You are on page 1of 8

3.

1 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

3.2 CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG

VẬN TẢI HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

3.3 TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG HÀNG


KHÔNG
ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG 3.4 CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG VẬN TẢI ĐƯỜNG HÀNG
KHÔNG

3.5 CƯỚC HÀNG KHÔNG

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.1 Vai trò, đặc điểm của vận tải bằng hàng không 3.1 Vai trò, đặc điểm của vận tải bằng hàng không
3.1.2 Đặc điểm của vận tải bằng hàng không:
3.1.1 Vai trò của vận tải bằng hàng không:
- Tốc độ của vận tải hàng không cao, tốc độ khai thác lớn, thời gian vận
Vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không đóng một vai trò rất chuyển nhanh. Gấp 27 lần vận tải đường biển, 10 lần ô tô và 8 lần tàu hỏa.
quan trọng trong buôn bán quốc tế. - Vận tải hàng không an toàn hơn so với các phương tiện vận tải khác

Càng ngày càng có nhiều hàng hóa được vận chuyển bằng phường - Vận tải hàng không luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao

thức vận tải hàng không. - Cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn hơn hẳn so với các phương thức vận tải
khác
Hiện nay, theo thống kê của LHQ thì lượng hàng hóa vận chuyển
- Đơn giản hóa về chứng từ thủ tục so với các phương thức vận tải khác
bằng đường hàng không chiếm khoảng 1/3 giá trị hàng hóa buôn
bán trên thế giới.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.1 Đặc điểm của vận tải bằng đường hàng không 3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hàng không

3.1.3 Nhược điểm của vận tải bằng hàng không: 3.2.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hàng không:

- Cước phí vận chuyển cao. Gấp 8 lần cước đường biển và gấp từ 2 * Cảng hàng không (Air Port): Là nơi đỗ cũng như cất hạ cánh của

lần đến 4 lần cước ô tô và tàu hỏa. máy bay, là nơi cung cấp các điều kiện vật chất kỹ thuật và các dịch vụ
cần thiết liên quan tới vận chuyển hàng hóa và hành khách.
- Mức độ tổn thất khi xảy ra rủi ro trong vận tải hàng không là rất
lớn. * Máy bay: Là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không

- Không phù hợp với vận chuyển hàng hóa cồng kềnh, hàng hóa có - Máy bay chở khách (Passenger Aircraff): Là loại chuyên dùng để chở
khách và cũng có thể chở hàng và được chở ở khoang bụng dưới. Tuy
khối lượng lớn hoặc có giá trị thấp.
nhiên, số lượng hàng có thể bị hạn chế.
- Đòi hỏi sự đầu tư lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như đào tạo
nhân lực phục vụ.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

1
3.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.2.1 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của vận tải hàng không: 3.3.1 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế:
- Máy bay chở hàng (All cargo Aircraff): Là loại chuyên dùng để vận Vận tải hàng không quốc tế đều do Công ước Vacsava 1929 điều
chuyển hàng hóa. chỉnh. Sau Công ước này còn có một số văn bản bổ sung như sau:
- Máy bay chở kết hợp (Mixed Aircraff): Là loại có thể chở cả hành - Nghị định thư Hague năm 1955
khách và hàng hóa.
- Công ước Guadalazala 1961.
* Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng:
- Hiệp định Montreal 1966.
Trang thiết bị xếp dỡ và làm hàng ở cảng hàng không rất đa dạng và
- Nghị định thư Guatemala 1971.
phong phú. Có các trang thiết bị xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa trong
- Nghị định thư Montreal 1975 số 1,2,3,4.
sân bay. Có trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa theo đơn vị. Ngoài ra còn
có các trang thiết bị riêng lẻ như pallet máy bay, container máy bay….
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không

3.3.1 Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế: 3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công ước
Vacsava 1929:
Các công ước, hiệp định, nghị định thư... chủ yếu sửa đổi bổ sung giới
* Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:
hạn trách nhiệm bồi thường của người chuyên chở hàng không đối với
tai nạn về hành khách, thiệt hại về hàng hoá, hành lý và thời hạn thông - Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở là điều khoản quy định

báo tổn thất, khiếu nại người chuyên chở... trách nhiệm của người chuyên chở về mặt thời gian và không gian đối với
hàng hoá .
Bốn Nghị định thư Montreal sẽ có hiệu lực sau 90 kể từ ngày có đủ 30
- Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá
nước gửi văn bản phê chuẩn tới chính phủ Ba lan.
trình vận chuyển bằng máy bay. Vận chuyển bằng máy bay bao gồm giai
Hiện nay, cả 4 Nghị định thư này đều chưa có hiệu lực nên điều ước
đoạn mà hàng hoá nằm trong sự bảo quản của người chuyên chở hàng
quốc tế quan trọng nhất đang được áp dụng là Công ước Vacsava 1929
không ở cảng hàng không, ở trong máy bay, hoặc ở bất cứ nơi nào nếu
và Nghị định thư Hague 1955.
máy bay phải hạ cánh ngoài cảng hàng không .
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công ước 3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công
Vacsava 1929: ước Vacsava 1929:
* Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở hàng không: * Miễn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:

Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm về thiệt hại trong trường Người chuyên chở được hưởng miễn trách nhiệm không phải bồi
hợp mất mát, thiếu hụt, hư hỏng hàng hoá hoặc thiệt hại xảy ra do thường khi tổn thất của hàng hoá nếu người chuyên chở chứng
chậm trong quá trình vận chuyển hàng hoá bằng hàng không. minh được rằng sự tổn thất đó là do các nguyên nhân sau:

Tuy nhiên , người chuyên chở không phải chịu trách nhiệm nếu anh . Tính chất hoặc khuyết tật vốn có của hàng hóa.

ta chứng minh được rằng anh ta và đại lý của anh ta đã áp dụng mọi . Khuyết điểm về bao bì của hàng hóa do người không phải là người
biện pháp cần thiết để tránh thiệt hại hoặc đã không thể áp dụng chuyên chở hoặc đại lý của họ gây ra.
được những biện pháp như vậy trong khả năng của mình .
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

2
3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công 3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công
ước Vacsava 1929: ước Vacsava 1929:
* Miễn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không: * Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không:
. Lỗi trong việc hoa tiêu, chỉ huy vận hành máy bay hoặc trong . Nếu hàng hoá có kê khai gía trị trên vận đơn vào lúc giao hàng và
trường hợp người chuyên chở hay người thay mặt họ cố gắng hết đã nộp một khoản lệ phí kê khai giá trị thì giá trị này là giới hạn cao
sức trong khả năng có thể nhưng tổn thất về hàng hoá vẫn xảy ra . nhất của người chuyên chở.

. Nếu hàng hoá không kê khai gía trị trên vận đơn: 250 Fr vàng/kg
hàng hóa bị mất (Đồng Frang nói ở đây là đồng Frang Pháp có hàm
lượng vàng là 65.6mg vàng, độ tinh khiết 900/1000)

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Trách nhiệm của người chuyên chở hàng không theo Công 3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách
ước Vacsava 1929: nhiệm của người chuyên chở:

* Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở hàng không: * Nghị định thư Hague 1955: Người chuyên chở không được miễn

. Nếu trị giá hàng hoá kê khai trên vận đơn lớn hơn giá trị thực tế trách đối với những tổn thất về hàng hoá do lỗi trong việc hoa tiêu,

của hàng hoá lúc giao hàng thì người chuyên chở chỉ phải bồi chỉ huy và điều hành máy bay. Nhưng người chuyên chở được miễn

thường tới giá trị của hàng hoá lúc giao hàng nếu người gửi hàng tránh nhiệm khi mất mát, hư hại hàng hoá là do kết quả của nội tỳ,

chứng minh được như vậy. ẩn tỳ và phẩm chất của hàng hoá chuyên chở.

. Nếu người chuyên chở cố ý gây tổn thất cho hàng hóa thì họ
không được hưởng giới hạn trách nhiệm nói trên.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách 3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách
nhiệm của người chuyên chở: nhiệm của người chuyên chở:

* Công ước Guadalazara 1961: Đề cập đến trách nhiệm của người Công ước Guadalazara còn quy định rằng, cả người chuyên chở thực
chuyên chở theo hợp đồng và người chuyên chở thực sự mà Công ước sự và người chuyên chở theo hợp đồng đều phải chịu trách nhiệm thực
Vác-sa-va chưa đề cập tới . hiện hợp đồng. Nhưng khi bao gồm cả vận chuyển kế tiếp thì người

- Người chuyên chở theo hợp đồng là người ký một hợp đồng vận chuyên chở theo hợp đồng có trách nhiệm đối với toàn bộ quá trình

chuyển được điều chỉnh bằng Công ước Vac-sa-va 1929 với người gửi vận tải, người chuyên chở thực sự chỉ có trách nhiệm đối với phần

hàng hay với người thay mặt người gửi hàng. thực hiện của anh ta. Khi khiếu nại, người nhận hàng có thể lựa chọn

- Người chuyên chở thực sự là một người khác, không phải là người khiếu nại từng người chuyên chở thực sự hoặc khiếu nại người chuyên

chuyên chở theo hợp đồng, thực hiện toàn bộ hay một phần hợp đồng chở theo hợp đồng .

vận chuyển. TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3
3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách nhiệm của 3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách nhiệm
người chuyên chở: của người chuyên chở:
* Nghị định thư Guatemala 1971: Quy định chi tiết hơn cách tính trọng * Các nghị định thư Montreal 1975 số 1,2,3,4:
lượng hàng hoá để xét bồi thường. Theo đó thì khi hàng hoá bị mất mát, hư
- Giới hạn trách nhiệm được thể hiện bằng đồng SDR chứ không phải
hại hoặc giao chậm một phần thì trọng lượng được xem xét để tính số tiền mà
đồng Frăng như công ước Vác-sa-va 1929. Giới hạn trách nhiệm của
người chuyên chở phải chịu trách nhiệm bồi thường là trọng lượng của một
người chuyên chở theo nghị định thư số 1 đối với hàng hoá là 17SDR/kg
hay nhiều kiện bị tổn thất.
hàng hóa cả bì bị mất
Nhưng nếu phần hàng hoá bị mất mát, hư hại hay giao chậm lại ảnh hưởng
- Với những nước không phải thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế thì có
đến giá trị của kiện khác ghi trong cùng một vận đơn hàng không thì toàn bộ
thể đổi đồng SDR ra tiền tệ quốc gia khi bồi thường. Néu luật quốc gia
trọng lượng của một kiện hay nhiều kiện khác ấy cùng dược xem xét và giới
không cho phép như vậy thì có thể sử dụng giới hạn trách nhiệm là 250
hạn trách nhiệm của người chuyên chở.
Făng vàng/kg như đã nói ở trên.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.2 Những sửa đổi, bổ sung Công ước Vacsava 1929 về trách 3.3.3 Luật hàng không dân dụng Việt Nam:
nhiệm của người chuyên chở: * Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
* Các nghị định thư Montreal 1975 số 1,2,3,4: Người chuyên chở phải chịu trách nhiệm đối với hàng hóa kể từ khi
- Tăng thêm những miễn trách sau đây cho người chuyên chở hàng nhận hàng từ người gửi hàng cho tới khi người chuyên chở giao
không khi hàng hoá mất mát, hư hại do: hàng cho người có quyền nhận hàng. Như vậy trách nhiệm của
+ Thiếu sót trong đóng gói hàng hoá do người chuyên chở, người phục người chuyên chở theo Luật HKDDVN lớn hơn rất nhiều về mặt
vụ hay người đại lý của họ thực hiện. thời gian và không gian so với các công ước quốc vì nơi nhận hàng,
+ Hành động chiến tranh hoặc xung đột vũ trang. nơi giao hàng nếu không quy định rõ thì nó có thể là ở cảng hàng
+ Hành động do chính quyền nhân dân thực hiện có liên quan đến xuất không, cũng có thể là một nơi khác như kho đi, kho đến.
nhập khẩu quá cảnh.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.3 Luật hàng không dân dụng Việt Nam: 3.3.3 Luật hàng không dân dụng Việt Nam:

* Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở: * Miễn trách nhiệm của người chuyên chở:

- Đặc tính tự nhiên và khuyết tật của hàng hóa


Người chuyên chở chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do mất
- Do hành động bắt giữ hoặc cưỡng bức khác của nhà chức trách hoặc tòa án
mát, thiếu hụt hoặc hư hỏng hàng hóa trong quá trình vận chuyển
đối với hàng hóa
bằng tàu bay.
- Do xung đột vũ trang
Người chuyên chở có trách nhiệm bồi thường thiệt hai xảy ra do
- Do lỗi của người gửi hàng, của người nhận hàng hoặc do lỗi của người áp
giao hàng chậm trễ, nếu không chứng minh được rằng nhân viên tải được người gửi hoặc người nhận gửi đi kèm theo hàng hóa.
hoặc đại lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp để tránh thiệt hại Như vậy các trường hợp miễn trách nhiệm của Luật HKDDVN nhiều hơn
hoặc không thể áp dụng những biện pháp như vậy. các công ước quốc tế 3 miễn trách (3 miễn trách đầu tiên không được đề cập
trong các công ước quốc tế).
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

4
3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.3 Luật hàng không dân dụng Việt Nam: 3.3.3 Luật hàng không dân dụng Việt Nam:

* Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở: * Giới hạn trách nhiệm dân sự của người chuyên chở được quy định

- Nếu hàng hóa đã được kê khai trị giá thì bồi thường theo trị giá đã kê như sau:

khai. . Đối với hàng hóa ký gửi: Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở là

- Nếu kê khai trị giá lớn hơn trị giá thực tế thì căn cứ vào trị giá thực tế 20USD/kg hay 9.07USD/pound

- Nếu không kê khai trị giá thì bồi thường theo giá trị thiệt hại thực tế của . Ngoài mức bồi thường nói trên, người chuyên chở phải hoàn lại cho
hàng hóa. người gửi hàng cước phí, phụ phí vận chuyển số hàng hóa ký gửi bị thiệt

. Nếu không xác định được giá trị thiệt hại thực tế thì mức bồi thường hại

được tính tới giới hạn trách nhiệm dân sự của người chuyên chở. Như vậy, những quy định về giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở
hàng không theo Luật HKDDVN đối với hàng hóa là những quy định của
Nghị định thư Hague 1955 và Hiệp định Montreal 1966.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không 3.3 Tổ chức vận chuyển hàng hóa bằng hàng không
3.3.4 Thời hạn khiếu nại người chuyên chở hàng không: 3.3.4 Thời hạn khiếu kiện người chuyên chở hàng không:
* Theo Công ước Vacsava 1929: khi xảy ra tổn thất hàng hóa, chủ - Không khiếu nại vào trong thời gian nói trên thì không việc khởi
hàng có quyền khiếu nại người chuyên chở hoặc đại lý của họ: kiện nào được coi là hợp pháp chóng lại người vận chuyển trừ khi
- Nếu hàng bị hư hỏng thì thời hạn khiếu nại là 7 ngày kể từ khi nhận họ gian lận.
hàng. - Nều người chuyên chở hàng không, không giải quyết khiếu nại
- Nếu hàng bị giao chậm thì thời hạn khiếu nại là 14 ngày kể từ ngày hoặc giải quyết khiếu nại không thỏa đáng thì chủ hàng có quyền
hàng hóa nằm dưới quyền định đoạt của người nhận. khiếu kiện ra tòa để xét xử.
* Theo Nghị định thư Hague 1955: Thời hạn khiếu nại người chuyên Thời gian đi kiện là trong vòng 2 năm kể từ khi hàng đến tại địa
chở về tổn thất hàng hóa và giao chậm theo Công ước Vacsava 1929 là điểm phải đến hay ngày lẽ ra máy bay phải đến hoặc từ ngày mà
7 và 14 ngày được nâng lên là 14 và 21 ngày kể từ ngày nhận hàng.
việc chuyên chở chấm dứt.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không 3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không

3.4.1 Vận đơn hàng không (Airway Bill – AWB): 3.4.1 Vận đơn hàng không (Airway Bill – AWB):

* Khái niệm: * Chức năng:

- Là bằng chứng của một hợp đòng vận tải đã được ký kết giữa người
Vận đơn hàng không (Airwaybill-AWB) là chức từ vận
chuyên chở và người gửi hàng
chuyển hàng hoá và bằng chức của việc ký kết hợp đồng
- Là bằng chứng của việc người chuyên chở hàng không đã nhận hàng
và vận chuyển hàng hoá bằng máy bay, về điều kiện của
- Là giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường
hợp đồng và việc đã tiếp nhận hàng hoá để vận chuyển
hàng không
(Luật hàng không dân dụng Việt Nam)
- Là chứng từ kê khai hải quan của hàng hoá

- Là hướng dẫn cho nhân viên hàng không trong quá trình phục vụ
chuyên chở hàng hoá
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

5
3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không 3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không
3.4.1 Vận đơn hàng không (Airway Bill – AWB):
3.4.1 Vận đơn hàng không (Airway Bill – AWB):
* Phân loại:
* Đặc điểm:
+ Căn cứ vào người phát hành, có hai loại:
Vận đơn hàng không không phải là chứng từ sở hữa hàng hoá như - Vận đơn của hãng hàng không (Airline airway bill):
vận đơn đường biển thông thường. Vì vậy, người ta không sử dụng Vận đơn này do hãng hàng không phát hành, trên vận đơn có ghi biểu tượng
vận đơn để giao dịch được. và mã nhận dạng của người chuyên chở ( Issuing carrier indentification).

Vận đơn hàng không có thể do hãng hàng không phát hành, cũng - Vận đơn trung lập ( Neutral airway bill):

có thể do người khác không phải do hãng hàng không ban hành. Loại vận đơn này do người khác chứ không phải do người chuyên chở phát
hành hành, trên vận đơn không có biểu tượng và mã nhận dạng của người
chuyên chở. Vận đơn này thường do đại lý của người chuyên chở hay người
giao nhận phát hành.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không 3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không
3.4.1 Vận đơn hàng không (Airway Bill – AWB):
• Bản gốc số 1, dành cho người chuyên chở, màu xanh lá cây, được người
* Phân loại: chuyên chở phát hành vận đơn giữ lại nhằm mục đích thanh toán và để
* Căn cứ vào việc gom hàng, vận đơn được chia làm hai loại: dùng làm bằng chứng của hợp đồng vận chuyển. Bản này có chữ ký của

- Vận đơn chủ (Master Airway Bill-MAWB):


người gửi hàng.
• Bản gốc số 2, dành cho người nhận hàg, màu hồng, được gửi cùng lô
Là vận đơn do người chuyên chở hàng không cấp cho người gom hàng có vận
hàng tới nơi đến cuối cùng và giao cho người nhận khi giao hàng.
đơn nhận hàng ở sân bay đích. Vận đơn này dùng điều chỉnh mối quan hệ
• Bản số 4, là biên lai giao hàng, có sẵn ở nơi đến cuối cùng. Bản này có
giữa người chuyên chở hàng không và người gom hàng.
chữ ký của người nhận hàng và được người chuyên chở cuối cùng giữ lại
- Vận đơn của người gom hàng (House Airway Bill-HAWB):
để làm biên lai giao hàng và làm bằng chứng là người chuyên chở đã
Là vận đơn do người gom hàng cấp cho các chủ hàng lẻ khi nhận hàng từ họ hoàn thành hợp đồng chuyên chở.
để các chủ hàng lẻ có vận đơn đi nhận hàng ở nơi đến. Vận đơn này dùng để
• Bản số 5, dành cho sân bay đến, có sẵn ở sân bay đến.
điều chỉnh mối quan hệ giữa người gom hàng và các chủ hàng lẻ.
• Bản số 6, dành cho người chuyên chở thứ 3, dùng khi hàng được chuyên
TS. Đặng Thị Thúy Hồng chở tại sân bay thứ 3. TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không 3.4 Các chứng từ sử dụng trong hàng không
3.4.2 Các chứng từ khác:
• Bản số 7, dành cho người chuyên chở thứ 2, dùng khi hàng được
chuyển tải tại sân bay thứ 2. * Thư chỉ dẫn của người gửi hàng: Là loại chứng từ của người gửi hàng lập
và gửi cho người chuyên chở trong đó kê khai đầy đủ các chi tiết chỉ dẫn có
• Bản số 8, dành cho người chuyên chở thứ 1, được bộ phận chuyển
liên quan đến chuyến hàng.
hàng hoá của người chuyên chở đầu tiên giữ lại khi làm hàng.
* Hóa đơn thương mại (Commercial invoice): Là chứng từ của người bán
• Bản số 10 đến 14, là những bản chỉ dùng cho chuyên chở khi cần thiết.
đòi tiền người mua, đó là căn cứ để hải quan tính thuế.
• Bản số 9, dành đại lý, bản này được người đại lý hay người chuyên
* Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest): Là chứng từ kê khai hàng hóa
chở phát hành giữ lại.
trên máy bay do đại lý hàng không lập dùng để khai báo hải quan.
• Bản gốc số 3 dành cho người gửi hàng, dùng để làm bằng chứng của
* Giấy khai báo của chủ hàng về động vật sống (Shipper's declaration for
việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở và làm bằng chứng của
live animals): Áp dụng khi chuyên chở động vật sống.
hợp đồng chuyên chở. Bản này có chữ ký của cả người chuyên chở và
* Giấy khai báo của chủ hàng về tính chất nguy hiểm của hàng hóa
người gửi hàng.
(Shipper's declaration for dangerous goods ).
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

6
3.5 Cước hàng không 3.5 Cước hàng không
3.5.1 Khái niệm: 3.5.3 Cơ sở xác định giá cước:
* Cước (Charge): Là số tiền phải trả cho việc chuyên chở một lô hàng - Tính thường xuyên của việc vận chuyển
và các dịch vụ có liên quan đến vận chuyển.
- Sự cạnh tranh của các hãng hàng không.
* Mức cước hay giá cước (rate): Là số tiền mà người vận chuyển thu
- Khối lượng hàng hóa vận chuyển .
trên một khối lượng đơn vị hàng hoá vận chuyển.
- Loại hàng và trị giá: Tùy theo mỗi loại hàng và giá trị của
3.5.2 Cơ cấu giá cước hàng không:
chúng mà giá cước thay đổi. Hàng giá trị càng cao thì cước càng
Cước phí hàng không được tính trên cơ sở trọng lượng nếu hàng nặng;
cao.
theo thể tích nếu hàng nhẹ và cồng kềnh; theo giá trị nếu hàng quí
hiếm. - Yêu cầu về phương tiện xếp dỡ.

- Các yếu tố chính trị, xã hội

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.5 Cước hàng không 3.5 Cước hàng không


3.5.4 Phân loại cước: 3.5.4 Phân loại cước:

* Cước hàng bách hóa (General Cargo Rates - GCR): * Cước đặc biệt (Specific Commodity Rates- SCR).

Là loại cước áp dụng cho những hàng hóa thông thường vận chuyển Là loại cước áp dụng cho những hàng hóa đăc biệt. Cước này thường thấp

giữa 2 địa điểm định sẵn mà không có giá trị đặc biệt. Cước sẽ được hơn cước hàng bách hóa và được công bố cho những hàng đặc biệt hay

giảm đối với hàng hóa luân chuyển có trọng lượng quy định sẵn, bình trên những tuyến đường bay nhất định.

thường mức giảm Minimum là 45kg, nghĩa là cứ 45kg trở lên sẽ được * Cước phân loại hàng (Class Rates/ Commodity Classification Rates –

giảm. CR/CCR).

* Cước tối thiểu (Minimum Rate - MR): Là loại cước chiết khấu hoặc tăng thu trên cơ sở cước hàng bách hóa.
Cước này được áp dụng khi không có cước đặc biệt cho loại hàng hóa đó.
Là giá cước thấp nhất mà một hãng hàng không có thể vận chuyển 1 lô
Các mặt hàng thường áp dụng loại cước này là: động vật sống, hàng giá
hàng,có tính đến các chi phí cố định mà hãng hàng không đó phải chi
trị cao, vàng bạc đá qúi, sách báo tạp chí, catalogue, hài cốt…
ra để vận chuyển.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

3.5 Cước hàng không 3.5 Cước hàng không


3.5.4 Phân loại cước: 3.5.4 Phân loại cước:

* Cước áp dụng cho tất cả các mặt hàng ( Freight All Kind - FAK): * Cước đơn vị xếp trên máy bay ( Unit Load Device- ULD):
Là loại cước này tính theo khối lượng và áp dụng chung cho tất cả các Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hàng lên xuống máy bay, cần
mặt hàng trong một container mà không phân biệt đó là hàng gì. Cước thiết phải tập hợp hàng hóa thành từng đơn vị phù hợp với kích thước
này không áp dụng cho các mặt hàng như hàng dễ hư hỏng, động vật của khoang máy bay gọi là ULD. Các ULD có kích thước tiêu chuẩn,
sống, hàng giá trị cao… phù hợp với kích thước khoang máy bay và là một bộ phận của máy
* Cước Container ( Container Freight Rates - CFR ). bay. Giá cước ULD được áp dụng khi chở hàng bằng ULD.

Nếu hàng được đóng trong container thích hợp với việc vận chuyển * Cước giá trị (Value Rates): Là cước tính theo giá trị hàng kê khai.
bằng máy bay thì hãng hàng không sẽ áp dụng một giá cước hạ hơn. Ví dụ: nếu hàng có giá trị trên 20 USD/ kg thì cước là 5% giá trị kê
khai.

TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

7
3.5 Cước hàng không 3.5 Cước hàng không
3.5.4 Phân loại cước: 3.5.4 Phân loại cước:
* Cước hàng chậm (Deffered Payment Rate – DPR): * Cước hàng gửi nhanh (Priority Rate - PR):
Là loại cước tính cho hàng gửi mà thời gian xếp hàng chưa xác định. Loại Cước này được gọi là cước ưu tiên, áp dụng cho những lô hàng được
này rẻ hơn loại hàng thông thưởng vì phải đi sau do bố trí chỗ để xếp yêu cầu gửi gấp trong vòng 3 tiếng kể từ khi giao hàng cho người
chưa kịp. chuyên chở. Cước gửi nhanh thường bằng 130% đến 140% cước hàng
* Cước hàng thống nhất (Unifined Cargo Rate - UCR) bách hoá thông thường.
Là loại cước áp dụng thống nhất cho tất cả các chặng đối với những hàng * Cước hàng nhóm (Group Rate - GR):
hoá được chuyên chở qua nhiều chặng khác nhau. Cước này có thể thấp
Cước này áp dụng đối với khách hàng có hàng gửi thường xuyên trong
hơn tổng số tiền cước mà chủ hàng phải trả cho tất cả những người
các container hay pallet, thường là đại lý hay người giao nhận hàng
chuyên chở riêng biệt, nếu người chủ hàng tự thuê nhiều người chuyên
không.
chở khác nhau, không thông qua một người chuyên chở duy nhất.
TS. Đặng Thị Thúy Hồng TS. Đặng Thị Thúy Hồng

You might also like