You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

E-logistics

Chương 1
Tổng quan về E-logistics
Tổng quan về E-logistics trong TMĐT

1 Giới thiệu về E-logistics

2 E-logistics trong TMĐT

3 Quy trình E-logistics trong TMĐT

4 Mục tiêu của E-logistics trong TMĐT

Company Logo
Tình huống dẫn nhập
Lazada và logistics trongTMĐT
Năm qua, thị trường thương mại điện tử ghi nhận những con số phát triển thần tốc của
Lazada tại Việt Nam. Hệ thống gian hàng chính hãng LazMall ghi nhận số lượng đơn
hàng và khách hàng tăng gấp 3 lần trong các lễ hội mua sắm và gấp 2 lần trong các
ngày thường. Số lượng nhà bán hàng tăng gấp 2 lần, riêng số lượng doanh nghiệp vừa
và nhỏ lên tới hơn 110.000. Số tập livestream tăng hơn 10 lần, số lượt xem livestream
tăng gần 25 lần, số lượng đơn hàng thành công thông qua kênh LazLive tăng 45 lần.
Sự phát triển ấy tất nhiên kéo theo áp lực cực lớn được đặt lên bộ phận logistics, đặc
biệt khi vào những đợt chiến dịch thì số lượng đơn hàng có thể lên đến hàng triệu.
Theo ông Vũ Đức Thịnh – Giám đốc Logistics (CLO) Lazada Việt Nam, nói đến thương
mại điện tử là nói đến công nghệ và tự động hoá. Ở Việt Nam, có thể nói Lazada có
một hệ thống logistics được đầu tư tiềm năng, giúp doanh nghiệp này trở thành điểm
sáng trên thị trường. Logistics Lazada mang đến trải nghiệm tối ưu cho khách hàng
thông qua việc đáp ứng đủ 3 tiêu chí: Nhanh nhất, Rẻ nhất, Tốt nhất. Đối với người
tiêu dùng, đây là đối tượng hưởng lợi đầu tiên và quan trọng nhất của Logistics
Lazada. CLO Đức Thịnh chia sẻ: “Logistics luôn là một trong những ưu tiên trong chiến
lược phát triển của Lazada để đảm bảo khách hàng có những trải nghiệm tối ưu nhất.
Phép cộng khó nhất phải thực hiện cho bằng được khi chuyển hàng đến tay khách
chính là: Nhanh nhất + Tốt nhất + Rẻ nhất”.
Thảo luận
❖ Trải nghiệm mua hàng trên sàn thương mại điện tử Lazada?
❖ Dịch vụ Lazada khác gì với dịch vụ của các sàn giao dịch
thương mại điện tử khác?
❖ Logistics là một trong những ưu tiên trong chiến lược phát
triển của Lazada để đảm bảo khách hàng có những trải
nghiệm tối ưu nhất, Lazada phải làm gì để thực hiện được
chiến lược này?
❖ Làm thế nào để Lazada có thể thực hiện được mục tiêu khi
chuyển hàng đến tay khách là: Nhanh nhất + Tốt nhất + Rẻ
nhất?
Khái niệm & bản chất của logisitics
⚫ Logistics là quá trình lập kế hoạch,
thực hiện và kiểm soát một cách
hiệu quả nhất về mặt chi phí dòng
lưu chuyển và dự trữ nguyên vật
liệu, bán thành phẩm và thành Theo nghĩa rộng
phẩm, cùng những thông tin liên
quan từ điểm khởi đầu của quá trình
sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng
nhằm mục đích thỏa mãn được các
yêu cầu của khách hàng (Hội đồng
quản trị Logistics, 1991). ⚫ Logistics là hoạt động quản lý quá
trình lưu chuyển nguyên vật liệu
qua các khâu lưu kho, sản xuất ra
sản phẩm cho tới tay người tiêu
dùng theo yêu cầu của khách hàng
(Liên hiệp5 quốc)
Khái niệm & bản chất của logisitics
⚫ Dịch vụ logistics là hoạt ⚫ Logistics là một tập hợp các
động thương mại, theo đó hoạt động chức năng được lặp
thương nhân tổ chức thực đi lặp lại nhiều lần trong suốt
hiện một hoặc nhiều công quy trình chuyển hóa nguyên
đoạn bao gồm nhận hàng, vật liệu thành thành phẩm
vận chuyển, lưu kho, lưu (Grundey, 2006)
bãi, làm thủ tục hải quan,
các thủ tục giấy tờ khác, tư Theo nghĩa hẹp
vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi ký hiệu mã hiệu,
giao hàng hoặc các dịch vụ ⚫ Logistics là quá trình tối ưu hóa
khác có liên quan tới hàng về vị trí và thời gian, vận chuyển
hóa theo thỏa thuận với và dự trữ nguồn tài nguyên từ
khách hàng để hưởng thù điểm đầu tiên của dây chuyền
lao (Luật thương mại VN, cung ứng cho đến tay người tiêu
2005). dùng.
Khái niệm & bản chất của logisitics
Bản chất của logistics trong kinh
doanh
❖ Nâng cao chất lượng dịch vụ khách
hàng
❖ Giảm tổng chi phí của cả hệ thống
logistics
❖ Tối ưu hóa dịch vụ Logistics
❖ Đúng khách hàng, đúng sản phẩm,
đúng số lượng, đúng điều kiện,
đúng địa điểm, đúng thời gian, Khách hàng của dịch vụ
đúng chi phí logistics
❖ Người tiêu dung & hộ gia đinh
❖ Doanh nghiệp bán buôn/bán lẻ
❖ Doanh nghiệp sản xuất
❖ Chính phủ & các tổ chức khác
Phân loại logistics

Theo lĩnh vực hoạt động Theo phương thức khai Theo tính chất chuyên
•Logistics trong lĩnh vực sản xuất thác hoạt động môn hóa
kinh doanh •Logistics bên thứ nhất (1PL) •Dịch vụ vận tải
•Logistics sự kiện •Logistics bên thứ 2 (2PL) •Dịch vụ phân phối
•Logistics dịch vụ •Logistics bên thứ 3 (3PL hay TPL) •Dịch vụ hang hóa
•Logistics bên thứ 4 (4PL hay FPL) •Dịch vụ logistics chuyên ngành

Theo khả năng tài chính Theo quá trình thực hiện Theo đối tượng hàng hóa
•Sở hữu tài sản •Logistics đầu vào (Inbound •Logistics hàng tiêu dung
•Không sở hữu tài sản logistics) •Logistics ngành ô tô
•Logistics đầu ra (Outbound •Logistics các ngành khác: hóa
logistics) chất, điện tử, dầu khí…
•Logistics ngược (Reverse logistics)
E-logistics

E-logistics, ứng dụng CNTT-TT


để quản lý thông tin và luồng
thông tin trong chuỗi cung ứng
hoặc mạng cung ứng

E-logistics là một quy trình hỗ trợ E-logistics, hoạt động trong môi
giao hàng để hoàn tất đơn đặt trường kinh doanh trực tuyến
hàng thương mại điện tử trực doanh nghiệp với khách hàng
tuyến (Joseph, Laura và Srinivas, (B2C) hoặc doanh nghiệp với
2004) doanh nghiệp (B2B)

E-logistics là việc sử dụng công


nghệ thông tin và truyền thông
để hỗ trợ việc cung cấp và thực
hiện các hoạt động logistics (Daly
và Cui, 2003; Gunasekaran, Ngai
và Cheng, 2007)
Lịch sử phát triển của E-logistics
Giai đoạn 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s 2010+
phát triển

Hệ thống e- Các khoản Ứng dụng TMS, ERP ERP II, ELM Hệ thống
logistics điển phải thu, quy hoạch WMS, DSS dựa trên cộng đồng
hình quản lý hàng giao thông MRP II CRM internet dựa trên
tồn kho và vận tải; hoặc e- internet, ứng
kiểm soát MRPI logistics dụng di động

Xu hướng Ứng dụng Các ứng Danh mục Hệ thống Kiến trúc Hệ sinh thái
CNTT nổi bật độc lập dụng chức ứng dụng tích hợp hướng dịch đa quy mô,
năng xếp vụ và các điện toán
chồng lên dịch vụ dựa đám mây,
nhau trên web Web 2.0,
phương tiện
di động và
mạng xã hội
Lịch sử phát triển của E-logistics
Giai đoạn 1960s 1970s 1980s 1990s 2000s 2010+
phát triển

Trọng tâm Chức năng Chức năng Chức năng Tích hợp hội nhập bên Mạng lưới
tích hợp end-to-end ngoài, mở giá trị cộng
nội bộ trong rộng chuỗi tác, đa
một công ty giá trị doanh
nghiệp

Ứng dụng Tự động hóa Tự động hóa Tự động hóa Tự động hóa Tự động hóa Tự động hóa
kinh doanh giao dịch chức năng máy tính để toàn doanh hệ thống xuyên
kinh doanh bàn và nhóm nghiệp công nghiệp ngành, cấu
làm việc hình linh
hoạt kết hợp
lỏng lẻo

Công nghệ Máy tính lớn Máy tính Máy tính cá Điện toán Nền tảng Nền tảng di
máy tính mini nhân và toàn doanh web và động,
hỗ trợ mạng cục bộ nghiệp internet internet và
web
Vai trò & vị trí của e-logistics

Cung Sản xuất Bán Bán lẻ Khách


cấp buôn hàng
Phân
phối

Dịch vụ Logistics

Dòng Dòng sản Dòng


thông tin phẩm tiền tử
12
Tạo giá trị thông qua e-logistics
❖ Định hướng khách hàng (Customer
driven), đáp ứng nhu cầu của khách hàng
hiện tại với chi phí tối thiểu, mang lại các mô
hình kinh doanh sáng tạo và cơ hội mới, đồng
thời có thể cách mạng hóa cách thức tiến
hành doanh nghiệp và cấu trúc các ngành
❖ Theo nhu cầu khách hàng (Customer-
driving), sử dụng khai thác hiệu quả e-
logistics có thể giúp thâm nhập vào một thị
trường mới hoặc tạo ra một loại nhu cầu mới
❖ Cơ hội mới (New opportunity), công nghệ
mới hoặc mới nổi có thể có tác động đột phá
đến các hoạt động hiện tại, đặt ra những
thách thức mới hoặc thúc đẩy một bước đi tắt
đón đầu hướng tới thành công nhanh chóng
❖ Thua lỗ (Losing business), khách hàng
không hài lòng và các công ty có khả năng bị
buộc phải rời khỏi thị trường
Lộ trình xây dựng năng lực e-logistics

❖ Hiệu lực (Efficacy), giải quyết vấn


đề "nhận được dữ liệu phù hợp"
❖ Hiệu suất (Efficiency), nhấn mạnh
trọng tâm của việc "làm đúng".
Các khía cạnh của năng lực e-
logistics được xây dựng nhằm (1)
Đảm bảo chất lượng và tốc độ chia
sẻ thông tin trong và giữa các tổ
chức, (2)Hợp lý hóa và tối ưu hóa
các quy trình hiện tại.
❖ Hiệu quả (Effectiveness), ‘làm
những điều đúng đắn’ để mang lại
=> xây dựng năng lực dựng và cấu hình lại giá trị cho khách hàng và các bên
các e-logistics để tích hợp, xây dựng năng lực liên quan, cải thiện hiệu quả hoạt
bên trong và bên ngoài để đáp ứng nhanh động hiện có và / hoặc cung cấp
chóng với sự thay đổi của môi trường các sản phẩm và dịch vụ sáng tạo.
Xây dựng năng lực e-logistics: con người, quy trình và công
nghệ

Xây dựng năng lực e-logistics


năng động:
▪ Tích hợp, xây dựng và cấu
hình lại các năng lực bên
trong và bên ngoài
▪ Đáp ứng nhanh chóng với
môi trường thay đổi
▪ Khó bị đối thủ cạnh tranh
sao chép và bắt chước
=> Việc xây dựng năng lực đòi
hỏi sự tích hợp của con người,
công nghệ và quy trình
Thương mại điện tử

❖ Theo nghĩa hẹp: TMĐT là các


giao dịch thương mại về hàng
hoá và dịch vụ được thực hiện
thông qua các phương tiện
Thương mại
điện tử (Diễn đàn đối thoại điện tử???
xuyên Đại Tây Dương, 1997)

❖ Theo nghĩa rộng: TMĐT gồm các giao dịch


thương mại liên quan đến các tổ chức và cá
nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ
kiện đã được số hoá thông qua các mạng
mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có
cổng thông với mạng mở như AOL…(Tổ chức
Hợp tác và Phát triển kinh tế - OECD)
Thương mại điện tử
❖ Đối với người tiêu dùng
- Nhiều lựa chọn về sản phẩm
Lợi ích của và dịch vụ
TMĐT - Nhiều lựa chọn về sản phẩm
và dịch vụ
- Thông tin phong phú, thuận
tiện và chất lượng cao hơn
- Đấu giá
❖ Đối với tổ chức
- Mở rộng thị trường
- Giảm chi phí sản xuất
- Cải thiện hệ thống phân phối
- Sản xuất hàng theo yêu cầu
- Tăng tốc độ tung sản phẩm
ra thị trường
- Giảm chi phí thông tin liên lạc
E-logistics trong TMĐT

Thách thức
của TMĐT

❖ An ninh và quyền riêng tư


❖ Lòng tin
❖ Chuyển đổi thói quen tiêu
dùng
❖ Số lượng gian lận ngày
càng tăng
❖ Chính sách hỗ trợ
Tác động của TMĐT tới e-logistics
❖ Tính tương tác
(Interactivity)
- Giao tiếp hai chiều
và đa chiều
❖ Tính thông tin
- Khả năng tương
(Information)
tác nhanh chóng
- Khả năng tiếp cận nhanh
và chính xác
và dễ dàng
- Chất lượng thông tin đầy
đủ và chính xác
- Linh hoạt trong truy
❖ Tính cá nhân hoá
xuất, tìm kiếm và phân
(Personalization)
loại
- Đáp ứng nhu cầu khách hàng
- Hợp tác chặt chẽ và hợp
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ
tác cao hơn
Sự khác biệt giữa logistics và e-logistics
Quy trình logistics tổng thể
Mô hình e-logistics trong TMĐT
Mô hình E-logistics định hướng khách hàng
Mô hình E-logistics định hướng khách hàng
Tính minh bạch
• Theo dõi sát dòng sản phẩm
• Tự kiểm tra mức dự trữ, tình
hình thực hiện đơn hàng
Tính gắn bó
Tính hợp tác • Xây dựng và củng cố mối
quan hệ với khách hang
• Phối hợp nhịp nhành, đồng • Đáp ứng dịch vụ khách
bộ và kịp thời hàng chuyên nghiệp,
• Chia sẻ thường xuyên nhanh và chính xác hơn

Tính tối ưu Tính hiệu suất


• Phân tích, đánh giá đa chiều • Hiệu suất giao dịch cao
• Tối ưu dòng vận động vật • Tích hợp liền mạch giữa
chất, tài chính và vị trí các dòng sản phẩm

Tính linh hoạt


• Quan hệ với đối tác
• Đầu tư cơ sở hạ tầng
Tổng chi phí logistics
Total cost: ( F: 5-35%)
Tất cả những chi tiêu cần thiết để thực hiện những yêu cầu
trong hoạt động hậu cần

 F = Fđ + Fv + Fd + Fm + Fk + Ft
Fđ = Chi phí xử lý đđh & ttin
Fv = Chi phí vận chuyển
Fd = Chi phí dù trữ hàng hoá
Fm = Chi phí mua hàng
Fk = Chi phí kho hàng hoá
Ft = Chi phí mất khách hàng do thiếu hàng hoá bán
Tương quan giữa dịch vụ & chi phí

Chi phí xử lý đơn hàng & thông tin

Chi phí mua hàng Chi phí kho bãi

Tổng chi phí logistics

Chi phí vận chuyển Chi phí dự trữ

Chi phí mất khách hàng


Tương quan giữa dịch vụ & chi phí

Quan hệphứctạpgiữa
Chi phí($)
F  F & chấtlượngdvụ

Fđ + Fv + Fd + Fm + Fk

Ft

Chất lượng dịch vụ => 100%


Tương quan giữa dịch vụ & chi phí

Chi phí($) F

Fv

Fd Quan hệtỉlệ nghịch CF


vậnchuyển& dự trữ
Chất lượng dịch vụ => 100% Fv & Fd
E-logistics và Chuỗi cung ứng tinh gọn

Chuỗi cung ứng


tinh gọn

Là chuỗi cung ứng bao gồm tất


cả doanh nghiệp tham gia và loại
bỏ các lãng phí trong toàn chuỗi,
cách tối ưu hóa nguồn lực, rút
ngắn thời gian sản xuất và tăng
khả năng đáp ứng nhu cầu ngày
càng khắt khe của khách hàng.
E-logistics và Chuỗi cung ứng tinh gọn

• Có khả năng phản ứng • Hệ thống sản xuất tinh gọn


nhanh với sự thay đổi sử dụng ít nguồn lực nhất
• Giá thấp hơn do hiệu quả để sản xuất: Sản phẩm
của quá trình tinh gọn và khách hàng muốn, với khối
chất lượng cải tiến lượng khách hàng muốn, khi
• Có sản phẩm chất lượng cao khách hàng muốn
hơn • Áp dụng quan điểm tinh gọn
• Phân phối đúng thời hạn trong sản xuất để tạo ra cơ
hội trong việc giảm chi phí
và cải tiến chất lượng
Nhà cung
Sản xuất
cấp tinh
tinh gọn
gọn
E-logistics và Chuỗi cung ứng tinh gọn
• Mô hình tối ưu hóa các lựa chọn và tập • Loại bỏ các bước không làm gia tăng giá
trung đơn hàng trị và lãng phí trong quá trình lưu kho
• Kết hợp nhiều điểm (bến) tải hàng hàng hóa
• Tối ưu hóa các tuyến đường • Các chức năng điển hình:
• Cross docking (Phương pháp gom hàng • + Nhận nguyên vật liệu
nhanh tại kho) • + Chuyển đi/ lưu kho
• Quá trình vận tải xuất nhập khẩu • + Bổ sung tồn kho
• Tối thiểu hóa tàu chở cùng chuyến • + Lựa chọn tồn kho
• + Đóng gói để vận chuyển
• + Vận chuyển
• Lãng phí trong lưu kho: chuyển sai
hàng, sản xuất dư thừa, vận chuyển
thừa sản phẩm, tồn kho quá mưucs

Thu mua Kho hàng


tinh gọn tinh gọn
E-logistics và Chuỗi cung ứng tinh gọn

• Mô hình tối ưu hóa các lựa chọn • - Nắm bắt nhu cầu kinh doanh
và tập trung đơn hàng • - Chú trọng đến tính nhanh chóng
• Kết hợp nhiều điểm (bến) tải và linh hoạt của hoạt động giao
hàng hàng
• Tối ưu hóa các tuyến đường • - Thiết lập mối quan hệ đối tác
• Cross docking (Phương pháp gom hữu hiệu với nhà cung ứng.
hàng nhanh tại kho) • - Tin vào giá trị sản phẩm họ mua
• Quá trình vận tải xuất nhập khẩu và cung cấp giá trị đó đến khách
• Tối thiểu hóa tàu chở cùng hàng.
chuyến

Logistics Khách hàng


tinh gọn tinh gọn
Tài liệu tham khảo

❖ Bộ môn Kinh tế và Kinh doanh Thương mại, Trường Đại học


Kinh tế quốc dân (2019). Bài giảng E-Logistics.
❖ Đặng Đình Đào, Trần Văn Bão (2018). Giáo trình Quản trị
Logistics.
❖ Pettit, S., & Wang, Y. (Eds.). (2016). E-Logistics: Managing
Your Digital Supply Chains for Competitive Advantage.
❖ F. Robert Jacobs & Rechard B. Chase (2015). Quản trị Vận
hành và Chuỗi cung ứng.
❖ Nguyễn Văn Hồng (2011). Giáo trình thương mại điện tử.
❖ Lục Thị Thu Hường (2009). Quản trị hậu cần trong thương mại
điện tử.

You might also like