hàng hóa, niêm phong hải
quan (nếu có), niêm phong của
hãng vận tải trong quá trình vận
chuyển hàng chuyển cảng.
Trách nhiệm của cơ quan hải
quan:
Bước 1: Lập biên bản bàn giao:
2 bản;
Bước 2: Niêm phong hồ sơ hải
quan gồm: 01 biên bản bàn
giao, 01 bản lược khai hàng hóa
(bản sao), 01 vận tải đơn (bản
sao), giao người vận tải chuyển
cho hải quan cảng đến; lưu 01
bản lược khai hàng hóa (bản
sao), 01 vận tải đơn (bản sao),
01 biên bản bàn giao.
*Trách nhiệm của hải quan cảng
đến:
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ chuyển
cảng và thực hiện giám sát cho
đến khi hàng hóa được xuất
khẩu, hàng hóa nhập khẩu làm
xong thủ tục nhập khẩu;
Bước 2: Lưu 01 bản lược khai
hàng hóa, 01 vận tải đơn (bản
sao), 01 biên bản bàn giao;
thông báo ngay cho hải quan
cảng đi về việc tiếp nhận hàng
hóa, hồ sơ chuyển cảng và tình
hình hàng hóa chuyển cảng.
- Cách thức thực hiện: Thực hiện tại
cơ quan hải quan
- Thành phần, số lượng hồ sơ:
Chứng từ đối với hàng hóa vận
chuyển từ nước ngoài đến Việt
Nam và giao trả hàng hóa cho
người nhận hàng trong lãnh thổ
Việt Nam liên quan đến nội dung
quy định tại điểm b, khoản 3,
Điều 17 Nghị định số
154/2005/NĐ – CP thực hiện
như sau:
+ Nộp 01 bản photocopy từ bản
chính Giấy phép kinh doanh vận
tải đa phương thức quốc tế do
Bộ Giao thông vận tải cấp (chỉ
nộp lần đầu khi làm thủ tục hải
quan tại một Chi cục Hải quan)
và xuất trình bản chính để công
chức hải quan kiểm tra, đối
chiếu.
+ Nộp chứng từ vận tải đa
phương thức quốc tế (theo mẫu
đã được đăng ký với Bộ Giao
thông vận tải): 01 bản chính
+ Nộp bản khai hàng hóa vận tải
đa phương thức quốc tế (bao
gồm cấ tiêu chí sau: số thứ tự,
tên hàng, số lượng, trọng lượng,
trị giá): 01 bản chính.
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành
chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết
định: Chi cục hải quan
+ Cơ quan hoặc người có thẩm
quyền được ủy quyền hoặc phân
cấp thực hiện (nếu có): Không

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ
tục hành chính: Chi cục
Hải quan .
+ Cơ quan phối hợp (nếu có):
không có
- Kết quả thực hiện thủ tục hành
chính: Xác nhận thông quan
- Phí, lệ phí (nếu có): không có
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu
có):Không có
- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ
tục hành chính (nếu có): Không

HỢP ĐỒNG VẬN TẢI


• Hợp đồng vận tải đa phương thức
quốc tế
Khoản 5 Điều 2 Nghị định
87/2009/NĐ – CP về vận tải đa
phương thức quy định:
“Hợp đồng vận tải đa phương
thức là hợp đồng được giao kết
giữa người gửi hàng và người
kinh doanh vận tải đa phương
thức, theo đó người kinh doanh
vận tải đa phương thức đảm
nhận thực hiện dịch vụ vận
chuyển, từ địa điểm nhận hàng
đến địa điểm trả hàng cho người
nhận hàng”
Theo định nghĩa của công ước
vận tải đa phương thức của Liên
Hợp Quốc – MT convention 1980
(dù chưa được thông qua chính
thức) thì:
- Hợp đông vận tải đa phương thức
(Mulitimodal transportion contract)
là một hợp đồng do người tổ chức
thực hiện hành vận tải đa phương
thức lập ra để thực hiện hoặc thuê
các nhà vận tải khác thực hiện hoạt
động vận tải đa phương thức.
- Người giao hàng (Consignor) là
người ký kết hợp đồng vận tải đa
phương thức với người tổ chức vận
tải đa phương thức hoặc là người
giao hàng thực tế cho người tổ chức
vận tải đa phương thức theo hợp
đồng quy định.
- Người nhận hàng (Consignee) là
người có quyền được nhận hàng hóa

Nội dung của hơp đồng:


Người kinh doanh vận tải đa
phương thức đảm nhiệm vận
chuyển hàng hóa để thu tiền
cước cho toàn bộ quá trình vận
chuyển, từ địa điểm nhận hàng
đến địa điểm trả hàng cho người
nhận hàng bằng ít nhất hai
phương thức vận tải, trong đó
phỉa có phương thức vận tải
bằng đường biển. Theo đó,
người kinh doanh vận tải đa
phương thức phải chịu trách
nhiệm đối với hàng hóa theo hợp
đồng vận tải đa phương thức từ
thời điểm nhận hàng cho đến khi
trả hàng. Người kinh doanh vận
tải đa phương thức có thể ký các
hợp đồng riêng với những người
vận chuyển của từng bên tham
gia đối với mỗi trách nhiệm của
người kinh doanh vận tải đa
phương thức vận tải. Các hợp
đồng riêng này không ảnh hưởng
đến trách nhiệm của người kinh
doanh vận tải đa phương thức
đối với toàn bộ quá trình vận
chuyển.
• Chứng từ VTĐPT quốc tế
Quy tắc UNCTAD và ICC, 1992
- COMBIDOC (Combined Transport
Document, chứng từ vận tải hỗn
hợp) do BIMCO, hội Hàng hải quốc
tế và Biển Ban tích xây dựng
- Chứng từ MULTIDOC do Liên hợp
quốc soạn thảo (ít được sử dụng)
- Vận đơn FIATA FBL (Negotiable
Multimodal Transport Bill of
Lading FBL) do FIATA soạn thảo
cho các hội viên FIATA sử dụng
• Các mẫu chứng từ VTĐPT quốc tế
phổ biến
Mẫu chứng từ Tổ chức
phát hành
FB/L (Negotiable FIATA FIATA
Multimodal Transport
Bill of Lading
FWB (Non – negotiable FIATA
FIATA Multimodal
Transport Way Bill)
MULTIDOC1995 BIMCO
(Negotiable Multimodal
Transport Bill of Lading
- B/L for Combined Các hãng
transport shipment or tàu phát
Port – to – port shipment hành
- Intermodal transport B/L

FIATA còn phát hành một số


chứng từ vận tải
- FIATA FCR (Forwarders
Certificate of Receipt)
- FIATA FCT (Forwarders
Certificate of Transport)
- FWR (FIATA Warehouse Receipt)
- FIATA SDT (Shippers Declaration
for the Transport of Dangerous
Goods)
- FIATA SIC (Shippers Intermodal
Weight Certificate)

Các nội dung chính trong các


chứng từ VTĐPT
STT Các nội dung Các nội
chính (Tiếng Anh) dung chính
(Tiếng Việt)

1 Consignor Người gửi


hàng
2 Consigned to Được nhận
order of theo lệnh
3 Notify address Bên thông
báo
4 Ocean vessel Tàu
5 Place of receipt Nơi nhận
hàng
6 Port of loading Cảng xếp
hàng
7 Place of delivery Nơi giao
hàng
8 Port of Cảng dỡ
discharging hàng
9 Mars and numbersKý, mã hiệu
10 Number and king Số lượng
of packages kiện
11 Description of Mô tả hàng
goods hóa
12 Gross weigth Tổng trọng
lượng
13 Measurement Thể tích
14 Declared value for Giá trị hàng
and valorem rate (tính cước
theo giá trị)
15 Freight amount Tổng cước
16 Palce and date Ngày và nơi
issue ký
• Negotiable FIATA mutiomdal
transport bill of lading (FB/L) –
Vận đơn vận tải đa phương thức của
Liên hợp quốc tế các hiệp hội giao
nhận có thể chuyển nhượng được

Vận đơn này có đặc điểm:


- Trên vận đơn thường ghi rõ nơi
nhận hàng để chở và nơi giaoo
hàng; người cấp vận đơn này phải là
người vận chuyển hoặc người kinh
doanh vận tải đa phương thức.
- Ghi rõ việc được phép truyền tải,
các phương thức vận tải tham gia và
nơi chuyền tải.
- Người cấp vận đơn này phải chịu
trách nhiệm về hàng hóa từ nơi
nhận hàng để chở (có thể nằm sâu
trong nội địa của nước đi) đến nơi
giao hàng (có thể nằm sâu trong nội
địa nước đến)
• FIATA Forward Cargo Receipt hay
FIATA Forwader’s Certificate of
Receipt (FIATA FCR) – Giấy
chứng nhận hàng của Liên đoàn
quốc tế các hiệp hội giao nhận

Khái niệm về FCR:


- FCR viết tắt của chữ FIATA
Forward’s Certificate of Receipt
hoặc Forwarder’s Cargo ò Receipt,
là 1 trong các chứng từ của hoạt
động giao nhận vận tải. FCR do
FIATA đề xuất để sử dụng cho cá
người giao nhận quốc tế trong phạm
vi tổ chức FIATA từ năm 1955.
FCR bản thân nó là một giấy chứng
nhận về các chỉ dẫn gửi hàng do
người giao nhận phát hành xác nhận
rằng anh ta đã nhận hàng hóa như
ghi trong FCR với tình trạng bên
ngoài trong điều kiện tốt từ người
gửi hàng và anh ta đang giữ chúng
để thực hiện việc gửi hàng không
hủy ngang cho người nhận hàng
được chỉ định hoặc lô hàng đó tùy
theo quyền định đoạt của người
nhận hàng
- Chỉ dẫn gửi hàng (FIATA
Forwarding Intructions – FFI) được
thỏa thuận giữa người gửi hàng và
người nhận hàng chỉ có thể hủy bỏ
hoặc sửa đổi nếu trả lạibản gốc
FCR và miễn người gửi hàng vẫn cố
thể thực hiện được việc hủy bỏ hoặc
sửa đổi đó

You might also like