You are on page 1of 3

Câu 1: Kết quả của cạnh tranh trong nội bộ ngành là:

A. Hình thành giá trị sử dụng của từng loại hàng hóa.
B. Hình thành giá trị cá biệt của từng loại hàng hóa.
C. Hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa.
D. Hình thành lợi nhuận bình quân cho nhà sản xuất.
Câu 2: Mục đích của cạnh tranh giữa các ngành là:
A. Bán được sản phẩm với giá thị trường cao.
B. Tìm nơi đầu tư có lợi nhất.
C. Hạ thấp giá trị cá biệt hơn giá trị xã hội của hàng hóa.
D. Gia tăng giá trị cá biệt của hàng hóa.
Câu 3: cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến:
A. Tổn hại môi trường kinh doanh.
B. Tổn hại phúc lợi xã hội.
C. Lãng phí nguỗn lực xã hội.
D. Tất cả đáp án A,B,C.
Câu 4: Hành vị gièm pha doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp đưa ra
thông tin không trực thực thuộc loại canh tranh nào dưới đây?
A. Cạnh tranh tự do.
B. Cạnh tranh lành mạnh .
C. Cạnh tranh không lành mạnh.
D. Cạnh tranh không trung thực.
Câu 5: mọi sự canh tranh diễn ra đúng pháp luật và gắn liền với các mặt
tích cực là cạnh tranh?
A. Lành mạnh.
B. Hợp lí.
C. Tự do.
D. Công bằng.
Câu 6: Để hàng hóa của mình chiếm ưu thế và thu được lợi ích về kinh tế
nhiều nhất. Các chủ thể kinh tế đã thực hiện những biện pháp:nâng cao
chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã,chủng loại,
….chi tiết trên đã nói đến ý nào của cạnh tranh?
A. Yêu cầu của quy luật cạnh tranh trong sản xuất.
B. Yêu cầu của quy luật cạnh tranh trong lưu thông.
C. Nội dung của quy luật cạnh tranh.
D. Tác động của quy luật cạnh tranh.
câu 7: những người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện
đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao độnglà thể hiện mặt
tích cực nào dưới đây của canh trạnh?
A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động tăng lên.
B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực đất nước.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế.
D. Góp phần ổn định thị trường hàng hóa.
Câu 8: để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh, cần dựa
vào tiêu chí nào sau đây?
A. Tính đạo đức, tính pháp luật, tính hệ quả.
B. Tính truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
C. Tính hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
D. Tính đạo đức và tính nhân văn.
Câu 9: Tại Việt Nam các công ty sản xuất nước mắn cạnh tranh nhau gay
gắt. Việc cạnh tranh đó sảy ra nhằm đạt được mục đích nào?
A. Giành hợp đồng kinh tế, các đơn đặt hàng.
B. Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác.
C. Giành ưu thế về khoa học, công nghệ.
D. Giành nhiều lợi nhuận nhất về mình.
Câu 10: Ba công ty A,B,C cùng sản xuất một loại hàng hóa D và họ cạnh
tranh nhau trên thị trường nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau
nhà sản xuất A mất 6 giờ, nhà sản xuất B mất 4 giờ, nhà sản xuất C mất 8
giờ. Trong khi đó, thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra mặt hàng
này là 6 giờ. Vậy nhà sản xuất nào dưới đây sẽ thu được lợi nhuận và
cạnh tranh giữa các nhà sản xuất thuộc loại cạnh tranh nào?
A. Nhà sản xuất A và B, cạnh tranh nội bộ ngành.
B. Nhà sản xuất A, cạnh tranh khác ngành.
C. Nhà sản xuất B. cạnh tranh nội bộ ngành.
D. Nhà sản xuất A, B, C, cạnh tranh nội bộ ngành.

You might also like