You are on page 1of 16

Ôn tập

1: Mục đích chính của vận tải là gì?

A. Xe� p dỡ hà ng hó a.

B. Thay đổi vị trí hàng hoá và con người.

C. Tạo ra hàng hoá mới.

D. Bảo quản hàng hoá.

2: Thương mại và vận tải có mối quan hệ như thế nào?

A. Thương mại không liên quan đến vận tải.

B. Vận tải không ảnh hưởng đến thương mại.

C. Thương mại nghĩa là hàng hoá được thay đổi người sở hữu, còn vận tải làm cho hàng hoá
thay đổi vị trí.

D. Thương mại chỉ là một phần của vận tải.

3: Trong vận tải, việc nào sau đây không phải là mục tiêu chính?

A. Giả m khı́ thả i củ a phương tiệ n.

B. Tối ưu hóa quá trình vận chuyển.

C. Đảm bảo an toàn hàng hoá và con người.

D. Giảm chi phí vận tải.

4: Giao thông vận tải ảnh hưởng đến Logistics thông qua các yếu tố nà o sau đây?

A. Phương thức vận chuyển ảnh hưởng đến yêu cầu hàng tồn kho.

B. Chi phí vận chuyển chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thuộc doanh nghiệp như kho hàng, nhà
cung cấp hàng hoá, địa điểm bán lẻ, khách hàng và người tiêu dùng.

C. Cả 2 câu trên đều đúng.

D. Cả 2 câu trên đều sai.


5: ………….có chi phí cố định thấp và chi phí biến đổi trung bình (nhiên liệu, lao động, và bảo
dưỡng phương tiện). Ưu điểm nổi bật là có tính cơ động và tính tiện lợi cao, có thể đến được
mọi nơi, mọi chỗ, với lịch trình vận chuyển rất linh hoạt.

A. Đường bie� n.

B. Đường hà ng không.

C. Đường bộ .

D. Đường sa� t.

6: ……………có chi phí cố định cao (tàu, nhà ga, bến bãi) và chi phí biến đổi thấp. Thường
thích hợp với các loại hàng có trọng lượng lớn, khối lượng vận chuyển nhiều, và cự li vận
chuyển dài.

A. Đường thủ y.

B. Đường hà ng không.

C. Đường bộ .

D. Đường sa� t.

7: …………... có chi phí cố định cao (hệ thống điều hành) và chi phí biến đổi cao (nhiên liệu,
lao động, sửa chữa bảo hành).

A. Đường thủ y.

B. Đường hà ng không.

C. Đường bộ .

D. Đường sa� t.

8: Phương thức vậ n tả i nà o sau đây phù hợp với loạ i hàng cồng kềnh, lâu hỏng, giá trị thấp
(vật liệu xây dựng, than đá, cao su) và hàng đổ rời (cà phê, gạo), trên các tuyến đường trung
bình và dài?

A. Đường thủ y.

B. Đường hà ng không.

C. Đường bộ .

D. Đường sa� t.
9: Khi nào thì vận chuyển thẳng đơn giản (direct shipment) phù hợp nhất?

A. Khi cần vận chuyển hàng hóa nhỏ lẻ.

B. Khi cần vận chuyển hàng hóa nhanh chóng.

C. Khi cần vận chuyển hàng hóa có trọng lượng lớn.

D. Khi cần vận chuyển hàng hóa đến nhiều địa điểm khách hàng khác nhau.

10: Vận chuyển thẳng đơn giản thường được sử dụng khi nào?

A. Khi cần vận chuyển hàng hóa đến nhiều điểm khách hàng khác nhau.

B. Khi cần vận chuyển hàng hóa với thời gian giao hàng linh hoạt.

C. Khi cần vận chuyển hàng hóa trọng lượng nhẹ.

D. Khi cần vận chuyển hàng hóa theo đơn hàng cá nhân.

11: Vận chuyển thẳng đơn giản thường được sử dụng khi nào?

A. Khi cần vận chuyển hàng hóa đến nhiều điểm khách hàng khác nhau.

B. Khi cần vận chuyển hàng hóa với thời gian giao hàng linh hoạt.

C. Khi cần vận chuyển hàng hóa trọng lượng nhẹ.

D. Khi cần vận chuyển hàng hóa theo đơn hàng cá nhân.

12: Tuyến đường vòng (milk run) là gì?

A. Hành trình vận chuyển từ một khách hàng đến nhiều nhà cung ứng.

B. Hành trình vận chuyển từ một nhà cung ứng đến nhiều khách hàng.

C. Hành trình vận chuyển từ một khách hàng đến một nhà cung ứng.

D. Hành trình vận chuyển từ một thành phố đến thành phố khác.
13: Vận chuyển thẳng với tuyến đường vòng (direct shipping with milk runs) thường được
sử dụng khi nào?

A. Khi chỉ có một nhà cung ứng và một khách hàng duy nhất.

B. Khi cần vận chuyển hàng hóa trọng lượng lớn.

C. Khi cần giao hàng đến nhiều điểm khách hàng trong khu vực gần nhau.

D. Khi cần vận chuyển hàng hóa quốc tế.

14: Khi nào thiết kế tuyến đường vòng (milk run) phù hợp nhất?

A. Khi mật độ khách hàng dà y đặ t.

B. Khi cần vận chuyển hàng hóa dài hạn.

C. Khi cần gộp các lô hàng từ nhiều khách hàng đến một nhà cung ứng.

D. Khi cần giao hàng từ một khách hàng đến nhiều nhà cung ứng.

15: …………có chi phí vận hành không đáng kể (rất ít chi phí lao động), và gần như không có
hao hụt trên đường.

A. Đường thủ y.

B. Đường o� ng.

C. Đường bộ .

D. Đường sa� t.

16: Mục tiêu chiến lược vận chuyển giúp gì trong quá trình lựa chọn người chuyên chở và lộ
trình vận chuyển?

A. Xác định giá cước vận chuyển.

B. Xác định thời gian giao hàng.

C. Xác định các yêu cầu về an toàn.

D. Xác định hướng phát triển dài hạn cho vận chuyển.

17: Trong vận chuyển qua trung tâm phân phối, trung tâm phân phối (DC) thực hiện nhiệm
vụ chı́nh là gì?
A. Phân loạ i hà ng hó a.

B. Lưu trữ hàng hóa và chuye� n tả i.

C. Tạo ra nhiều tuyến đường vận chuyển.

D. Loại bỏ bất kỳ trung gian nào trong quá trình vận chuyển.

18: Vận chuyển qua trung tâm phân phối với tuyến đường vòng (shipping via DC using milk
runs) được thiết kế để vận chuyển loại hàng hóa nào?

A. Hàng hóa có kích thước lớn.

B. Hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng, không đầy xe tải (LTL).

C. Hàng hóa quốc tế.

D. Hàng hóa yêu cầu thời gian giao hàng nhanh chóng.

19: Tồn kho theo chu kỳ là gì?

A. Là một phần quan trọng của trong hoạt động quản lý tốt nhà kho.

B. Có tính hệ thống và liên tục.

C. Được tiến hành trong suốt cả năm.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

20: Xác định tồn kho lúc cần thiết?

A. Khi không có sự khác biệt được phát hiện trong quá trình chọn đơn hàng.

B. Khi nhận được một đơn đặt hàng bổ sung cho một sản phẩm cụ thể, hàng tồn kho cho sản
phẩm này ở mức thấp nhất.

C. Khi không có lượng đặt hàng cho sản phẩm trong một khoảng thời gian ngắn.

D. Được thực hiện tốt nhất vào ngày giao hàng.

21: Ta� n sua� t mọ i hà ng hoá được xá c định theo chu kỳ to� n kho phụ thuộc và o?

A. Số lượng đơn hàng.


B. Ngày tính chu kỳ tồn kho.

C. Giá trị của hàng hoá, doanh số hàng tồn kho.

D. Cả 3 câu trên đều sai.

22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tồn kho theo chu kỳ?

A. Là một phần quan trọng của trong hoạt động quản lý tốt nhà kho, có tính hệ thống và liên
tục, trong quá trı̀nh lưu kho hà ng hoá ı́t nha� t được kie� m tra to� n kho một la� n trong năm.

B. Xác định tồn kho theo chu kỳ là một quá trình có tính hệ thống chỉ được thực hiện theo
yêu cầu khách hàng, không cần liên tục trong năm.

C. Xác định tồn kho theo chu kỳ là một quá trình có tính hệ thống chỉ được thực hiện theo
yêu cầu khách hàng và ít nhất được kie� m tra to� n kho mộ t la� n trong năm.

D. Xác định tồn kho theo chu kỳ là một quá trình tính toán số lượng hàng hoá.

23: Khi xây dựng một kế hoạch theo chu kỳ, nhà kho công cộng phải cân nhắc những yếu tố
nào?

D. Chu kỳ đếm theo địa điểm có thể là một phương pháp dễ hơn để quản lý.

A. Chu kỳ đếm theo SKU nên được sử dụng.

B. Số lần đếm tối thiểu một SKU hay địa điểm có thể được đếm trong vòng một năm.

C. Không phối hợp với khách hàng.

24: Những hiểu biết về Phương pháp kiểm soát tần số đếm chu kỳ?

A. Có 2 phương pháp: theo vị trí địa lý và theo phân tích ABC.

B. Có 3 phương pháp: theo vị trí địa lý, theo mã hàng và theo phân tích ABC.

C. Có 4 phương pháp: theo vị trí địa lý, theo mã hàng, theo nguyên tác Pareto và theo phân
tích ABC.

D. Có phương pháp: theo vị trí địa lý, theo mã hàng, theo SKU, theo nguyên tác Pareto và
theo phân tích ABC.
25: Phương pháp phân tích ABC?

A. Khi kho hàng có những mặt hàng được bán thường xuyên hơn và những mặt hàng ít nhu
cầu.

B. Có thể được dựa trên lượng hàng tồn kho của những sản phẩm, chi phí hàng năm của
những hàng hóa được bán, giá trị của những sản phẩm hay những yếu tố khác.

C. Cần sử dụng phân tích ABC để phân khúc những sản phẩm thành những dạng cấp bậc với
định tần suất đếm cụ thể cho mỗi cấp bậc.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

26: Phương pháp vị trí địa lý?

A. Việc lựa chọn để đếm được thực hiện bởi SKU tốt hơn là vị trí.

B. Việc lựa chọn để đếm được thực hiện bởi vị trí tốt hơn là SKU.

C. Mỗi vị trí lưu trữ hàng phải được đếm tối thiểu hàng tháng trong năm.

D. Trong trường hợp chọn giá đỡ, người ta đề xuất mỗi vị trí được đếm 3 lần cho mỗi quý
hoặc 12 lần một năm.

27: Quy trình đếm chu kỳ có mấy bước?

A. 9 bước

B. 10 bước

C. 11 bước

D. 12 bước

28: Ai đếm chu kỳ?

A. Một nhóm độc lập, người sẽ trực tiếp báo cáo cho người điều hành hoặc quản lý kho.

B. Nhóm này không có ai chịu trách nhiệm cho việc tiến hàng điều tra bất cứ khác biệt nào
của hàng tồn kho.

C. Vai trò của nhóm đếm chu kỳ là kiểm soát vận chuyển và tính toán chi phí logistics.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.


29: Làm sao để nhận biết đối với những địa điểm hay sản phẩm đã được tính chu kỳ?

A. Cập nhật trên hệ thống WMS sau khi đếm.

B. Báo cáo trực tiếp quản lý kho sau khi đếm.

C. Báo cáo trực tiếp khách hàng sau khi đếm.

D. Dán những miếng giấy màu lên chúng.

30: Công bố kết quả đếm chu kỳ hàng ngày được thực hiện như thế nào?

A. Phải được biên soạn hàng tháng và công bố trên bảng thông báo của nhà kho.

B. Báo cáo trực tiếp quản lý kho sau khi đếm

C. Báo cáo trực tiếp khách hàng sau khi đếm

D. Báo cáo định kỳ với quản lý kho khi có yêu cầu.

31: Kiểm kê là gì?

A. Là một hoạt động chung được thực hiện bởi cả nhà kho và khách hàng để xác định số
lượng thực tế được lưu trữ trong kho với số lượng được cung cấp trong hệ thống kiểm tra
của khách hàng.

B. Kiểm kê là một yêu cầu tài chính thường xuyên.

C. Cả 2 câu trên đều đúng.

D. Cả 2 câu trên đều sai.

32: Mục tiêu của kiểm kê?

A. Nhằm xác định giá trị của hàng lưu kho được chỉ ra trong bảng cân đối bằng việc xác minh
thực tế.

B. Nhằm để phát hiện những lỗi sai sót trong thiết kế hệ thống.

C. Nhằm thúc đẩy doanh số bán hàng cho khách hàng.

D. Nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với khách hàng.
33: Nhóm dung hòa là ai?

A. Chịu trách nhiệm cho việc tiến hành kiểm tra thực tế của sản phẩm ở mỗi địa điểm.

B. Chịu trách nhiệm cho việc nhập kết quả từ bảng đếm vào WMS hoặc bất kỳ hệ thống nào
khác.

C. Mỗi nhóm sẽ bao gồm một đại diện từ nhà kho và khách hàng.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

34: Nhóm kiểm kê là ai?

A. Chịu trách nhiệm cho việc tiến hành kiểm tra thực tế của sản phẩm ở mỗi địa điểm.

B. Chịu trách nhiệm cho việc nhập kết quả từ bảng đếm vào WMS hoặc bất kỳ hệ thống nào
khác.

C. Mỗi nhóm sẽ bao gồm nhóm chăm sóc KH từ nhà kho

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

35: Mô hı̀nh phâ n pho� i sả n pha� m dự trữ vượt yê u ca� u theo tỷ lệ nhu ca� u dự bá o có mấy
bước?

A. 5 bước

B. 6 bước

C. 7 bước

D. 8 bước

36: Chỉ số z là gì?

A. Chı̉ so� dự trữ bổ sung tương ứng với xá c sua� t đả m bả o dự trữ hà ng hoá .

B. Chı̉ so� dự trữ hiện có tương ứng với xá c sua� t đả m bả o dự trữ hà ng hoá .

C. Chı̉ so� đếm chu kỳ với xá c sua� t đả m bả o dự trữ hà ng hoá .

D. Chı̉ so� độ lệ ch tiê u chua� n tương ứng với xá c sua� t đả m bả o dự trữ hà ng hoá .
37: Cách thức xá c định lượng hà ng hoá bo� sung dự trữ?

A. Chê nh lệ ch giữa to� ng lượng hà ng hoá ca� n thie� t và dự trữ hà ng hoá hiệ n có .

B. Chê nh lệ ch giữa to� ng lượng hà ng hoá ca� n thie� t và so� lượng hà ng hoá phâ n pho� i vượt quá
yê u ca� u.

C. Chê nh lệ ch giữa to� ng lượng hà ng hoá ca� n thie� t và so� lượng hà ng hoá phâ n pho� i cho từng
điểm dự trữ.

D. Cả 3 câu trên đều sai.

38: Cách thức xá c định to� ng lượng hà ng hoá ca� n thie� t ở từng cơ sở?

A. Dự bá o + (Z x sai so� dự bá o)

B. Hàng hoá hiện có + (Z x sai so� dự bá o)

C. Dự bá o - (Z x sai so� dự bá o)

D. Hàng hoá hiện có - (Z x sai so� dự bá o)

39: Vai trò của ác định tồn kho theo chu kỳ?

A. Giú p nhà kho sớm tı̀m ra hà ng to� n kho đe� có the� đie� u tra và giả i quye� t trước khi ả nh
hưởng đe� n khá ch hà ng.

B. Là m tă ng cha� t lượng dịch vụ khá ch hà ng củ a kho.

C. Giả m chi phı́ vậ n hà nh và tă ng nă ng sua� t

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

40: Trong phương pháp phân tích ABC, mặt hàng nhóm A có tần suất đếm bao nhiêu?

A. 2 lần 1 năm.

B. 3 lần 1 năm.

C. 6 lần 1 năm.

D. 7 lần 1 năm.
41: Bước 3 trong Quy trình đếm chu kỳ được thực hiện như thế nào?

A. Qué t vị trı́ và ID pallet.

B. Nhậ p so� lượng và o má y qué t và xá c nhậ n.

C. Đe� n vị trı́ nơi có sự khá c biệ t đe� tie� n hà ng đe� m lạ i so� lượng.

D. Nhâ n viê n kie� m soá t hà ng to� n kho sau đó đi đe� n địa đie� m được đưa ra trong bả ng đe� m
chu kỳ hoặ c hie� n thị trê n má y qué t.

42: Hai nguyên tắc kiểm kê là gì?

A. Việ c kie� m kê nê n được tie� n hà nh ba� ng vị trı́ và việ c đe� m a� n danh nê n được thực hiệ n.

B. Việ c kie� m kê nê n được tie� n hà nh ba� ng sản phẩm và việ c đe� m a� n danh nê n được thực hiệ n.

C. Việ c kie� m kê nê n được tie� n hà nh ba� ng vị trı́ và việ c đe� m a� n danh không được thực hiệ n.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

43: Mức chức năng nào trong Hệ thống thông tin trong logistics liên quan đến việc thực hiện
các hoạt động Logistics hàng ngày?

A. Tác nghiệp.

B. Kiểm tra quản trị.

C. Phân tích quyết định.

D. Hệ thống kế hoạch hoá chiến lược.

44: Yêu cầu nào trong chất lượng thông tin của Hệ thống thông tin trong logistics đề cao tính
chính xác của thông tin được cung cấp?

A. Availability

B. Selective.

C. Accuracy.

D. Flexibility.
45: Khi thông tin trong Hệ thống thông tin trong logistics phải dễ dàng truy cập và sử dụng
một cách thuận tiện, điều này được gọi là yêu cầu gì?

A. Availability.

B. Selective.

C. Appropriate format.

D. Timeliness.

46: Blockchain được sử dụng trong hệ thống thông tin Logistics để làm gì?

a) Tạo ra các ứng dụng di động.

b) Làm tăng thời gian chờ đợi.

c) Lưu trữ và bảo vệ dữ liệu không thể chỉnh sửa.

d) Tăng lượng hàng dự trữ.

47: Tạ i sao lạ i ca� n phải quản lý hệ thống thông tin trong Logistics?

A. Tiếp cận thông tin nhanh chóng.

B. Quyết định dựa trên thông tin mới nhất.

C. Giúp các bộ phận có thể hợp tác với nhau.

D. Ta� t cả cá c đá p á n trên đe� u đú ng.

48: Mục tiêu chính của Hệ thống thông tin Logistics (LIS) là gì?

A. Cung cấp thông tin thích hợp cho các nhà quản trị Logistics.

B. Tạo ra các sản phẩm vận chuyển mới.

C. Giảm chi phí vận chuyển hàng hóa.

D. To� i ưu hó a cá c thiết bị vận chuyển.

49: Hệ thống thông tin Logistics (LIS) là sợi chỉ liên kết các hoạt động Logistics vào một quá
trình thống nhất. Sự phối hợp này được xây dựng dựa trên cá c mức chức năng nà o sau đây?
A. Tác nghiệp.

B. Kiểm tra quản trị.

C. Phân tích quyết định, và hệ thống kế hoạch hoá chiến lược.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

50: Chọ n câu sai, một hệ thống thông tin hiểu quả, hỗ trợ đắc lực cho quá trình ra các quyết
định Logistics phải đảm bảo được chất lượng thông tin. Cụ thể, Hệ thống thông tin Logistics
(LIS) phải đảm bảo các yêu cầu nà o sau đây?

A. Đầy đủ, sẵn sàng (Availability); chọn lọc (Selective).

B. Chính xác (Accuracy); linh hoạt (Flexibility).

C. Kịp thời (Timeliness); dễ sử dụng (Appropriate format).

D. Nhân lực cha� t lượng cao (Qualified human resources); cậ p nhậ t liên tụ c (Constantly
updated).

51: Chất lượng thông tin trong Hệ thống thông tin Logistics (LIS) đòi hỏi thông tin phải được
cung cấp khi cần và không có sự trễ lệch. Yêu cầu này được gọi là gì?

A. Availability.

B. Selective.

C. Accuracy.

D. Timeliness.

52: Việc đặt hàng trải qua bao nhiêu bước cơ bản trong chu trình đặt hàng thủ công?

A. 3 bước.

B. 4 bước.

C. 5 bước.

D. 6 bước.

53: Sử dụng hệ thống thông tin Logistics mang lạ i lợi ı́ch gı̀?
A. Giảm đi thời gian và chi chí chờ đợi.

B. Tăng độ chính xác trong việc đặt hàng.

C. Cho phép trao đổi dữ liệu một cách trực tiếp giữa các bên.

D. Ta� t cả cá c đá p á n trên đe� u đú ng.

54: Hệ thống thông tin Logistics bao gồm 2 dòng chính là .

A. Dò ng tá c nghiệ p và dò ng vậ t cha� t.

B. Dò ng phi vậ t cha� t và dò ng vậ t cha� t.

C. Dò ng pho� i hợp và dò ng tá c nghiệ p.

D. Dò ng hợp tá c và dò ng vậ t cha� t.

55: Hệ thống thông tin quản lý giúp đơn giản hóa và tăng tốc độ truy xuất thông tin bằng
cách nà o sau đây?

A. Lưu trữ dữ liệu ở vị trí riêng biệt cho từng bộ phận.

B. Lưu trữ dữ liệu ở vị trí trung tâm có thể truy cập qua mạng.

C. Tạo ra các ứng dụng di động để truy cập thông tin.

D. Giảm tổng lượng dữ liệu được thu thập.

56: Ngành dịch vụ Logistics được mô tả như một ngành nào trong nền kinh tế?

A. Ngành sản xuất.

B. Ngành nông nghiệp.

C. Ngành dịch vụ mũi nhọn.

D. Ngành công nghiệp.

57: Theo so� liệ u năm 2022 củ a Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam thı̀ thị
trường Logistics tại Việt Nam có sự tham gia của bao nhiêu doanh nghiệp trong nước?

A. Khoảng 300 doanh nghiệp.


B. Khoảng 1,000 doanh nghiệp.

C. Khoảng 3,000 doanh nghiệp.

D. Khoảng 5,000 doanh nghiệp.

58: Cá c doanh nghiệ p nà o sau đây không phả i là doanh nghiệ p logistics?

A. DHL, FedEx.

B. Maersk, APL.

C. Ford, BMW.

D. U&I, Transimex.

59: Theo so� liệ u năm 2022 củ a Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam thı̀ tỷ lệ chi
phí Logistics so với GDP của Việt Nam là bao nhiêu?

A. 9% GDP.

B. 14% GDP.

C. 18% GDP.

D. 21% GDP.

60: Mức chức năng nào trong Hệ thống thông tin trong logistics liên quan đến việc thực hiện
các hoạt động Logistics hàng ngày?

A. Tác nghiệp.

B. Kiểm tra quản trị.

C. Phân tích quyết định.

D. Hệ thống kế hoạch hoá chiến lược.

61: Yêu cầu nào trong chất lượng thông tin của Hệ thống thông tin trong logistics đề cao tính
chính xác của thông tin được cung cấp?

A. Availability
B. Selective.

C. Accuracy.

D. Flexibility.

62: Khi thông tin trong Hệ thống thông tin trong logistics phải dễ dàng truy cập và sử dụng
một cách thuận tiện, điều này được gọi là yêu cầu gì?

A. Availability.

B. Selective.

C. Appropriate format.

D. Timeliness.

63: Blockchain được sử dụng trong hệ thống thông tin Logistics để làm gì?

A. Tạo ra các ứng dụng di động.

B. Làm tăng thời gian chờ đợi.

C. Lưu trữ và bảo vệ dữ liệu không thể chỉnh sửa.

D. Tăng lượng hàng dự trữ.

64: Tạ i sao lạ i ca� n phải quản lý hệ thống thông tin trong Logistics?

A. Tiếp cận thông tin nhanh chóng.

B. Quyết định dựa trên thông tin mới nhất.

C. Giúp các bộ phận có thể hợp tác với nhau.

D. Ta� t cả cá c đá p á n trên đe� u đú ng.

You might also like