You are on page 1of 5

CHƯƠNG 3: CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA XNK BẰNG

ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

I. Khái quát chung về vận tải hàng không


1.1. Định nghĩa: VTHK theo nghĩa rộng là sự tập hợp các yếu tố kinh tế kĩ thuât nhằm khai thác
việc chuyên chở bằng máy bay một cách có hiệu quả
1.2. Vai trò, vị trí:
 Chiếm 1% khối lượng vận chuyển, 20% giá trị do giá cước cao do: tiền đầu tư cơ sở vật
chất như sân bay, chi phí vận hành sửa chữa,…
 Tạo ra mạng lưới GTVT giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, mắt xích liên kết phương
thức vận tải góp phần phát triển VTĐPT
 Mang lại nguồn lợi về mặt kinh tế, thương mại và du lịch do còn chở khách đc nữa
 Về mặt XH, cầu nối giữa các nền văn hóa trên thế giới, tạo việc làm
 VTHK có vai trò quan trọng trong vận chuyển các loại hàng hóa:
o Hàng nhạy cảm với thời gian, mau hỏng
o Thư từ, điện tử, tài liệu
o Hàng thời vụ, đòi hỏi phải giao ngay để đáp ứng nhu cầu và thời cơ thị trường
o Hàng có giá trị cao, quý hiểm như kim cương
o Hàng cứu trợ khẩn ấp, hàng đặc biệt như động vật sống, thi hài người chết, kết quả
bầu cử…
1.3. Đặc điểm của VTHK:
Ưu điểm:
 Tuyến đường là không trung, hầu như là đường thẳng ít phụ thuộc yếu tố địa hình địa lý
 Tốc độ cao, thời gian vận chuyển nhanh nhất: gấp 27 lần đường biển, 10 lần ô tô và 8 lần
tàu hỏa
 An toàn (thời gian ngắn, ít chịu ảnh hưởng thời tiết như vận tải biển) và đều đặn: tỷ lệ tai
nạn thấp hơn so với đường bộ và đường biển
 Luôn đòi hỏi sử dụng công nghệ cao, nên chi phí cao
 Chứng từ, thủ tục đơn giản
Nhược điểm:
 Giá cước cao: gấp 8 lần VT biển, 2-4 lần ô tô và đường sắt (đầu tư CSVC, nhiên liệu tiêu
hao nhiều, khối lượng vchuyen ít)
 Khối lượng chuyên chở thấp
 Không phải phương thức phổ thông, kh thích hợp các loại hàng hóa giá trị thấp, khối lượng
lớn, cồng kềnh
 Đòi hỏi vốn đtư xây dựng lớn cũng như chất lượng nguồn nhân lực
 Phụ thuộc vào thời tiết khi cất cánh, hạ cánh còn lúc bay không sao

II. Cơ sở vật chất kỹ thuật


2.1. Cảng hàng không (airport)
 Khái niệm: theo luật hàng không dân dụng VN 2006, cảng hàng không là khu vực xác định
bao gồm sân bay, nhà ga và trang bị, thiết bị, công trình cần thiết khác được sử dụng cho
tàu bay đi, đến và thực hiện vận chuyển hàng không
 KN2: Sân bay là khu vực xác định được xây dựng để bảo đảm cho tàu bay cất cánh, hạ
cánh và di chuyển (theo luật hàng không dân dụng VN 2006)
 Cơ sở hạ tầng sân bay bao gồm đường băng, nhà ga, kho hàng, phg tiện và trang thiết bị
vận chuyển hàng hóa và hành khách
 Phân loại:
o Cảng hàng không quốc tế: là CHK phục vụ cho vận chuyển quốc tế và vận chuyển
nội địa
o Cảng hàng không nội địa: là cảng hàng không phục vụ cho vận chuyển nội địa
2.2. Tàu bày
 KN: Tàu bay là thiết bị được nâng giữ trong khí quyển nhờ tác động tương hỗ với không
khí (điều 13 luật HKDD 2006)
 Phân loại:
o Căn cứ vào đối tượng chuyên chở: Tàu bay chở khách + Tàu bay chở hàng + Tàu
bay hỗn hợp
o Căn cứ vào nước sản xuất: Mỹ, Anh, Pháp,…
o Căn cứ vào số ghế hành khách: Loại nhỏ (50-100 ghế) + loại trung bình (100-200
ghế) + loại lớn trên 200 ghế
2.3. Đơn vị xếp hàng trên máy bay – ULD (unit load device) (như container chứa hàng, hình
dáng khác container thôi)
 KN: ULD là 1 thuật ngữ chỉ các thiết bị dùng để chất hàng lên máy bay, phù hợp với kích
thước và cấu tạo của khoang máy bay. Nó cho phép đóng gói 1 lượng lớn hàng hóa khác
nhau vào 1 đơn vị duy nhất
 Lợi ích ULD:
o Khai thác tối đa thể tích chứa hàng trong hầm hàng
o Thuận lợi cho việc xếp dỡ, kiểm soát hàng hóa
o Góp phần bảo vệ an toàn cho hàng hóa
 Có 2 loại ULD:
o ULD có chứng chỉ: là 1 đơn vị xếp trên máy bay được 1 cơ quan an toàn hàng
không của chính phủ cấp giấy chứng nhận cho NSX là đáp ứng an toàn di chuyển
bằng máy bay
o ULD không có chứng chỉ
 1 ULD thường được cấu tạo từ: pallet máy bay + container máy bay
o Pallet máy bay (aircraft pallet): khay hàng (mâm): khay hàng bằng nhôm, có thể có
hoặc không có lưới phủ lên hàng hóa để cố định
o Container máy bay (aircraft container): các thùng chứa hàng bằng ngôn hoặc vật
liệu tổng hợp, có hình dạng cố định
o Mã số nhận dạng ULD. VD: VRA 16035 VN
 Dãy chữ cái đầu: ký hiệu loại container/ pallet (VRA là ký hiệu của pallet
xếp 2 tầng ô tô theo tiêu chuẩn IATA)
 Dãy số tiếp (16035): số container/ pallet được vận chuyển
 Dãy chữ cái cuối: ký hiệu tên gọi của hàng không theo IATA
2.4. Thiết bị xếp dỡ, vận chuyển trong khu vực cảng hàng không
 Xe vận chuyển container/ pallet (container/ pallet transporter)
 Xe nâng (forklift truck)
 Thiết bị nâng container/ pallet (high loader)
 Băng chuyền hàng rời (self propelled conveyer)
 Giá đỡ (dolly)

III. Tổ chức chuyên chở hàng hóa bằng đường HK


3.1. Các tổ chức vận tải hàng không quốc tế
Tổ chức hàng không dân dụng thế giới – ICAO

3.2. Cơ sở pháp lý của VTHK quốc tế
a. Công ước Vacxava và sửa đổi

3.3. Chứng từ trong VTHK: Vận đơn hàng không - Air waybill (AWB)
a. Hợp đồng vận chuyển
 Hợp đồng vận chuyển
 HĐ vận chuyển ký gia người gửi hàng và hãng HK, nếu có đại lý hãng HK làm môi giới
thì ký thêm hđồng đại lý giữa người gửi hàng và đại lý của hãng HK. Nếu hãng HK mà
chảnh quá kh làm việc với ng gửi hàng thì lúc này vai trò của đại lý to hơn thì hđồng vận
chuyển giờ ký giữa ng gửi hàng và đại lý
b. Vận đơn hàng không
 KN
 Người cấp vận đơn: hãng HK
 Thời điểm cấp vận đơn: sau khi nhận hàng  AWB là vận đơn nhận để xếp do chủ hàng
kh thể tiếp cận hoặc rất khó tiếp cận nơi xếp hàng để đổi lấy vận đơn đã xếp
 VĐ HK kh thể là chứng từ sở hữu hàng hóa do thời gian hàng đi nhanh nên khả năng mua
bán chuyển nhượng hàng hóa rất thấp, VĐ HK thông thường là VĐ đích danh do giá trị
hàng hóa lớn
 Chức năng AWB (6)
o Là
o Là giấy chứng nhận bảo hiểm (chỉ khi nào chủ hàng mua bảo hiểm tại hãng HK
(hãng HK mua bảo hiểm), nếu chủ hàng tự mua BH cho lô hàng thì không có chức
năng này)
 Phân loại
Nội dung AWB: gồm 2 mặt
 Mặt trước
 Mặt sau
IV. Trách nhiệm của người chuyên chơ hàng hóa bằng đường hàng không
4.1.
V. Tổn thất và khiếu nại với người chuyên chở HK
VI. Cước phí vận tải HK
Khái niệm:
VII. Chuyên chở hh bằng đường HK tại VN

You might also like