You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ 1 MÔN GDCD ( LỚP 11 )

Câu 1: Trong lưu thông quy luật giá trị yêu cầu giá cả của 1 hàng hóa có thể bán câo hoặc thấp
hơn giá trị, nhưng bao giờ cũng phải xoay quanh trục giá trục:
 Giá trị hàng hóa
Câu 2: Khi trao đổi hàng hóa dựa trên nguyên tắc
 Ngang giá
Câu 3 : Là sự ganh đua đấu tranh giữa các chủ thể kinh thế trong sản xuất kinh doanh hàng hóa
nhằm dành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận
 Cạnh tranh
Câu 4: Mục đích cạnh tranh
 Nhằm dành nhiều lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
Câu 5: Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường là nói đến
 Mặt hạn chế của cạnh tranh
Câu 6: Khi cầu tăng
 Khi cầu tăng -> sản suất kinh doanh mở rộng -> cung tăng
Câu 7: Khi giá cả tăng
 Khi giá cả tăng -> sản suất mở rộng -> cung tăng, cầu có xu hướng giảm
Câu 8: Cung > Cầu
 Khi cung > cầu -> giá cả < giá trị
 Khi cung < cầu -> giá cả > giá trị
 Khi cung = cầu -> giá cả = giá trị
Câu 9: Một trong những mặt tích cực của quy luật giá trị là
A. Người sản xuất có thể sản xuất nhiều loại hàng hóa.
B. Người tiêu dùng mua được hàng giá rẻ
C. Người sản xuất ngày càng giàu có
D. Kích thích lực lượng sản suất
Câu 10: Giá cả hàng hóa bao giờ cũng xoay quanh trục
A. Giá trị
B. Thời gian lao động cá biệt
C. Thời gian lao động xã hội
D. Giá trị trao đổi
Câu 11: Nội dung nào sau đây không thuộc trong những chức năng cơ bản của thị trường?
A. Chức năng thông tin
B. Chức năng thực hiện
C. Chức năng điều tiết
D. Chức năng thông hiểu
Câu 12: Sự phát triển của chức năng tiền tệ phản ánh sự phát triển của
A. Sản xuất lưu thông hàng hóa
B. Lượng hàng hóa được sản xuất
C. Lượng vàng được dự trữ
D. Lượng ngoại tệ do nhà nước nắm giữ
Câu 13: Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ làm cho nhu cầu của người tiêu dùng về
hàng hóa đó
A. Tăng mạnh
B. Phát triển
C. Giảm xuống
D. Bình thường
Câu 14: Bà A bán thóc gửi được 12 triệu đồng. Bà dùng tiền đó gửi tiết kiệm. Trong trường hợp
này tiền thực hiện chức năng nào dưới đây
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện cất trữ
C. Phương tiện thanh toán
D. Phương tiện lưu thông
Câu 15: Yếu tố cơ bản nào làm cho giá cả hàng hóa có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng
hóa
A. Quy luật cung cầu, cạnh tranh
B. Nhu cầu của người tiêu dùng
C. Khả năng của người sản xuất
D. Số lượng hàng hóa trên thị trường
Câu 15: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được
những rủi ro, bất lợi trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những:
A. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh
B. Tính chất của cạnh tranh
C. Nguyên nhân của sự giàu nghèo
D. Nguyên nhân sự ra đời của hàng hóa
Câu 16: Đối với quá trình sản xuất và lưu thồng hàng hóa, cạnh tranh lành mạnh được xem là
A. Nhân tố cơ bản
B. Động lực kinh tế
C. Hiện tượng tất yếu
D. Cơ sở quan trọng
Câu 17: Sự tồn tại nhiều chủ cơ sở với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất,
kinh doanh, có điều kiện sản xuất vầ lợi ích khác nhau
A. Khái niệm cạnh tranh
B. Nguyên nhân cạnh tranh
C. Mục đích cạnh tranh
D. Tính hai mặt của cạnh tranh
Câu 18: Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc dân là thể hiện nooij
dung nào sau đây của cạnh tranh?
A. Mặt tích cực của cạnh tranh
B. Khái niệm cạnh tranh
C. Mặt hạn chế của cạnh tranh
D. Nguyên nhân của cạnh tranh
Câu 19: Một trong những nguyên nhân chủ yếu dấn đến sự cạnh tranh là
A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận
B. Sự khác nhau
C. Chi phí sản xuất
D. Điều kiện
Câu 20: Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình đã đầu tư mua hệ thống máy
móc mới, năng suất tăng gấp đôi. Nhờ vậy, giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều
hơn trên thị trường. Vậy gia đình H đã sử dụng tốt những quy luật nào sau đây?
A. Quy luật cạnh tranh và quy luật bán phá giá
B. Quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị
C. Quy luật cạnh tranh và quy luật giá cả
D. Quy luật cạnh tranh và quy luật giao tiếp
Câu 21: Vì quán cà phê của mình ít khách, trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại đến
rất đông nen anh K đã thuê kẻ xấu đến quậy phá quán anh H. Vậy anh K ssax
A. Giành giật khách hàng
B. Gây rối loạn thị trường
C. Đầu cơ tích trưc
D. Sử dụng những thủ đoạn bất lương
Câu 22: Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là
A. Để trao đổi, để bán
B. Thõa mãn nhu cầu cá nhân
C. Để bán, để tiêu dùng
D. Tạo ra sản phẩm cho xã hội
Câu 23: Trên thị trường, khi giá cả tăng lên lượng cung sẽ
A. Giảm xuống
B. Tăng lên
C. Ổn định
D. Không tăng
Câu 24: Trên thị trường mua bán trả góp, khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu
A. Có khả năng thanh toán
B. Hàng hóa mà người tiêu dùng cần
C. Chưa có khả năng thanh toán
D. Của người tiêu dùng
Câu 25: Khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng
A. Đến nhu cầu hàng hóa
B. Tiêu cực đến người tiêu dùng
C. Đến quy mô thị trường
D. Đến giá cả thị trường
Câu 26: Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung cầu nhằm mục đích gì
A. Lựa chọn hàng hóa sao cho có lợi nhất
B. Phát triển kinh thế cho đất nước
C. Phù hợp nhu cầu và kế hoạch kinh doanh
D. Lựa chọn thời điểm để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp
Câu 27: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất đến cầu
A. Giá cả và thu nhập
B. Thu nhập và phong tục tập quán
C. Tâm lý và thị hiếu
D. Giá cả và tâm lí
Câu 28: Trên thị trường khi giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây
A. Cung và cầu tăng
B. Cung và cầu giảm
C. Cung tăng, cầu giảm
D. Cung giảm cầu tăng
Câu 29: Theo nội dung của quy luật cung cầu giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hóa
khi
A. Cung lớn hơn cầu
B. Cầu giảm, cung tăng
C. Cung nhỏ hơn cầu
D. Cung bằng cầu
Câu 30: Trong nền sản xuất hàng hóa, quy luật kinh tế nào chi phối quan trọng nhất đến hoặt
động của người sản suất
A. Quy luật cạnh tranh
B. Quy luật cung cầu
C. Quy luật giá trị
D. Quy luật giá cả

You might also like