You are on page 1of 6

I.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Anh/chị chọn đáp án trả lời đúng nhất


1. Doanh nghiệp muốn thu hút nhiều khách thì phải:
a) Luôn cải cách làm mới bao bì
b) Chọn tên thương hiệu gần giống với tên thương hiệu nổi tiếng
c) Tăng số lượng sản phẩm ra thị trường
d) Đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn tốt nhất cho người tiêu
dùng
2. Các công thức, thành phần của một sản phẩm, công nghệ của một
doanh nghiệp thuộc phạm trù:
a) Vấn đề cáo giác
b) Bí mật thương mại
c) Phá hoại ngầm
d) Môi trường làm việc
3. Trong quá trình kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận phải gắn liền với điều gì sau
đây?
a) Nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
b) Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
c) Lợi ích đối tác
d) Lợi ích khách hàng, cộng đồng, xã hội
4. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp:
a) Kiến trúc đặc trưng
b) Ngôn ngữ, khẩu hiệu
c) Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
d) Lý tưởng; niềm tin, giá trị chủ đạo và thái độ; lịch sử phát triển và
truyền thống văn hóa.
5. Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không
được thể hiện qua nội dung nào?
a) Giảm chi phí, tăng năng suất, tăng doanh thu
b) Được Nhà nước ưu đãi về đầu tư
c) Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín của công ty
d) Thu hút nguồn lao động giỏi
6. Khi doanh nghiệp làm cho khách hàng hài lòng, doanh nghiệp sẽ thu
được kết quả nào sau đây?
a) Loại trừ đối thủ cạnh tranh
b) Tiết kiệm chi phí đầu tư và phát triển
c) Tiết kiệm chi phí sản xuất, quảng cáo, tiếp thị
d) Hạn chế sức đối thủ cạnh tranh
7. Các biểu trưng trực quan của văn hóa doanh nghiệp
a) Lý tưởng; niềm tin, giá trị chủ đạo và thái độ; lịch sử phát triển và
truyền thống văn hóa
b) Nghi lễ, giai thoại, ngôn ngữ, khẩu hiệu
c) Biểu tượng, ấn phẩm điển hình
d) (b) và (c)
8. “Đánh giá người lao động trên cơ sở họ thuộc nhóm người nào đó
hơn là đặc điểm cá nhân họ” là hành động:
a) Xâm phạm quyền riêng tư của người lao động
b) Định kiến
c) Giám sát người lao động
d) Phân biệt đối xử
9. Hành vi được xem là có đạo đức trong sản xuất đối với khách hàng?
a) Sản xuất hàng hoá chất lượng đi đôi với bảo vệ môi trường, hệ sinh thái
b) Động viên nhân viên sản xuất sản phẩm càng nhiều càng tốt
c) Tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn để sản xuất sản phẩm chất
lượng cao
d). Sản xuất hàng hoá rẻ, chất lượng vừa với khả năng mua hàng của người
tiêu dùng
10.Cuộc đàm phán không có bên nào thắng và bên nào thua, đó là cuộc
đàm phán: đàm phán cân bằng win win
a)Thua - thua
b) Thắng - thua hoặc thua - thắng
c) Thắng - thắng
d) Không có kết quả
11. Ai là người quan tâm đến chương trình đạo đức của doanh
nghiệp?
a) Khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, nhà nước, xã hội
b) Khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, nhà nước, cộng đồng
c) Bản thân doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, nhà
nước, cộng đồng, người lao động
d) Bản thân doanh nghiệp, khách hàng, nhà cung cấp, các đối tác, nhà
nước, cộng đồng
12. Sự tận tâm của nhân viên và sự hài lòng của khách hàng mang lại
điều gì cho doanh nghiệp?
a) Niềm tin
b) Danh tiếng
c) Lợi nhuận
d) Uy tín
13.Các vấn đề liên quan đến người lao động:
a) Lôi kéo, bán hàng lừa gạt
b) Cáo giác, bí mật thương mại
c) Điều kiện, môi trường lao động
d) Cả b và c
14.Tại sao phải có đạo đức trong kinh doanh?
a) Pháp luật chi phối 10% hoạt động của con người
b) Đạo đức kinh doanh điểu chỉnh hành vi của chủ thể và dung hòa giữa
đạo đức và pháp luật
c) Đạo đức chi phối 60% hoạt động của con người
d) Đạo đức chi phối 50% hoạt động của con người
15.Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ kinh tế để:
a) Thể hiện ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại
b) Doanh nghiệp được xã hội tôn trọng và chấp nhận trong một ngành
c) Doanh nghiệp có thể được chấp nhận về mặt xã hội
d) Đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp
16.Kết quả cuộc đàm phán xảy ra khi một bên đạt được mục đích còn
một bên thất bại, đó là kết quả:
a) Thua - thua b) Thắng - thua hoặc thua - thắng
c) Thắng - thắng d) Không có kết quả
17. Đạo đức có những tính chất nào sau đây là đúng?
a) Tính giai cấp, tính địa phương, tính cá nhân, tính nhân loại
b) Tính giai cấp, tính tôn giáo, tính sắc tộc, tính nhân văn
c) Tính giai cấp, tính lịch sử, tính nhân loại, tính dân tộc
d) Tính giai cấp, tính vùng miền, tính xã hội
18. Hành vi nào “thiếu đạo đức”:
a) Thực hiện đúng quy trình thủ tục của cơ quan
b) Cố gắng cải tiến công việc
c) Cố tình không làm tròn trách nhiệm được giao do Nhà nước trả lương
thấp
d) Sử dụng hợp ly nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm
19. Quảng cáo gây tác hại tiêu cực đến người tiêu dùng vì những lý do
sau:
a) Giới thiệu và thông tin đến người tiêu dùng về các tính năng của sản
phẩm
b) Kích thích tiêu dùng trong nước
c) Giới thiệu và thông tin không chính xác về tính năng của sản phẩm
d) Tạo sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ở thị trường trong nước và
quốc tế
21. Hành vi nào “thiếu đạo đức”:
a) Thực hiện đúng quy trình thủ tục của cơ quan
b) Cố gắng cải tiến công việc
c) Cố tình không làm tròn trách nhiệm được giao do Nhà nước trả lương
thấp
d) Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ngày càng khan hiếm
22. Những yêu cầu và mục đích của cả hai bên đều được thỏa mãn và
cả hai đứng lên với cảm giác hài lòng, sẵn sàng cho các cuộc đàm phán
tiếp theo, đó là kết quả
a) Thua- thua
b) Thắng – thắng
c) Thắng – thua hoặc thua - thắng
d) Không có kết quả
23. Điều nào sau đây được xem là “thiếu đạo đức” đối với nhân viên:
a) Trả lương thấp nhằm kiểm soát chi phí
b) Cố tình che dấu thông tin về yêu cầu công việc trong khi thương lượng
nhận việc vì nó có thể làm ứng viên từ chối “do lương không tương xứng”
c) Trả lương cao và đưa ra yêu cầu cao
d) Trả lương thấp nhưng đúng luật
24. Trong quá trình kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận phải gắn liền với
điều gì sau đây?
a) Nghĩa vụ thuế đối với nhà nước
b) Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
c) Lợi ích đối tác
d) Lợi ích khách hàng, cộng đồng, xã hội
26. Kết quả cuộc đàm phán xảy ra khi cả hai bên đều không đạt được
mong muốn của mình, đó là kết quả
a. Thua - thua c. Thắng - thua hoặc thua - thắng
b. Thắng - thắng d. Không có kết quả
27. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá
hiện nay thể hiện qua nội dung nào?
a. Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng; trách nhiệm bảo vệ môi
trường; trách nhiệm với người lao động; trách nhiệm chung với cộng đồng.
b. Trách nhiệm bảo vệ môi trường; trách nhiệm với người lao động; trách
nhiệm chung với cộng đồng.
c. Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng; trách nhiệm bảo vệ môi
trường; trách nhiệm với người lao động
d. Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng; trách nhiệm với người
lao động; trách nhiệm chung với cộng đồng.
29. Một doanh nhân được mọi người khen ngợi là:
a. Tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp
b. Được nhiều người biết đến
c. Tạo ra sản phẩm nổi tiếng, có ích cho xã hội và thường xuyên góp phần
phát triển kinh tế nước nhà
d. Xếp hạng đầu trong khối doanh nhân
30. Việc khuyến khích phát hiện ngăn chặn các hành vi sai trái giúp công
ty:
a. Có thêm nhiều khách hàng
b. Khắc phục và giảm thiểu hậu quả xấu có thể xảy ra
c. Ngăn chặn hoàn toàn mọi hậu quả
d. Giúp công ty phát triển

You might also like