You are on page 1of 4

9/13/2022

Chương 4 Nội dung


Chuyên chở hàng hóa • 4.1. Vận tải đường sắt
ngoại thương bằng các • 4.2. Vận tải ô tô.
phương tiện vận tải khác • 4.3. Vận tải hàng hóa bằng đường sông.

và vận tải đa phương thức • 4.4. Vận tải đa phương thức:

4.1. Vận tải đường sắt 4.1.2. Nhược điểm

• Chi phí đầu tư xây dựng đường sắt cao


4.1.1. Ưu điểm
• Tính chất linh hoạt, động cơ thấp
• Sức chở lớn
4.1.3. Trường hợp áp dụng
• Tốc độ tương đối cao
• Chuyên chở hàng hóa trong phạm vi một nước hoặc chung biên giới
• Ít phụ thuộc vào thời tiết khí hậu
đường bộ
• Giá thành vận tải tương đối thấp.
• Chuyên chở hàng hóa có khoảng cách trung bình hoặc dài

• Thích hợp với việc vận chuyển hàng hóa có khối lượng lớn và nhiều
loại mặt hàng

4.2. Vận tải ô tô. 4.3. Vận tải hàng hóa bằng đường sông
4.2.1. Ưu điểm 4.3.1. Ưu điểm
• Tính cơ động và linh hoạt rất cao • Vốn đầu tư và phát triển ít tốn kém.
• Tốc độ đưa hàng tương đối nhanh
• Khả năng vận chuyển tương đối lớn
• Vốn đầu tư xây dựng đường ô tô ít tốn kém
• Giá thành vận tải thấp
4.2.2. Nhược điểm
4.3.2. Nhược điểm
• Giá thành cao
• Chịu ảnh hưởng lớn của tự nhiên và thời tiết
• Trọng lượng nhỏ
• Tốc độ chuyên chở rất thấp
9/13/2022

4.4.2. Đặc điểm


4.4. Vận tải đa phương thức:
• Ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau tham gia
4.4.1. Khái niệm
• Dựa trên một hợp đồng đơn nhất và được thể hiện trên một chứng từ
“Multimodal transport” hay “combined transport” là vận tải hàng hóa
vận tải đơn nhất
bằng hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, trên cơ sở một
• Một chế độ trách nhiệm: một người kinh doanh vận tải đa phương
chứng từ vận tải, một chế độ trách nhiệm và chỉ một người chịu trách
thức chịu trách nhiệm cho toàn chặng - MTO
nhiệm về hàng hóa trong suốt quá trình chuyên chở từ một địa điểm
nhận hàng để chở thuộc nước này đến một địa điểm giao hàng ở nước • 1 giá cước đơn nhất

khác.

4.4.3. Các mô hình vận tải đa phương thức trên thế giới

• MTO hành động như chủ uỷ thác chứ không phải như đại lý của người  Đường biển – hàng không (Sea-Air)

gửi hàng hay đại lý của người chuyên chở tham gia vào vận tải đa • kết hợp giữa tính kinh tế của vận tải đường biển và tốc độ cao
phương thức. của vận tải đường hàng không.

 Ô tô – vận tải hàng không (Road – Air)

• linh hoạt, cơ động của vận tải đường ô tô và ưu thế nhanh


chóng của vận tải đường hàng không.

 Cầu lục địa (Land Bridge)


 Đường sắt – ô tô (Rail – Road):
• Trong mô hình này, hàng hóa ở hai đầu được vận chuyển bằng
• kết hợp giữa tính an toàn, chuyên chở đường dài và tốc độ
đường biển. Lục địa đóng vai trò như chiếc cầu nối các cảng biển ở hai
nhanh của vận tải đường sắt với tính cơ động, linh hoạt của vùng biển hoặc hai đại dương với nhau.
vận tải bằng đường Ô tô. Piggyback Mini Bridge: vận chuyển cont hàng hóa bằng sea từ cảng nước này
 Đường sắt – đường bộ - đường sông- đường biển (Rail – đến cảng nước khác, sau đó train tới TP cảng thứ hai của nước đến.

Road – Inland waterway – Sea) Micro Bridge: Mini Bridge nhưng kết thúc hành trình là trung tâm
công nghiệp nội địa
9/13/2022

4.4.4. Hiệu quả của vận tải đa phương thức:


• Tạo ra một đầu mối duy nhất trong việc vận chuyển từ cửa tới cửa • Tạo điều kiện tốt để tiếp thu công nghệ vận tải mới và quản lý
(door to door ). hiệu quả hơn hệ thống vận tải.
• Người gửi hàng chỉ cần quan hệ với một người duy nhất là người
• Tạo ra những dịch vụ vận tải mới, góp phần giải quyết công ăn
kinh doanh vận tải đa phương thức ( MTO ).
việc làm cho toàn xã hội.
• Tăng nhanh thời gian giao hàng.
• Giảm được thời gian ở các điểm chuyển tải => Mang lại hiệu quả cho tất cả những người có liên quan và cả
• Giảm chi phí vận tải. xã hội
• Đơn giản hơn chứng từ và thủ tục.

4.4.5.2. Nội dung của chứng từ vận tải đa phương thức


4.4.5. Chứng từ vận tải đa phương thức.
• Tên và trụ sở kinh doanh chính của MTO.
4.4.5.1. Khái niệm:
• Tên người gửi hàng.
• Chứng từ vận tải đa phương thức là một chứng từ chứng minh cho một
• Tên người nhận hàng.
hợp đồng vận tải đa phương thức, cho việc nhận hàng để chở và cam kết
giao hàng phù hợp với điều kiện, điều khoản hợp đồng của người kinh • Ngày và nơi mà MTO nhận hàng để chở.

doanh vận tải đa phương thức (MTO) • Nơi giao hàng.

• Chứng từ vận tải đa phương thức có thể lưu thông được (negotiable) • Ngày và thời gian giao hàng ( nếu có thỏa thuận giữa các bên ).
hoặc không thể lưu thông được (non- negotiable ). • Chứng từ vận tải đa phương thức là lưu thông hay không lưu thông.

• Tính chất chung của hàng hóa, những ký mã hiệu chính để nhận dạng hàng
hóa. • 4.4.6. Trách nhiệm của MTO
• Tình trạng bên ngoài của hàng hóa.
Theo Công ước LHQ về vận tải đa phương thức quốc tế -
• Hành trình vận tải đa phương thức, các phương thức vận tải tham gia, và nơi
chuyển tải. 1980
• Tiền cước, thanh toán tiền cước phí. Thời hạn trách nhiệm:
• Phụ phí, thanh toán phụ phí.
- Chịu trách nhiệm về hàng hóa kể từ khi MTO đã nhận hàng để
• Số lượng bản gốc chứng từ.
chở cho đến khi MTO giao hàng cho người nhận.
• Ngày và nơi cấp chứng từ.
• Chữ ký của MTO hoặc người được MTO ủy quyền.
9/13/2022

Giới hạn trách nhiệm:


 Cơ sở trách nhiệm:
- Kê khai
- Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do mất mát hoặc hư - Không kê khai: 920 SDR / đơn vị HH/ 1 kiện hàng; 2,75
hỏng hàng hóa, cũng như chậm giao hàng nếu sự cố xảy ra SDR/kg HH cả bì
- Vỏ cont không phải của nhà CC cấp phải coi như 1 kiện
khi hàng hóa còn thuộc trách nhiệm của MTO trừ phi MTO
- Nếu hành trình không bao gồm biển hoặc thủy nội địa thì
chứng minh được rằng anh ta hoặc người làm công, hoặc giới hạn 8,33 SDR/kg HH cả bì
đại lý của anh ta đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý, cần thiết - Chậm giao hàng: 2,5 lần tiền cước của số hàng giao chậm
để ngăn ngừa sự cố xảy ra và hậu quả của nó.

 Theo Bản quy tắc của UNCTAD / ICC về chứng từ vận tải ĐPT  Giới hạn trách nhiệm:
666,67 SDR / đơn vị hoặc /mỗi kiện hoặc 2 SDR cho mỗi kg
MTO được miễn trách nhiệm trong trường hợp hàng HH cả bì bị mất mát hoặc hư hỏng.
hóa bị mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do Chú ý: Trách nhiệm của MTO chỉ có 1 chế độ trách nhiệm áp
những sơ suất, hành vi lỗi lầm của thuyền trưởng, thủy dụng cho nhiều phương thức vận tải khác nhau trong 1
hành trình vận tải.
thủ, hoa tiêu… trong việc điều khiển và quản trị tàu (khi
hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển hoặc Nhưng nếu áp dụng chế độ trách nhiệm từng chặng: tổn thất sẽ có 2 trường
hợp xảy ra như sau:
đường thủy nội địa ) hoặc do cháy, trừ trường hợp _ Biết được tổn thất đã xảy ra ở chặng vận chuyển nào đó thì sẽ áp dụng chế
độ trách nhiệm của phương thức vận tải đó.
người chuyên chở có lỗi thực sự hoặc cố ý. _ Không xác định được là tổn thất xảy ra ở chặng đường nào, hai bên phải
thoả thuận trong hợp đồng vận tải đa phương thức (hoặc qui định sẵn trong
chứng từ vận tải đa phương thức) là sẽ áp dụng chế độ trách nhiệm của
phương thức vận tải nào ( luật lệ nào, qui tắc nào ).

 Thông báo tổn thất và khiếu nại với MTO.  Khiếu nại với MTO.
• Trong vòng 6 tháng (theo Công ước), 9 tháng (theo Bản quy tắc) kể từ ngày
Thông báo tổn thất.
giao hàng hoặc từ ngày hàng hóa đáng lẽ phải được giao cho người nhận.
• Tổn thất rõ rệt: người khiếu nại phải gửi thông báo bằng văn bản cho • Thụ lý các vụ kiện: trong thời hạn 2 năm
MTO không muộn hơn 1 ngày làm việc sau ngày hàng nhận hàng. • Hồ sơ khiếu nại phải gồm những chứng từ, giấy tờ cần thiết để chứng minh cho

• Tổn thất không rõ rệt: thông báo cho MTO trong vòng 6 ngày liên tục lợi ích của người khiếu nại cho những mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng
mà MTO phải chịu trách nhiệm.
sau ngày nhận hàng.
Xét xử tranh chấp.
• Chậm giao hàng: thông báo cho MTO trong vòng 60 ngày liên tục sau • Cơ quan giải quyết tranh chấp là tòa án hoặc trọng tài và có thể giải quyết ở
ngày hàng hóa được giao cho người nhận hoặc sau ngày người nhận bất kỳ địa điểm nào theo sự thỏa thuận trong hợp đồng thuê phương tiện vận
tải.
nhận được thông báo là đã giao hàng.

You might also like