You are on page 1of 22

9/6/2021

GV : Ths. Bùi Văn Hùng


HP : 0909.533.667
Email: hung_kt@hcmutrans.edu.vn

Nội dung

1. Khái niệm & bản chất của logistics


2. Phân loại các hoạt động logistics
3. Chi phí logistics
4. Hoạt động kho hàng

1
9/6/2021

1.1. Khái niệm logistics


Về mặt từ ngữ, chữ Logistics có nguồn gốc từ chữ Logos, có nghĩa là
hợp lý.
Như vậy nội dung của Logistics bao gồm việc hướng dẫn mọi người
cách thức thực hiện các công việc sao cho hợp lý nhất.

Ngày nay
logistics đã
Sau đó logistics được chuyên
được ứng dụng môn hóa và phát
Logistics được và triển khai triển thành một
phát minh và ứng trong thương ngành dịch vụ
dụng lần đầu tiên mại lần đầu tiên quan trọng
trong lĩnh vực sau Chiến tranh trong giao
quân sự. thế giới thứ 2. thương quốc tế.

1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS

Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn


1 2 3

Phân phối vật


Quản trị dây
chất (Physical Hệ thống chuyền cung ứng
distribution) logistics (SCM): quản trị
hay còn gọi là (logistics chuỗi nối tiếp các
logistics đầu ra, system): là sự hoạt động từ
bao gồm các kết hợp cả 2 mặt người cung cấp-
hoạt động: vận đầu vào (cung đến người SX-
tải, phân phối, ứng vật tư) và đến khách hàng
bảo quản hàng đầu ra (cung ứng tiêu dùng sản
hóa, tồn kho, sản phẩm) phẩm
đóng gói…

2
9/6/2021

1.1. KHÁI NIỆM LOGISTICS

Logistics là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian, vận


chuyển và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của
dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối
cùng, thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế.

CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN CỦA LOGISTICS

Nguyên vật liệu

Phụ tùng Bến


bãi
Quá Kho chứa
trình Đóng lưu trữ KHÁCH
Máy móc thiết bị HÀNG
sản gói thành
xuất phẩm
TT
Bán thành phẩm phân
phối
Vận tải
Dịch vụ
Thông tin

CUNG ỨNG
QUẢN LÝ VẬT TƯ
PHÂN PHỐI

LOGISTICS

3
9/6/2021

1.2. PHÂN LOẠI LOGISTICS

Theo lĩnh vực hoạt động

Theo chủ thể cung cấp dịch vụ

Theo quá trình logistics

Theo đối tượng hàng hóa

Theo phạm vi không gian

1.2.1. Theo lĩnh vực hoạt động

Business logistics

Military logistics

Event logistics

Service logistics

4
9/6/2021

1.2.2. Phân loại theo chủ thể cung cấp dịch vụ

Logistics bên thứ hai (2 PL):


Logistics bên thứ nhất (1 PL): người cung cấp dịch vụ 2PL là
người chủ sở hữu hàng hóa tự người cung cấp dịch vụ cho một
mình tổ chức và thực hiện các hoạt động đơn lẻ trong chuỗi
hoạt động logistics để đáp ứng các hoạt động logistics để đáp
nhu cầu của bản thân ứng nhu cầu của chủ hàng chưa
tích hợp hoạt động logistics

Logistics bên thứ tư (4 PL):


Logistics bên thứ ba (3 PL): người hợp nhất, gắn kết các
người thay mặt cho chủ hàng nguồn lực, tiềm năng và cơ sở
quản lý và thực hiện các dịch vụ vật chất khoa học kỹ thuật của
logistics cho từng bộ phận chức mình với các tổ chức khác để
năng. thiết kế, xây dựng và vận hành
các giải pháp chuỗi logistics.

1.2.3. Phân loại theo quá trình

Logistics đầu vào (Inbound Logistics đầu ra


logistics): hoạt động đảm (Outbound logistics):
bảo cung ứng tài nguyên hoạt động đảm bảo
đầu vào cho quá trình sản cung cấp thành phẩm
xuất một cách tối ưu về vị đến tay người tiêu dùng
trí, thời gian và chi phí. một cách tối ưu cả về
vị trí, thời gian và chi
phí.
Logistics ngược (reverse
logistics): quá trình thu hồi các
phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các
yếu tố ảnh hưởng đến môi trường
trở về để tái chế hoặc xử lý.

5
9/6/2021

1.2.4. Phân loại theo đối tượng hàng hóa

o Logistics ngành ô tô (automotive logistics)


o Logistics hóa chất (chemical logistics)
o Logistics hàng điện tử (electronics logistics)
o Logistics dầu khí (petroleum logistics)
o Logistics thực phẩm (Food logistics)
o Logistics bệnh viện (Hospital logistics)
o…

1.2.5. Theo phạm vi hoạt động

Domestic
logistics
Global logistics

6
9/6/2021

2. Các hoạt động trong logistics

2.1. Dịch vụ khách hàng


2.2. Vận tải
2.3. Kho bãi
2.4. Đặt hàng và thông tin
2.5. Xử lý lô hàng
2.6. Dự trữ
2.7. Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics

Mối quan hệ giữa các loại chi phí logistics

7
9/6/2021

Tình huống
Công ty nhận được một khiếu nại của khách hàng thông qua
điện thoại. Liên quan đến việc hàng hóa được giao không
đúng như mô tả.
Khách hàng yêu cầu:
- Muốn được đổi, trả lại sản phẩm;
- Thông báo thời gian chính xác (gần nhất) qua điện thoại,
hoặc tin nhắn để khách hàng nhận hàng.
Với sự cố phát sinh này thì công ty sẽ tiếp nhận và xử lý như
thế nào?
Theo các anh chị, chi phí nào trong tổng chi phí logistics sẽ
tăng/giảm khi thực hiện các yêu cầu của khách hàng?

2.7. Chi phí logistics và phân tích tổng chi phí logistics

Không thể phân tích riêng lẻ từng hoạt động logistics và chi phí
logistics vì chúng có quan hệ mật thiết, luôn tác động qua lại lẫn
nhau, ảnh hưởng và bổ sung cho nhau

8
9/6/2021

Mức độ outsourcing logistics

4. HOẠT ĐỘNG KHO HÀNG

9
9/6/2021

Racking palettes

10
9/6/2021

4.1. Khái niệm kho hàng:


Kho hàng là một phần của hệ thống logistics dùng để lưu trữ và chứa
hàng hóa (nguyên vật liệu, phụ tùng, bán thành phẩm, thành phẩm).
4.2. Chức năng:
• Lưu trữ hàng hóa (nguyên liệu, phụ tùng, bán thành phẩm và thành
phẩm)
• Bảo quản hàng hóa
• Thông tin về hàng hóa lưu kho nhằm phục vụ việc sắp xếp hàng và
quản lý kho; hoặc để sắp xếp lại kho hàng
• Tạo ra mối liên kết giữa nhà sản xuất và khách hàng
• Gom hàng từ nhiều nhà máy để giao cho 1 khách hàng
• Tách hàng hoặc chia nhỏ một lô hàng lớn thành nhiều lô hàng nhỏ
cho nhiều khách hàng khác nhau; và kết hợp hoặc gom nhiều lô hàng
nhỏ thành lô hàng lớn.

11
9/6/2021

4. 3. Vai trò:
- Chứa hàng (truyền thống)
- Tạo giá trị gia tăng (value – adding roles):
o Gom hàng (consolidation)
o Kết hợp hàng (product mixing): thường sử dụng cho DN có nhiều mặt hàng
o Dịch vụ khách hàng (Customer service):hỗ trợ chính sách khách hàng của DN, để đạt TLC
thấp nhất ở mức độ phục vụ khách hàng phù hợp.
o Dự phòng (contingency protection): thích ứng trước biến động của thị trường
o Dự trữ NVL cho sản xuất (smooth operation): quan trọng đối với DN sản xuất theo dây
chuyền; mang lại hiệu quả kinh tế trong SX SL lớn
o Khắc phục sự khách biệt về thời gian và địa lý giữa nhà SX và nhà tiêu TD
- Lợi ích ( trade-off areas):
o Giảm chi phí vận tải ( transportation saving): do tận dụng năng lực PTVT
o Thực hiện đơn hàng (order filling)
o Ưu thế của việc giảm giá do mua hàng số lượng lớn và mua trước.
o Tránh bị phụ thuộc vào thời gian chờ hết hàng (leadtime, stockout)
o Tránh được việc hết hàng do sự cố bất ngờ (stockout)
o Đảm bảo dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục (production, JIT)

12
9/6/2021

4.4. Kết cấu của hệ thống kho hàng

Cũng giống như kết cấu của hệ thống phân phối trong Marketing, hệ
thống kho trong Logistics có thể có kết cấu như sau:

4.4. Kết cấu của hệ thống kho hàng

13
9/6/2021

4.4. Kết cấu của hệ thống kho hàng

Doanh
Người
Chủ nghiệp dịch
nhận
hảng vụ kho
hàng
hàng

Người
Sản xuất
bán lẻ

Kho hàng hỗ trợ chuỗi cung ứng


Tiêu
dùng

Kho hàng trước đây Di chuyển, tập trung kho hàng

Hiệu quả giảm


thiểu khí CO2

Thu hẹp
khoảng
cách vận
chuyển
Kho nội địa bằng
container

Kho ngoại quan/ Kho quy mô lớn

Tập trung kho hàng

Hiệu quả giảm


thiểu khí CO2

Tái bảo quản

14
9/6/2021

Người dùng
【Thông thường】

Giao hàng
cuối
Kho A Kho C

Giao hàng
Kho B

Giao hàng
Vận chuyển

Giao hàng
Kho G

Kho D

Giao hàng
Kho E Kho F

Giao hàng
Giao hàng
Xưởng

Vận chuyển đến các kho Bảo quản phân phối ở 7 kho hàng Vận chuyển từ các kho

【Hiện nay】 Người dùng


cuối
・Hệ thống quản lý lưu xuất kho, quản lý tồn kho
Vận chuyển

・Hệ thống trao đổi dữ liệu

Giao hàng
・Nghiệp vụ xử lý lưu thông

Xưởng

4.5. Phân loại kho hàng


Kho có thể trữ tất cả các loại hàng trừ hàng nguy hiểm và hàng
Kho loại 1 phải bảo quản dưới 10℃.

Kho không có tính năng chống cháy. Do vậy bị hạn chế một số
Kho loại 2 chủng loại hàng hóa có thể bảo quản. (Ví dụ hàng lưu trữ: tinh
bột, muối, phân bón, xi măng)

Kho không có tính năng chống nước, tính năng chống ẩm, tính
năng chống cháy. Do vậy bị hạn chế một số chủng loại hàng
Kho loại 3 hóa có thể bảo quản.(Ví dụ hàng lưu trữ: các loại kính, đồ
gốm xứ)

Kho bãi ngoài trời Kho bãi bảo quản ngoài trời như sắt thép, gạch.

Theo mặt hàng


bảo quản
Kho bãi mặt nước Kho bãi bảo quản vật liệu gỗ như gỗ nguyên cây…

Kho bảo quản ngũ cốc dạng hạt(Bột mỳ, các loại đậu) và ngũ
Kho thùng chứa cốc lỏng (đường mật)

Kho trữ hàng


Kho bảo quản hàng nguy hiểm như xăng dầu.
nguy hiểm

Kho bảo quản theo nhiệt độ phù hợp với loại hàng hóa cần bảo
Kho đông lạnh quản dưới 10 ℃ như mặt hàng thủy sản, thịt…

15
9/6/2021

4. 5. Phân loại kho hàng: Với vai trò là một phần của hệ thống logistics

Kho riêng (Private WHS): chủ hàng, NSX có kho riêng, tự phục vụ
Kho thuê (Public WHS): phục vụ cho nhiều khách hàng khác nhau, các
cảng thường sử dụng loại hình này.
Cross-docking (sub-public warehouse): kho hàng trở thành nơi phục vụ
cho product – mixing (distribution mixing center)
o Hàng không lưu kho và bảo quản
o Hàng chỉ được đưa đến và mixing thành những lô hàng giao ngay cho khách
hàng

Contract warehouse (customized version of public warehouse): phục


vụ cho một vài khách hàng (thiết kế kho hàng theo yêu cầu), thường là
thỏa thuận giữa người sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ kho hàng

4.6. Quyết định liên quan đến sự sở hữu kho hàng

Nhằm trả lời câu hỏi: khi sử dụng nhà kho thì doanh nghiệp nên sử
dụng kho đi thuê hay kho do doanh nghiệp tự xây?

Tối thiểu
hóa chi
phí

Chi phí lưu kho trong 2 trường hợp: thuê và tự xây

Như vậy có thể thấy, nếu lượng hàng lưu kho thường xuyên luôn lớn hơn
mức Q* thì doanh nghiệp nên tự xây kho và ngược lại thì nên đi thuê.

16
9/6/2021

Tuy nhiên trong thực tế việc thuê hay tự xây của doanh nghiệp còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, cụ thể:
- Sự ổn định về nhu cầu
- Mật độ của thị trường
- Sự cần thiết về an ninh và kiểm soát chất lượng
- Sự cần thiết phải phục vụ khách hàng
- Sự cần thiết cho các mục đích khác của doanh nghiệp
STT Đặc trưng Kho tự xây Kho đi thuê
1 Khối lượng Cao Thấp
2 Nhu cầu Ổn định Dao động
3 Mật độ thị trường Cao Thấp
4 Kiểm soát về vật lý Cần thiết Không cần
5 Dịch vụ khách hàng Cao Thấp
6 Yêu cầu về an ninh Cao Thấp
7 Sử dụng cho nhiều mục đích Cần Không cần

Các đặc trưng của công ty ảnh hưởng tới quyết định về sở hữu kho

Nếu sử dụng kho thuê thì cần lưu ý các đặc điểm sau đây
có thể ảnh hưởng tới chi phí thuê:
- Giá trị mặt hàng
- Tính dễ hỏng của hàng hóa
- Khả năng gây thiệt hại đến các hàng hóa khác
- Khối lượng và sự đều đặn của hàng gửi
- Tỷ khối của hàng hóa
- Mức độ dịch vụ yêu cầu

17
9/6/2021

4.7. Sự khác biệt giữa DC và WHS


DC (Distribution center – WHS (Warehouse –
Trung tâm phân phối) Kho hàng)

Chỉ lưu kho ở mức tối thiểu và Chứa tất cả các mặt hàng
những SP cần tiêu thụ ngay

Hoạt động: nhận và xuất hàng – Hoạt động: nhận, lưu kho, chọn
lưu chuyển => ra cửa hàng, bán lọc, xuất kho – giao hàng
ngay được
Tạo ra giá trị gia tăng lớn (đóng Tạo được ít giá trị gia tăng
gói, lắp ráp, kiểm tra, dán ký mã
hiệu…)
Mục đích: tối đa hóa lợi nhuận Mục đích: tối thiểu chi phí khai
=>đáp ứng nhu cầu khách hàng thác => đảm bảo yêu cầu vận
chuyển

4. 8. Các hoạt động chính của WHS:

18
9/6/2021

4.9. Cách bố trí hàng hóa trong kho hàng


• Item popularily: những sản phẩm thường được đặt hàng nhiều sẽ đặt
gần outbound dock (cửa xuất)
• Item size: những sản phẩm có kích thước nhỏ hơn cũng được đặt
gần outbound dock.
• CPO index(Cube per order index)= cubic for the products / number
of daily order (tổng dung tích của sp I / tổng số đơn hàng 1 ngày của
sp I).
• CPO Thấp: đặt gần outbound dock, ngược lại Cao thì đặt xa outbound dock.
• Family grouping: các mặt hàng có cùng đặt tính sẽ được đặt cùng vị trí.

• Sử dụng nhà kho một tầng


• Di chuyển hàng hóa trong kho theo đường thẳng

19
9/6/2021

• Sử dụng thiết bị bốc xếp phù hợp


• Tối thiểu đường đi trong kho

• Sử dụng tối đa độ cao của nhà kho


• Sử dụng hiệu quả mặt bằng kho

20
9/6/2021

Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác kho hàng
• Tận dụng tối đa không gian chứa hàng
• Sử dụng hiệu quả thiết bị và nhân lực
• Bố trí hàng hóa ở các vị trí phù hợp
• Thuận tiện cho lắp ráp và lấy hàng
• Đóng gói thuận tiện
Các tiêu chí cần xem xét khi lựa chọn WHS sao cho hiệu quả chi phí
• Gần khu thương mại chính
• CSHT vận tải và ICT (Information and communication technologies)
• Thủ tục hải quan và hành chính hiệu quả
• Nhân lực trình độ
• Sự ổn định chính trị và xã hội

Phương pháp xác định pallet position và


tính khả năng tận dụng diện tích kho hàng

• Xác định số vị trí pallet cần dùng để xếp hàng.

+ Pallet position = số lượng hàng / hệ số chất xếp HH

Theo quy tắc làm tròn thành số nguyên sau khi tính toán., vì đơn vị là
số lượng vị trí pallet.

• Xác định khả năng tận dụng diện tích kho hàng

+ Cube utilization = số lượng pallet chứa hàng / số lượng pallet cần
dùng

21
9/6/2021

Ví dụ 1: Xác định số lượng và vị trí pallet

• Kho hàng A cần bố trí để chứa 1 lô hàng (SKU_stock keeping
unit_đơn vị sản phẩm lưu trữ trong kho hàng) với thông tin
như sau:
o Số lượng: 800 thùng carton
o Công cụ chất xếp pallet (8 thùng carton/pallet)
o Quy tắc chất xếp: chiều cao xếp chồng là 2 tầng pallet.
Yêu cầu: xác định số vị trí pallet (pallet position) của hàng hóa
cần thiết để bố trí vào kho hàng này.?

Ví dụ 2: Xác định mức độ tận dụng diện tích của kho hàng

• Kho hàng A có 6 loại hàng hóa khác nhau (SKU) được xếp vào các
pallet với các thông tin như sau:
• Quy tắc chất xếp: chiều cao xếp chồng là 3 tầng pallet
• Khả năng tiếp cận của các SKU khác nhau. Theo tỷ lệ là 100% thì
có nghĩa là để lấy hàng của 1 SKU thì không cần dịch chuyển hàng
của bất kỳ SKU nào khác.
• SKU A 4 pallet SKU B 6 pallet
• SKU C 14 pallet SKU D 8 pallet
• SKU E 5 pallet SKU F 3 pallet
Yêu cầu: xác định pallet position và mức độ tận dụng diện tích kho
hàng (cube utilization)?

22

You might also like