You are on page 1of 9

Câu 7: Việc thực hiện cơ chế một giá thống nhất trong cả nước là sự vận dụng quy luật

giá trị của


A. nhà nước. B. doanh nhiệp.
C. người sản xuất. D. đại lí phân phối sản phẩm.
Câu 9: Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật nào dưới đây?
A. Quy luật cung cầu. B. Quy luật cạnh tranh.C. Quy luật giá trị D. Quy luật kinh tế
Câu 12: Người sản xuất, kinh doanh muốn thu nhiều lợi nhuận, phải tìm cách cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề của người lao động, hợp lý hóa sản xuất là tác động
nào sau đây của quy luật giá trị ?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.
B. Phân hoá giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hoá.
C. Tăng năng suất lao động.
D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.
Câu 17: Giá cả từng hàng hóa và giá trị từng hàng hóa trên thị trường không ăn khớp với nhau vì
yếu tố nào dưới đây?
A. Chịu tác động của quy luật giá trị.
B. Chịu sự tác động của cung – cầu, cạnh tranh.
C. Chịu sự chi phối của người sản xuất.
D. Thời gian sản xuất của từng người trên thị trường không giống nhau.
Câu 19: Anh A trồng rau ở khu vực vùng nông thôn nên anh mang rau vào khu vực thành phố để
bán vì giá cả ở đó cao hơn. Vậy việc làm của anh A chịu tác động nào dưới đây của quy luật giá
trị?
A. Điều tiết sản xuất. B. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
C. Tự phát từ quy luật giá trị. D. Điều tiết trong lưu thông.
Câu 23: Dịp cuối năm, cơ sở làm mứt K tăng sản lượng để kịp phục vụ tết. Việc làm của cơ sở K
chịu sự tác động điều tiết nào dưới đây của quy luật giá trị?
A. Sản xuất. B. Lưu thông. C. Tiêu dùng. D. Phân hóa.
Câu 27: Thấy Vải thiều được giá, anh V liền chặt bỏ 3 ha Ổi đang cho thu hoạch để trồng vải
thiều trong khi cơ quan chức năng liên tục khuyến cáo người dân không tăng diện tích vải thiều vì
sẽ dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu. Để phù hợp với quy luật giá trị và để sản xuất có lãi, nếu
là V, em sẽ
A. phá hết ổi chuyển sang trồng vải thiều.
B. phá ổi nhưng không trồng vải thiều.
C. chăm sóc vườn ổi để cho năng suất cao hơn và tìm thị trường.
D. phá một nửa vườn ổi để trồng vải thiều.
Câu 28: K đang bán hãng bia X tại tỉnh Y nhưng thị trường tỉnh Y lại ưa chuộng hãng bia Z nên
cửa hàng của K bán được rất ít bia X. Để phù hợp với quy luật giá trị và để việc kinh doanh có
lãi(bỏ qua yếu tố độc quyền), nếu là K, em sẽ
A. chuyển từ bia X sang bia Z để bán. B. giữ nguyên bia X dù bán không chạy hàng.
C. bỏ bán bia để chuyển sang mặt hàng khác. D. giảm bớt lượng bia X, tăng thêm lượng bia Z.
Câu 29: Do yêu cầu của khách hàng ngày càng cao nên công ty X luôn nâng cao chất lượng sản
phẩm để có thể tồn tại trên thị trường. Vì thế doanh nghiệp X thu được lợi nhuận hàng năm rất
cao. Nếu là chủ doanh nghiệp X, em sẽ làm gì?
A. Không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa. B. Không quan tâm đến chất lượng hàng hóa.
C. Không quan tâm đến lợi ích của khách hàng. D. Không ngừng nâng cao số lượng hàng
hóa.
CHỦ ĐỀ 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤTVÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa và nguyên nhân dẫn đến
canh tranh.
- Hiểu được mục đích của cạnh tranh và tính 2 mặt của cạnh tranh.
2. Về kỹ năng
- Phân biệt mặt tích cực và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa
phương.
3. Về thái độ: Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh
trong sản xuất, lưu thông hàng hóa.
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) C¹nh tranh vµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh.
a) KN c¹nh tranh:
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sx, kinh doanh hàng hoá
nhằm dành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận
- Sự cần thiết khách quan của cạnh tranh.
+ Mỗi chủ thể KT là những đơn vị kinh tế độc lập( Tự do sx kinh doanh, có lợi riêng)
+ Do đksx của mỗi chủ thể kt khác nhau nên chất lượng và chi phí khác nhau.
b) Nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh.
- Trong nÒn kinh tÕ hµng ho¸, do tån t¹i nhiÒu chñ thÓ kinh tÕ kh¸c nhau, tån t¹i víi t c¸ch lµ
1 ®¬n vÞ kinh tÕ ®éc lËp nªn kh«ng thÓ c¹nh tranh.
- Do ®iÒu kiÖn SX cña mçi chñ thÓ kh¸c nhau nªn chÊt lîng vµ chi phÝ SX kh¸c nhau =>
kÕt qu¶ SX kh«ng gièng nhau.
2) Môc ®Ých cña c¹nh tranh, c¸c lo¹i c¹nh tranh.
a) Môc ®Ých cña c¹nh tranh:
- Môc ®Ých cuèi cïng cña c¹nh tranh lµ giµnh lîi Ých vÒ m×nh nhiÒu h¬n ngêi kh¸c.
- Môc ®Ých cña c¹nh tranh thÓ hiÖn ë nh÷ng mÆt sau:
+ C¹nh tranh chiÕm c¸c nguån nguyªn liÖu, giµnh c¸c nguån lùc SX kh¸c.
+ VÒ khoa häc - c«ng nghÖ
+ ChiÕm thÞ trêng tiªu thô, n¬i ®Çu t, ®¬n ®Æt hµng, c¸c hîp ®ång.
+ VÒ chÊt lîng vµ gi¸ c¶ hµng ho¸.
b) C¸c lo¹i c¹nh tranh( đọc thêm)
3) TÝnh hai mÆt cña c¹nh tranh:
a) MÆt tÝch cùc:
- KÝch thÝch lùc lîng SX ph¸t triÓn.
- Khai th¸c tèi ®a mäi nguån lùc cña ®Êt níc.
- Thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ, gãp phÇn héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ.
III. CÂU HỎI TNKQ:
Câu 1: Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa
nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của khái niệm
A. cạnh tranh. B. lợi tức. C. đấu tranh. D. tranh giành.
Câu 2: Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản
xuất, kinh doanh là một trong những
A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh.
C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.
Câu 3: Người sản xuất, kinh doanh cố giành lấy các điều kiện thuận lợi, tránh được những rủi
ro, bất lợi
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, dịch vụ là một trong những
A. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. B. tính chất của cạnh tranh.
C. nguyên nhân của sự giàu nghèo. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.
Câu 4: Khái niệm cạnh tranh xuất hiện từ
A. khi xã hội loài người xuất hiện.
B. khi con người biết lao động.
C. khi sản xuất và lưu thông hàng hoá xuất hiện.D. khi ngôn ngữ xuất hiện.
Câu 5: Cạnh tranh kinh tế ra đời trong
A. nền sản xuất tự cấp tự túc. B. nền sản xuất hàng hoá.
C. nền sản xuất tự nhiên. D. mọi nền sản xuất vật chất.
Câu 6: Đối với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh lành mạnh được xem là
A. nhân tố cơ bản. B. động lực kinh tế.
C. hiện tượng tất yếu. D. cơ sở quan trọng.
Câu 7: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau
đây?
A. Cạnh tranh kinh tế. B. Cạnh tranh chính trị. C. Cạnh tranh văn hoá.
D. Cạnh tranh sản xuất.
Câu 8: Cạnh tranh sẽ kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật phát triển, năng suất
lao động tăng lên là thể hiện
A. mặt tích cực của cạnh tranh. B. mặt tiêu cực của cạnh tranh.
C. ý nghĩa của cạnh tranh. D. nội dung của cạnh tranh.
Câu 9: Cạnh tranh sẽ khai thác tối đa mọi nguồn lực vào đầu tư xây dựng phát triển kinh tế,
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là
A. mặt tích cực của cạnh tranh. B. mặt tiêu cực của cạnh tranh.
C. mặt hạn chế của cạnh tranh. D. nội dung của cạnh tranh.
Câu 10: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Làm cho môi trường bị suy thoái. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Kích thích sức sản xuất.
Câu 11: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Kích thích sức sản xuất. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
Câu 12: Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Kích thích sức sản xuất. B. Chạy theo lợi nhuận mù quáng.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Khoa học kĩ thuật phát triển.
Câu 13: Trong các nguyên nhân sau, đâu là một trong những nguyên nhân dẫn đến cạnh
tranh?
A. Sự hấp dẫn của lợi nhuận. B. Sự khác nhau về tiền vốn ban đầu.
C. Chi phí sản xuất khác nhau. D. Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.
Câu 14: Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận là
A. mục đích của cạnh tranh. B. ý nghĩa của cạnh tranh.
C. nguyên tắc của cạnh tranh. D. nọi dung của cạnh tranh.
Câu 15: Hành vi giành giật khách hàng đầu cơ tích trữ gây rối loạn kinh tế chính là mặt hạn
chế của
A. sản xuất hàng hóa. B. cạnh tranh. C. lưu thông hàng hóa. D. thị trường.
Câu 16: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh?
A. Khuyến mãi để thu hút khách hàng.
B. Hạ giá thành sản phẩm.
C. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.
D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật tiên tiến trong sản xuất.
Câu 17: Trong các việc làm sau, việc làm nào được pháp luật cho phép trong cạnh tranh?
A. Đầu cơ tích trữ để nâng giá cao.
B. Khai báo không đúng mặt hàng kinh doanh.
C. Bỏ nhiều vốn để đầu tư sản xuất.
D. Bỏ qua yếu tố môi trường trong quá trình sản xuất.
Câu 18: Gia đình G bán bún phở, gần dây do ít khách nên đã đầu tư vào chất lượng và thái độ
phục vụ khách hàng chu đáo hơn. Nhờ vậy, lượng khách tăng lên đáng kể, việc buôn bán nhờ thế
mà khá lên. Vậy gia đình G đã sử dụng
A. cạnh tranh không lành mạnh. B. cạnh tranh lành mạnh.
C. chiêu thức trong kinh doanh. D. cạnh tranh tiêu cực.
Câu 19: Do hệ thống máy móc cũ, năng suất thấp nên gia đình H đã đàu tư mua hệ thống máy
móc mới, năng suất tăng gấp đôi, nhờ vậy giá thành sản phẩm cũng hạ xuống, bán được nhiều
hơn trên thị trường. Vậy, gia đình H đã sử dụng việc
A. cạnh tranh không lành mạnh. B. cạnh tranh lành mạnh.
C. chiêu thức trong kinh doanh. D. cạnh tranh tiêu cực.
Câu 20: Quan sát thấy người làm công thường lười lao động, tay nghề lại kém nên sản phẩm
làm ra năng suất thấp lại hay bị lỗi. Vì vậy, gia đình K đã nhắc nhở người làm công cũng như đào
tạo lại nghề cho họ, nhờ vậy năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ra ít bị lỗi. Vậy, gia đình G
đã sử dụng việc
A. cạnh tranh không lành mạnh. B. cạnh tranh lành mạnh.
C. chiêu thức trong kinh doanh. D. cạnh tranh tiêu cực.
Câu 21: Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất
đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Vậy anh K đã sử dụng
việc
A. cạnh tranh không lành mạnh. B. cạnh tranh lành mạnh.
C. chiêu thức trong kinh doanh. D. cạnh tranh tiêu cực.
Câu 22: Vì quán cà phê của mình khách ít trong khi quán đối diện của nhà anh H khách lại rất
đông nên anh K đã thuê kẻ xấu ngày nào cũng quậy phá quán của anh H. Nếu là người thân của
K, em sẽ khuyên K xử sự như thế nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh K vì như thế quán anh K mới có khách.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là chủ ý của anh K .
C. Khuyên K nên bỏ việc này mà chú ý đến chất lượng, thái độ phục vụ.
D. Khuyên K chỉ nên nhờ người nói xấu quán của anh H.
Câu 23: Anh D rất muốn mua lô đất của anh T nhưng chưa kịp thỏa thuận thì anh hàng xóm
tên H đã thỏa thuận miệng xong với anh T về giá cả. D rất tức tối, cho rằng bị H hớt tay trên nên
định thuê côn đồ đánh dằn mặt anh H. Nếu là người thân của D, em sẽ khuyên D xử sự như thế
nào cho phù hợp với cạnh tranh lành mạnh?
A. Đồng ý với cách làm của anh D vì như thế sẽ mua được đất của anh T.
B. Thờ ơ coi như không biết gì vì đó là việc của anh D.
C. Khuyên D nên thỏa thuận lại với T vì T vẫn chưa bán đất cho H.
D. Khuyên D thỏa thuận với H rồi trả cho H một khoản tiền.
C. ĐÁP ÁN:
Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
u
Đá A A A B C D A C B A
p án
Câ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
u
Đá A A A A D B D A B C
p án
Câ 21 22 23 24
u
Đá B B B A
p án

CHỦ ĐỀ 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khái niệm cung, cầu:
a. Cầu: là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời nhất định kì
tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
b. Cung:là khối lượng hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong
một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất.
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá:
Nội dung của quan hệ cung – cầu
- Là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa người sản xuất với
những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
Biểu hiện của quan hệ cung – cầu:
* Cung – cầu tác động lẫn nhau
- Cầu tăng , sản xuất mở rộng làm cho cung tăng và ngược lại
* Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả
- Cung > cầu: giá giảm
- Cung < cầu: giá tăng
* Giá cả trên thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
- Cung: Giá tăng thì cung tăng và ngược lại
- Cầu: Giá giảm thì cầu tăng và ngược lại
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu:
* Đối với Nhà nước: Điều tiết cung – cầu thông qua chính sách, pháp luật
* Đối với người sản xuất, kinh doanh:
- Khi cung > cầu: thu hẹp sản xuất, kinh doanh
- Khi cung < cầu: mở rông sản xuất, kinh doanh
* Đối với người tiêu dùng:
- Khi giá cao, cung > cầu, giảm việc mua và ngược lại.
B. CÂU HỎI TNKQ:
Câu 1. Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của sản xuất là
A. để trao đổi , để bán B. thỏa mãn nhu cầu cá nhân
C. để bán, để tiêu dùng D. tạo ra sản phẩm cho xã hội
Câu 2. Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất
định tương ứng với
A.giá cả, sự cung ứng hàng hóa trên thị trường
B.mức tăng trường kinh tế của đất nước
C.chính sách tiền tệ, mức lãi suất của ngân hàng
D.giá cả , thu nhập xác định
Câu 3. Sự tác động giữa cung và giá cả hàng hóa trên thị trường được thể hiện
A.giá cả tăng thì cung giảm
B.giá cả tăng thì cung tăng
C.giá cả giảm thì cung tăng
D.giá cả hàng hóa biến động nhưng không ảnh hưởng đến cung
Câu 4. Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa những chủ thể nào sau đây?
A. Người mua và người mua. B. Người bán và người bán.
C. Người sản xuất với người tiêu dùng. D. Người bán với tiền vốn.
Câu 5. Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung – cầu nhằm mục đích gì ?
A.Lựa chọn mua hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
B.Phát triển kinh tế cho đất nước.
C.Phù hợp nhu cầu và mang lại hiệu quả kinh tế.
D.Lựa chọn thời điểm để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp.
Câu 6. Trên thị trường mua bán trả góp, khái niệm cầu được hiểu là nhu cầu
A. có khả năng thanh toán. B. hàng hoá mà người tiêu dùng cần.
C. chưa có khả năng thanh toán. D. của người tiêu dùng.
Câu 7. Thông thường, trên thị trường, khi cầu tăng lên, sản xuất, kinh doanh mở rộng, lượng
cung hàng hoá sẽ
A. giảm. B. không tăng.
C. ổn định. D. tăng lên.
Câu 8. Thông thường, trên thị trường, khi cung giảm sẽ làm cho giá cả tăng và cầu
A. tăng. B. ổn định. C. giảm. D. đứng im.
Câu 9. Khi cung lớn hơn cầu hoặc cung nhỏ hơn cầu đều ảnh hưởng
A. đến lưu thông hàng hoá. B. tiêu cực đến người tiêu dùng.
C. đến quy mô thị trường. D. đến giá cả thị trường.
Câu 10. Trên thị trường, khi giá cả tăng lên, cầu sẽ
A. giảm xuống. B. tăng lên. C. ổn định. D. không tăng.
Câu 11. Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?
A. Nhu cầu của mọi người. B. Nhu cầu của người tiêu dùng.
C. Nhu cầu có khả năng thanh toán. D. nhu cầu tiêu dùng hàng hoá.
Câu 12. Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu?
A. Giá cả, thu nhập. B. Thu nhập, phong tục tập quán.
C. Giá cả, tâm lý, thị hiếu. D. Thị hiếu, phong tục tập quán.
Câu 13. Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra theo xu hướng nào sau đây?
A. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.
B. Cung, cầu thường cân bằng.
C. Cung thường lớn hơn cầu.
D. Cầu thường lớn hơn cung.
Câu 14. Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào
dưới đây trong quan hệ cung - cầu?
A. Cung cầu tác động lẫn nhau. B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu. D. Thị trường chi phối cung cầu.
Câu 15. Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào
trong quan hệ cung - cầu ?
A. Cung cầu tác động lẫn nhau. B. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả.
C. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu. D. Thị trường chi phối cung cầu.
Câu 16. Trên thị trường, khi giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Cung và cầu tăng. B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 17. Trên thị trường, khi giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Cung và cầu tăng. B. Cung và cầu giảm.
C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.
Câu 18. Trên thị trường, khi cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
A. Giá cả tăng. B. Giá cả giảm.
C. Giá cả giữ nguyên. D. Giá cả bằng giá trị.
Câu 19. Theo nội dung của quy luật cung – cầu, giá cả thị trường thường cao hơn giá trị hàng hoá
trong sản xuất khi
A. cung lớn hơn cầu. B. cầu giảm, cung tăng.
C. cung nhỏ hơn cầu. D. cung bằng cầu.
Câu 20. Trên thị trường, khi giá cả giảm xuống, lượng cung sẽ
A. giảm xuống. B. tăng lên. C. ổn định. D. không tăng.
Câu 21. Trên thị trường, khi giá cả tăng lên, lượng cung sẽ
A. giảm xuống. B. tăng lên. C. ổn định. D. không tăng.
Câu 22. Do cung vượt quá cầu, giá thịt heo giảm mạnh liên tục trong thời gian rất dài làm cho
đời sống của người nuôi heo gặp rất nhiều khó khăn. Nhà nước đã hỗ trợ cho người nuôi lợn và
tìm thị trường để xuất khẩu. Như vậy, nhà nước đã
A. vận dụng không tốt quy luật cạnh tranh.
B. vận dụng tốt quy luật cạnh tranh.
C. vận dụng tốt quy luật cung cầu.
D. vận dụng không tốt quy luật cung cầu.
Câu 23. Nghiên cứu thị trường ,anh A thấy rằng tinh bột nghệ đang được người dân quan tâm vì
lợi ích của sản phẩm. Do vậy anh đã vay mượn vốn để đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại nhằm
cung ứng sản phẩm chất lượng ra thị trường. Anh A đã vận dụng quy luật kinh tế nào sau đây?
A.Quy luật cung - cầu. B.Quy luật giá trị.
C.Quy luật giá cả. D. Quy luật kinh tế.
Câu 24. Trong 3 tháng tới , anh X là giám đốc một cơ sở sản xuất mặt hàng Y ra quyết định cắt
giảm lượng hàng hóa đưa ra thị trường tại các tỉnh tây nguyên vì các tỉnh này đang vào mùa mưa
nên sức tiêu thụ giảm.Anh X đã nắm vững quan hệ cung – cầu nào sau đây?
A.Cầu giảm xuống , cung tăng lên. B.Cầu giảm xuống , cung giảm theo.
C.Cầu tăng lên , cung tăng lên . D.Cầu tăng lên ,cung giảm xuống.
Câu 25. Nếu em đang bán sản phẩm X trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau
đây?
A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung # cầu.
Câu 26. Nếu em là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau
đây?
A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung # cầu.
Câu 27. H rất thích ăn thịt bò trong thực đơn hàng ngày của mình nhưng giá thịt bò tăng cao,
trong khi giá thịt heo lại giảm rất mạnh. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi
nhất, nếu là H, em sẽ
A. giữ nguyên thực đơn thịt bò hàng ngày.
B. chuyển sang dùng thêm thịt heo.
C. không ăn thịt mà chỉ mua rau.
D. chuyển sang ăn chay đợi cho thịt bò xuống.
Câu 28. D rất thích một cái túi da hàng hiệu rất đắt nhưng chưa đủ tiền để mua. Mỗi khi đi đâu
đó, cô rất bất tiện khi không có túi. Để phù hợp với quy luật cung cầu và để tiêu dùng có lợi nhất,
nếu là D, em sẽ
A. không cần dùng túi xách nữa.
B. mua tạm một cái túi bình thường để dùng.
C. mặc bất tiện, cứ đợi đủ tiền mới mua cái túi xách hàng hiệu kia.
D. vay ngân hàng lấy tiền mua túi xách.
C. ĐÁP ÁN:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C D B C A C D A D A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A A A A D C B C A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28
Đáp án B C A B C B B B

You might also like