You are on page 1of 52

Câu 1. Hệ thống cảng biển Việt Nam được phân thành mấy loại?

0. 3
A. 4
B. 5
C. 6

Câu 2. Đâu không phải và vai trò của Vận tải biển trong thương mại Quốc tế?

0. Vận tải biển góp phần thúc đẩy giao lưu buôn bán quốc tế một cách nhanh chóng
A. Vận tải biển có thể vận chuyển được hầu hết các loại hàng hóa với giá thành siêu rẻ
B. Vận tải biển ảnh hưởng trực tiếp đến các dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng
C. Vận tải biển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường trong
thương mại quốc tế

Câu 3. Vận đơn đường biển tại Việt Nam bắt buộc phải có nội dung nào sau đây?

0. Mô tả tình trạng bên ngoài hoặc bao bì hàng hóa


A. Tên hàng, mô tả về chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng đơn vị, trọng lượng hoặc
giá trị hàng hóa
B. Tên người bán
C. Tên người mua
Câu 4. Đâu KHÔNG PHẢI là yếu tố ảnh hưởng hoạt động kho bãi

0. Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp


A. Môi tường văn hóa xã hội
B. Xu hướng thị trường và môi trường ngành
C. Tính chất hàng hóa

Câu 5: Đâu là điểm khác biệt giữa kho bãi và trung tâm phân phối:

0. Loại hàng hóa


A. Hạn sử dụng của hàng hóa
B. Doanh nghiệp sở hữu
C. Thời gian cập nhật thông tin
Câu 6: Chọn khẳng định sai:

0. Kho bán thành phẩm (hay còn gọi là kho sản phẩm dở dang): là kho lưu trữ những sản
phẩm đang trong quá trình sản xuất, là đầu ra của 1 giai đoạn trước nhưng là đầu vào cho
giai đoạn tiếp theo, chưa phải là thành phẩm cuối cùng để p hân phối ra thị trường.
A. Kho thành phẩm: là kho lưu trữ các sản phẩm để phân phối ra thị trường, hay nói cách
khác là kho phân phối hàng hoá cho đầu ra.
B. Kho tổng hợp: là nơi lưu trữ đồng thời, bán thành phẩm và thành phẩm nhằm mục
đích rút ngắn thời gian vận chuyển và phân loại hàng hóa, dựa trên yêu cầu của doanh
nghiệp.
C. Kho lưu trữ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất: là kho lưu trữ các loại nguyên vật liệu,
bán thành phẩm nhằm đảm bảo vật tư cho hoạt động sản xuất, đảm bảo đúng chất lượng, số
lượng, kịp thời gian để hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục,nhịp nhàng.

Câu 7. Trong hoạt động vận tải thì phương thức vận tải nào được xem là phương thức
có năng lực vận chuyển lớn nhất?

0. Đường bộ
A. Đường sắt
B. Đường hàng không
C. Đường biển

Câu 8. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều khoản giá có ghi “300 USD/MT
ExWork HBT HaNoi”. Hỏi Shipper trong trường hợp này là ai?

0. Người Mua
A. Người bán
B. Đại lý người bán
C. Cả B và C

Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng trong việc giành quyền thuê phương tiện vận tải
trong hoạt động thương mại quốc tế?
0. Nên giành quyền thuê phương tiện vận tải khi chi phí thuê PTVT giảm.
A. Trong trường hợp chi phí thuê PTVT tăng so với thời điểm ký hợp đồng mua bán
hàng hóa thì nên nhường quyền thuê PTVT.
B. Người bán luôn nên giành quyền thuê PTVT nhằm nắm thế chủ động.
C. Chủ thể có vị thế lớn hơn trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì nên giành
quyền thuê PTVT trong mọi trường hợp.

Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, đâu không phải là hoạt động Logistics thu hồi:
0. Người tiêu dùng phản ánh về hàng hóa mà công ty A giao có vấn đề, buộc họ phải thu
hồi để bảo hành cho khách hàng.
A. Shipper giao hàng cho khách nhưng khách hàng không ra nhận hàng, hàng hóa quay
trở về công ty
B. Công ty A giao lô hàng gỗ cho công ty B để thực hiện sản xuất bàn ghế, tuy nhiêu
công ty B nhận thấy số gỗ đó không đúng với chất lượng 2 bên thỏa thuận và buộc công ty A
phải thu hồi về.
C. Không có đáp án nào đúng.
Câu 11: Khi phân loại hoạt động Logistics theo hình thức, hoạt động logistics do doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics thực hiện cho 1 hoạt động duy nhất trong số các hoạt
động của Logistics để đáp ứng nhu cầu của chủ của hàng là:
0. 1PL
A. 2PL
B. 3PL
C. 4PL
Câu 12: Trong quá trình phát triển của Logistics, thì giai đoạn nào là giai đoạn tập
trung vào Outbound Logistics?
0. Physical Logistics
A. Supply Chain Management
B. Logistics System
C. Return Logistics
Câu 13: Hình thức logistics nào là hình thức thuê dịch vụ đơn lẻ từ một nhà cung cấp
dịch vụ mà ở đó chỉ đảm nhận một trong các loại hình dịch vụ như kho bãi hay vận
chuyển, làm thủ tục hải quan,… và không chịu trách nhiệm về các hoạt động khác ?
A. Logistic đầu ra
B. 2PL
C. 3PL
D. 4PL
Câu 14: Nhận định sai về khái niệm logistics?
A. Logistic bao gồm các hoạt động vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, giấy
tờ liên quan với hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao.
B. Logistics là việc quản lý dòng trung chuyển và lưu kho nguyên vật liệu, quá trình sản
xuất, thành phẩm và xử lý các thông tin liên quan… từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ cuối cùng
theo yêu cầu của khách hàng
C. Logistics là một bộ phận của chuỗi cung ứng gồm quá trình hoạch định, thực hiện và kiểm
soát một cách hiệu quả dự trữ và lưu chuyển hàng hóa dịch vụ.
D. Logistics là sự phối hợp của sản xuất, địa điểm, lưu kho, vận chuyển và thông tin giữa các
thành viên tham gia trong chuỗi cung ứng nhằm đáp ứng nhịp nhàng và hiệu quả theo nhu
cầu thị trường.

Câu 15: Logistics xuất hiện từ khi nào?

A. Logistics xuất hiện từ thời cổ đại, trong các cuộc chiến tranh của đế chế Hy Lạp và La
Mã.
B. Từ những năm 1970.
C. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
D. Giai đoạn từ 1980- 1990.

Câu 16: Các doanh nghiệp XNK VN thường lựa chọn điều kiện giao hàng nào ?
0. Mua CIF bán FOB
A. Mua CFR bán FOB
B. Mua FOB bán CIP
C. Mua FOB bán FCA
Câu 17: Nhà NK lựa chọn NCC (giá thấp nhất) có lợi khi
0. Được chào bán với giá FCA
A. Được chào bán với giá FOB có sự chênh lệch
B. Được chào bán với giá CIF
C. Được chào bán với giá CFR
Câu 18: Chi phí vận tải bao gồm
0. Chi phí lưu kho
A. Chi phí bảo quản
B. Chi phí thuê vỏ container
C. Tất cả chi phí trên
Câu 19: Nguyên nhân hình thành tồn kho không bao gồm:
0. Tồn kho định kỳ
A. Tồn kho bình quân
B. Tồn kho dự báo
C. Tồn kho an toàn

Câu 21: Cross-docking là kho:

A. Kho phân phối tổng hợp

B. Kho trung chuyển

C. Kho gom hàng

D. Kho tách hàng

Câu 22: Câu nhận định nào sau đây là không đúng:

A. Nhà kho chủ yếu có chức năng lưu trữ

B. Tốc độ quay vòng hàng tồn kho của trung tâm phân phối nhanh hơn của nhà kho

C. Hàng hóa đi qua trung tâm phân phối vẫn giữ nguyên giá trị như trước đó
D. Hàng hóa được lưu trữ ở nhà kho đa dạng với nhiều mẫu mã hơn

Câu 23: Hàng hóa nào KHÔNG được lưu trữ tại kho ngoại quan?
A. Hàng hóa đã làm TTHQ chờ XK
B. Hàng hóa chờ làm TTNK vào Việt Nam
C. Hàng hóa tạm nhập tái xuất
D. Nguyên vật liệu NK chờ thông quan, chưa nộp thuế
Câu 24: Đối với mô hình kiểm soát hàng tồn kho liên tục (mô hình Q), khi nào cần tiến
hành đặt hàng?
A. Bất cứ khoảng thời gian nào hợp lý được chọn bởi nhà quản lý
B. Khi mức tồn kho IP nhỏ hơn điểm đặt hàng R thì đơn hàng được đặt bổ sung
C. Tùy theo nhu cầu thị thường
D. Không có câu nào đúng
Câu 25: Điều nào sau đây không đúng về nhà kho
A. Chu trình quản lý hàng gồm 5 bước: nhập kho, lưu trữ, chọn lọc, phân loại và xuất kho
B. Chú trọng dịch vụ gia tăng sản phẩm
C. Cập nhật thông tin theo định kỳ
D. Cất trữ sản phẩm có nhu cầu lớn
Câu 26: Kho bán thành phẩm là kho được phân loại theo tiêu chí nào của kho bãi:
A. Chức năng
B. Đối tượng hàng hóa
C. Hình thức sở hữu
D. Giai đoạn chuỗi cung ứng
Câu 27: Chỉ có 2 loại chi phí được sử dụng trong mô hình EOQ đó là chi phí nào?
A. Chi phí lưu kho và chi phí thiết lập
B. Chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng
C. Chi phí thiết lập và chi phí thiếu hụt
D, Chi phí lưu kho và chi phí thiếu hụt
Câu 28: Nhận định nào sau đây không đúng khi nhận xét về "Kho hàng"
A. Thường không có hoạt động làm tăng giá trị hàng hóa
B. Có 3 bước trong quy trình quản lý hàng hóa.
C. Thường cập nhật thông tin theo định kì
D. Tốc độ quay vòng hàng tồn kho thường chậm
Câu 29: Đặc điểm của quản lý hoạt động kho bãi là gì?
A. Bố trí, thiết kế cấu trúc kho bãi
B. Quản lý hàng hóa như phân loại hàng, định vị ,..
C Quản lý công tác xuất nhập hàng hóa
D. Tất cả phương án trên
Câu 30: Đây là tiêu chí phân loại kho bãi, ngoại trừ:
A. Theo giai đoạn trong chuỗi cung ứng
B. Theo hình thức sở hữu
C. Theo kích cỡ
D. Theo hàng hóa
Câu 31: Trung tâm phân phối chú trọng đến hoạt động nào trong quản lý HTK:
A. Lưu trữ nguyên vật liêu, bán thành phẩm, thành phẩm
B. Tìm kiếm đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ phân phối sản phẩm đến khách hàng

C. Gia tằng giá trị sản phẩm thông qua các hoạt động hoàn thiện sản phẩm như: phân loại,
đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu, lắp ráp

D. Kiểm soát đẩy nhanh tốc độ luân chuyển HTK


Câu 32: Đâu là câu trả lời không đúng về các chủ thể ký phát B/L?

A. Người chuyên chở

B. NHPH

C. Thuyền trưởng

D. Đại lí của người chuyên chở

Câu 33: Đâu là đáp án đúng về B/L?

A: Là hợp đồng chuyên chở hàng hóa


B. Chứng từ quyền sở hữu hàng hóa

C. Có thể chuyển nhượng mua bán được

D. Tất cả đáp án trên

Câu 34: Ai là người xếp hàng lên tàu và dỡ hàng trong phương thức thuê tàu chợ?

A. Người bán

B. Người mua.

C Người chuyên chở.

D. Chủ tàu

Câu 35: Sắp xếp các phương thức vận chuyển sau đây theo tiêu chí giảm dần về tốc độ
vận chuyển:

A. Đường điện tử > Đường ống > Hàng không > Đường bộ> Đường sắt> Đường biển.

B. Đường điện tử < Đường biển < Đường sắt < Đường bộ < Đường ống < Hàng không.

C. Đường ống < Dạng điện tử < Hàng không < Đường bộ < Đường sắt < Đường biển.

D. Dạng điện tử > đường ống > hàng không> Đường sắt> Đường bộ > Đường biển.

Câu 36: Lịch sử hình thành của hoạt động Logistics chia làm mấy giai đoạn?

0. 3
A. 5
B. 6
C. 8

Cau 37: Vai trò của hoạt động Logistics?

0. Công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu, tạo ra sự hữu dụng về thời
gian và địa điểm, tối ưu hóa chu trình lưu chuyển.
A. Hỗ trợ việc ra quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát và ra quyết
định các vấn đề giảm tối đa chi phí phát sinh, đảm bảo yếu tố đúng thời gian – địa điểm.
B. Thực hiện các hoạt động nhận hàng, vận chuyển, lưu kho hay làm thủ tục hải quan,
làm thủ tục giấy tờ.
C. Cả A và B

Câu 38: Phân loại theo quá trình vận hành thì ta có những loại logistic nào?
A. Đầu vào, đầu ra, vận hành
B. Đầu vào, vận hành, thu hồi
C. Đầu vào, đầu ra, thu hồi
D. Đầu vào, đầu ra, vòng tròn

Câu 39: Theo hình thức thì ta có thể phân logistics ra thành mấy loại?
A. 4
B. 5
C. 7
D. 8

Câu 40: Số lượng cảng biển, số bến cảng của hệ thống cảng biển của Việt Nam hiện
nay?

0. 32 cảng biển, 251 bến cảng


A. 32 cảng biển, 249 bến cảng
B. 45 cảng biển, 251 bến cảng
C. 42 cảng biển, 249 bến cảng

Câu 41: Nhóm cảng biển nào sau đây không thuộc hệ thống cảng biển Việt Nam?

0. Cảng biển phía Bắc (từ Quảng Ninh – Ninh Bình)


A. Cảng biển Trung Trung Bộ (từ Quảng Bình – Quảng Ngãi)
B. Cảng biển Nam Trung Bộ (từ Bình Định – Bình Thuận)
C. Cảng biển Đông Nam Bộ (từ TP.HCM – Vùng ĐBSCL)

Câu 42: Đội tàu nào chủ yếu vận chuyển các mặt hàng nông sản (gạo, đường…), các
mặt hàng sắt thép, quặng sắt, phân bón, than, cám, xi măng… trên tuyến nội địa và các
tuyến ngắn ở Đông Nam Á, Trung Quốc hoặc một số tàu vận chuyển trên tuyến xa đi
Tây Phi, Nam Mỹ, Đông Âu?

0. Đội tàu hàng rời


A. Đội tàu container
B. Đội tàu container và đội tàu hàng rời
C. Không đáp án nào đúng

Câu 43: Công thức tính tổng chi phí tồn kho là:

0. TC=Cđh+Clk
A. TC= D/Q×S+Q/2×H
B. TC= D/Q×H+Q/2×S
C. A và B

Câu 44: Các thành phần cơ bản của kho bãi là:

0. Vỏ bọc bên trong, giá để hàng, thiết bị xử lý vật liệu


A. Vỏ bọc bên ngoài, giá để hàng, thiết bị xử lý vật liệu
B. Vỏ bọc bên trong, vỏ bọc bên ngoài, giá để hàng, thiết bị xử lý vật liệu
C. Không có đáp án đúng

Câu 45: Dựa trên chức năng, kho bãi có thể phân thành các loại nào?

0. Kho phục vụ sản xuất, kho gom hàng, kho tách hàng, kho tổng hợp
A. Kho nguyên vật liệu phụ tùng, kho bán thành phẩm, kho thành phẩm
B. Kho thủ công, kho tự động, kho bán tự động
C. Không có đáp án đúng

Câu 46: Chứng năng nào không phải là của B/L:

0. Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở


A. Là chứng từ xuất xứ của hàng hóa
B. Là bằng chứng của hợp đồng vận tải
C. Là chứng từ xuất trình để nhận hàng từ người chuyên chở
Câu 47: Đặc điểm nào sau đây không là của tàu chợ:

0. Tàu chở hàng bách hóa với trọng tải lớn


A. Tốc độ tương đối nhanh (18 – 20 hải lý/h)
B. Chạy theo 1 lịch trình định trước
C. Đáp án B và C

Câu 48: Người thuê tàu có thể là những ai:

0. Người xuất khẩu


A. Người nhập khẩu
B. Người kinh doanh giao nhận
C. Cả 3 phương án trên

Câu 50: Điều nào sau đây thể hiện mối quan hệ của logictics và chuỗi cung ứng?

0. Chuỗi cung ứng là nghệ thuật và khoa học của sự cộng tác nhằm đem lại những sản
phẩm dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.
A. Friedman cho rằng: Chuỗi cung ứng là yếu tố chủ chốt làm phẳng thế giới
B. Logictics là một phần của chuỗi cung ứng, thực hiện hoạch định, thực hiện và kiểm
soát dòng lưu chuyển, tồn trữ hàng hóa....đáp ứng nhu cầu của khách hàng
C. Logictics bao gồm cả chuỗi cung ứng trong chu trình vận hành của nó.

Câu 51: Câu nào sau đây đúng:

0. Logictics thu hồi là quy trình thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả dòng hàng
hóa cùng các dịch vụ thông tin có liên quan từ điểm tiêu dùng trở về nơi xuất phát nhằm mục
đích thu hồi các giá trị còn lại của hàng hóa hoặc thải hồi một cách hợp lý
A. Logictics mới được phát hiện và sử dụng trong vài năm lại gần đây.
B. Sự kết hợp quản lý 2 mặt đầu vào (cung ứng vật tư) với đầu ra (phân phối sản phẩm)
để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả gọi là hệ thống logictics.
C. Logictics đầu ra là các hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng tài nguyên đầu vào
(nguyên liệu, thông tin, vốn...) một cách tối ưu cả về vị trí, thời gian và chi phí cho quá trình
sản xuất.

Câu 52: Điều nào sau đây không phải là vai trò của logictics đối với doanh nghiệp.

0. Logictics giúp giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả.
A. Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp
B. Giúp quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp đến khách hàng.
C. Góp phần giảm chi phí thông qua việc tiêu chuẩn hóa các chứng từ.

Câu 53. Loại hình vận tải hàng hoá nào sau đây chiếm tỷ trọng lớn nhất về giá trị trong
thương mại quốc tế?

A. Đường hàng không

B. Đường bộ

C. Đường biển

D. Đường sắt

E. Đường ống

Câu 54. Giai đoạn hệ thống logistics là giai đoạn:

0. Giai đoạn 1
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn 4

Câu 55: “Trong mô hình EOQ, chi phí đặt hàng sẽ…(1)… nếu sản lượng một đơn hàng
…(2)…”. (1) và (2) lần lượt là:
0. Tăng – Tăng
A. Tăng – Giảm
B. Giảm – Tăng
C. Giảm – Giảm
Câu 56: Điều kiện áp dụng mô hình EOQ:
A. Chỉ có 2 CP liên quan là chi phí lưu kho và CP thiết lập
B. Số lượng hàng nhận được sẽ chính xác như đơn đặt hàng và có thể giao trong nhiều
đợt
C. Được thay đổi số lượng đặt hàng khi số lượng đặt hàng ít
D. Không bị giới hạn bởi số lượng của mỗi đơn hàng, CP gom hàng không bị ảnh hưởng
nếu gom 1 đơn hàng cùng lúc với đơn đặt hàng
Câu 56*: Nhà máy Caric phải dùng tôn đóng xà lan 5mm với mức sử dụng 5000 tấn/
năm, mỗi năm làm việc 300 ngày. Chi phí tồn trữ hàng hóa là 25.000dd/ 1 tấn, Chi phí
vận chuyển là 200.000 VND/ 1 thời gian vận chuyển 5 ngày kể từ ngày nhận đơn cho
đến khi giao tôn. Số lượng đặt hàng tối ưu là
A. 282 tấn
B. 284 tấn
C. 292 tấn
D. 294 tấn
Câu 57: Sắp xếp các loại hình doanh nghiệp sau đây theo thứ tự có sử dụng dịch vụ
logistisc thuê ngoài giảm dần.

0. Công ty có vốn nước ngoài, công ty tư nhân/cổ phần, DN nhà nước.


A. DN nhà nước, công ty tư nhân/cổ phần, công ty có vốn nước ngoài.
B. Công ty có vốn nước ngoài, công ty tư nhân/cổ phần, DN nhà nước.
C. DN nhà nước, công ty có vốn nước ngoài, công ty tư nhân/cổ phần.

Câu 58: Chọn câu sai dưới đây

0. B/L là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở
A. B/L có thể chuyển nhượng để bán lại lô hàng hóa
B. Tiêu đề B/L giúp phân loại vận đơn
C. Vận đơn theo lệnh vừa an toàn vừa chuyển nhượng được

Câu 59: Chọn đáp án sai:

0. Cước phí thuê tàu chợ có thuể thỏa thuận được


A. Căn cứ vào Incoterms để xác định người thuê tàu
B. Chi phí xếp hàng lên tàu và dỡ hàng là cước phí trọn gói
C. Giao hàng cho người chuyên chở, khi hàng hóa được xếp lên tàu thì người gửi hàng
mang Mate’s receipt đến đổi lấy B/L shipped on board

Câu 60: Chọn đáp án đúng


0. B/L bắt buộc phải có ngày ghi chú lên tàu
A. B/L phải có kí hậu vận đơn
B. Received for shipment thì thời gian ký phát vận đơn là lúc hàng hóa được nhận để xếp
C. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 61: Logistic có phải là hoạt động thương mại không?
A. Có vì nó góp phần tạo ra lợi nhuận.
B. Không vì nó chỉ là một bộ phận của chuỗi cung ứng.
C. Tùy vào loại hàng hóa.
Câu 62: Mô hình 1 PL trong Logistics là:
A. Logistics tự cấp, chủ hàng tự cung cấp Dịch vụ Logistics bằng chính cơ sở vật chất của
mình.
B. Logistics 1 phần, chủ hàng thuê 1 phần Dịch vụ Logistics, thường là những hãng tàu hoặc
những Công ty vận tải đường bộ/đường hàng không đảm nhận dịch vụ này.
C. Logistics thuê ngoài, Dịch vụ Logistics được bên thứ ba cung cấp nhưng đơn lẻ.
D. Chuỗi Logistics, Dịch vụ Logistics được cung cấp đầy đủ, một “chuỗi”, được quản lý chặt
chẽ theo hệ thống và mang giá trị cốt lõi, tầm chiến lược, hợp tác lâu bền.
Câu 63: Việc quản lý và thực hiện các hoạt động logistics phức tạp như quản lý nguồn
lực, trung tâm điều phối kiểm soát, các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động
logistics là hình thức logistics nào:
A. 2PL
B. 3PL
C. 4PL
D. Tất cả phương án trên

Câu 64: Người bán áp dụng quy tắc nào để thực hiện nghĩa vụ vận tải chặng chính:

A. EXW
B. CIF

C. FOB

D. FCA

Câu 65: Các bộ phận cấu thành chi phí vận tải là:

0. Chi phí lưu kho, bảo quản, thuê vỏ container


A. Cước phí vận tải trên đoạn đường chính, phụ
B. Chi phí xếp dỡ ở các điểm vận tải
C. Cả a, b, c

Câu 66: Doanh nghiệp A xuất khẩu 1 lượng hàng hóa lớn và khá cồng kềnh là gỗ, họ
đang muốn tìm 1 phương thức vận tải để có thể giảm thiểu được tối đa chi phí. Vậy
doanh nghiệp A nên chọn phương thức vận tải nào? (Không cần giao gấp)
0. VT đường bộ
A. VT đường thủy
B. VT hàng không
C. VT đường ống
Câu 67: Phân loại theo ứng dụng công nghệ, thì kho bãi KHÔNG bao gồm nhóm nào?
0. Kho thủ công
A. Kho bán thủ công
B. Kho tự động
C. Kho bán tự động
Câu 68: Đâu là khái niệm đúng nhất của kho ngoại quan?
0. Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa chưa làm thủ tục hải quan; hàng
hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu vào Việt
Nam.
A. Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa chưa làm thủ tục hải quan; hàng
hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để nhập khẩu vào Việt Nam.
B. Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan, được
gửi để chờ xuất khẩu; hàng hóa từ nước ngoài đưa vào gửi để chờ xuất khẩu ra nước ngoài
hoặc nhập khẩu vào Việt Nam.
C. Kho ngoại quan là khu vực kho, bãi lưu giữ hàng hóa đã làm thủ tục hải quan, được
gửi để chờ xuất khẩu.
Câu 69: Đâu không phải là hoạt động quản lý hàng hóa?
0. Định vị
A. Dán nhãn
B. Thanh lý hàng chất lượng kém
C. Kiểm kê tồn kho

Câu 70: Trong ô consignee của vận đơn ghi: “to order” thì ai là người nhận hàng:

A. Người gửi hàng.

B. Ngân hàng.

C. Người gửi hàng hoặc người được chuyển nhượng theo lệnh của người gửi hàng.

D. Người ngân hàng hoặc người được chuyển nhượng theo lệnh của ngân hàng.

Câu 71: Vận đơn nào sau đâu không chuyển nhượng được:

A. Vận đơn đích danh

B. Vận đơn theo lệnh

C. Vận đơn vô danh

D. Vận đơn đích danh và vận đơn vô danh

Câu 72: Trên Booking note sẽ gồm chữ ký của ai?


0. Người thuê tàu và chủ hàng
A. Chủ hàng và người chuyên chở
B. Chỉ cần của người thuê tàu
C. Người thuê tàu và người chuyên chở
Câu 73: Doanh nghiệp 2PL thường cung cấp dịch vụ logistics nào sau đây :

A Thủ tục hải quan

B Dịch vụ vận tải

C Kho vận
D Đóng gói bao bì
Câu 74: Trường hợp nào sau đây không được coi là hoạt động logistics thu hồi :
A Người vận chuyển hàng hóa phải mang hàng về nơi sản xuất do không liên hệ được với
người mua để nhận hàng
B Công Ty A cung cấp nguyên vật liệu cho công ty B, sau đó vì hàng không đúng yêu cầu
chất lượng như trong hợp đồng nên công ty B yêu cầu trả hàng
C Khách hàng mua hàng trên Shopee khi đã nhận hàng thì yêu cầu được hoàn trả hàng do sản
phẩm không đúng màu mình đã đặt
D Tất cả các trường hợp trên
Câu 75: Điều nào sau đây không phải là vai trò của Logistics đối với doanh nghiệp:
A Logistic giúp doanh nghiệp giải quyết đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu
quả
B Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp
C Giúp quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp đến khách hàng
D Góp phần giảm chi phí thông qua việc tiêu chuẩn hóa các chứng từ
Câu 76: Theo incoterm 2020, Shipper là người mua trong điều kiện:
a EXW
b DDP
c CIP
d FAS
Câu 77: Không nên giành quyền thuê phương tiện vận tải khi:
a Cước phí vận tải đang có xu hướng giảm so với thời điểm ký hợp đồng vận tải
b Có am hiểu về thị trường vận tải
c Vị thế thương mại trên bàn đàm phán cao hơn đối tác
d Khi đối tác cần mua gấp hoặc bán gấp một loại mặt hàng nào đó
Câu 78: Tồn kho được sử dụng để cân bằng chênh lệch giữa lượng cung và cầu là
loại tồn kho nào:
a Tồn kho định kỳ
b Tồn kho dự báo
c Tồn kho an toàn
d Tồn kho trong quá trình vận tải
Câu 79: Một công ty sản xuất thức ăn cho gia súc có nhu cầu sử dụng 10.000 tấn ngô/
tháng. Giá mua đã thỏa thuận là 600.000 đồng/ tấn. Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng
là 1.5 triệu đồng/ tấn. Chi phí lưu kho cho một tấn ngô bằng 20% giá mua. Tính tổng
chi phí tồn kho thấp nhất.
A 60 triệu
B 50 triệu
C 40 triệu
D 30 triệu
Câu 80: Đâu không phải là đặc điểm của trung tâm phân phối:
A Tốc độ quay vòng hàng tồn kho nhanh.
B Mức tồn kho nhỏ.
C Cập nhật thông tin theo định kỳ.
D Quy trình quản lý bao gồm 3 bước: nhập kho, phân loại, xuất kho.
Câu 81: Hàng hóa được bảo quản lưu giữ trong kho ngoại quan không thể là loại hàng
hóa nào sau đây:
A Hàng nhập khẩu đã thông quan nhưng chưa nộp thuế
B Hàng xuất khẩu đã làm xong thủ tục hải quan, đang chờ được xuất khẩu
C Hàng nhập khẩu đang chờ làm thủ tục nhập khẩu
D Hàng tạm nhập tái xuất chưa phải nộp thuế xuất khẩu
Câu 82: Ưu nhược điểm của Vận tải biển?
0. Các tuyến đường vận tải hầu hết là các tuyến đường giao thông tự nhiên, năng lực vận
chuyển lớn.
A. Năng lực vận chuyển thấp, giá thành cao và chi phí đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
thấp
B. Tiêu thụ nhiên liệu trên một tấn trọng tải thấp, giá thành cao và chỉ chở một số loại
hàng hóa.
C. Thích hợp với việc vận chuyển hầu hết tất các các loại hàng hóa có khối lượng lớn,
chuyên chở bất kì trên cư li nào
Câu 83: Đâu không phải đặc điểm của tàu chợ?
0. Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình nhất định
A. Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong thuê tàu chợ là vận đơn đường biển
B. Giá cước tàu chợ do các hãng quy định và đươc công bố sẵn trên biểu cước
C. Là những tàu chở hàng bách hoá có trọng tải lớn, tốc độ nhanh
Câu 84: Vận đơn đường biển có giá trị:
0. Ngay cả khi không ghi tiêu đề Bill of Lading
A. Chỉ khi có tiêu đề Bill of Lading in đậm nét
B. Chỉ khi có tên chủ tàu biển ghi trên đó
C. Chỉ khi có tiêu đề là chữ Bill of Lading
Câu 85: 1. Vận đơn đường biển do ai phát hành? *
A. Người có chức năng phát hành
B. Người gửi hàng
C. Người vận chuyển
D. Nhân viên hải quan:
Câu 86: Vận đơn đường biển có thể mua bán, chuyển nhượng được không? *
A. Được phép tuỳ trường hợp
B. Có. Việc này có thể thực hiện nhiều lần trước khi hàng hoá được giao
C. Có. Việc này có thể miễn là xin được giấy cấp phép của hải quan
D. Không được phép
Câu 87: Mặt trước B/L gồm mấy nội dung?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 88: Vận đơn đường biển bắt buộc phải thể hiện được yếu tố nào sau đây *
A. Tên người chuyên chở và có ký nhận
B. Ngày bốc dỡ hàng
C. Tên từng mặt hàng đích danh
D. Tất cả phương án trên
Câu 89: Đâu không phải hình thức của B/L: *
A. B/L được trình bày 2 mặt
B. Được thành lập bằng văn bản và được kí bởi chủ thể có chức năng
C. Ngôn ngữ sử dụng có thể linh hoạt các thứ tiếng với nhau
D. Tự do in ấn: in màu hoặc không in màu, có logo hoặc không có :
Câu 90: Bản gốc của B/L sẽ được biểu hiện: *
A. In sẵn hoặc đóng dấu chữ Original với bản gốc lên mặt trước
B. In sẵn hoặc đóng dấu “copy-non negotiation”
C. In sẵn hoặc đóng dấu “Negotiable Origin” với bản gốc
D. Cả A và C đúng
Câu 91: Chọn ý kiến sai: *
A. Hàng hóa mô tả trong B/L không bắt buộc phải đầy đủ chính xác.
B. Theo tập quán TMQT , bộ chứng từ sẽ bao gồm 3 bản B/L gốc.
C. Unclean B/L là vận đơn có ghi chú nhận xét xấu về tình trạng hàng hóa và bao bì.
D. Vận đơn đường biển có thể chuyển nhượng được.
Câu 92: Đâu là cách nhận biết bản gốc và bản sao B/L: *
A. Không có đáp án nào đúng
B. In sẵn hoặc đóng dấu "negotiable origin"
C. In sẵn hoặc đóng dấu "copy-non negotiation"
D. In sẵn hoặc đóng dấu "copy"
Câu 93: Trong trường hợp không có bản gốc của vận đơn thì việc giao hàng phụ thuộc
vào quyết định của ai? *
A. Người bán
B. Người chuyên chở
C. Người mua
D. Chủ tàu
Câu 94: Vận đơn đã xếp hàng lên tàu (Shipped on board B/L) *
A. Là vận đơn cấp tạm để đưa hàng vào kho chờ xếp lên tàu, không được ngân hàng
chấp nhận để thanh toán
B. Là vận đơn được thuyền trưởng cấp khi nhận hàng để xếp
C. Là vận đơn được thuyền trưởng cấp khi hàng đã xếp lên tàu, được các ngân hàng chấp
nhận để thanh toán.
D. Được thuyền trưởng cấp sau khi hàng đã thực sự xếp lên tàu
Câu 95: Vận đơn theo lệnh (B/L order of shipper) *
A. Là vận đơn nhận được hàng khi xuất trình cho chủ tàu
B. Không ghi rõ tên người nhận hàng mà chỉ ghi hàng sẽ được chủ tàu giao theo lệnh của
của người gửi hàng hoặc theo lệnh của người nhận hàng
C. Tất cả đều sai
D. Được chủ tàu giao hàng theo lệnh của người gửi hàng hoặc người nhận hàng, có thể
lưu thông được bằng ký hậu
Câu 96: Theo luật Hàng Hải 2005, trường hợp tên người vận chuyển không xác định cụ
thể trong vận đơn (ghi không chính xác hoặc không đúng sự thật) thì người được coi là
người vận chuyển là: *
A. Chủ tàu của con tàu đã chở hàng
B. Người bảo hiểm cho hàng hóa đó
C. Người giao nhận của số hàng đó
D. Đại lý có quan hệ đến việc chở hàng
Câu 97: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để:
A. Nhà xuất khẩu đòi tiền ngân hàng FH L/C
B. Nhà nhập khẩu hòan trả ngân hàng FH số tiền đã thanh toán cho người thụ hưởng
C. Ngân hàng xác nhận thực hiện cam kết thanh toán
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 98: Căn cứ xác định giao hàng từng phần trog vận tải biển
A. Số lượng con tầu, hành trình
B. Hành trình, số lượng cảng bốc, cảng dỡ
C. Số lượng con tầu, số lượng cảng bốc cảng dỡ
D. Tất cả đều không chính xác
Câu 99: Ngày giao hàng được hiểu là:
A. Ngày “Clean on board” trên B/L
B. Ngày FH B/L
C. Tùy theo loại B/L sử dụng
Câu 100: Vì lợi ích quốc gia, nhà nhập khẩu nên lựa chọn điều kiện giao hàng:
A. FOB
B. FAS
C. CIF
D. CFR (C&F)
Câu 101: Khi nào vận đơn đường biển được kí phát
A. Trước ngày hối phiếu trả ngay
B. Trước ngày bảo hiểm
C. Trước ngày hóa đơn thương mại
D. Sau ngày hóa đơn thương mại
Câu 102: Trong thương mại quốc tế, khi nào lệnh (giấy) nhờ thu đc nhà xuất khẩu lập?
A. Trước khi giao hàng
B. Sau khi giao hàng
C. Đúng lúc giao hàng
D. Nhà nhập khẩu nhận đc hàng hóa
Câu 103: Khi nào giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa được kí phát
A. Trước ngày giao hàng
B. Cùng ngày giao hàng
C. Sau ngày giao hàng
D. Do Ngân hàng được lựa chọn
Câu 104: Trong vận đơn đường biển ghi cước phí “Freight to collect”, thể hiện đây là
điều kiện cơ sở giao hàng gì?
A. FOB
B. CIF
C. C & F
D. CPT
Câu 105: Trong vận đơn đường biển ghi cước phí “Freight prepaid” thể hiện đây là
điều kiện cơ sở giao hàng gì?
A. FOB
B. FAS
C. CIF
D. EXW
Câu 106: Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do ai kí phát
A. Người nhập khẩu
B. Người xuất khẩu
C. Nhà sản xuất
D. Nhà sản xuất, 1 tổ chức pháp nhân
Câu 107: Trong điều kiện giao hàng CIF, trên B/L phải ghi phí cước như thế nào?
A. Freight to collect
B. Freight prepayable
C. Freight prepaid
D. Freight to be prepaid
Câu 108: Một chứng từ có ngày kí sau ngày lập chứng từ thì từ ngày phát hành là:
A. Ngày lập
B. Ngày kí
C. Có thể ngày lập hoặc ngày kí
D. Do NH tự quyết định
Câu 109: Một hợp đồng thương mại đc bảo lãnh thanh tóan sẽ có lợi cho ai?
A. Người xuất khẩu
B. Người nhập khẩu
C. Nhập khẩu - Xuất Khẩu
D. Tất cả đáp án trên
Câu 110: Bảo lãnh thanh toán hàng hóa xuất nhâp khẩu có lợi cho ai?
A. Người nhập khẩu
B. Người xuất khẩu
C. Ngân hàng nhập khẩu
D. Ngân hàng xuất khẩu
Câu 111: Ở VN tổ chức nào phát hành C/O?
A. Người xuất khẩu
B. Ngân hàng thương mại
C. Phòng thương mại và công nghiệp VN
D. Vinacontrol
Câu 112: Nhóm điều kiện Incoterms nào mà người bán có nhiệm vụ giao hàng cho
người chuyên chở do người mua chỉ định?
A. Nhóm C
B. Nhóm D
C. Nhóm E
D. Nhóm F
Câu 113: Một vận tải đơn của người chuyên chở do đại lý của thuyền trưởng ký mà
không chỉ rõ tên của thuyền trưởng có được chấp nhận không?
A. Có
B. Không
Câu 114: Hãng vận tải chỉ nhận chuyên chở hàng hóa, họ có cần biết chi tiết thế nào,
giá trị ra sao của hàng hóa đó hay không?
A. Có
B. Không
Câu 115: Đối với B/L ghi sẵn “Shipped on Broad” thì ngày phát hành là ngày giao hàng
khi:
A. Trên B/L không có ghi chú gì thêm
B. Trên B/L có ghi chú ngày giao hàng trước ngày phát hành B/L
C. Trên B/L có ghi chú ngày giao hàng sau ngày phát hành B/L
Câu 116: Trong phương thức nhờ thu D/P, loại B/L thường được sử dụng là:
A. Đích danh
B. Theo lệnh
C. Ký hậu để trống
Câu 117: Trong phương thức thanh toán L/C, B/L thường được ký theo lệnh của:
A. Nhà xuất khẩu
B. Ngân hàng mở L/C
C. Ngân hàng chiết khấu;
Câu 118: Nếu L/C yêu cầu B/L được lập “theo lệnh” và ký hậu để trống, thì ai là người
ký hậu:
A. Ngân hàng chiết khấu
B. Người gửi hàng
C. Công ty vận tải
Câu 119: Một chứng từ được ký ngay sau ngày lập chứng từ thì từ ngày phát hành là:
A. Ngày lập
B. Do ngân hàng tự quyết định
C. Có thể ngày lập hoặc ngày ký
D. Ngày ký
Câu 120: Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khẩu:
A. Xuất khẩu hàng hoá vô hình
B. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách du lịch quốc tế
C. Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia công
D. Nhập khẩu tạm thời và sau đó xuất khẩu sang một nước khác
Câu 121: Hợp đồng thuê tàu chuyến là văn bản cam kết giữa: *
A. Người bán và người cho thuê tàu
B. Người đi thuê tàu và người cho thuê tàu
C. Chủ hàng và người chuyên chở
D. Người mua và người cho thuê tàu
Câu 122: Tàu sẵn sàng xếp dỡ khi: *
A. Làm xong thủ tục vào cảng
B. Sẵn sàng các điều kiện kỹ thuật để xếp dỡ
C. Cả A và B
Câu 123: Điều kiện miễn FI là: *
A. Miễn vận chuyển
B. Miễn xếp
C. Miễn dỡ
D. Miễn sắp đặt
Câu 124: Người nhận trong Seaway bill được ghi: *
A. Theo lệnh
B. Tùy từng trường hợp
C. Ghi đích danh
D. Ghi vô danh
Câu 125: B/L sạch là *
A. Không đáp án nào đúng
B. Không có bất kỳ ghi chú rõ ràng nào về khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì
C. Không có bất kỳ sửa chữa nào
D. Phải ghi rõ chữ Clean trên B/L
Câu 126: Đặc điểm của seaway bill *
A. Có giá trị chuyển nhượng từ người này sang người khác
B. Hỗ trợ nhà nhập khẩu nhận được hàng ngay khi hàng đến cảng mà không cần xuất
trình vận đơn gốc
C. Không có chức năng của hợp đồng vận tải
D. Tất cả phương án trên
Câu 127: Nguồn luật điều chỉnh vận đơn bao gồm: *
A. Nguồn luật quốc gia
B. Tất cả các phương án trên
C. Tập quán hàng hải quốc tế
D. Công ước BRUXELL 1924
Câu 128: Đâu là các bên của hợp đồng thuê tàu chuyến? *
A. Broker
B. Charterer
C. Shipping line
D. Tất cả các phương án trên
Câu 129: Điều nào đúng khi nói về Congen Bill *
A. Congen Bill bắt buộc phải ghi tên người chuyên chở
B. Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở
C. Có chức năng là hợp đồng thuê tàu
D. Có thể chuyển nhượng cho người khác
Câu 130: Tàu đến cảng và sẵn sàng xếp hàng khi thỏa mãn điều kiện nào: *
A. Tàu đã đến vùng thương mại của cảng
B. Tàu đã sẵn sàng xếp dỡ về mọi mặt
C. Tàu đã trao thông báo sẵn sàng xếp dỡ cho người thuê tàu
D. Đồng thời cả 3 điều kiện trên
Câu 131: Đâu không phải là đặc điểm của phương thức thuê tàu chuyến: *
A. Điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hóa lên xuống của tàu chuyến giống
với tàu chợ
B. Tàu chuyến thường chuyên chở những mặt hàng có số lượng lớn, tính chất của hàng
hóa tương đối đồng nhất
C. Tàu chuyến không chạy theo một hành trình hoặc lịch trình sẵn
D. Các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể tự do thỏa thuận các nội dung trong
hợp đồng thuê tàu
Câu 132: Cách quy định thời gian tàu đến cảng xếp hàng trong hợp đồng thuê tàu
chuyến: *
A. Quy định ngày cụ thể
B. Không có quy định cụ thể
C. Quy định một khoản thời gian
D. A&C
Câu 133: Vận đơn theo lệnh (order B/L): *
A. Được chủ tàu giao hàng theo lệnh của người gửi hàng hoặc người nhận hàng có thể
lưu thông được bằng kí hâu
B. Là vận đơn nhận được hàng khi xuất trình cho chủ tàu
C. Không ghi rõ tên người nhận hàng mà chỉ ghi rõ hàng sẽ được chủ tàu giao theo lệnh
của người gửi hàng hoặc theo lệnh của người nhận hàng
D. Tất cả đều sai
Câu 134: Ngân hàng chỉ chấp nhận thanh toán các loại vận đơn nào sau đây? *
A. Vận đơn đã xếp hàng, hoàn hảo, bản gốc
B. Vận đơn đã xếp hàng
C. Vận đơn hoàn hảo
D. Vận đơn bản gốc
Câu 135: Tàu chuyến có đặc điểm *
A. Khối lượng lớn phù hợp với trọng tải của tàu
B. Đủ khối lượng hàng hóa cho chuyến đơn, chuyến khứ hồi, hoặc chạy liên tục nhiều
chuyến
C. Các bên trong hợp đồng tàu chuyến có thể tư do thỏa thuận các điều khoản và điều
kiện chuyên chở, giá cước,...
D. Điều kiện cước và xếp dỡ hàng do chủ tàu quy định
Câu 136: Chọn đáp án đúng về giấy gửi hàng đường biển Seaway Bill: *
A. Là chứng từ sở hữu hàng hóa và có giá trị chuyển nhượng
B. Có thể ghi đích danh người gửi hàng hoặc ghi theo lệnh
C. Không phải là chứng từ sở hữu hàng hóa
D. Cả A và B đúng
Câu 137: “Chủ hàng thuê tàu chuyên chở hàng liên tục trong một khoảng thời gian
nhất định” là hình thức thuê tàu chuyến nào? *
A. Thuê định hạn
B. Thuê chuyến đơn
C. Thuê tàu chuyến liên tục
D. A&C
Câu 138: “LAYCAN: 14th-15th October 2021 0001 hours to 2359 hours”. Điều nào
dưới đây đúng ? *
A. Người thuê tàu có quyền đơn phương hủy hợp đồng bất cứ khi nào.
B. Nếu tàu đến cảng vào ngày 13/10/2021 thì người thuê tàu không chịu trách nhiệm về
việc hàng hóa chưa sẵn sàng để giao.
C. Người thuê tàu có quyền đơn phương hủy hợp đồng nếu tàu đến cảng vào ngày
15/10/2021.
D. Ngày 14/10/2021 tàu phải đến cảng xếp hàng.
Câu 139: Đâu là đặc điểm của phương thức thuê tàu chuyến? *
A. Có trang thiết bị xếp dỡ riêng
B. Cước phí thuê tàu chuyến không được thỏa thuận
C. Chở hàng hóa không theo một lịch trình định trước
D. Mối quan hệ giữa người thuê tàu và người chuyên chở được điều chỉnh bằng B/L
Câu 140: Người chuyên chở cấp C/P cho người gửi hàng khi nào? *
A. Khi C/O giao hàng cho carrier
B. Khi S/B thông báo kết quả đàm phán với C/O
C. Khi C/O và carrier ký hợp đồng thuê tàu
D. Khi S/B tiến hành hỏi tàu
Câu 141: Với điều kiện FI (Free in) thì người chuyên chở phải chịu trách nghiệm
những công đoạn nào sau đây: *
A. Xếp hàng lên tàu, sắp đặt hàng hóa , vận chuyển hàng hóa
B. Xếp hàng lên tàu, sắp đặt hàng hóa , dỡ hàng
C. Xếp hàng lên tàu , vận chuyển hàng hóa , dỡ hàng
D. Sắp đặt hàng hóa , vận chuyển hàng hóa , dỡ hàng
Câu 142: Logictics đầu vào bao gồm? *
A. Xác định vị trí, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô và dự trù chi
phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp
B. Thu gom nguyên liệu đầu vào, xác định thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất
C. Thu mua nguyên liệu thô và dự trù chi phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh
nghiệp, bảo quản hàng hóa trong kho và di chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ
D. Tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô, bảo quản hàng hóa trong
kho, di chuyển bán thành phẩm đến cơ sở sản xuất
Câu 143: Sự khác biệt giữa nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL và 3PL là *
A. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL cung cấp có chọn lọc một khâu trong chuỗi hoạt
động logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp nhiều khâu trong
chuỗi hoạt động logistics
B. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp dịch vụ vận tải còn nhà cung cấp dịch
vụ logistics 3PL cung cấp một số khâu có chọn lọc trong chuỗi hoạt động logistics
C. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp một khâu trong chuỗi hoạt động
logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL cung cấp một số khâu có chọn lọc
trong chuỗi hoạt động logistics
D. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp nhiều khâu trong chuỗi hoạt động
logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL chỉ cung cấp dịch vụ vận tải
Câu 144: Khái niệm logistics nào sau đây không đề cập đến vấn đề quản lý và kiểm soát
hoạt động logistics *
A. Khái niệm logistics của CSCMP
B. Khái niệm logistics của ICC
C. Khái niệm logistics của tổ chức ESCAP
D. Khái niệm logistics của Luật Thương mại Việt Nam 2005
Câu 145: Sự khác biệt cơ bản nhất giữa vận tải quốc tế và vận tải nội địa là ở nội dung
sau *
A. Đồng tiền được sử dụng để thanh toán cước phí
B. Điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải
C. Thời gian vận chuyển hàng hóa
D. Trụ sở thương mại của người chuyên chở
Câu 146: Vận đơn nhận hàng để xếp *
A. Được người chuyên chở ký phát sau khi nhận hàng đưa vào kho/bãi chờ để xếp lên
tàu
B. Được người chuyên chở ký phát sau khi hàng xếp lên tàu
C. Được các đại lý giao nhận ký phát sau khi nhận hàng đưa vào kho/bãi chờ để xếp lên
tàu
D. Được người chuyên chở ký phát khi giao hàng cho các đại lý giao nhận (forwarder)
Câu 147: Seaway Bill là chứng từ *
A. Có thể chuyển nhượng được thông qua thủ tục ký hậu
B. Chỉ có loại theo lệnh mới ký hậu để chuyển nhượng được
C. Không thể chuyển nhượng được
D. Có thể chuyển nhượng được
Câu 148: Vận đơn sạch *
A. Là vận đơn không có các sai sót phải chỉnh sửa
B. Là vận đơn không có ghi chú xấu về hàng hóa
C. Là vận đơn không có ghi chú xấu về hàng hóa và bao bì
D. Là vận đơn không có ghi chú xấu về bao bì
Câu 149: Cam kết về việc dành chỗ cho người thuê tàu từ phía người chuyên chở được
thể hiện trong chứng từ nào *
A. Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
B. Giấy lưu cước
C. Giấy gửi hàng đường biển
D. Vận đơn đường biển
Câu 150: Trong Sổ đăng ký tàu biển Việt Nam *
A. Chỉ cần đăng ký số hiệu chuyến tàu, không bắt buộc phải đăng ký tên tàu
B. Tên các con tàu không được trùng nhau
C. Tên các con tàu có thể trùng nhau
D. Có thể dùng bất cứ tên nào để đặt tên cho tàu
Câu 151: Số bản gốc của vận đơn được phát hành *
A. Là do thỏa thuận giữa người gửi hàng và người nhận hàng
B. Thường là 3 bản
C. Là do thỏa thuận giữa người gửi hàng và người chuyên chở
D. Phải là 3 bản
Câu 152: Tàu buôn là *
A. Tàu chở khách
B. Tàu được cấu tạo phù hợp để vận chuyển hàng bách hóa
C. Tàu chở hàng
D. Tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải
Câu 153: Nếu một vận đơn có tiêu đề “Port to port Bill of Lading”, thì *
A. Đây là vận đơn vận tải đa phương thức
B. Đây là vận đơn đường biển được sử dụng trong trường hợp có chuyển tải
C. Đây là vận đơn đường biển
D. Chưa đủ căn cứ để xác định đây có phải là vận đơn đường biển hay không
Câu 154: Mục cước phí trên vận đơn ghi: Freight to Collect, có nghĩa là: *
A. Tiền cước do người mua trả
B. Tiền cước chưa được thanh toán khi cấp vận đơn
C. Tiền cước do người bán trả
D. Tiền cước đã được thanh toán khi cấp vận đơn
Câu 155: Tên của người chuyên chở chưa được in sẵn trên vận đơn. Nếu người chuyên
chở ký phát vận đơn thì: *
A. Không cần ký nhưng phải ghi rõ tên người chuyên chở và chức danh
B. Phải ký, ghi rõ chức danh
C. Phải ký, ghi rõ chức danh và tên người chuyên chở
D. Phải ký, ghi rõ tên người chuyên chở nhưng không cần ghi rõ chức danh
Câu 156: Ngày giao hàng được xác định trên Bill of Lading là *
A. Ngày phát hành vận đơn
B. Ngày bốc hàng lên tàu
C. Ngày ký hậu vận đơn
D. Tùy loại vận đơn
Câu 157: Quá trình vận tải hàng hóa từ Việt Nam sang Đức thực hiện chuyển tàu ở
cảng Singapore gọi là *
A. Vận tải chuyển khẩu
B. Vận tải trực tiếp
C. Vận tải quá cảnh
D. Vận tải gián tiếp
Câu 158: Giá CIF của hàng hóa bằng giá FOB cộng với *
A. Chi phí vận tải, chi phí đóng gói
B. Chi phí vận tải, chi phí thông quan xuất khẩu, chi phí bảo hiểm
C. Chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm
D. Chi phí vận tải, chi phí thông quan xuất khẩu
Câu 159: Chi phí nào sẽ không được coi là một phần của chi phí đặt hàng? *
A. Chi phí hư hỏng hàng hóa
B. Chi phí nhân sự đặt hàng
C. Chi phí duy trì hệ thống theo dõi đơn hàng
D. Chi phí kiểm đếm
Câu 160: Mô hình tồn kho trong đó sau mỗi khoảng thời gian được xác định trước thì
một lượng hàng hóa mới sẽ được bổ sung về mức tồn kho mục tiêu là: *
A. Mô hình kiểm soát tồn kho theo thời kỳ (Mô hình P)
B. Mô hình kiểm soát tồn kho liên tục (Mô hình Q)
C. Cả A và B
D. Không đáp án nào đúng
Câu 161: Trong mô hình EOQ, nếu chi phí đặt hàng tăng gấp đôi và tất cả các giá trị
khác không đổi , EOQ sẽ *
A. 200%
B. Tăng 100%
C. Tăng khoảng 41%
D. Tăng, nhưng cần thêm dữ liệu để biết tăng bao nhiêu
Câu 12: Theo mô hình EOQ (mức đặt hàng tối ưu) chỉ có 2 loại CP: CPLK và CPDH
A. Chi phí đặt hàng tỷ lệ thuận với mức đặt hàng
B. Chi phí đặt hàng tỷ lệ thuận với số lượng đơn hàng
C. Chi phí lưu kho tỷ lệ nghịch với số lượng đơn hàng
D. Chi phí đặt hàng tỷ lệ nghịch với mức đặt hàng
E. Chi phí lưu kho tỉ lệ thuận với mức đặt hàng
F. Chi phí lưu kho tỉ lệ nghịch với mức đặt hàng
Câu 163: ______ là bao bì chứa đựng hàng hóa và lưu thông cùng với hàng hóa
A. Bao bì thương phẩm
B. Bao bì phi thương phẩm
C. Bao bì cứng
D. Bao bì mềm
E. Bao bì sử dụng 1 lần
Câu 164: Tên của người chuyên chở đã được in sẵn trên vận đơn. Nếu người chuyên
chở ký phát vận đơn thì:
A. Phải ký, ghi rõ tên người chuyên chở nhưng không cần ghi rõ chức danh (SAI – phải
ghi rõ chức danh để xem có đúng chức năng không)
B. Không cần ký nhưng phải ghi rõ tên người chuyên chở và chức danh
C. Phải ký, ghi rõ chức danh
D. Phải ký, ghi rõ chức danh và tên người chuyên chở
Câu 165: Thuê tàu chợ vận chuyển hàng hóa bán theo giá FOB, vậy giá FOB hàng hóa
quy định như thế nào trong hợp đồng để đảm bảo quyền lợi của người mua, người bán
A. FOB không bao gồm chi phí xếp hàng, dỡ hàng
B. FOB bao gồm chi phí xếp hàng
C. FOB không bao gồm chi phí xếp hàng
D. FOB bao gồm chi phí dỡ hàng
E. FOB không bao gồm chi phí dỡ hàng
Câu 166: Mô hình kiểm soát tồn kho theo thời kỳ (Mô hình P)
A. Yêu cầu lượng tồn kho cao hơn mô hình kiểm soát tồn kho liên tục Q tương ứng.
B. Có số lượng đặt hàng thay đổi trong khoảng thời gian giữa các đơn hàng không đổi
C. Có số lượng đặt hàng không đổi trong khoảng thời gian giữa các đơn hàng không đổi
D. Yêu cầu lượng tồn kho thấp hơn mô hình kiểm soát tồn kho liên tục tương ứng.
E. Có số lượng đặt hàng thay đổi trong khoảng thời gian giữa các đơn hàng thay đổi
Câu 167: Vận tải quốc tế:
A. Là vận tải đa phương thức
B. Điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải ở 2 nước khác nhau
C. Quá trình vận tải đi qua nước thứ 3
D. Không chịu sự điều chỉnh của luật quốc gia
E. Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu
Câu 168: Đâu là ưu điểm của phương thức thuê tàu chợ
A. Các điều khoản của hợp đồng thuê tàu được thỏa thuận
B. Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng
C. Cước phí thấp
D. Người thuê tàu chủ động trong việc tính toán chi phi, lợi nhuận kinh doanh
E. Vận chuyển hàng hóa đa dạng, phong phú
F. Biểu cước ổn định, ít thay đổi
Câu 169: Đâu KHÔNG phải là B/L vô danh
A. B/L trên ô consignee ghi: to bearer VD
B. B/L ký hậu để trống VD
C. B/L trên ô consignee ghi: to order of TL
D. B/L ký hậu theo lệnh để trống VD
E. B/L ký hậu theo lệnh của người cầm VD
Câu 170: Nhận định nào đúng với hoạt động Logistics
A. Hỗ trợ nhà quản lý đưa ra quyết định trong hoạt động kinh doanh
B. Tăng chi phí hoạt động giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa XNK
C. Là một bộ phận của chuỗi cung ứng
D. Có 3 bên tham gia: nhà sản xuất, hãng vận chuyển, nhà phân phối
E. Kết nối các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu
Câu 171: Mặt sau của vận đơn người nhận hàng thực hiện ký hậu và ghi “Delivery to
order of”. Sau khi ký hậu, đây là: THEO LỆNH ĐỂ TRỐNG => vô danh
A. Straight B/L
B. Nameless B/L
C. To order of shipper B/L
D. Order B/L
Câu 172: Trong C/P quy định cước phí: “20USD/MT FIO” được hiểu là:
A. Mức cước đã bao gồm chi phí xếp dỡ, sắp đặt (san cào ) hàng hóa
B. Mức cước không bao gồm chi phí xếp dỡ hàng hóa
C. Mức cước đã bao gồm chi phí xếp dỡ hàng hóa
D. Mức cước không bao gồm chi phí sắp đặt (san cào) hàng hóa
E. Mức cước đã bao gồm chi phí sắp đặt (san cào) hàng hóa
F. Mức cước không bao gồm chi phí xếp dỡ, sắp đặt (san cào) hàng hóa
Câu 173: Logistics bao gồm các các hoạt động
A. Thông tin liên lạc
B. Tài trợ thương mại
C. Vận chuyển hàng hóa
D. Thanh toán tiền hàng
E. Lưu kho bãi
F. Đóng gói, kiểm tra hàng hóa
G. Dự trữ hàng hóa
Câu 174: Điểm khác biệt giữa Bill of Lading và Seaway Bill là
A. Người ký phát
B. Nguồn luật điều chỉnh
C. Xuất trình khi nhận hàng từ người chuyên chở (BL cần có bản gốc, SWB cần chứng
từ CM là người nhận hàng)
D. Chức năng sở hữu hàng hóa
E. Thời điểm ký phát
Câu 175: Chi phí nào sẽ không được coi là một phần của chi phí lưu kho?
A. Chi phí bảo hiểm
B. Chi phí vận chuyển
C. Chi phí sử dụng vốn
D. Chi phí theo dõi đơn hàng
E. Chi phí cất giữ
F. Chi phí cơ hội mất khách hàng
Câu 176: Doanh nghiệp XNK không nên giành quyền về thuê tàu trong trường hợp
A. Thị trường khan hiếm tàu vận chuyển
B. Khi cước phí vận chuyển có xu hướng giảm mạnh
C. Có kinh nghiệm về ký kết hợp đồng thuê tàu
D. Am hiểu về thị trường thuê tàu
E. Khi cước phí vận chuyển có xu hướng tăng mạnh
Câu 177: Tàu chợ còn được gọi là
A. Tàu định tuyến
B. Tàu định chuyến
C. Tàu định danh
D. Tàu định hạn
Câu 178: Polyco thuê tàu chuyến xuất khẩu 1 lô hàng sang Singapore theo quy tắc CFR
(Incoterms 2020) nên lấy vận đơn
A. Multimodal transport B/L
B. Conlinebill
C. Direct B/L
D. House B/L
E. Congenbill
Câu 179: Trung tâm phân phối có đặc điểm
A. Cất trữ, bảo quản mọi loại hàng hóa
B. Cập nhật thông tin về hàng hóa định kỳ
C. Mức tồn kho tối thiểu
D. Tốc độ quay vòng hàng tồn kho cao
E. Mức tồn kho cao
Câu 180: Nếu giá FOB chào bán có sự chênh lệch nhau thì nhà nhập khẩu nên lựa chọn
nhà cung cấp nào có
A. Tổng chi phí nhập khẩu thấp nhất
B. Chi phí bảo hiểm thấp nhất
C. Chi phí vận tải thấp nhất
D. Vị trí địa lý gần nhất
E. Giá FOB thấp nhất
F. Điều kiện thanh toán với chi phí nhất
Câu 181: Số bản B/L gốc và sao được phép phát hành
A. Tùy ý
B. 3 bản gốc, 3 bản sao
C. 3 bản gốc, bản sao tùy ý
D. 1 bản gốc, bản sao tùy ý
Câu 182: Ghi chú Shipped on board (OBN) đối với Received for shipment B/L, TH ghi
chú nào KHÔNG đúng:
OBN luôn luôn chỉ ra NGÀY THÁNG BỐC HÀNG
A. OBN chỉ ra ngày tháng bốc hàng
B. OBN chỉ ngày tháng, tên cảng bốc hàng
C. OBN chỉ tên tàu bốc hàng
D. OBN chỉ ra ngày tháng, tên tàu bốc hàng
E. OBN chỉ ra tên tàu, tên cảng bốc hàng
F. OBN chỉ ra ngày tháng, tên tàu và tên cảng bốc hàng
Câu 183: Trong phương thức thuê tàu chuyến sử dụng Conline Bill, quan hệ giữa người
chuyên chở và người thuê tàu điều chỉnh bằng
A. Congen Bill
B. House B/L
C. Conline Bill
D. Charter of Party
E. Mate’s Receipt
Câu 184: Trong mô hình EOQ, nếu D = 6000 mỗi năm, S = 100$, H = $5 mỗi đơn vị mỗi
tháng, EOQ bằng
A. 490
B. 41
C. 141 (theo tháng)
D. 100
Câu 185: Ngày giao hàng có thể là
A. Ngày ký hậu B/L
B. Ngày bốc hàng lên tàu chỉ ra trên B/L
C. Ngày phát hành Hóa đơn TM
D. Ngày xuất trình B/L đến NH yêu cầu thanh toán
E. Ngày phát hành B/L
Câu 186: Mặt trước của Bill of lading KHÔNG ghi nội dung nào sau đây:
A. Điều khoản bất khả kháng
B. Tên người chuyên chở
C. Số lượng bản gốc B/L được phát hành
D. Giới hạn trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở
E. Hành trình vận chuyển hàng hóa
Câu 187: Vận đơn đường biển do ai phát hành? *
Người có chức năng phát hành
Người gửi hàng
Người vận chuyển
Nhân viên hải quan
Câu 188: Tác dụng của Vận đơn đường biển B/L đối với Người nhận hàng trong quá
trình giao nhận hàng hóa không bao gồm? *
Là chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển nhượng hàng hóa ghi trên vận đơn
Chứng minh người gửi hàng đã giao hàng cho người chuyên chở
Là chứng từ để khiếu nại người chuyên chở
Chứng minh người nhận hàng đã nhận hàng từ người chuyên chở
Câu 189: Đối với vận đơn đã xếp hàng lên tàu không có OBN và ngày phát hành vận
đơn là 22/9 thì ngày giao hàng là ngày nào? *
21/9
22/9
23/9
24/9
Câu 190: Tranh chấp về cước phí vận tải xảy ra giữa các chủ thể nào: *
Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu
Nhà nhập khẩu và người chuyên chở
Người chuyên chở và người thuê tàu
Nhà xuất khẩu và người chuyên chở
Câu 191: Vận đơn được ký bởi người đại lý của thuyền trưởng nhưng không chỉ rõ ra
tên. Có thể bắt lỗi chứng từ này hay không? *
Có cần chỉ rõ tên đại lý vì một thuyền sẽ có nhiều đại lý vậy nên phải chỉ rõ
Không. Vì đại lý không phải chủ con tàu
Không ý nào đúng
Không. Vì chỉ cần chỉ có tên thuyền trưởng là đủ
Câu 192: Vận đơn đường biển bắt buộc phải thể hiện được yếu tố nào sau đây *
Tên người chuyên chở và có ký nhận
Ngày bốc dỡ hàng
Tên từng mặt hàng đích danh
Tất cả phương án trên
Câu 193: Đâu không phải là đặc điểm của tàu chợ *
Không có tthiết bị xếp dỡ
Chạy theo 1 lịch trình định trước
Tàu chở hàng bách hóa
Tốc độ tương đối nhanh 18-20 hải lý/h
Câu 194: Bản gốc của B/L sẽ được biểu hiện: *
In sẵn hoặc đóng dấu chữ Original với bản gốc lên mặt trước
In sẵn hoặc đóng dấu “copy-non negotiation”
In sẵn hoặc đóng dấu “Negotiable Origin” với bản gốc
Cả A và C đúng
Câu 195: Chọn ý kiến sai: *
Hàng hóa mô tả trong B/L không bắt buộc phải đầy đủ chính xác.
Theo tập quán TMQT , bộ chứng từ sẽ bao gồm 3 bản B/L gốc.
Unclean B/L là vận đơn có ghi chú nhận xét xấu về tình trạng hàng hóa và bao bì.
Vận đơn đường biển có thể chuyển nhượng được.
Câu 196: Căn cứ vào đâu để phân loại vận đơn đích danh, vô danh, theo lệnh *
Tính chất chuyển nhượng
Ghi chú trên B/L (Clean or Unclean)
Hành trình chuyên chở (Direct BL or Through BL)
Giá trị sử dụng và khả năng lưu thông (Original BL or Copy BL)
Câu 197: Chọn đáp án sai *
B/L bắt buộc phải thể hiện ngày tháng xếp hàng lên tàu.
Nếu trên 1 B/L có nhiều hơn một ghi chú On Board, ngày On Board muộn hơn sẽ được coi là
ngày giao hàng
Ô phí và cước phí trên B/L thường không ghi giá vì lí do cạnh tranh giữa các hãng tàu, cạnh
tranh giữa người nhập khẩu và xuất khẩu
Freight pre-paid là cước phí đã trả, thường do người bán thuê phương tiện vận tải
Câu 198: Đâu là cách nhận biết bản gốc và bản sao B/L: *
Không có đáp án nào đúng
In sẵn hoặc đóng dấu "negotiation original"
In sẵn hoặc đóng dấu "copy-non negotiation"
In sẵn hoặc đóng dấu "copy"
Câu 199: Đâu không phải là chức năng của B/L? *
Là chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn.
Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chờ
Là bằng chứng của hợp đồng vận tải
Là căn cứ để tính thuế và xác định ưu đãi thuế quan
Câu 200: Người nhận trong Seaway bill được ghi: *
Theo lệnh
Tùy từng trường hợp
Ghi đích danh
Ghi vô danh
Câu 201: Sau khi kí hậu vận đơn, B/L gốc có thể trở thành: *
B/L theo lệnh
B/L đích danh
B/L vô danh;
Cả 3 đáp án trên
Câu 202: B/L sạch là *
Không đáp án nào đúng
Không có bất kỳ ghi chú rõ ràng nào về khuyết tật của hàng hóa hoặc bao bì
Không có bất kỳ sửa chữa nào
Phải ghi rõ chữ Clean trên B/L
Câu 203: Điều nào đúng khi nói về Congen Bill *
Congen Bill bắt buộc phải ghi tên người chuyên chở
Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở
Có chức năng là hợp đồng thuê tàu
Có thể chuyển nhượng cho người khác
Câu 204: Đâu không phải là đặc điểm của phương thức thuê tàu chuyến: *
Điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hóa lên xuống của tàu chuyến giống với tàu
chợ
Tàu chuyến thường chuyên chở những mặt hàng có số lượng lớn, tính chất của hàng hóa
tương đối đồng nhất
Tàu chuyến không chạy theo một hành trình hoặc lịch trình sẵn
Các bên trong hợp đồng thuê tàu chuyến có thể tự do thỏa thuận các nội dung trong hợp đồng
thuê tàu
Câu 205: Quy trình xếp hàng vào container bao gồm mấy bước ? *
4
5
6
7
Câu 229: Đây không phải là điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển
bằng đường biển: *
Điều kiện bảo hiểm A
Điều kiện bảo hiểm B
Điều kiện bảo hiểm C
Điều kiện bảo hiểm D
Câu 230: Đâu không phải tính chất của hợp đồng bảo hiểm: *
A. Có tính chuyển nhượng
B. Là hợp đồng bồi thường
C. Không có tính chuyển nhượng
D. Là hợp đồng của lòng trung thực
Câu 231: Thời hạn thanh toán tiền bồi thường là *
A. 30 ngày kể từ ngày người bảo hiểm nhận được bộ hồ sơ khiếu nại hợp lệ từ người được
bảo hiểm.
B. 30 ngày kể từ ngày xảy ra tai nạn
C. 30 ngày kể từ ngày xác nhận rủi ro từ tai nạn
D. Không có đáp án đúng
Câu 232: Đâu không phải là nội dung của vận tải đa phương thức quốc tế? *
A. VTĐPT quốc tế phải có sự tham gia của ít nhất 2 phương thức vận tải.
B. VTĐPT quốc tế khác với chuyển tải.
C. Sử dụng nhiều chứng từ vận tải trong suốt hành trình
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 233: Loại bảo hiểm nào sau đây được phân loại không phải căn cứ vào đối tượng
bảo hiểm? *
A.Bảo hiểm tài sản
B.Bảo hiểm nhân thọ
C.Bảo hiểm trách nhiệm
D.Bảo hiểm con người
Câu 234: Đâu là một nguyên tắc của bảo hiểm? *
A. Nguyên tắc bồi thường.;
B. Nguyên tắc thế quyền;
C. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối;
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 235: Căn cứ vào mục đích sử dụng, container được chia thành các loại sau đây
ngoại trừ: *
Container thùng chứa
Container bảo ôn nóng lạnh
Container chở hàng bách hóa
Container làm bắng thép
Câu 236: Giao hàng theo quy tắc FAS thì quy định cước phí tàu như thế nào là không
phù hợp *
A. Liner term
B. FI
C. FO
D. Tất cả đều sai
Câu 237: Trong phương thức thuê tàu chuyến, vận đơn theo hợp đồng thuê tàu sẽ
được cấp cho ai? *
A. Người xuất khẩu
B. Người nhập khẩu
C. Người gửi hàng
D. Người dỡ hàng
Câu 238: Điều kiện FOT là điều kiện... cho người chuyên chở. Điền vào chỗ trống: *
A. Miễn xếp và sắp đặt hàng bao kiện
B. Miễn dỡ và sắp đặt hàng bao kiện
C. Miễn xếp và san cào hàng rời
D. Miễn dỡ và san cào hàng rời
Câu 239: Trong điều khoản về thời gian xếp dỡ của HĐ thuê tàu chuyến, thời gian xếp
dỡ là: *
A. Số ngày chủ tàu đến cảng để sẵn sàng cho việc xếp, dỡ hàng hoá
D. Số ngày hoặc thời gian mà người thuê tàu quy định cho chuyên chở được sử dụng
để bốc dỡ hàng tại cảng
C. Số ngày người chuyên chở xếp xong hàng lên tàu
D. Số ngày hoặc thời gian mà người chuyên chở quy định cho người thuê tàu được sử dụng
để bốc dỡ hàng tại cảng
Câu 240: Câu nào không đúng khi nói về đặc điểm của container hàng hóa? *
A. Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container
B. Được thiết kế đặc biệt chuyên dụng cho việc chuyên chở hàng hóa bằng tàu biển, mà
không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường
C. Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phương thức
vận tải này sang phương thức vận tải khác
D. Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại
Câu 241: Thời gian thanh toán tiền cược trong hợp đồng thuê tàu chuyến: *
A. Thanh toán khi kí vận đơn.
B. Thanh toán sau khi kí vận đơn vài ngày.
C. Thanh toán tại cảng dỡ hàng.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 242: Trong hợp đồng thuê tàu chuyến, người chuyên chở được miễn nhiễm trách
nhiệm đối với hư hỏng mất mát hàng hóa trong các trường hợp: *
A. Do thiên tai, tai nạn bất ngờ ngoài biển, cướp biển.
B. Do cháy, nguyên nhân là do các sỹ quan thủy thủ trên tàu.
C. Do bản chất của hàng hóa.
D. Cả A và C.
Câu 243: Kích thước tiêu chuẩn Pallet theo tiêu chuẩn ISO 6780 áp dụng ở khu vực
Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á là: *
A. 1000 x 1200.
B. 1067 x 1067.
C. 1100 x 1100.
D. 1165 x 1165.
Câu 244: Những đặc điểm của Container: *
A. Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận tải, mà
không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường.
B. Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container.
C. Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 feet khối).
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 245: Các yếu tố ảnh hưởng tới cước giá Container *
A. Kích cỡ của tàu chở.
B. Tính chất của hàng hóa.
C. Độ dài của tuyến đường.
D. Cả B và C
Câu 246: Hợp đồng thuê tàu chuyến là gì: *
A. Bill of lading
B. Charter of Party
C. Conlinebill
D. Congenbill
Câu 247: Đâu là điều kiện miễn xếp, miễn sắp đặt trong thuê tàu chuyến : *
A. FIOS(T)
B. FI
C. FIS
D. FO
Câu 248: Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa có bao nhiêu đặc
điểm ? *
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 249: Kích cỡ của containers sau đây ko đúng? *
A. 20’
B. 40’ DC
C. 60’
D. 40’ HC
Câu 250: Điều kiện nào dưới đây quy định về thanh toán cước phí trả trước *
A. Khi hàng hóa chưa được xếp lên tàu
B. Khi hàng hóa đang được xếp lên tàu
C. Khi hàng hóa đã xếp xong lên tàu
D. Tất cả đều đúng
Câu 251: Giao hàng theo điều kiện FOB thì quy định cước phí tàu chuyến như thế
nào? *
A. FI
B. FIT
C. FIO
D. FIOS
Câu 252: Trên hợp đồng thuê tàu chuyến có quy định Freight Prepaid thì *
A Cước phí trả trước
B Cước phí thanh toán từng phần
C Cước phí trả sau
D Không có đáp án nào đúng
Câu 253: Trên hợp đồng thuê tàu chuyến quy định FOS, FOT loại phí nào sau đây sẽ
được miễn *
A Miễn xếp
B Miễn sắp đặt
C Miễn xếp, miễn sắp đặt
D Miễn dỡ, miễn sắp đặt ( san cào )
Câu 254: Nếu trên hợp đồng thuê tàu chuyến quy định: Working days of 24 hours có
nghĩa là *
A Ngày làm việc liên tục không tính ngày lễ và ngày nghỉ
B Làm việc đủ 24 giờ được tính là một ngày
C Ngày làm việc liên tục cả ngày lẫn đêm đủ 24 giờ
D Ngày làm việc đẹp trời
Câu 255: Nếu trên hợp đồng thuê tàu chuyến có ghi: 20 USD/ 1MT FI thì trong 20USD
này đã bao gồm những loại phí nào *
A Phí xếp, Phí san cào, Phí dỡ
B Phí xếp, Phí dỡ
C Phí xếp, phí san cào
D Phí sắp đặt, phí san cào, phí dỡ
Câu 256: Thưởng xếp dỡ *
A Thường quy định bằng mức phạt
B Thường quy định bằng ½ mức phạt
C Đơn vi tiền thưởng là USD
D Quy định thời gian thanh toán tiền thưởng từ ngày thuyền trưởng kí Statements of Facts và
đơn vị tiền thưởng
BÀI TẬP QUẢN TRỊ TỒN KHO
Bài tập 1: Một đại lý A bán xe máy ước tính nhu cầu hàng năm cho dòng xe X là 2000
chiếc. Chi phí nhập một chiếc xe máy là 15 triệu VNĐ, và chi phí lưu kho hàng năm là 15%
chi phí nhập xe. Mỗi đơn đặt hàng sẽ tốn 1 triệu VNĐ để xử lý đơn hàng.
0. Đại lý A nên nhập bao nhiêu chiếc xe trên một đơn hàng?
a. Khoảng thời gian giữa các đơn hàng là bao nhiêu?

⇨ GIẢI

D = 2000 xe/ năm


H = 15% x 15 000 000 = 2 250 000 VND
S = 1 000 000 VND
- Số lượng xe nhập trên một đơn hàng: EOQ = 42 chiếc/ 1 đơn hàng
- Khoảng thời gian giữa các đơn hàng: = EOQ/ D = 42/ 2000 = 0.021 năm =
0.021 x 12 = 0.252 tháng = 0.252 x 4 = 1.008 tuần.
- Nếu 1 năm có 52 tuần thì phải đặt 52/ 1.008 = 51.5 lần đặt hàng.
Bài tập 2: Một hiệu sách B có một tựa sách tên Y được người đọc tìm mua rất nhiều. Nhu
cầu hàng năm là 10000 cuốn sách, chi phí đặt hàng là 500.000 VNĐ, và chi phí lưu kho là
100.000 VNĐ/cuốn/năm.
0. Hiệu sách B nên đặt hàng bao nhiêu cuốn trên một đơn hàng từ nhà sản xuất?
a. Tổng chi phí tồn kho cho sách Y này là bao nhiêu?

⇨ GIẢI

D = 10 000 cuốn/ năm


S = 500.000 VND
H = 100.000 VND/ cuốn/ năm
- Hiệu sách B nên đặt số cuốn từ nhà sx: EOQ = 316 cuốn
- Tổng CPTK cho sách Y:
C = D/Q x S + Q/2 x H = 10.000/ 316 x 500.000 + 316/2 x 100.000 =
31.622.785 VND.
Bài tập 3.
Cho biết:
Nhu cầu hàng năm (D) = 1000 đơn vị
Chi phí đặt hàng cố định (S) = 5 $/ đơn hàng
Chi phí lưu kho (H) = 1,25 $/ đơn vị hàng năm
Chi phí mua hàng mỗi đơn vị (C) = 12,5$
Tính: 1/ Số lượng đặt hàng tối ưu? EOQ = 89
2/ Số lần đặt hàng tối ưu? – Khoảng TG giữa các lần đặt: 89/1000 = 0.089 năm
= 1.068 tháng = 4.272 tuần => Số lần đặt hàng tối ưu: 52/ 4.272 = 12.17 đơn hàng/ năm và
4.272 tuần thì đặt 1 lần.
3/ Tổng chi phí đặt hàng và tồn kho?
CPDH = D/ Q x S = 1000/ 89 x 5 = 56.18 $
CPTK = D/ Q x S + Q/2 x H = 1000/ 89 x 5 + 89/2 x 1.25 = 111.8 $

Bài tập 4
Công ty Bình Minh có nhu cầu về sản phẩm A là 5000 sản phẩm/ năm với chi phí đặt
hàng là 100 $/1 lần và chi phí dự trữ là 10$/ sản phẩm/năm, giá sản phẩm là 50$/sản phẩm.
Cho biết 1 năm công ty làm việc 300 ngày.
D = 5000 sp/ năm
S = 100$
H = 10$
Hãy xác định:
1/ Lượng đặt hàng tối ưu => EOQ = 316 sp/ năm
2/ Số lượng đơn hàng mong muốn
- Khoảng thời gian giữa các lần đặt hàng: 316/ 5000 = 0.0632 năm = 0.7584
tháng = 3.0336 tuần = 21.2352 ngày
- Số lượng đơn hàng: 300 / 21.2352 = 14 đơn hàng/ 1 năm và 21.2352 ngày
thì đặt hàng 1 lần.
3/ Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hang
4/ Tổng chi phí của hàng dự trữ
TC = 5000/ 316 x 100 + 316/2 x 10 = 3162.28 $
Bài tập 5:
Công ty A có nhu cầu về sản phẩm X là 3000 đơn vị/năm. Số lượng đặt hàng tối ưu là 250
đơn vị/đơn hàng. Chi phí lưu kho hàng năm trên mỗi đơn vị là 5$
D = 3000 sp/ năm
EOQ = 250 đv/ năm
H=5$
S = (250^2 x 5)/ 2 x 3000 = 52.0833 $
1/ Tính số lượng đơn đặt hàng mỗi năm => 52/4 = 13 lần/ 1 năm và mỗi lần cách nhau 4
tuần
2/ Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng => EOQ/ D = 250/ 3000 = 0.0833 năm = 1
tháng = 4 tuần
3/ Tính chi phí đặt hàng và tổng chi phí tồn kho
CPDH = D/Q x S = 3000/250 x 52.0833 = 624.9996 $
TC = CPDH + CPLK= 624.9996 + Q/2 x H = 624.9996 + 250/2 x 5 = 1249.9996 $

Bài tập 6:
Công ty B có nhu cầu về sản phẩm Y là 5000 đơn vị/năm. Số lượng đặt hàng tối ưu là 250
đơn vị/ đơn hàng. Chi phí đặt hàng là 50$/đơn hàng.
D = 5000 dv
EOQ = 250 dv
S = 50$
H = 2DS/ EOQ^2 = 8$
1/ Tính số lượng đơn đặt hàng mỗi năm => 52/2.4 = 21.67 = 22 đơn đặt hàng/ năm cách
nhau 2.4 tuần
2/ Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hang => EOQ/D = 250/5000 = 0.05 năm = 0.6
tháng = 2.4 tuần
3/ Tính chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị và tổng chi phí tồn kho
CPLK = Q/2 x H = 250/2 x 8 = 1000$
CPTK = D/Q x S + CPLK = 5000/250 x 50 + 1000$ = 2000$
Bài tập 7:
Công ty C có mặt hàng Z với EOQ là 250 đơn vị và tổng chi phí tồn kho hàng năm (chi phí
đặt hàng và chi phí lưu kho) là $800.
1/ Tính chi phí lưu kho trên mỗi đơn vị
2/ Tính tổng chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng hàng năm
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 1
1.Logistics đầu vào bao gồm?
A. Thu gom nguyên liệu đầu vào, xác định thời gian và chi phí cho quá trình sản xuất
B. Tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô, bảo quản hàng hóa trong
kho, di chuyển bán thành phẩm đến cơ sở sản xuất
C. Xác định vị trí, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào, thu mua nguyên liệu thô và dự trù chi
phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp
D. Thu mua nguyên liệu thô và dự trù chi phí nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh
nghiệp, bảo quản hàng hóa trong kho và di chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ

2.Sự khác biệt giữa nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL và 3PL là
A. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp một khâu trong chuỗi hoạt động
logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL cung cấp một số khâu có chọn lọc
trong chuỗi hoạt động logistics
B. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp dịch vụ vận tải còn nhà cung cấp dịch
vụ logistics 3PL cung cấp một số khâu có chọn lọc trong chuỗi hoạt động logistics
C. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp nhiều khâu trong chuỗi hoạt động
logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL chỉ cung cấp dịch vụ vận tải
D. Nhà cung cấp dịch vụ logistics 3PL cung cấp có chọn lọc một khâu trong chuỗi hoạt
động logistics còn nhà cung cấp dịch vụ logistics 2PL cung cấp nhiều khâu trong
chuỗi hoạt động logistics
3.Khái niệm logistics nào sau đây không đề cập đến vấn đề quản lý và kiểm soát hoạt
động logistics
A. Khái niệm logistics của Luật Thương mại Việt Nam 2005
B. Khái niệm logistics của CSCMP
C. Khái niệm logistics của ICC
D. Khái niệm logistics của tổ chức ESCAP
4.Sự khác biệt cơ bản nhất giữa vận tải quốc tế và vận tải nội địa là ở nội dung sau
A. Đồng tiền được sử dụng để thanh toán cước phí
B. Thời gian vận chuyển hàng hóa
C. Điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải
D. Trụ sở thương mại của người chuyên chở
5.Vận đơn nhận hàng để xếp
A. Được người chuyên chở ký phát sau khi hàng xếp lên tàu
B. Được người chuyên chở ký phát khi giao hàng cho các đại lý giao nhận (forwarder)
C. Được các đại lý giao nhận ký phát sau khi nhận hàng đưa vào kho/bãi chờ để xếp lên
tàu
D. Được người chuyên chở ký phát sau khi nhận hàng đưa vào kho/bãi chờ để xếp lên tàu
6.Seaway Bill là chứng từ
A. Có thể chuyển nhượng được thông qua thủ tục ký hậu
B. Không thể chuyển nhượng được
C. Có thể chuyển nhượng được
D. Chỉ có loại theo lệnh mới ký hậu để chuyển nhượng được
7.Vận đơn sạch
A. Là vận đơn không có ghi chú xấu về bao bì
B. Là vận đơn không có ghi chú xấu về hàng hóa và bao bì
C. Là vận đơn không có ghi chú xấu về hàng hóa
D. Là vận đơn không có các sai sót phải chỉnh sửa
8.Cam kết về việc dành chỗ cho người thuê tàu từ phía người chuyên chở được thể hiện
trong chứng từ nào
A. Giấy lưu cước
B. Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu
C. Vận đơn đường biển
D. Giấy gửi hàng đường biển

9.Trong Sổ đăng ký tàu biển Việt Nam


A. Tên các con tàu có thể trùng nhau
B. Chỉ cần đăng ký số hiệu chuyến tàu, không bắt buộc phải đăng ký tên tàu
C. Tên các con tàu không được trùng nhau
D. Có thể dùng bất cứ tên nào để đặt tên cho tàu
10.Số bản gốc của vận đơn được phát hành
A. Phải là 3 bản
B. Thường là 3 bản
C. Là do thỏa thuận giữa người gửi hàng và người nhận hàng
D. Là do thỏa thuận giữa người gửi hàng và người chuyên chở
11.Tàu buôn là
A. Tàu chở khách
B. Tàu chở hàng
C. Tàu biển được dùng vào mục đích kinh tế trong hàng hải
D. Tàu được cấu tạo phù hợp để vận chuyển hàng bách hóa
12.Nếu một vận đơn có tiêu đề “Port to port Bill of Lading”, thì
A. Đây là vận đơn đường biển được sử dụng trong trường hợp có chuyển tải
B. Chưa đủ căn cứ để xác định đây có phải là vận đơn đường biển hay không
C. Đây là vận đơn vận tải đa phương thức
D. Đây là vận đơn đường biển
13.Mục cước phí trên vận đơn ghi: Freight to Collect, có nghĩa là
A. Tiền cước do người bán trả
B. Tiền cước chưa được thanh toán khi cấp vận đơn
C. Tiền cước đã được thanh toán khi cấp vận đơn
D. Tiền cước do người mua trả
14.Tên của người chuyên chở chưa được in sẵn trên vận đơn. Nếu người chuyên chở ký
phát vận đơn thì:
A. Không cần ký nhưng phải ghi rõ tên người chuyên chở và chức danh
B. Phải ký, ghi rõ chức danh và tên người chuyên chở
C. Phải ký, ghi rõ tên người chuyên chở nhưng không cần ghi rõ chức danh
D. Phải ký, ghi rõ chức danh
15.Ngày giao hàng được xác định trên Bill of Lading là
A. Ngày phát hành vận đơn
B. Ngày ký hậu vận đơn
C. Ngày bốc hàng lên tàu
D. Tùy loại vận đơn
16.Quá trình vận tải hàng hóa từ Việt Nam sang Đức thực hiện chuyển tàu ở cảng
Singapore gọi là
A. Vận tải chuyển khẩu
B. Vận tải gián tiếp
C. Vận tải quá cảnh
D. Vận tải trực tiếp

17.Giá CIF của hàng hóa bằng giá FOB cộng với
A. Chi phí vận tải, chi phí thông quan xuất khẩu, chi phí bảo hiểm
B. Chi phí vận tải, chi phí thông quan xuất khẩu
C. Chi phí vận tải, chi phí đóng gói
D. Chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm
18.Chi phí nào sẽ không được coi là một phần của chi phí đặt hàng
A. Chi phí nhân sự đặt hàng
B. Chi phí hư hỏng hàng hóa
C. Chi phí kiểm đếm
D. Chi phí duy trì hệ thống theo dõi đơn hàng

19.Mô hình tồn kho trong đó sau mỗi khoảng thời gian được xác định trước thì một
lượng hàng hóa mới sẽ được bổ sung về mức tồn kho mục tiêu là

A. Mô hình kiểm soát tồn kho theo thời kỳ (Mô hình P)


B. Mô hình kiểm soát tồn kho liên tục (Mô hình Q)
C. Cả A và B
D. Không đáp án nào đúng

20.Trong mô hình EOQ, nếu chi phí đặt hàng tăng gấp đôi và tất cả các giá trị khác
không đổi , EOQ sẽ
A. Tăng, nhưng cần thêm dữ liệu để biết tăng bao nhiêu
B. 200%
C. Tăng khoảng 41%
D. Tăng 100%

You might also like