You are on page 1of 5

9/13/2022

Mục tiêu chương


Chương 3
- Khái quát về vận tải hàng không (đặc điểm, ưu nhược điểm,
cơ sở vật chất kỹ thuật về vận tải hàng không, các tổ chức
Chuyên chở hàng hóa ngoại quốc tế về vận tải hàng không, cơ sở pháp lý);

thương bằng phương thức - vận đơn hàng không

vận tải hàng không - Qui trình chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không.

Nội dung 3.1. Khái quát về vận tải hàng không


3.1. Khái quát về vận tải hàng không 3.1.1. Vị trí vận tải hàng không
3.2. Tổ chức vận tải hàng hoá bằng đường hàng không
3.2.1 Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng
- Phương thức vận tải quan trọng trong TMQT
không.
- Quan trọng trong giao lưu kinh tế văn hóa
3.2.2. Cước hàng không

3.2.3. Vận đơn hàng không (Airwaybill – AWB) - Mắc xích quan trọng trong vận tải đa phương
3.2.4. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế thức
3.2.5. Khiếu nại người chuyên chở hàng không

3.1.2. Ưu, nhược điểm, trường hợp áp dụng  Nhược điểm:


Ưu điểm: + Giá cước cao
+ Tuyến đường trong vận tải hàng không là không trung và + Không thích hợp cho việc vận chuyển hàng hóa có khối
hầu như là đường thẳng lượng lớn, hàng cồng kềnh
+ Tốc độ cao + Đòi hỏi đầu tư lớn
+ An toàn

+ Cung cấp dịch vụ chất lượng cao, đơn giản hóa chứng từ
9/13/2022

3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của vận tải hàng không


Trường hợp áp dụng
Cảng hàng không: là một tổ hợp công trình gồm sân bay, nhà ga và
+ Hàng hóa đòi hỏi phải giao nhanh. trang thiết bị, công trình mặt đất cần thiết khác được sử dụng phục

+ Hàng dễ hư hỏng (như hoa quả, rau tươi…). vụ cho máy bay đi và đến, thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng không

- Đường băng - Nơi đỗ và cất giữ máy bay


+ Hàng có giá trị cao (vàng bạc, đá quí…).
- KV điều khiển bay - KV quản lý hành chính
+ Hàng cứu trợ khẩn cấp. - Phòng đợi - KV kiểm tra HQ

+ Thư từ, tài liệu kỹ thuật, sách báo, chứng từ… - KV kho hàng

Máy bay: 3.1.3. Các tổ chức hàng không quốc tế

- Máy bay chở khách (Passenger Aircraft) Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế - ICAO (International
- Máy bay chở hàng (An cargo Aircraft) Civil Aviation Organization -1944): cơ quan LHQ, trụ sở tại
- Máy bay chở kết hợp (Mixed/ Combination Aircraft) Montreal, Canada
 Trang thiết bị xếp dỡ vận chuyển hàng hóa - Thiết lập nguyên tắc chung cho VTHK
- Dùng để xếp dỡ hàng lên xuống máy bay - Đề ra tiêu chuẩn kỹ thuật chung cho ngành hàng không
- Vận chuyển hàng trong sân bay
- Thúc đẩy hoạt động VTHK dân dụng
- Xếp hàng theo đơn vị - ULD

Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA - International Air
Transport Association – 1945 ): tổ chức phi chính phủ, thành • Hiệp hội các tổ chức giao nhận quốc tế (FIATA –
lập tại Cuba Federation Internationale des Associations de Transitaires
et Assimiles
-Thúc đẩy VTHK an toàn, thường xuyên và hiệu quả • 1926 tại Viên
- Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến VTHK • Thành viên association
• Thành viên individual
- Thống nhất các quy định về luật lệ quốc tế về HK
9/13/2022

3.2. Tổ chức VT hàng hóa bằng đường HK 3.2.1.2. Hàng nhập khẩu

3.2.1. Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không 1. Nhận A/N, đến hãng HK để nhận chứng từ có liên
3.2.1.1. Đối với hàng xuất khẩu quan
1. Lưu cước ( ký booking note) 7. Làm thủ tục hải quan
2. Nhận hàng tại sân bay
3. Làm thủ tục HQ
2. Chuẩn bị chứng từ + hàng hóa 8. Soi chiếu
4. Thanh toán các khoản và đưa hàng ra khỏi sân bay
3. Đưa hàng ra sân bay giao cho carrier 9. Gửi chứng từ

4. Carrier cân hàng 10. Thông báo cho cnee

5. Lập AWB

6. Dán nhãn (MAWB; HAWB)

3.2.2. Cước hàng không


VD:
3.2.2.1. Cách thức tính cước 1 carton : 120 x 80x80cm, weight of each carton 50kgs
->Actual gross weight, WG: 50 kgs
• Quy tắc, thủ tục tính cước, giá cước: dựa trên TACT - The Air
-> Volumetric weight, WV: ? kgs
Cargo Tariff
Công thức:
• Cước phí hàng không được tính trên cơ sở trọng lượng nếu 6CBM = 1000 kg
hàng nặng (WG); theo thể tích nếu hàng nhẹ và cồng kềnh (WV) WV = (LxWxH cm)/ 6000

• Trọng lượng tính cước : Chargeable weight = MAX (WG, WV)

3.2.4.2. Các loại giá cước Cước đặc biệt ( Specific Commodity Rates- SCR)

Cước hàng bách hóa ( Genegal Cargo Rates - GCR) Là loại cước áp dụng cho những hàng hóa đăc biệt từ 1 địa điểm xuất

Là loại cước áp dụng cho những hàng hóa thông thường vận chuyển phát cụ thể đến một nơi đến cụ thể. Cước này thường thấp hơn cước

giữa 2 sân bay. Cước này cao hay thấp phụ thuộc vào trọng lượng của hàng bách hóa và được công bố cho những hàng đặc biệt hay trên

hàng hóa, khối lượng hàng hóa càng nhiều thì giá cước càng hạ. những tuyến đường bay nhất định.

Cước tối thiểu ( Minimum Charges - MC )

Là giá cước thấp nhất mà một hãng hàng không có thể vận chuyển 1 lô
hàng, có tính đến các chi phí cố định mà hãng hàng không đó phải chi ra
để vận chuyển.
9/13/2022

• Cước đơn vị xếp trên máy bay ( Unit Load Device- ULD ).
• Cước phân loại hàng (Class Rates/ Commodity Classification Rates)
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp hàng lên xuống máy
Là loại cước thường được thể hiện bằng số % của cước bách hóa hoặc 1
bay, cần thiết phải tập hợp hàng hóa thành từng đơn vị phù
khoản phụ thêm vào cước hàng bách hóa. Cước này được áp dụng khi
hợp với kích thước của khoang máy bay gọi là ULD. Các ULD có
không có cước đặc biệt cho loại hàng hóa đó.
kích thước tiêu chuẩn, phù hợp với kích thước khoang máy bay
- Động vật sống 150% GCR, hàng giá trị cao, vàng bạc đá qúy 200% GCR,
và là một bộ phận của máy bay. Giá cước ULD được áp dụng khi
sách báo tạp chí, catalogue 50% GCR, hài cốt: 50% GCR
chở hàng bằng ULD.

• Cước giá trị ( Value rates ) là cước tính theo giá trị hàng kê khai.

3.2.3. Vận đơn hàng không (Airwaybill – AWB) 3.2.3.2. Chức năng

3.2.3.1. Khái niệm • Là một bằng chứng của một hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường
• Every carrier of goods has the right to require the consignor to hàng không
make out and hand over to him a document called an "air consignment
• Là bằng chứng về việc nhận hàng để chở của hãng hàng không
note"; every consignor has the right to require the carrier to accept this
Document (Varsaw 1929) • Là hóa đơn thanh toán cước phí

• Là chứng từ bảo hiểm ( nếu người vận tải nhận bảo hiểm)
• Vận đơn hàng không là một chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng đường
• Là tờ khai HQ
hàng không và là bằng chứng của việc giao kết hợp đồng, việc đã tiếp
• Là hướng dẫn đối với nhân viên hàng không
nhận hàng hoá và các điều kiện của hợp đồng. (Đ129 – Luật HKDDVN)

3.2.3.3. Phân loại vận đơn hàng không


Căn cứ vào người cấp AWB:
 Căn cứ vào nghiệp vụ gom hàng :
+Vận đơn của hãng hàng không ( Airline AWB ).
+ Vận đơn chủ ( Master AWB- MAWB)
Là vận đơn do hãng hàng không phát hành, có ghi biểu tượng nhận
Là vận đơn mà hãng hàng không cấp cho người gom hàng (người giao
dạng của người chuyên chở. Vận đơn này được sử dụng khi hãng hàng
nhận) khi người này gửi cho hãng hàng không một lô hàng gồm nhiều
không đóng vai trò là người chuyên chở
chủ hàng.
+ Vận đơn gom hàng ( House AWB- HAWB) + vận đơn trung lập (Newtral AWB):

Là vận đơn mà người gom hàng cấp cho người gửi hàng khi người gửi không phải do hãng hàng không phát hành (mẫu IATA), không có logo và
hàng giao hàng lẻ cho người gom hàng. mã nhận dạng nhà chuyên chở, có chữ “AS CARRIER”
9/13/2022

3.2.3.4. Cách thức phát hành vận đơn hàng không


- Bản copy 5: cho sân bay đến
• AWB gồm 3 gốc (original ) và từ 6 đến 11 bản sao (có đánh số thứ tự)
- Bản copy 6: cho người chuyên chở thứ 3
Các bản gốc được in cả hai mặt, màu khác nhau
- Bản copy 7: cho người chuyên chở thứ 2
Các bản sao được in trên nền trắng, mặt sau để trống
- Bản copy 8: cho người chuyên chở thứ 1
- Bản gốc 1: màu xanh lá cây, cho người chuyên chở
- Bản copy 9: cho đại lý
- Bản gốc 2: màu hồng, gửi cùng hàng hóa đến nơi đến cho người nhận
- Bản copy 10 +11: phụ thêm cho người chuyên chở
- Bản gốc 3: màu xanh da trời, cho người gửi hàng.
- Bản copy 12: cho hải quan
- Bản copy 4: màu vàng, làm biên lai giao hàng ở nơi đến

3.2.3.5. Nội dung của vận đơn hàng không 3.2.4. Cơ sở pháp lý của vận tải hàng không quốc tế
Mặt trước: gồm các ô để trống để người gửi hàng và người chuyên chở Nguồn luật quốc gia
điền vào các thông tin cần thiết như: (xem vận đơn mẫu) - Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 (hiệu lực thi hành vào ngày 1/1/2007) và luật sửa

Mặt sau: gồm 2 mục lớn đổi và bổ sung 2014 (hiệu lực thi hành vào ngày 1/7/2015)

Luật quốc tế
+ Thông báo về giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở.
- Công ước Warsaw 1929
+ Các điều kiện của hợp đồng - Và bổ sung sửa đổi
• Nghị định Hague 1955 ; Công ước bổ sung công ước Warsaw: Guadalazara 1961
• Hiệp định Montreal 1966 ; Nghị định Guatamala 1971
• Nghị định Montreal số 1, 2,3,4 năm 1975

You might also like