You are on page 1of 310

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Kinh tế và Quản lý


Bộ môn Quản trị kinh doanh

BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ HẬU CẦN VÀ
CHUỖI CUNG ỨNG

Hà Nội, tháng 09 năm 2021


QUẢN TRỊ
HẬU CẦN VÀ
CHUỖI
CUNG ỨNG
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Phần I : Quản trị hậu cần (logistics management)
• Chương 1. Tổng quan về về hậu cần (logistics) và
quản trị hậu cần (logistics management)
• Chương 2. Sản phẩm logistics (The logistics products)
và dịch vụ khách hàng logistics (The logistics
customer service)
• Chương 3. Hệ thống thông tin logistics (Logistics
Information Systems)
• Chương 4. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản và
hỗ trợ
• Chương 5. Tổ chức và kiểm soát logistics
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Phần II : Quản trị chuỗi cung ứng (Supply chain
management)
• Chương 6. Tổng quan về Quản trị chuỗi cung ứng
• Chương 7. Các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng
• Chương 8. Đo lường hiệu quả và xây dựng chuỗi
cung ứng
Tài liệu tham khảo
• Giáo trình Quản trị hậu cần – PGS.TS Lê Công Hoa- NXB
Đại học Kinh tế quốc dân, 2012.
• Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng - Michael Hugos - Nhà
xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh -2012
• Quản lý chuỗi cung ứng – Nguyễn Công Bình – NXB Thống
kê - 2008
• Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng- Shoshanah Cohen &
Joshep Roussel - (Biên dịch: Phạm Như Hiền, Đỗ Huy Bình,
Nguyễn Hoàng Dũng)- NXB Lao động – Xã hội - 2008.
• PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics,
Nhà xuất bản Thống kê
• PGS.TS Nguyễn Như Tiến (2006), Logistics: khả năng ứng
dụng và phát triển trong kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận
Việt Nam, NXB giao thông vận tải
• Ronald H. Ballou (1992), Business logistics
management-Third Edition, Prentice-Hall
International, Inc
• Donald J.Bowersox, David J.Closs (1996),
Logistical management, Mc Graw - Hill International
Editions
• DESIGNING AND MANAGING THE SUPPLY
CHAIN – Concepts, Strategies, and Case studies, 3rd
edition - Simchi-Levi (David & Edith) Philip
Kaminsky, McGraw-Hill – 2008.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỌC PHẦN QT
LOGISTICS KD

• 1.1 Tổng quan về logistics kinh doanh


• 1.2 Nội dung cơ bản của quản trị Logistics KD
• 1.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp môn học
1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD
1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD

Con đường tơ lụa


1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD

• Logistics là một thuật ngữ có


nguồn gốc Hilạp - logistikos
- phản ánh môn khoa học
nghiên cứu tính quy luật của
các hoạt động cung ứng và
đảm bảo các yếu tố tổ chức,
vật chất và kỹ thuật để cho
quá trình chính yếu được
tiến hành đúng mục tiêu
1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD

“Khoa học của sự di


chuyển, cung ứng và duy
trì các lực lượng quân đội ở
các chiến trường
1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KD
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

Global
logistics
Ph¹m vi vµ ¶nh hëng

Supply
chain logistics

Corporate
logistics

Facility
logistics

Worplace
logistics

1950 1960 1970 1980 1990 2000


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

• Logistics tại chỗ là dòng vận động của nguyên vật


liệu tại một vị trí làm việc.
• Logistics cở sở kinh doanh là dòng vận động của
nguyên liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ
một cơ sở sản xuất.
• Logistics công ty là dòng vận động của nguyên vật
liệu và thông tin giữa các cơ sở sản xuất và các quá
trình sản xuất trong một công ty.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

• Logistics chuỗi cung ứng là dòng vận động của


nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa các công
ty trong một chuỗi thống nhất., bao trùm cả 2 cấp độ
hoạch định và tổ chức.

S¶n xuÊt bán buôn Bán lẻ Kh¸ch hµng

dÞch vô logistics

Dòng sản phẩm dòng tiền tệ


Dòng thông tin
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

• Logistics toàn cầu là dòng vận động của nguyên vật


liệu, thông tin và tiền tệ giữa các quốc gia.
• Logistics thế hệ sau: logistics hợp tác , logistics
thương mại điện tử (e- logistics) hay logistics đối tác
thứ 4.
Các nhân tố dẫn đến sự phát triển
• Thương mại hóa thiết bị vi xử lý
• Cuộc cách mạng viễn thông
• Sáng kiến cải tiến chất lượng
• Quan điểm đồng minh chiến lược
• Sự gia tăng quyền lực hợp pháp của người tiêu dùng
• Khuynh hướng nhân khẩu thay đổi
• Sự thay đổi sức mạnh trong kênh cung ứng
• Sự phát triển của thương mại điện tử
Khái niệm
• Là quá trình tối ưu hóa về vị trí và thời gian vận chuyển và dự trữ
nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến
tay người tiêu dùng cuối cùng thông qua hàng loạt các hoạt động
kinh tế.
• VN: Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân
tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng,
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, tư vấn KH, đóng
gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên
quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với KH để hưởng thù lao.
=> Bản chất: dịch vụ khách hàng
1.1.2. PHÂN LOẠI
Theo phạm vi và mức độ quan trọng
• Logistics kinh doanh:là một phần
của quá trình chuỗi cung ứng, nhằm
hoạch định thực thi và kiểm soát
một cách hiệu quả và hiệu lực các
dòng vận động và dự trữ sản phẩm,
dịch vụ và thông tin có liên quan từ
các điểm khởi đầu đến điểm tiêu
dùng nhằm thoả mãn những yêu cầu
của khách hàng.
• Logistics quân đội
• Logistics sự kiện
• Logistics dịch vụ
Theo vị trí các bên tham gia

• Logistics bên thứ nhất (1PL): do người chủ sở hữu sản phẩm/
hàng hoá tự mình tổ chức và thực hiện.
• Logistics bên thứ hai (2PL): do người cung cấp dịch vụ logistics
cho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi cung ứng.
• Logistics bên thứ ba (3PL): là người thay mặt chủ hàng tổ chức
thực hiện và quản lí các dịch vụ logistics cho từng bộ phận chức
năng.
• Logistics bên thứ tư (4PL)
Theo quá trình nghiệp vụ
• Quá trình mua hàng: liên quan đến đến việc tạo ra các sản phẩm
và nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp bên ngoài.
• Quá trình hỗ trợ sản xuất: tập trung vào hoạt động quản trị dòng
dư trữ một cách hiệu quả giữa các bước trong quá trình sản
xuất.
• Quá trình phân phối đến thị trường: liên quan đến viêc cung cấp
các dịch vụ khách hàng.
Theo hướng vận động vật chất
• Logistics đầu vào: các hoạt động hỗ trợ dòng nguyên liệu đầu vào
từ nguồn cung cấp trực tiếp tới công ty.
• Logistics đầu ra: các hoạt động hỗ trợ dòng sản phẩm đầu ra cho
tới tay khách hàng của công ty.
• Logistics ngược: Bao gồm các dòng sản phẩm, hàng hóa hư hỏng,
kém chất lượng, dòng chu chuyển ngược của bao bì đi ngược
chiều trong kênh logistics.
Logistics kinh
doanh

nguồn
cung khách
Logistics ngược Nhà máy/ Logistics ngược hàng
cấp
Các hoạt
động
Cung ứng vật chât Phân phối vật chất
Theo đối tượng hàng hóa

• Logistics hàng tiêu dùng ngắn ngày


• Logistics ngành ô tô
• Logistics ngành hóa chất
• Logistics ngành dầu khí
• …
1.1.3. Vị trí và vai trò
Tại doanh nghiệp
Như một chức năng
Trong chuỗi cung cấp giá trị

Tạo ra giá trị gia tăng


Lợi ích mang lại

• Lợi ích địa điểm:


trao đổi, tiêu thụ
đúng vị trí
• Lợi ích thời gian:
có mặt đúng thời
điểm KH yêu cầu
Vai trò trong nền kinh tế

• Công cụ liên kết các hoạt động kinh tế trong một


quốc gia và toàn cầu.
• Tối ưu hóa các chu trình sản xuất, kinh doanh từ khâu
đầu vào đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng
cuối cùng.
• Tiết kiệm và giảm chi phi phí trong kênh phân phối.
• Mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, hoàn
thiện và tiêu chuẩn hóa hoạt động kinh doanh và vận
tải quốc tế.
• …
Vai trò đối với doanh nghiệp

• Nâng cao hiệu quả quản lý, giảm thiểu chi phí kinh
doanh, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
• Cho phép doanh nghiệp di chuyển hàng hóa và dịch
vụ hiệu quả đến khách hàng.
• Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, là một nguồn lợi tiềm tàng
cho doanh nghiệp.
• …
1.2.1. Khái niệm Quản trị Logistics

- Quản trị học.


- Quản trị logistics được hiểu
là một phần của quá trình
chuỗi cung ứng ,bao gồm
việc lập kế hoạch, thực hiên
và kiểm soát sự di chuyển
và dự trữ của các sản phẩm,
dịch vụ, và các thông tin có
liên quan một cách hiệu lực
và hiệu quả từ các điểm
khởi nguồn đến các điẻm
tiêu dùng theo yêu cầu đơn
đặt hàng của khách hàng
Mô hình quản trị logistics cơ bản
QuyÕt ®Þnh qu¶n trÞ
§Çu vµo logistics
Ho¹ch ®Þnh Thùc thi KiÓm so¸t
§Çu ra logistics
Nguån lùc
vËt chÊt
Qu¶n trÞ Logistics §Þnh híng t2
Nhµ Kh¸ch (lîi thÕ CT)
VËt B¸n thµnh Thµnh
Nguån cung
liÖu phÈm PhÈm Hµng
nh©n sù cÊp TiÖn lîi vÒ
thêi gian &
Nguån ®Þa ®iÓm
C¸c ho¹t ®éng Logistics
tµi chÝnh
HiÖu qu¶
DÞch vô KH §Þa ®iÓm sx & kho
vËn ®éng h2
Nguån Dù b¸o nhu cÇu h2 tíi KH
th«ng tin Cung øng hµng ho¸ NghiÖp vô kho
Tµi s¶n
Xö lÝ ®¬n ®Æt hµng §ãng gãi
së h÷u
Qu¶n trÞ dù tr÷ Bèc dì & chÊt xÕp
VËn chuyÓn h2
C«ng nghÖ cöa
hµng
Qu¶n lÝ th«ng tin
Mục tiêu quản trị logistics

Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng


khách sản số điều địa thời chi
hàng phẩm lượng kiện điểm gian phí
Nhóm lợi ích dịch vụ

• Tỷ lệ phần trăm hàng hóa có mặt ở kho ở một thời điểm


Sự sẵn có • Tỷ lệ hoàn thành đơn hàng

của hàng hóa • Tỷ lệ phần trăm những đơn hàng đã thực hiện đầy đủ và
giao cho khách hàng

Hiệu suất • Tốc độ cung ứng dịch vụ


• Sự chính xác của vòng quay đơn đặt hàng
nghiệp vụ • Tính linh hoạt

• CT1, CT2
Độ tin cậy • Đảm bảo sự an toàn cho hàng hóa
• Khả năng cung cấp thông tin
dịch vụ • …
Nhóm lợi ích chi phí

• Chi phí dịch vụ khách hàng (F1)


• Chi phí vận tải (F2)
• Chi phí kho bãi (F3)
• Chi phí xử lí đơn hàng và quản lý thông tin (F4)
• Chi phí mua (F5)
• Chi phí dự trữ (F6)

Flog = F1 + F2 + F3 + F4 + F5 + F6

Trong đó: Flog là tổng chi phí logistics


Fn là các chi phí cấu thành
Mối quan hệ giữa các loại chi phí
CF DÞch vô KH

CF Mua hµng CF Kho b·i

CF VËn t¶i CF Dù trữ

CF quản lý đơn hàng và thông tin

Logistics là một chuỗi kết hợp nhiều hoạt động kinh tế nhằm tối ưu hoá vị trí
và quá trình vận động của dự trữ hàng hoá từ điểm đầu cho đến điểm cuối –
người sử dụng, nếu chỉ giảm chi phí ở từng hoạt động riêng lẻ, chưa chắc đã
đạt được kết quả mong muốn
=> Quan điểm quản trị logistics tích hợp
1.2.2. Các hoạt động logistics chức năng
Hoạt động logistics cơ bản

• Dịch vụ khách hàng


• Quản trị vận chuyển
• Quản trị dự trữ
Hoạt động logistics hỗ trợ
• Quản trị hoạt động mua hàng
• Quản trị hoạt động kho
• Quản trị nghiệp vụ bao bì
• Hệ thống thông tin logistics
1.3. Đối tượng, phương pháp và nội dung
nghiên cứu
• Đối tượng: nghiên cứu các hoạt động logistics cơ bản
với tư cách là một chức năng quản trị độc lập tại các
DN
• Phương pháp: vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp
• Nội dung: 4 chương
QUẢN TRỊ
LOGISTICS
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

• Chương 1. Tổng quan môn học Quản trị Logistics


kinh doanh
• Chương 2. Sản phẩm logistics và dịch vụ khách hang
logistics
• Chương 3. Hệ thống thông tin logistics
• Chương 4. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản và
hỗ trợ
• Chương 5 . Tổ chức và kiểm soát logistics
CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM LOGISTICS VÀ
DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG LOGISTICS

• 2.1 Sản phẩm logistics


• 2.2 Dịch vụ khách hàng logistics
2.1 Sản phẩm
logistics
Sản phẩm logistics

• Sản phẩm logistics là tập hợp những đặc trưng có thể


được sử dụng bởi các nhà logistics. Các đặc trưng của
sản phẩm logistics có thể được định hình và tái định
hình nhằm tăng cường vị thế sản phẩm của doanh
nghiệp trên thị trường, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho doanh nghiệp, thu hút và giữ chân khách hàng.
 Sản phẩm logistics là trung tâm của việc thiết kế hệ
thống logistics, bởi vì nó là đối tượng trong kênh
logistics.
Sản phẩm logistics

• Sản phẩm ảnh hưởng tới chiến lược logistics bao gồm
những thuộc tính nội tại của sản phẩm như: khối
lượng, thể tích, giá trị, tính dễ ôi thiu, dể cháy và tính
dể thay thế.
 yêu cầu về kho hàng, dự trữ, vận chuyển, bốc dỡ
nguyên vật liệu và xữ lý đơn hàng
Đặc điểm của sản phẩm logistics
• Tỷ lệ giữa khối lượng và thể tích
Đặc điểm của sản phẩm logistics
• Tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng
Đặc điểm của sản phẩm logistics
• Khả năng thay thế
Đặc điểm của sản phẩm logistics
• Đặc điểm rủi ro
Bao gói sản phẩm
• Giúp cho việc lưu trữ và bốc dỡ hàng hoá được thuận
lợi
• Giúp việc vận chuyển dễ dàng hơn
• Giúp bảo quản hàng hoá tốt hơn
• Đẩy mạnh xúc tiến bán sản phẩm
• Thay đổi mật độ sản phẩm
• Giúp việc sử dụng sản phẩm dễ dàng hơn
• Cung cấp giá trị tái sử dụng cho khách hàng
 thay đổi mật độ sản phẩm và bao gói bảo vệ sản
phẩm
Bao gói sản phẩm
• Trừ một số ít mặt hàng như: nguyên vật liệu thô với
số lượng lớn, ô tô, đồ nội thất, hầu hết các sản phẩm
đều được phân phối bằng cách bao gói.
Ví dụ : Johnson & Johnson đã phát hiện ra một thị trường đầy triển vọng cho
một loại sản phẩm dành cho phụ nữ. Bằng cách sử dụng công nghệ vải lanh
tiên tiến, các sản phẩm hình thuyền, hình chén được gọi là Serenity, các sản
phẩm tạo ra được đóng từ 12 - 14 sản phẩm vào một hộp. Khi các nhân viên
Marketing kiểm tra lại, họ phát hiện ra một điều đáng ngại rằng: nó cồng kềnh
đến nỗi làm cho doanh số bán bị hạn chế. Sản phẩm sẽ phải dành nhau từng
khoảng trống chật hẹp trong cửa hàng bán lẻ, điều này gây nên một điều là
hàng hoá luôn thiếu để phục vụ nhu cầu khách hàng. Cuối cùng các nhân viên
hậu cần đã nhất trí: Thay đổi mật độ sản phẩm. Bằng cách gấp đôi sản phẩm và
đặt nó vào trong một túi nhỏ nên kích thước của chiếc hộp bây giờ chỉ bằng
1/2 cái cũ điều này không chỉ làm thoả mãn công tác Marketing mà còn tiết
kiệm chi phí dự trữ, vận chuyển cũng như bao gói.
Định giá sản phẩm
• Chất lượng và dịch vụ, giá cả là một trong những
nhân tố quyết định giúp sản phẩm thu hút được sự
quan tâm của khách hàng. Mặc dù nhà hậu cần
thường không có trách nhiệm trong việc thiết lập
chính sách giá nhưng những việc làm của họ có ảnh
hưởng đến những quyết định về giá cả.
 cách thức định giá theo vùng và kế hoạch định giá
khuyến khích xuất phát từ chi phí hậu cần.
Định giá sản phẩm

• Định giá FOB


• Định giá theo vùng
• Định giá đồng nhất
• Định giá san đều phí vận chuyển
• Định giá theo điểm gốc
2.2 DỊCH VỤ
KHÁCH HÀNG
2.1.1 Dịch vụ khách hàng
Khái niệm

• Theo các nhà quản trị marketing


• Theo các nhà quản trị dịch vụ
• Theo quan điểm ngành logistics
2.1.1 Dịch vụ khách hàng
Khái niệm

• DVKH là tât cả những gì mà


doanh nghiệp cung cấp cho
khách hàng - người trực tiếp
mua hàng hoá và dịch vụ
của công ty
• DVKH là quá trình sáng tạo
và cung cấp những lợi ích
gia tăng trong chuỗi cung
ứng nhằm tối đa hoá tổng
giá trị tới khách hàng
2.1.1 Dịch vụ khách hàng
Khái niệm
• Dịch vụ khách hàng là tập hợp các hoạt động cụ thể
nhằm giải quyết tốt các đơn đặt hàng của khách hàng
và từ đó tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch
vụ được trao đổi.
Mức độ dịch vụ khách hàng càng cao càng tốt
2.1.1 Dịch vụ khách hàng
Khái niệm
• Trong phạm vi một DN, DVKH đề cập đến một chuỗi các hoạt động đặc biệt
nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm của khách hàng thường băt đầu bằng hoạt
động đặt hàng và kết thúc bằng việc giao hàng cho khách. Trong một số
trường hợp có thể tiếp tục với các dịch vụ vận tải, bảo dưỡng và các kỹ thuật
hỗ trợ khác.
2.1.1 Dịch vụ khách hàng
Khái niệm
Theo cách nhìn của nhà quản trị logistics, thì dịch
vụ khách hàng là kết quả của tất cả các hoạt động
logistics hoặc của cả quá trình liên tục trong cung ứng
sản phẩm. Bởi vậy, việc thiết kế hệ thống logistics sẽ
quy định một mức dịch vụ khách hàng nhất định.
 Xác định mức độ dịch vụ khách hàng tối ưu
Vai trò của DVKH
Ảnh hưởng đến thói quen mua hàng (lòng trung thành
của tập khách hàng hiện tại)
Vai trò của DVKH

Ảnh hưởng đến doanh số bán


Vùng chuyển giao Vùng chuyển giao

Doanh
thu
Vùng ngưỡng Vùng d/thu
suy giảm

Vùng d/thu cận


biên giảm dần

Tiêu chuẩn dịch vụ  100%


Phàn nàn chung về dịch vụ khách hàng
Hµng ho¸ tæn
thÊt
12%

Lçi s¶n phÈm Giao hµng thiÕu


hoÆc chÊt l­îng th­ëng xuyªn
31% 6%

Y Õu tè kh¸c
7%
Giao hµng chËm
44%

Nguồn: Steven G. Batiz and Lorin Zissman, “ nghiên


cứu vấn đề dịch vụ khách hàng, một hướng đi đúng”
2.1.2 Phân loại DVKH
Theo các giai đoạn trong quá trình giao dịch

Trước khi bán Trong khi bán Sau khi bán


Dịch vụ khách hàng

Các yếu tố Các yếu tố Các yếu tố


trước giao dịch trong giao dịch sau giao dịch

- Bản báo cáo về các - Mức hết hàng trong kho - Lắp đặt, bảo hành, sửa
chính sách - Thông tin đặt hàng chữa

- Sổ tay tuyên bố - Thời gian đặt hàng - Theo dõi, giám sát sản
khách hàng phẩm
- Chi phí đặt hàng
- Cung cấp sản phẩm hỗ
- Cơ cấu tổ chức - Mức độ thuận tiện của trợ tạm thời
- Sự linh động của đơn hàng
- Giải quyết các kiến
hệ thống - Cụ thể hóa các thành nghị, phản hồi từ phía
phần của đơn hàng khách hàng
- Dịch vụ quản lý
- Các sản phẩm thay thế

Các yếu tố tạo nên dịch vụ khách hàng


• Theo mức độ quan trọng
– DVKH chính yếu
– Dịch vụ phụ

• Theo đặc trưng tính chất


– DV kỹ thuật
– DV tổ chức kinh doanh
– DV bốc xếp, vận chuyển, gửi hàng
2.1.3 Chu kỳ đơn hàng với chất lượng DVKH
• Quá trình đơn hàng

Hình thành TruyÒn tin vÒ


®¬n hµng ®¬n hµng

Xử lý
đơn
hàng

B¸o c¸o Thùc hiÖn


tr¹ng th¸i ®¬n hµng
2.1.3 Chu kỳ đơn hàng với chất lượng DVKH

• Hình thành đơn hàng: thu thập những yêu cầu về hàg hóa
hoặc dịch vụ của khách hàng.
• Truyền tin về đơn hàng : truyền tải yêu cầu đặt hàng từ nơi
tiếp nhận tới nơi xử lý đơn hàng.
• Xử lý đơn hàng :
– Kiểm tra độ chính xác của các thông tin đặt hàng
– Kiểm tra tính sẵn có của sản phẩm
– Chuẩn bị văn bản từ chối đơn đặt hàng, nếu cần
– Kiểm tra tình trạng tín dụng của khách hàng;
– Sao chép lại thông tin đặt hàng
– Viết hóa đơn
2.1.3 Chu kỳ đơn hàng với chất lượng DVKH

• Thực hiện đơn hàng


– Tập hợp hàng hóa trong kho, sản xuất hoặc mua
– Đóng gói để vận chuyển
– Xây dựng chương trình giao hàng
– Chuẩn bị chứng từ vận chuyển
• Thông báo về tình trạng thực hiện đơn đặt hàng
– theo dõi đơn hàng trong toàn bộ chu kỳ đặt hàng
– thông tin tới khách hàng tiến trình thực hiện đơn đặt hàng
Tổng thời gian đáp ứng đơn hàng

Tập hợp và xử lý
đơn đặt hàng
Chuyển đơn đặt
hàng của KH Chuyển ĐĐH chuyển tiếp
tới nguồn hàng
Đại lý bán Giao hàng
lẻ

Giao hàng trực tiếp từ nhà Tập hợp, xử lý đơn đặt


sản xuất hàng từ kho hoặc nhà sx
nếu không còn dự trữ
Tổng thời gian đặt hàng

Đặt hàng Xử lý đđh, chuẩn bị Thời gian bổ Thời gian giao


h2 sung DT hàng

a. Kiểm tra ĐH a. Chuẩn bị chứng từ Đặt hàng từ nhà máy a. Thời gian vận chuyển
vận chuyển để bổ sung dự trữ từ kho
b. Chuyển ĐH tới kho
b. Kiểm tra khả năng b. Thời gian vận chuyển
thanh toán từ nhà máy
c. Tập hợp đơn hàng c. Quá trình giao hàng
tại kho cho khách
Đặc trưng các hệ thống thực hiện đơn hàng

Cấp Hình thức Tốc độ Chi phí thực Hiệu Độ


độ của hệ thống hiện/duy trì quả chính
Xác

Thực hiện bằng


1 Chậm Thấp Thấp Thấp
tay

Thưc hiện bằng Trung Trung


2 Trung bình Tốt
điện thoại Bình bình

Nối mạng điện Đầu tư cao,


3 tử Nhanh chi phí hoạt Rất tốt Cao
trực tuyến động thấp
Các nhân tố cấu thành

Độ tin cậy
Tính đa dạng, Thời gian đáp
trong giao
sẵn có ứng đơn hàng
hàng

Tính linh hoạt Tính thông tin


Tính đa dạng về chủng loại, sẵn có trong dự trữ

Yêu cầu của dịch vụ


logistics: cung ứng đúng
số lượng, cơ cấu, chất
lượng => cơ cấu hàng hóa
phải đa dạng, phong phú,
luôn có đủ hàng dự trữ
Thời gian đáp ứng đơn hàng
Khoảng thời gian đơn hàng được thiết lập cho đến
khi KH nhận được lô hàng theo yêu cầu

• Thời gian xử lý đơn hàng và xuất hàng


• Thời gian chờ hàng do dự trữ thiếu
• Thời gian giao hàng
Mức độ tin cậy trong giao hàng

Giao hàng thường xuyên và ổn định, ít dao động về thời


gian, chất lượng hh, thực hiện đơn hàng chính xác

• Dao động thời gian giao hàng


• Sửa chữa đơn hàng
• Phân phối an toàn
Tính linh hoạt

Khả năng thich nghi của dịch vụ logistics với những đòi
hỏi đa dạng và hay thay đổi của KH

Tính thông tin

Doanh nghiệp cần cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời
tới KH trong toàn bộ quá trình logistics bán hàng
Các chỉ tiêu đo lường DVKH

Mức tiêu chuẩn DVKH


• Tần số thiếu hàng
• Tỷ lệ đầy đủ hàng hóa
• Tỷ lệ hoàn thành các đơn hàng
• Tốc độ cung ứng
• Độ ổn định thời gian đặt hàng
• Tính linh hoạt
• Khả năng sửa chữa các sai lệch
• Độ tin cậy dịch vụ
Các phương pháp xác định tiêu chuẩn DVKH

• Phương pháp phân tích mối quan hệ Chi phí/Doanh thu


(Xác định mức dịch vụ tối ưu)
• Phương pháp phân tích các phương án chi phí thay thế
• Phương pháp ưu tiên (Phân tích ABC)
• Phương pháp dựa trên chi phí thiếu hàng dự kiến (Phản ứng
của khách hàng khi hết hàng trong kho)

Tiêu chuẩn hóa DVKH


(xác định mức dịch vụ tối ưu)
Tối ưu hóa DVKH
Qu¸ tr×nh x¸c ®Þnh
Kh¸i niÖm tr×nh ®é dÞch vô KH ®Ó ®¹t ®îc
kh¶ n¨ng lîi nhuËn tèi ®a

Møc DV tèi uu ko ph¶i lµ


Møc DV cao nhÊt

Lµ møc DV ®ãng gãp nhiÒu nhÊt


 Doanh thu - chi phÝ
cho lîi nhuËn cña DN
 Tr×nh ®é DV KH
Tối ưu hóa DVKH

Quan hÖ gi÷a DÞch vô rÊt kÐm

DT & DVKH doanh thu cùc thÊp


Nguìng dvô hîp lÝ
doanh thu t¨ng nhanh
khã ®¹t ®îc
- chÊt lîng dvô 100%
DT ®¸p øng ®ßi hái cña mäi KH
- KH khã chÞu v×
sù ch¨m sãc qu¸ ®¸ng cña DN

ChÊt lîng dÞch vô  100%


Tối ưu hóa DVKH

Quan hÖ gi÷a Cã quan hÖ tû lÖ thuËn


CF & DVKH
Chi phí
F
Tối ưu hóa DVKH
X§ tr×nh ®é DV
tèi u
DT, CF, LN DT

®ãng gãp F
lîi nhuËn

. d* LN

ChÊt lîng dÞch vô  100%


CHƯƠNG 3 :
HỆ THỐNG THÔNG
TIN LOGISTICS
3.1 Khái niệm, mô hình
Hệ thống thông tin Logistics(LIS) được hiểu là một cấu trúc tương tác
giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp
các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị logistics với mục tiêu lập
kế hoạch, thực thi và kiểm soát logistics hiệu quả.

Hệ thống thông tin Logistics

Hệ lập kế Hệ nghiên
Môi trường hoạch cứu và Các chức
logistics tình báo năng quản trị
logistics
- Hoạt động
kinh doanh Hệ thực Hệ báo - Lập kế
- Quản trị thi cáo và kết hoạch
logistics quả - Thực thi
- Hoạt động - Kiểm soát
logistics
 Hệ thống lập kế hoạch: thiết kế các kế hoạch tầm chiến lược,
các kế hoạch tầm chiến thuật
 Hệ thống thực thi: bao gồm các kỹ thuật đảm nhiệm các chức
năng triển khai logistics trong thời gian ngắn/ hàng ngày
 Hệ thống báo cáo kết quả
(1) Báo cáo để lập kế hoạch
(2) Báo cáo hoạt động
(3) Báo cáo kiểm soát cụ thể tổng kết chi phi và thông tin họat
động ở các giai đoạn thịch hợp, so sánh ngân sách và chi phí hiện
tại
Chức năng
• Chức năng tác nghiệp:
Hệ thống thông tin tác
nghiệp khởi xướng và ghi
lại các hoạt động và chức
năng logistics riêng biệt • Chức năng kiểm soát:
như: Nhận đơn hàng, xử đo lường hoạt động
lý, giải quyết yêu cầu, nghiệp vụ và báo cáo,
khiếu nại. việc đo lường là cần
thiết để có được sự quan
tâm điều chỉnh ngược,
cũng như tiết kiệm các
nguồn lực hữu ích
Chức năng

• Chức năng phân tích và


ra quyết định: hỗ trợ các
nhà quản trị nhận ra, đánh
giá và so sánh các phương
án chiến lược và chiến
thuật logistics có khả năng
thay thế, cho phép gia tăng
hiệu quả hoạt động
Chức năng hoạch định chiến
lược: Tập trung vào các thông
tin hỗ trợ việc xây dựng và tái
lập các chiến lược logistics
3.4.2 Dòng thông tin logistics

Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch


Dòng thông tin chiến lược nguồn lực Logistics Sản xuất mua
hoạch định /
phối hợp

Quản trị dự trữ

Dòng thông Quản lý Đáp ứng Hoạt động Vận Mua


tin tác đơn hàng Đơn hàng phân phối chuyển hàng

nghiệp
Mạng thông tin Internet liên kết các thành viên
trong chuỗi cung ứng

Nhà cung cấp dv Nhà


logistics sản
xuất

Khách hàng
Sản xuất Trung tâm
phân phối

Tài chính Dịch vụ


khách hàng
Thương mại
điên tử
Nhà
Đối tác cung
Nhà cung cấp cấp
dịch vụ VC N/Liệu
Chương 4 :
CÁC QUYẾT
ĐỊNH TRONG
QUẢN TRỊ
LOGISTICS
4.1 QUYẾT
ĐỊNH VẬN TẢI
2.3.1 Khái niệm, vai trò, vị trí

• Là sự di chuyển hàng hoá trong không gian bằng sức


người hay phương tiện vận tải nhằm thực hiện các
yêu cầu của mua bán, dự trữ trong quá trình sản
xuất-kinh doanh
Vai trò
• Đối với nền kinh tế
– Đóng góp đáng kể vào GDP
– Khắc phục sự cách biệt ngày càng lớn về không gian giữa sản xuất
và tiêu dùng
• Đối với doanh nghiệp
– Nằm trong khâu mua và bán hàng hoá của doanh nghiệp thương
mại
– Ảnh hưởng lớn đến chi phí của cả hệ thống logistics

ThiÕt kÕ m¹ng líi


c¬ së logistics

DÞch vô /
Chi phÝ
Qu¶n trÞ Qu¶n trÞ
dù trư hµng
vËn chuyÓn
ho¸
Vai trò
• Đối với thương mại quốc tế
– Chuyên chở khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng
trong thương mại quốc tế
– Thay đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc
tế
– Vận tải quốc tế ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thanh toán của một
nước
Chức năng

• Chức năng di chuyển hàng hóa: chức năng cơ bản


và chủ yếu của hoạt động vận chuyển.
• Chức năng dự trữ
– Dự trữ trên đường
– Dự trữ thay kho
Đặc trưng của vận chuyển hàng hóa

Vận chuyển hàng hoá là sản phẩm dịch vụ

• Dịch vụ vận chuyển hàng hoá có tính vô hình


• Chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng hoá thường
không ổn định
• Dịch vụ vận chuyển không thể lưu kho được
• => vận chuyển tạo ra một phần GTGT cho sp: đúng
nơi, đúng lúc
Các yếu tố tác động đến chi phí vận chuyển
Nhóm yếu tố thuộc về sản phẩm

• Khối lượng hàng hoá vận chuyển


• Trọng khối (độ chặt)
• Hình dạng hàng hoá
• Điều kiện bảo quản và xếp dỡ hàng hoá
• Trách nhiệm pháp lí
Khối lượng hàng hoá vận chuyển

• Khối lượng vận chuyển tăng thì chi phí bình quân trên một
đơn vị khối lượng hàng hoá vận chuyển giảm.
• Gộp các lô hàng nhỏ thành các lô hàng lớn hơn.

Giá/đvị
khối
lượng

Khối lượng v.c


Trọng khối (độ chặt)

• Sự tương quan giữa khối lượng và dung tích chiếm chỗ của
hàng hoá.
• Hàng hoá có độ chặt càng cao thì vận chuyên càng hiệu quả.
• Bao gói, đóng kiện và sử dụng các loại bao bì được tiêu chuẩn
hoá .

Giá/đvị
khối
lượng

Độ chặt sản phẩm


Hình dạng hàng hoá

• Hàng hoá cồng kềnh, hình dạng không thống nhất


làm tăng chi phí vận chuyển
• Khi vận chuyển đường dài, có thể vận chuyển hàng
hoá dưới dạng đóng hộp linh kiện, sau đó lắp ráp tại
khu vực tiêu thụ
Điều kiện bảo quản và xếp dỡ hàng hóa

- Hàng hóa đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt thì sẽ có chi phí
vận chuyển cao hơn
- Các sản phẩm đồng nhất về hình khối, hoặc đóng thành kiện
vuông vắn sẽ góp phần giảm tổng chi phí vận chuyển

Trách nhiệm pháp lý

- Giá trị của hàng hoá càng cao, xác xuất rủi ro càng lớn thì chi phí
càng nhiều.
- Cải tiến bao bì vận chuyển , vận chuyển bằng côngtenơ có thể
giảm đáng kể những rủi ro.
Các yếu tố tác động đến chi phí vận chuyển
Nhóm yếu tố thuộc về thị trường

• Khoảng cách vận chuyển


• Sự phân bố cân đối giữa nguồn hàng và các khu vực
thị trường.
• Mức độ cạnh tranh giữa các đơn vị vận tải.
Khoảng cách vận chuyển

• Khoảng cách là chiều dài của quãng đường vận chuyển.


• Khoảng cách vận chuyển càng lớn thì tổng chi phí vận
chuyển càng cao.

Giá
cước

Khoảng cách
Sự phân bố cân đối giữa nguồn hàng và các
khu vực thị trường

Sự phân bố giữa nguồn hàng và các khu vực thị trường


càng cân đối sẽ tận dụng được hành trình không tải (hành
trình ngược), từ đó có thể giảm được chi phí vận chuyển.

Mức độ cạnh tranh giữa các đơn vị vận tải

mức độ cạnh tranh giữa các đơn vị vận chuyển càng cao
thì giá cước vận chuyển càng hạ
2.3.2 Phân loại
• Theo đặc trưng con đường /loại phương tiện vận tải
Đường Đường Đường Đường Đường
Các chỉ tiêu sắt thuỷ bộ hàng ống
không
1. Tốc độ 3 4 2 1 5
2. Tính liên tục 4 5 2 3 1
3. Độ tin cậy 3 5 2 4 1
4. Năng lực vận chuyển 2 1 3 4 5
5. Tính linh hoạt 2 4 1 3 5
6. Chi phí 3 1 4 5 2

Điểm tổng hợp 17 20 14 20 19

Xếp hạng: 1 là tốt nhất, nhanh nhất, và rẻ nhất; 5 là tồi nhất, chậm nhất, và đắt nhất
2.3.3 Phân loại
• Theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước

Vận chuyển riêng (private carrier. các doanh nghiệp sản xuất-kinh
doanh có phương tiện vận tải và tự cung cấp dịch vụ vận chuyển
cho riêng mình
Vận chuyển hợp đồng (contract carrier) Người vận chuyển hợp
đồng cung cấp dịch vụ vận tải cho khách hàng có chọn lọc. Có 3
loại: dài hạn, ngắn hạn, từng chuyến.

Vận chuyển công cộng (common carrier). Các công ty vận chuyển công cộng
có trách nhiệm cung cấp dịch vụ vận chuyển phục vụ công dân và nền kinh tế
quốc dân với mức giá chung do nhà nước quy định mà không có sự phân biệt
đối xử. Đây là loại hình chịu sự kiểm soát nhiều nhất từ phía chính quyền và
công chúng.
2.3.3 Phân loại
• Theo khả năng phối hợp các phương tiện vận tải
Vận chuyển đơn phương thức Cung cấp dịch vụ sử dụng một
loại phương tiện vận tải.
:
Vận chuyển đa phương thức: Một công ty vận tải sẽ cung ứng
dịch vụ phối hợp ít nhất hai loại phương tiện vận tải, sử dụng
một chứng từ duy nhất và chịu trách nhiệm hoàn toàn về quá
trình vận chuyển hàng hoá.

Vận tải đứt đoạn: Là loại dịch vụ vận chuyển hàng hóa từ nơi
đi đến nơi đến bằng hai hay nhiều phương thức vận tải, sử dụng
hai hay nhiều chứng từ vận tải và nhiều nhà vân chuyển phải
chịu trách nhiệm về hàng hóa trong một hành trình vận chuyển.
Các thành phần tham gia

C«ng chóng

ChÝnh phñ

Ngêi göi Ngêi nhËn


vËn t¶i

Dßng hµng Dßng chøng Dßng


ho¸ tõ / th«ng tin
thanh to¸n
2.3.4 Các quyết định cơ bản
• a. Xác định mục tiêu chiến lược
– Mục tiêu chi phí: Là một trong
những mục tiêu hàng đầu của vận
chuyển. Nhà quản trị phải đưa ra
những quyết định vận chuyển
nhằm giảm đến mức thấp nhất chi
phí của cả hệ thống logistics
– Mục tiêu chất lượng dịch vụ khách
hàng: Thể hiện năng lực đáp ứng
nhu cầu khách hàng về thời gian,
địa điểm, qui mô và cơ cấu mặt
hàng trong từng lô hàng vận
chuyển. Thể hiện ở 2 khía cạnh:
thời gian và độ tin cậy.
b. Thiết kế mạng lưới và tuyến đường vận
chuyển
• Vận chuyển thẳng đơn giản (direct
shipment network)
• Vận chuyển thẳng gom/rải hàng theo tuyến
(direct shipping with milk runs)
• Vận chuyển qua trung tâm phân phối (all
shipments via distribution center)
• Vận chuyển qua trung tâm phân phối và
gom/rải hàng theo tuyến (shipping via DC
using milk runs)
• Vận chuyển đáp ứng nhanh (tailored
network)
Vận chuyển thẳng đơn giản

• Tất cả các lô hàng được chuyển trực tiếp từ từng nhà cung ứng
tới từng địa điểm của khách hàng.
• Quản lý đơn giản, xóa được các khâu trung gian…
• Nếu quy mô lô hàng không đủ lớn sẽ làm cước phí vận chuyển
tăng cao.

Nhà cung ứng Địa điểm khách hàng


Vận chuyển thẳng gom/rải hàng theo tuyến

• Xe tải sẽ giao hàng từ một nhà cung ứng tới lần lượt
nhiều khách hàng hoặc gộp các lô hàng từ nhiều nhà
cung ứng tới một khách hàng.

Cụng ứng Khách hàng Cung ứng Khách hàng


Vận chuyển qua trung tâm phân phối

• Các nhà cung ứng không vận chuyển trực tiếp tới địa điểm của
khách hàng, mà vận chuyển thông qua một trung tâm phân
phối (TTPP) trong một khu vực địa lí nhất định Sau đó, trung
tâm phân phối này chuyển những lô hàng tương ứng đến từng
khách hàng trên địa bàn hoạt động của mình.
Cung ứng Khách hàng

TT phân phối
Vận chuyển qua trung tâm phân phối và
gom/rải hàng theo tuyến
• Để vận chuyển từ trung tâm phân phối đến các khách hàng khi
lô hàng theo nhu cầu của khách hàng tương đối nhỏ, không
chất đầy xe tải. Trung tâm phân phối được sử dụng để tập hợp
các lô hàng lớn được vận chuyển từ các nhà cung ứng ở
khoảng cách xa tới và dự trữ tại đó

Cung øng Kh¸ch hµng

TT ph©n phèi
c. Lựa chọn nhà cung cấp
Chỉ tiêu
• Chi phí vận chuyển
– Cước vận chuyển
– Chi phí tại bến (xe, cảng, tàu)
– Phí bảo hiểm
• Thời gian vận chuyển
– Tốc độ: đối với những quãng đường dài (500 km trở lên) thì tốc độ của phương
tiện vận chuyển quyết định lớn nhất đến thời gian giao nhận hàng
– Thời gian bốc dỡ và chất xếp hàng hoá sang phương tiện vận tải khác
• Độ tin cậy (reliability): thể hiện qua tính ổn định về thời gian và chất lượng dịch vụ
chuyên chở hàng hoá trong những điều kiện xác định.
• Năng lực vận chuyển (capability): cho biết khối lượng hàng hoá và địa bàn hoạt động
mà đơn vị vận tải có thể chuyên trở được trong một khoảng thời gian nhất định thể
hiện qua số lượng phương tiện vận tải và các thiết bị đi kèm.
• Tính linh hoạt (flexibility): khả năng đáp ứng nhanh chóng và kịp thời của đơn vị vận
tải trong những tình huống ngoài kế hoạch và hợp đồng vận chuyển..
• An toàn hàng hoá (cargo safety)
c. Lựa chọn nhà cung cấp
Quy trình lựa chọn

 Xác định các tiêu thức và tầm quan trọng của mỗi tiêu thức
Phải phân tích các tiêu thức đánh giá nhà cung cấp theo định hướng người
nhận hàng. Hai khía cạnh chính cần xem xét là dịch vụ và chi phí.Tầm quan
trọng của mỗi tiêu thức được xác định theo hệ số phù hợp với quan điểm của
người nhận hàng. Có thể xếp hạng mức độ quan trọng theo thứ tự: hệ số 1 là
quan trọng nhất, hệ số 3 là ít quan trọng nhất.
 Lựa chọn đơn vị vận tải
Với những đơn vị vận tải mà doanh nghiệp đã từng kí hợp đồng vận chuyển thì
có thể đánh giá thực lực chất lượng dịch vụ và chi phí cụ thể .( Mô hình)
 Giám sát và đánh giá dịch vụ lựa chọn
Công tác giám sát và đánh giá là hết sức cần thiết sau một khoảng thời gian
nhất định (1 tháng/3 tháng/6 tháng) để rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng
dịch vụ hoặc lựa chọn dịch vụ vận tải khác phù hợp hơn.
c. Lựa chọn nhà cung cấp

Mức độ Kết quả đánh giá


Các tiêu thức quan trọng Đơn vị vận tải A Đơn vị vận tải B
đánh giá của từng
tiêu thức Khả năng Điểm Khả năng Điểm
vận hành đánh giá vận hành đánh giá
(1) (2) (3) (4) = (5) (6) =
(2)*(3) (5)*(3)

1. Chi phí 1 1 1 2 2
2. Thời gian 3 2 6 3 9
3. Độ tin cậy 1 3 3 1 1
4. Năng lực vc 2 2 4 1 2
5. Tính linh hoạt 2 2 4 2 4
6. Tính an toàn 2 2 4 3 6

Tổng số điểm đánh giá 22 24


d. Phối hợp trong vận chuyển hàng hóa

• Phối hợp vận chuyển căn cứ theo mật độ khách hàng


và khoảng cách
• Phối hợp vận chuyển theo qui mô khách hàng
• Phối hợp vận chuyển và dự trữ hàng hoá
•Phương án vận chuyển căn cứ theo mật độ khách hàng và khoảng cách

Khoảng cách
Mật độ Ngắn Trung bình Lớn

Vận chuyển qua trung tâm Vận chuyển qua trung tâm
Vận chuyển riêng với
Dày ( Cao) phân phối, từ đó chuyển phân phối, từ đó chuyển
tuyến đường vòng
tải theo tuyến đường vòng tải theo tuyến đường vòng

Vận chuyển không đầy


Vận chuyển hợp đồng với Vận chuyển không đầy
Trung bình thùng tải / Vận chuyển
tuyến đường vòng thùng tải
bưu kiện

Vận chuyển hợp đồng với


Vận chuyển không đầy
tuyến đường vòng/ Vận
Thấp ( Thưa) thùng tải / Vận chuyển Vận chuyển bưu kiện
chuyển không đầy thùng
bưu kiện
tải
•Phối hợp vận chuyển theo nhu cầu thị trường và giá trị sản phẩm

Khoảng cách
Mật độ Ngắn Trung bình Lớn

Vận chuyển qua trung tâm Vận chuyển qua trung tâm
Vận chuyển riêng với
Dày ( Cao) phân phối, từ đó chuyển phân phối, từ đó chuyển
tuyến đường vòng
tải theo tuyến đường vòng tải theo tuyến đường vòng

Vận chuyển không đầy


Vận chuyển hợp đồng với Vận chuyển không đầy
Trung bình thùng tải / Vận chuyển
tuyến đường vòng thùng tải
bưu kiện

Vận chuyển hợp đồng với


Vận chuyển không đầy
tuyến đường vòng/ Vận
Thấp ( Thưa) thùng tải / Vận chuyển Vận chuyển bưu kiện
chuyển không đầy thùng
bưu kiện
tải
2.3.4 Hệ thống chứng từ

• Vận đơn (bill of lading = B/L)


• Hoá đơn vận chuyển (freight bill)
Chứng từ nội • Khiếu nại vận chuyển (freight
điạ claim)

• Chứng từ nhập khẩu: thông báo


đến; giấy khai báo hải quan; giấy yêu
cầu giao nhận…
Chứng từ XNK • Chứng từ xuất khẩu: vận đơn, hóa
đơn cảng, hướng dẫn giao hàng…
2.2 QUẢN TRỊ
DỰ TRỮ
2.2.1 Khái niệm, phân loại dự trữ

• Dự trữ là các hình thái kinh tế của sự vận động các sản
phẩm hữu hình – vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm,
Khái niệm sản phẩm,… - trong hệ thống logistics nhằm thỏa mãn
nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng với chi phí thấp nhất

• Cân đối cung – cầu


Chức năng • Điều hòa biến động
• Giảm chi phí

• Mất cân đối cung-cầu về số lượng, không gian, thời gian


Nguyên nhân • Sản xuất, vận chuyển…phải đạt quy mô nhất định thì
mới mang lại hiệu quả
hình thành • Yêu cầu phục vụ khách hàng tốt hơn
• …
Phân loại dự trữ

Theo vị trí trong hệ thống logistics

Dự trữ Dự trữ Dự trữ sản Dự trữ


nguyên bán phẩm sản phẩm
trong sản trong lưu
vật liệu thành
xuất thông
phẩm

Theo hình thái vận động của SP trong hệ thống logistics


-Dự trữ tại các cơ sở logistics
-Dự trữ hàng hóa trên đường vận chuyển
Phân loại theo các yếu tố cấu thành dự trữ

1. DT chu kỳ m : mức bán/ sử dụng hàng


đảm bảo hàng hóa bán cho Dck = m * t hoá bình quân 1 ngày đêm
hoạt động bán ra giữa hai t : thời gian thực hiện việc
kỳ nhập hàng ké tiếp mua hàng / chu kỳ đặt hàng

1. DT bảo hiểm : độ lệch tiêu chuẩn


để khắc phục những biến chung
động của nhu cầu hoặc chu
Db = . Z Z: hệ số tương ứng với
xác suất có sẵn sp để
kỳ nhập hàng tiêu thụ

1. DT trên đường m : mức tiêu thụ sp bình


dự trữ trong quá trình vận quân 1 ngày
chuyển hàng hóa của
D v  m .t v t : thời gian trung bình
hàng hóa trên đường
doanh nghiệp
• Phân loại theo mục đích dự trữ
– Dự trữ thường xuyên
– Dự trữ thời vụ

• Phân loại theo giới hạn dự trữ


• Dự trữ tối đa
• Dự trữ tối thiểu
• Dự trữ bình quân
2.2.1 Các quyết định trong QTDT
a. Yêu cầu của QTDT hàng hóa

• Yêu cầu
– Yêu cầu về trình độ DVKH
– Yêu cầu về chi phí dự trữ
• Chi phí vốn
• Chi phí nghiệp vụ kho
• Chi phí bảo hiểm
• Chi phí hao mòn vô hình
• Chi phí thuế…
b. Phân loại hàng hóa dự trữ
• Phương pháp: Quy tắc Pareto
– Lập bảng phân loại sp
– Sắp xếp sp theo thứ tự từ
doanh số cao đến thấp. Tính tỉ
trọng doanh số từng mặt hàng
– Tính tỉ trọng cộng dồn
– Tiến hành phân nhóm hàng
hóa
• Sử dụng kết quả
– Xác định mục tiêu và chính
sách dự trữ
– Kế hoạch hóa vốn dự trữ
c. Quyết định hệ thống dự trữ
• Hệ thống “kéo”: Là hệ thống dự trữ trong đó, các đơn vị của
doanh nghiệp hoạt động độc lập, việc hình thành và điều tiết dự
trữ do từng đơn vị đảm nhiệm (kéo hút sản phẩm vào dự trữ tại
đơn vị)
• Đây là hệ thống dự trữ phân tán thích hợp với các doanh nghiệp
hoạt động độc lập trên các thị trường rộng lớn, hoặc việc tập
trung quản trị dự trữ sẽ gây nhiều tốn kém và không hiệu quả
• Các quyết định trong hệ thống “kéo”
• Quyết định mô hình kiểm tra dự trữ
• Quyết định qui mô lô hàng nhập
• Quyết định dự trữ bảo hiểm
Quyết định mô hình kiểm tra dự trữ
• Mô hình kiểm tra thường xuyên dự trữ:
Đây là mô hình phải thường xuyên kiểm
tra tình trạng và các thông số dự trữ. Mô
hình này thường áp dụng đối với những
sản phẩm thuộc nhóm A, có tốc độ chu
chuyển nhanh

D® = m  Th  Db
D® §iÓm t¸i ®Æt hµng
m Møc tiªu thô h2 b×nh qu©n/ngµy
Th Thêi gian t.b×nh thùc hiÖn mét §§H
Db Dù tr÷ b¶o hiÓm
Quyết định mô hình kiểm tra dự trữ

• Mô hình kiểm tra định kỳ thông thường: sau một thời gian nhất
định thì lại tiến hành kiểm tra dự trữ và xác định các thông số
dự trữ. Mô hình này thừơng áp dụng đối với những sản phẩm
thuộc nhóm C, có chu kỳ kiểm tra dài ngày.

 L
D® = m  Th  2   Db
L Chu k× kiÓm tra dù tr÷ (ngµy)
Quyết định mô hình kiểm tra dự trữ

• Các mô hình kiểm tra biến


dạng
– Mô hình hệ thống chu kỳ
đặt hàng cố định
– Hệ thống 2 mức dự trữ
(hệ thống min-max)
Xác định quy mô lô hàng

Qui m« l« hµng kinh tÕ Quy m«


(EOQ: Economic Oder Quantity) l« hµng
mµ t¹i ®ã
• X§ qui m« l« hµng trong TH ®¬n gi¶n tæng chi
• X§ qui m« l« hµng trong TH c¸c bµi to¸n ®iÒu chØnh phÝ dù tr÷
lµ thÊp
 Trêng hîp gi¶m gi¸ mua & vËn chuyÓn v× lîng
nhÊt
 Trêng hîp h¹n chÕ vèn ®Çu t & diÖn tÝch b¶o qu¶n h
2

 Trêng hîp ®· biÕt chi phÝ thiÕu hµng


Xác định quy mô lô hàng
Bµi to¸n:
Trêng hîp Fdt = Fb + F® + Ft (Ft = 0)

®¬n gi¶n Qd M
Fdt = f(Q®) =  kd  p +  f h  Min
2 Qd
Chi phÝ

2Mf h
F

.
Qo 
Qo kd p
Fmin Fb M Tæng møc tiªu thô h2 k× kÕ ho¹ch
fh CF mét lÇn ®Æt hµng
F® kd TØ lÖ CF ®¶m b¶o dù tr÷
p Gi¸ phÝ h2 nhËp kho

Qo Qui m« ®Æt hµng


Xác định quy mô lô hàng
X©y dùng dùa trªn c¸c gi¶ thiÕt sau:
Trêng hîp Ph¶i ®¶m b¶o tho¶ m·n mäi nhu cÇu KH (Ft = 0)
®¬n gi¶n Nhu cÇu cã tÝnh liªn tôc, æn ®Þnh víi c¬ cÊu ®· x¸c ®Þnh
Thêi gian thùc hiÖn chu k× nhËp hµng æn ®Þnh
Gi¸ mua h2 & CP vËn chuyÓn ko thay ®æi theo qui m«, thêi

Ko tÝnh vËn chuyÓn trªn ®êng
Ko bÞ giíi h¹n vÒ vèn & diÖn tÝch b¶o qu¶n h2

Ph¸t sinh c¸c


bµi to¸n ®iÒu chØnh
Xác định quy mô lô hàng
ChÝnh s¸ch MKT cña
Trêng hîp gi¶m gi¸ nguån hµng & §V vËn t¶i
mua & vËn chuyÓn khi DN mua hoÆc vËn chuyÓn
v× lîng víi qui m« lín

C/s¸ch gi¶m gi¸ v× lîng toµn phÇn


C/s¸ch gi¶m gi¸ v× lîng tõng phÇn
Xác định quy mô lô hàng
ChÝnh s¸ch gi¶m gi¸ v× Gi¶m gi¸ cho tÊt c¶ c¸c ®v hµng ho¸
lîng toµn phÇn khi qui m« l« hµng vît qu¸ giíi h¹n

Qui m« (Qi) Gi¸ (pi)

Tæng chi phÝ


Chi phÝ khi
0 < Qi < Q1 p1 0 < Qi < Q1
Q i  Q1 p2
Qi Qui m« l« hµng cÇn mua
Q1 Giíi h¹n qui m« l« hµng Chi phÝ khi
cã møc gi¸ p1 Qi  Q1
P2 Gi¸ h2 khi qui m« l« hµng
vît qu¸ giíi h¹n Q1
Q1 Qui m« l« hµng
§êng cong x¸c ®Þnh (hiÖn thùc)
§êng cong ko x¸c ®Þnh (ko hiÖn thùc)

§å thÞ Tæng chi phÝ trong chÝnh s¸ch


gi¶m gi¸ v× lîng toµn phÇn
Xác định quy mô lô hàng
Khi qui m« l« hµng vît qu¸ giíi h¹n
ChÝnh s¸ch gi¶m gi¸ v× x¸c ®Þnh chØ ®îc gi¶m gi¸ mua cho l-
lîng tõng phÇn îng h2 vît qu¸ giíi h¹n

Tæng chi phÝ


Qui m« (Qi) Gi¸ (pi)
Chi phÝ khi
Qi < Q 1 p1 0 < Qi < Q1
Q i  Q1 p1 cho Q1
p2 cho Q2 = Qi Q1
Chi phÝ víi
Qi  Q1

Q1 Qui m« l« hµng

§å thÞ Tæng chi phÝ trong chÝnh s¸ch


gi¶m gi¸ v× lîng tõng phÇn
Xác định quy mô lô hàng

Trêng hîp h¹n chÕ


vèn ®Çu t & diÖn tÝch
b¶o qu¶n

X¸c ®Þnh qui m« l« hµng ®iÒu chØnh


®èi víi tõng mÆt hµng b»ng c¸ch
thªm hÖ sè ®iÒu chØnh  vµo c«ng thøc
tÝnh qui m« l« hµng kinh tÕ

2 Mf h
Q
p k d   
Xác định quy mô lô hàng

Trêng hîp biÕt


chi phÝ thiÕu hµng

X¸c ®Þnh qui m« l« hµng ®iÒu chØnh


®èi víi tõng mÆt hµng b»ng c¸ch
thªm ft vµo c«ng thøc tÝnh qui m«
l« hµng kinh tÕ

2M ( f h  f t )
Q
pk d
c. Quyết định hệ thống dự trữ

• Hệ thống “đẩy”: Là hệ thống do một trung tâm điều tiết dự


trữ chung (quyết định “đẩy” sản phẩm dự trữ vào các đơn vị)
• Hệ thống này khá phức tạp nhằm tối ưu dự trữ cho cả hệ
thống, trong điều kiện hiện nay do phát triển thông tin, hệ
thống này càng được áp dụng rộng rãi
• Mô hình điều tiết dự trữ trong hệ thống “đẩy”
– Mô hình phân phối sản phẩm dự trữ vượt yêu cầu theo tỷ lệ
nhu cầu dự báo
– Mô hình bổ sung sản phẩm dự trữ theo ngày dự trữ chung
Thông số dự trữ: Hệ thống “đẩy”

Ph¬ng ph¸p theo tØ lÖ nhu cÇu


B1: X® nhu cÇu cña tk× kd cho tõng c¬ së HC (kho)
B2: X® lîng h2 dù tr÷ hiÖn cã ë mçi c¬ së
B3: X® x¸c suÊt ®¶m b¶o dù tr÷ ë mçi kho
B4: X® lîng h2 cÇn thiÕt (lîng h2 dù b¸o + dù tr÷ b¶o hiÓm)
B5: X® lîng h2 bæ sung dù tr÷ (gi÷a lîng cÇn thiÕt & hiÖn cã)
B6: X® lîng h2 ph©n phèi vît qu¸ yªu cÇu
B7: X® lîng h2 ph©n phèi cho tõng ®.dù tr÷ (B5+B6)

• Mçi kho sÏ duy tr× lîng dù tr÷ bao nhiªu?


• Ph©n phèi lîng h2 mua ®îc cho mçi ®.dù tr÷ lµ bn?
Thông số dự trữ: Hệ thống “đẩy”

Ph¬ng ph¸p theo tØ lÖ ngµy dù tr÷


B1: X® lîng h2 hiÖn cã, cÇn dù tr÷ & cÇn ph©n phèi
ë t¹i nguån tËp trung
B2: X® lîng h2 dù tr÷ hiÖn cã & møc tiªu thô b×nh qu©n/ngµy
ë tõng c¬ së HC
B3: X® sè ngµy dù tr÷ chung cho c¶ hÖ thèng
n nd Sè ngµy dù tr÷ chung cña c¶ hÖ thèng
Qt   Di
Qt Tæng lîng h2 ph©n phèi tõ nguån tËp trung
i 1
nd  n Di Sè lîng h2 dù tr÷ hiÖn cã ë tõng c¬ së hËu cÇn
 mi mi Møc tiªu thu h2 trung b×nh ngµy ë tõng c¬ së hËu cÇn
i 1

B4: X® lîng h2 ph©n phèi cho tõng ®.dù tr÷ (B5+B6)

 Di 
Qi   nd    mi

 mi 
d. Các giải pháp nhằm cải tiến QTDT

• Một số chỉ tiêu đánh giá


quản trị dự trữ
– Chỉ tiêu về dịch vụ của
dự trữ
– Chỉ tiêu kinh tế-tài
chính
• Các giải pháp nhằm cải
tiến quản trị dự trữ
QUẢN TRỊ
LOGISTICS
VÀ CHUỖI
CUNG ỨNG
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS

• 5.1 Tổ chức hoạt động logistics


• 5.2 Kiểm soát hoạt động logistics
5.1 Tổ chức hoạt động logistics
5.1.1 Khái niệm
Tổ chức Logistics là nội dung cơ bản đầu tiên để
thực thi Logistics
Tổ chức Logistics có thể
hiểu là sơ đồ hình thức
các mối quan hệ chức
năng, một tập hợp vô
hình các mối quan hệ
được các thành viên của
doanh nghiệp ngầm hiểu
5.1.2 Sự cần thiết
• Giải quyết mâu thuẫn • Đáp ứng yêu cầu chuyên
Trong đa số trường hợp, môn hoá quản trị logistics
không đảm bảo sự cân đối Yêu cầu chuyên môn hoá
chi phí- dịch vụ Logisticsà quản trị logistics đòi hỏi phải
cần thiết phải có cấu trúc tổ có cấu trúc tổ chức logistics
chức để phối hợp các hoạt thích ứng. Cấu trúc tổ chức
động Logistics phân tán. logistics cho phép xác định
tuyến quyền lực và trách
nhiệm cần thiết để bảo đảm
hàng hoá được vận động phù
hợp với yêu cầu quản trị
Tầm quan trọng
• Ngành khai thác: sản xuất vật liệu thô à mua và vận chuyển là hoạt
động Logistics chủ yếuà thường có bộ phận(phòng) quản trị vật liệu.
• Ngành dịch vụ: Biến đổi các nhân tố hữu hình thành quá trình cung
cấp dịch vụ - tiêu thụ các sản phẩm hữu hình để sản xuất ra dịch vụ.
Mua và quản trị dự trữ là những hoạt động Logistics chủ yếu, ít quan
tâm đến vận chuyển do nhiều hoạt động cung ứng được chấp nhận
theo khoảng giá cung ứng. Tập trung cho quản trị vật tư.
• Ngành thương mại: các hoạt động Logistics tập trung cho các quá
trình mua, dự trữ và phân phối,
• Ngành sản xuất hàng hoá: Đặc trưng bởi các doanh nghiệp mua vật
tư nguyên liệu từ nhiều nhà cung ứng để sản xuất hàng hóa hữu hình.
Các hoạt động Logistics ở cả khía cạnh cung ứng và phân phối.
5.1.3 Sự phát triển của tổ chức logistics

• GĐ 1 từ trước những năm 70 thể hiện một tập hợp các hoạt
động quan trọng đảm bảo sự phù hơp chi phí vốn thuộc về
quản trị Logistics
• GĐ 2 trong đó tổ chức đã được điều khiển ở mức cấu trúc
chính thức hơn và quản trị thượng đỉnh đã coi trọng các hoạt
động Logistics thích đáng, thường là cung ứng vật lý hoặc
phân phối vật lý, nhưng không phải cả hai
• GĐ3 trong đó, cấu trúc tổ chức gắn liền với việc thống nhất
hoàn toàn các hoạt động Logistics bao gồm cả cung ứng và
phân phối vật lý
5.1.4 Mô hình tổ chức logistics
Hình thức tổ chức không chính tắc

không đòi hỏi bất kì một sự thay đổi nào so với hình thức hiện tại
mà tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận phân tán
và sự hợp tác giữa những người có trách nhiệm

Cách thiết lập

• Thành lập uỷ ban kết hợp: tập hợp các thành viên từ
mỗi lĩnh vực hậu cần quan trọng và cung cấp các
phương tiện truyền tin để họ hoạt động
• Tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ
phận phân tán
Hình thức tổ chức nửa chính tắc
Các nhà quản trị Logistics được phân công để phối hợp các dự án
bao gồm Logistics và một số lĩnh vực

• Đặc điểm
– Nhà quản trị logistics có trách nhiệm đối với toàn bộ hệ thống
logistics, nhưng không có quyền lực trực tiếp đối với các hoạt
động từng phần
– Cấu trúc tổ chức truyền thống của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên
– Chi phí cho các hoạt động phải được điều chỉnh bởi mỗi phòng
chức năng cũng như mỗi chương trình hậu cần
• Hạn chế
– Tuyến quyền lực và trách nhiệm giữa các bộ phận không rõ ràng
– Có thể xuất hiện những mâu thuẫn không dễ giải quyết
Hình thức tổ chức nửa chính tắc

Giám đốc điều hành

Trưởng
phòng chức
Marketing Tài chính Sản xuất
năng

V.chuyển và Quản trị V.chuyển và

lưu kho đra dự trữ lưu kho đvào

Dßng däc quyÒn lùc


Dịch vụ Đảm bảo
Tính toán và
khách hàng chất lượng
xử lí đđh

Dự báo Quản trị HT Mua và q.lí

bán hàng thông tin nguyên v.liệu

Phó giám
đốcLogistics

Dßng ngang quyÒn lùc


Hình thức tổ chức chính tắc
Đây là hình thức tổ chức tạo nên các tuyến quyền lực và trách
nhiệm rõ ràng đối với Logistics.

• Bao gồm
– (1) Bố trí nhà quản trị vào vị trí cấp cao đối với các hoạt
động Logistics;
– (2) Xác định quyền lực của nhà quản trị ở mức cấu trúc
của tổ chức cho phép điều hoà hiệu quả với các lĩnh vực
chức năng quan trọng khác.
• Áp dụng
– Các loại hình tổ chức logsitics khác không hiệu quả
– Cần phải tập trung mọi nỗ lực cho các hoạt động logistics
Hình thức tổ chức chính tắc

Giám đốc điều hành

Marketing Logistics Sản xuất Tài chính

Quản trị Kho và q.lí

mua hàng nguyên v.liệu

Xử lí đđh Bao gói và

và dvụ KH vận chuyển

Q. trị dự trữ

và lập kế hoạch
5.2 Kiểm soát hoạt động logistics
5.2.1 Khái niệm

Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế
hoạch và thiết lập hành động điều chỉnh để cho chúng
phù hợp chặt chẽ hơn

• Yêu cầu kiểm soát tập trung vào những điều không
chắc chắn làm biến đổi những dự tính kế hoạch
• Quá trình kiểm soát bao gồm các hoạt động kiểm tra
những điều kiện thay đổi và tiến hành điều chỉnh
5.2.2 Mô hình kiểm soát

Mục tiêu hoặc

tiêu chuẩn

Hành động Giám sát và

điều chỉnh đánh giá

Báo cáo

thực hiện

ĐẦU RA
ĐẦU VÀO
Quá trình logistics

Cung ứng sản xuất, phân phối hàng hóa Chi phí hoạt động và dịch vụ khách
và trình độ dịch vụ khách hàng hàng

Thay đổi bên trong

và bên ngoài
5.2.3 Hệ thống kiểm soát
Hệ thống mở

• Đặc điểm
– Sự can thiệp của con người giữa hoạt động so sánh
kết quả hiện hữu và mong muốn với hành động
giảm sai sót của quá trình
– Nhà quản trị phải can thiệp tích cực trước bất kỳ
hành động điều chỉnh nào có thể diễn ra
• Ưu điểm
– Tính linh hoạt
– Chi phí ban đầu thấp
5.2.3 Hệ thống kiểm soát
Hệ thống mở

Tiêu chuẩn dịch vụ và


chi phí

H.động điều chỉnh:


Nhà quản trị logistics
Thay đổi lịch cung ứng

Báo cáo

c.lượng dvụ

và CF dự trữ

ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA

Nghiệp vụ kho
Tái cung ứng Tình trạng và chi phí
dự trữ

Nhu cầu

Ví dụ về hệ thống kiểm soát mở trong quản trị dự trữ


Hệ thống đóng

• Đặc điểm: Các quy tắc kiểm soát được xem là căn cứ
để tiến hành các hoạt động điều chỉnh mà không cần
sự can thiệp trực tiếp của nhà quản trị. à nhà quản trị
tách xa quá trình kiểm soát nên gọi là hệ thống đóng
• Ưu điểm: Có khả năng kiểm soát các hoạt động hậu
cần với tốc độ và độ chính xác cao
• Nhược điểm
– Giảm tính linh hoạt
– Chi phí đầu tư cao
Hệ thống đóng

T.chuẩn DT:
Q* & Dđ

H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định:

Đặt hàng Khi Dk ≤ Db, , đặt Q*

Báo cáo
máy tính về Dk

ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA

Nghiệp vụ kho
Tái cung ứng: Q* Dự trữ tại kho
Dk

Nhu cầu

•Ví dụ về hệ thống kiểm soát đóng trong quản trị dự trữ


Hệ thống kiểm soát hỗn hợp
Đây là hệ thống kiểm soát đóng - mở kết hợp được sử dụng phổ
biến nhất để kiểm soát các hoạt động logistics

• Đặc điểm: Nhà quản trị không phải rời bỏ quyền


quản trị hệ thống vẫn có thể kiểm soát các hoạt động
logistics khi cần thiết.
• Ưu điểm:
– Đảm bảo tính linh hoạt
– Đảm bảo tính hiệu quả
Hệ thống kiểm soát hỗn hợp
Nhà quản trị Báo cáo về CF, dvụ,

logistics kế hoạch sx

T.chuẩn dự trữ: Q,
Dđ, dịch vụ và chi phí

H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định:

Đặt hàng Khi Dk ≤ Dđ, đặt Q*


Báo cáo

máy tính về Dk

Quá trình:

Nghiệp vụ kho
Đầu vào: Đầu ra:

Tái cung ứng, Q* Tình trạng và chi phí


dự trữ

Nhu cầu

•Ví dụ về hệ thống kiểm soát hỗn hợp trong quản trị dự trữ
5.2.4 Các chỉ tiêu đo lường
Đo lường kết quả bên trong
• Chi phí
Phần trăm theo loại hình kinh doanh
Số
Chỉ tiêu đo lường
T.T
Sản xuất Bán buôn Bán lẻ

1 Phân tích tổng chi phí 87,6 74,8 82,1


2 Chi phí trên đơn vị 79,7 63,8 78,6
3 Tỷ suất phí 83,3 81,2 79,5
4 Chi phí vận chuyển đầu vào 86,0 80,0 87,5
5 Chi phí vận chuyển đầu ra 94,4 88,3 90,6
6 Chi phí kho 89,0 85,7 89,9
7 Chi phí hành chính 80,0 79,1 76,7
8 Xử lý đơn đặt hàng 52,0 45,8 45,7
9 Lao động trực tiếp 78,6 71,4 86,2
10 Phân tích xu hướng chi phí 76,9 59,1 61,4
11 Khả năng thu lợi sản phẩm trực tiếp 59,2 46,8 27,8
Đo lường kết quả bên trong
• Dịch vụ khách hàng
Số Phần trăm theo loại hình kinh doanh
Chỉ tiêu đo lường
T.T Sản xuất Bán buôn Bán lẻ
1 Tỷ lệ đầy đủ 78,2 71,0 66,2
2 Thiếu kho 80,6 72,9 71,6
3 Lỗi giao hàng 83,0 78,9 81,9
4 Cung ứng đúng thời gian 82,7 70,5 76,9
5 Đơn hàng trả lại 77,1 69,2 58,7
6 Thời gian chu kỳ đặt hàng 69,9 34,7 56,4

7 Hưởng ứng của khách hàng 90,3 85,6 84,1

8 Hưởng ứng của lực bán 87,9 85,0 84,1


Đo lường kết quả bên trong
• Năng suất
Phần trăm theo loại hình kinh
doanh
Số T.T Chỉ tiêu đo lường Ngườ
Người sản Người bán
i bán
xuất buôn
lẻ
Doanh số trên một nhân viên 54,8 53,1 61,4
Doanh số trên tiền lương 51,9 43,7 63,9
Số đơn đặt hàng trên đại diện bán 38,7 51,7 15,5
So sánh với tiêu chuẩn lịch sử
76,3 74,6 86,4

Các chương trình đích 76,2 69,2 82,1


Chỉ số năng suất 55,8 44,9 56,3
Đo lường kết quả bên trong
• Chỉ tiêu đo lường tài sản
Phần trăm theo loại hình kinh
Số doanh
Chỉ tiêu đo lường
T.T Người sản Người Người
xuất bán buôn bán lẻ
1 Chu chuyển dự trữ 81,9 85,2 82,6
2 Chi phí đảm bảo dự trữ 68,6 68,3 55,6
Mức dự trữ, số ngày cung
3 86,9 80,7 74,1
ứng
4 Dự trữ thừa 85,7 79,7 73,1
5 Thu hồi trên tài sản thuần 66,9 65,9 55,0
6 Thu hồi trên đầu tư 74,6 74,8 67,9
Đo lường kết quả bên trong
• Chất lượng

Phần trăm theo loại hình kinh


doanh
Số
Chỉ tiêu đo lường
T.T Người Người Người
sản xuất bán buôn bán lẻ

Tần số hư hỏng 67,4 44,7 60,8


Tổng giá trị hư hỏng 74,6 55,6 67,1
Số lần khiếu nại 75,7 68,9 67,5
Số lần khách hàng trả lại 77,1 69,0 63,9
Chi phí hàng bị trả lại 68,0 57,7 54,2
Đo lường kết quả bên ngoài

• Chỉ tiêu đo lường mong đợi khách hàng: về mặt


khả năng đầy đủ hàng hoá, thời gian thực hiện đơn
đặt hàng, khả năng đảm bảo thông tin, giải quyết khó
khăn, và hỗ trợ sản phẩm
• Xác định chuẩn mực thực tiễn tốt nhất: ngày nay,
nhiều doanh nghiệp coi chuẩn mực như là kỹ thuật để
so sánh các nghiệp vụ hậu cần của mình với các
nghiệp vụ của cả đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp
dẫn đầu trong những ngành có và không có quan hệ
Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng

Kết quả Biểu hiện


Thoả mãn khách hàng /chất lượng
Hoàn thiện đơn đặt hàng hoàn hảo Thời gian cung ứng
Thỏa mãn khách hàng Chi phí bảo hành, trả lại hàng, và tiền
thưởng
Chất lượng sản phẩm Thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng
Thời gian
Thời gian chu kỳ xác định nguồn/thực hiện
Thời gian thực hiện đơn đặt hàng
Thời gian đáp ứng chuỗi cung ứng
Chi phí
Tổng chi phí chuỗi cung ứng Năng suất giá trị gia tăng
Tài sản
Thời gian chu kỳ tiền- tiền Độ chính xác của dự báo
Số ngày dự trữ Hao mòn vô hình
Kết quả tài sản Sử dụng công suất
Đo lường toàn diện chuỗi cung ứng

• Thoả mãn khách hàng/chất lượng: đo lường khả năng


cung cấp toàn bộ sự thoả mãn cho khách hàng
• Thời gian thực hiện đơn đặt hàng
• Tổng chi phí chuỗi cung ứng
• Tài sản
QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
(Supply Chain Management)
Nội dung

6 Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng


Chương
7 Các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng

8 Đo lường hiệu quả và xây dựng chuỗi cung ứng


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
CHUỖI CUNG ỨNG
Mục tiêu của chương

Xác định các


Hiểu rõ giá trị
đối tượng
và vai trò của
khác nhau
chuỗi cung
tham gia vào
ứng
chuỗi CƯ

Điều chỉnh chuỗi CƯ


phù hợp với chiến
lược của công ty
Khái niệm về chuỗi cung ứng

 Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt động và công đoạn có
liên quan, trực tiếp hay gián tiếp thoả mãn nhu cầu khách
hàng, bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, bộ phận vận
chuyển, kho bãi,nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng sử
dụng....

 Chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa hàng loạt các nhà cung
ứng và khách hàng được kết nối với nhau, trong đó, mỗi khách
hàng, đến lượt mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo
cho đến khi thành phẩm tới tay người tiêu dùng
Các đối tượng tham gia chuỗi cung ứng

Nhà
phân
phối

Nhà
Nhà
sản
bán lẻ
xuất Chuỗi

Nhà
Khách
cung
hàng
cấp DV
1. QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

 Thuật ngữ “Quản lý chuỗi cung ứng” xuất hiện cuối những năm
1980 và được sử dụng rất phổ biến vào những năm 1990
 Thời gian trước đó, hoạt động kinh doanh đã sử dụng các thuật
ngữ như là “hậu cần” và “quản lý hoạt động” thay thế.
Chuỗi cung ứng điển hình
Các giai đoạn của chuỗi cung ứng bột giặt
Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng

Quản lý chuỗi cung ứng là việc phối hợp


hoạt động sản xuất, lưu kho, địa điểm và vận
tải giữa các thành viên tham gia trong chuỗi
cung ứng nhằm đạt được khối lượng công
việc hiệu quả nhất trong phần thị trường
đang phục vụ” – Micheal Hugos – “tinh hoa
quản trị chuỗi cung ứng”
Sự khác nhau giữa hậu cần và quản lý chuỗi cung ứng

Hậu cần (Logistics) Quản lý chuỗi cung ứng - SCM


Phạm vi Liên quan các hoạt động Liên quan đến các công ty làm
xảy ra trong phạm vi của việc với nhau và kết hợp các hoạt
một tổ chức động để phân phối sản phẩm đến
thị trường
Chức năng Tập trung vào sự quan Gồm các vấn đề về hậu cần +
tâm đối với các hoạt động marketing, phát triển sản phẩm
như thu mua, phân phối, mới, tài chính, chăm sóc khách
bảo quản và quản lý hàng
lượng hàng tồn kho
- La một phần của công - Là một hoạt động xuyên suốt
việc trong chuỗi cung ứng trong toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh
Thách thức của quản trị chuỗi cung ứng

Quản trị chuỗi cung ứng

Thách thức

Thay đổi Khả năng


Cân bằng Sự không
Mức tồn kho dự báo
cung cầu chắc chắn
& đặt hàng chính xác
2. MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA SCM

Mục tiêu:
 Xem xét đến tất cả các thành tố của chuỗi cung ứng
 Đem lại hiệu lực và hiệu quả trên toàn hệ thống:
- Quản lý hiệu các dòng dịch chuyển giữa và trong suốt các
giai đoạn của chuỗi
- Tối thiểu hóa chi phí của toàn hệ thống
- Tối đa hóa lợi nhuận của toàn chuỗi
Yêu cầu của chuỗi cung ứng
Tự nguyện tham gia

Nhất quán A C Có ích

Yêu cầu
SC

Dòng vận E D Hiểu được


chuyển vị trí, vai
suôn sẻ trò của
từng đơn vị
3. CẤU TRÚC CHUỖI CUNG ỨNG

Nhà cung
cấp

SCM

Khách hàng Đơn vị sx


 Chuỗi hội tụ và chuỗi phân kì
Chuỗi cung ứng sữa của công ty Vinamilk
Ưu điểm và hạn chế khi tham gia vào chuỗi cung ứng

Ưu điểm Hạn chế


 Quản lý mạng lưới hiệu quả  Phụ thuộc lẫn nhau
hơn  Giảm cạnh tranh
 Giảm thời gian tìm kiếm người
cung ứng
 Thay đổi cách thức quản lý
và làm việc hiện tại
 Sự tin tưởng cao giữa các bên
 Giảm dự trữ
 Hệ thống thông tin phải tốt
 Giá cung ứng ổn định
 Ổn định, đảm bảo tiến độ,
giảm rủi ro
 Tăng cường chất lượng
 Chia sẻ thông tin
4. Các lĩnh vực của chuỗi cung ứng
(1). Sản xuất

Sản xuất liên quan đến năng lực của chuỗi cung
ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm

Tính đáp
Đảm ứng Tính hiệu
quả
bảo cân
đối
Một số phương pháp QLSX

 LM- Lean Manufacturing


 JIT- Just In Time
 Kanban
 MRP – Manufacturing Resource Planning
 OPT- Optimized Production Technology
 PERT- Program Evaluation and Review Technique
 CPM- Critical Path Method
 ISO International Standard Organization
 TQM- Total Quality Management
 ...

23
Quan điểm của sản xuất hiện đại

Chi phí + Lợi nhuận = Giá bán Lợi nhuận = Giá bán – Chi phí
B
A 4
2 2 4
Lợi 12 Lợi
10 10 Lợi
nhuận nhuận Lợi
8 8 8 nhuận
A B 6 nhuận
A
B

Giá Chi phí Chi phí B Giá Chi phí Chi phí B
A A
bán bán
 Quan điểm truyền thống Quan điểm hiện đại
Mục đích của sản xuất hiện đại

Không hỏng hóc

Không phế phẩm

Không chậm trễ

Không giấy tờ
Không tồn kho
Không tai nạn
Nguyên tắc 7 “Đúng”
trong quản trị sản xuất hiện đại

 Đúng thời gian (Right Time)


 Đúng địa điểm (Right Place)
 Đúng chất lượng (Right Quality)
 Đúng sản phẩm (Right Product)
 Đúng số lượng (Right Quantity)
 Đúng điều kiện (Right Condition)
 Đúng giá, chi phí (Right Cost)

26
 Phương pháp sản xuất

Tập trung
vào sản xuất Tập trung vào
chức năng

Phát triển chuyên sâu


cho một sản phẩm Phát triển chuyên
tương ứng với mức chi môn cho những chức
phí bắt buộc năng đặc biệt
 Phương pháp sử dụng trong nhà kho

Tồn trữ theo lô

Đơn vị tồn trữ


SKU (Stock Keeping Unit) Nhà
kho

Cross-docking
Cross – docking: Dự trữ chéo

Chuyển trực tiếp

Qua kho

Cross-docking
Cross – docking: Dự trữ chéo (tt)

 Cross-docking có nghĩa là lấy hàng từ nhà sản xuất và chuyển đến


cho KH với rất ít hoặc không cần xử lý trung gian.
 Cross-docking giúp giảm chi phí:

Loại bỏ
được chi
Tăng vòng phí xử lý
quay dự trữ và cất giữ
hàng dự trữ

Kết hợp với


nhà kho tránh
chuyển hàng
LTL
Cross – docking: Dự trữ chéo (tt)

 Các vấn đề đối với Cross-docking:


• Cross-docking yêu cầu phải đồng bộ chuỗi cung ứng
- EDI, mã vạch, RFID, chia sẻ thông tin
- Tốt nhất với CPFR
• Cross-docking có thể yêu cầu:
-Mặt bằng mới cho cơ sở
-Các thiết bị quét mã vạch
• Để hỗ trợ JIT, mức độ sẵn có, độ chính xác và chất lượng của
sản phẩm  quan trọng
(2). Tồn kho
Các dạng tồn kho

Hàng tồn kho trong hệ thống cung ứng – sản xuất và phân
phối đều nhằm mục đích dự phòng những bất trắc xảy ra
Các loại chi phí lưu kho:
Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho

(1) Áp dụng các mô hình tồn kho để xác định lượng hàng dự trữ
tối ưu
(2) Áp dụng kế hoạch sửa chữa dự phòng để xác định lượng phụ
tùng dự trữ chính xác
(3) Áp dụng hình thức sản xuất dây chuyền nhằm giảm tối đa
lượng sản phẩm dở dang
(4) Nắm chắc nhu cầu KH  nắm chắc về số lượng sp và thời
điểm giao hàng để có kế hoạch sản xuất vừa đủ, không dư
(5) Áp dụng kĩ thuật phân tích biên tế để quyết định chính sách
tồn kho
Quyết định cơ bản để tạo và lưu trữ hàng tồn kho

(a). Lưu kho theo chu kì: Khoản tồn kho cần thiết nhằm xác đinh
nhu cầu giữa các giai đoạn mua hàng
 mục đích của công ty là bán các lô hàng lớn

Chi phí chuyên chở

Chi phí đặt hàng


(b). Lưu kho an toàn  lưu kho thêm nhằm chống lại sự bất trắc

Chi phí lưu Thiệt hại do


trữ thêm thiếu hàng
(c). Lưu kho theo mùa  Tồn trữ trên cơ sở dự báo trước nhu cầu
vào những thời điểm cụ thể trong năm
 Đánh đổi giữa:

Chi phí tồn Chi phí để có


trữ theo mùa được khu vực
sản xuất linh
hoạt
Các mô hình tồn kho (SV tự nghiên cứu)
Lượng đặt
hàng theo
lô sản xuất
(POQ)

Lượng đặt Khấu trừ


hàng kinh Mô theo số
tế cơ bản lượng
(EOQ) hình (QDM)

?. 1. Nên mua hàng với số


lượng bao nhiêu
?. 2. Khi nào tiến hành đặt Phân tích
cận biên
hàng?
Các mô hình tồn kho (tt)
 Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản - EOQ (The basic Economic Order)
(1915 – Ford W.Harris)
 Giả thiết: (SV tự nghiên cứu)

Chú ý:
- Mô hình này có 2 loại chi phí thay đổi: chi phí lưu kho và chi phí đặt hàng
- Mô hình không xét đến chi phí thiếu hàng và chi phí mua hàng
(3). Địa điểm

 Địa điểm liên quan đến vị trí, hoạt động được thực hiện ở các
bộ phận của chuỗi cung ứng
 Các quyết định về địa điểm mang tính chiến lược và tác động
mạnh mẽ tới chi phí và hiệu suất của SC
Tính
hiệu
quả
Độ linh
hoạt Địa
điểm
Các yếu tố cần xem xét liên quan đến địa điểm

Chi phí nhà xưởng

Nhân công
Thuế và biểu thuế

Kĩ năng sẵn có của nhân viên

Lợi thế gần nhà CC/Khách hàng


Cơ sở hạ tầng, dv công cộng
(4). Vận tải
 Liên quan đến di chuyển từ nguyên vật liệu, bán thành phẩm
và thành phẩm trong chuỗi cung ứng
 Khác nhau: chi phí, tốc độ, kích thước hàng gửi, độ linh hoạt

Tàu thủy Tàu hỏa Xe tải

Máy bay Đường ống Online


Đường đi của hàng hoá

sân bay máy bay


air
Hàng
chuyển cảng
sea côngtenơ Có thể
thuyền lớn Kho hàng
sea bulk goods chuyển
Kho hàng mid-stream phương chuyển
bến
chuyển tàu thức vận
land sà lan
tải
land
đường sắt
Hàng đến
tay người
xe tải nhận

43
So sánh các phương thức vận tải

Xe tải Đường sắt Đườngkhông Đường thuỷ

Chi phí vận hành Trung bình Thấp Cao Thấp

Điểm tới Terminal tới Terminal tới Terminal tới


Thị trường
điểm Terminal Terminal Terminal

Mức độ cạnh tranh Nhiều Một vài Vừa phải Một vài

Giá trị thấp tới


Giá trị cao, Mật Giá trị thấp, Mật
Loại vận tải Tất cả TB, mật độ TB
độ thấp độ cao
tới cao
Độ dài đường vận
Ngắn –Dài TB –Dài Dài TB -Dài
tải
Khả năng (tấn) 10 –25 50 –12,000 5 –12 1,000 –6,000

44
So sánh các phương thức vận tải

Đường
Xe tải Đường sắt Đường thuỷ
không
Tốc độ TB Thấp Nhanh Thấp
Sẵn sàng Cao TB TB Thấp
Ổn định (thời gian
Cao TB TB Thấp
giao hàng)
Mất mát & hỏng hóc Thấp Cao Thấp TB

Sự linh hoạt Cao Thấp TB Thấp

45
Các tiêu chuẩn lựa chọn
1. Độ tin cậy, ổn định của thời gian 10. Shipment Expediting
chuyển 11. Chất lượng của nhân viên vận hành
2. Chi phí/ giá vận tải tận cửa 12. Giám sát hàng hóa vận chuyển
3. Tổng thời gian vận chuyển tới 13. Sẵn sàng thảo luận dịch vụ
4. Sự sẵn sàng đàm phán về giá 14. Lịch trình linh hoạt
5. Mức độ ổn định tài chính của công ty 15. Dịch vụ vận tải đường dài
vận tải 16. Xử lý yêu cầu bồi thường
6. Sự sẵn có của thiết bị 17. Chất lượng nhân viên bán hàng của
7. Tần suất dịch vụ hãng tàu
8. Dịch vụ lấy và giao hàng 18. Các thiết bị đặc chủng
46
9. Mất mát và hỏng hóc
(5). Thông tin

Thông Thông
tin tin
Thông
tin

Kết nối hoạt động trong chuỗi

Phối hợp các hoạt động hàng Dự báo và lập kế hoạch


ngày: Thông tin dự báo được sử dụng để:
 Các thành viên sử dụng dữ  Bố trí lịch trình sản xuất hàng tháng, quý,
liệu sẵn có về cung – cầu sp để hàng ngày
quyết định lịch trình sx, mức tồn  Được sử dụng cho việc ra quyết định chiến
kho, lộ trình vận chuyển và địa lược
điểm tồn trữ  Ảnh hưởng đến tính kịp thời và hiệu quả
trong chuỗi thông qua việc chia sẻ thông tin
5. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG SCM
Thu thập &
truyền dữ liệu Lưu trữ và truy Thao tác trên dữ liệu &
xuất dữ liệu báo cáo
• Mạng
Internet • ERP – quản trị nguồn lực
• Dải băng • Dựa trên DN
thông rộng CSDL, sử
dụng ngôn • Hệ thống thu mua
Broadband • Hệ thống hoạch định và
ngữ SQL
• Trao đổi điều độ nâng cao APS
dữ liệu • Hệ thống hoạch định vận
điện tử - tải TPS
EDI • Hoạch định nhu cầu
• Kết nối • CRM và bán hàng tự động
bằng XML SFA
• Quản trị lưu kho
• Điều hành sản xuất – MES
• Lập biểu chuyên chở
• Quản trị kho hàng WMS
(1). Thu thập và truyền dữ liệu

 Internet
 Dải băng thông rộng (Broadband): Là bất kì công nghệ truyền thông nào có
khả năng liên tục tiếp cận hệ thống Internet tốc độ cao.
 Broadband ngày càng được sử dụng phổ biến  các công ty trong chuỗi
cung ứng có thể kết nối dễ dàng với chi phí thấp

Broadband
• Cáp đồng trục
• Đường truyền Kĩ thuật số DSL
• Mạng nội bộ Ethernet, WAN
• Công nghệ không dây và vệ tinh
 Trao đổi dữ liệu điện tử: EDI
- Là công nghệ được phát triển để truyền tải những loại dữ liệu thông thường
giữa các đối tác làm ăn với nhau
(1). Thu thập và truyền dữ liệu (tt) – Sử dụng EDI

Trước EDI

Sau EDI
Đơn đặt hàng
Thanh toán
Chuyển hàng
Cập nhật về giá
Người Hóa đơn Khách
bán hàng
50
Công nghệ thông tin hỗ trợ SCM

Các vấn đề với Giải pháp được


chuỗi cung ứng hỗ trợ bởi CNTT
Xử lý theo chuỗi tuần tự → chậm Xử lý song song

Xác định nguyên nhân (DSS) và hỗ trợ


Chờ đợi giữa các khâu trong chuỗi
truyền thông, hợp tác (PM hỗ trợ nhóm)
Phân tích giá trị (phần mềm SCM), phần
Tồn tại những hoạt động ko tạo nên giá trị
mềm mô phỏng
Tài liệu điện tử và hệ thống truyền thông
Phân phối các tài liệu giấy tờ chậm
(EDI)
Sử dụng robot trong các kho chứa, sử
Chậm trễ chuyển hàng từ các kho chứa
dụng phần mềm quản lý kho hàng
Dư thừa trong chuỗi cung ứng: quá nhiều Chia sẻ thông tin qua mạng, tạo các nhóm
đơn hàng, đóng gói quá nhiều,.. hợp tác được hỗ trợ bởi CNTT
Một số hàng hóa bị hỏng do lưu kho quá Giảm mức độ lưu kho bằng cách chia sẻ
lâu thông tin trong nội bộ và cả với bên ngoài

51
Sự biến động của chuỗi cung ứng

Dự đoán bán hàng


của nhà sản xuất
Số lượng

Nhu cầu
khách hàng
Từ kho bán lẻ thực tế
tới cửa hàng
Đặt hàng của
nhà bán lẻ
Kế hoạch sản xuất

Thời gian
Ứng dụng RFID
 RFID hoạt động trên nền tảng sóng vô tuyến kết hợp với máy
tính quản lý b
Hiệu ứng Bullwip (đuôi bò) (Roida)

Nhà cung cấp nhà sản xuất Phân phối Bán lẻ Khách hàng

1 trong các cơ chế điều khiển là phối hợp


Minh họa hiệu ứng Bullwip
Nhu cầu bền ngòai
Nhà bán lẻ
Thời gian đặt hàng Thời gian đáp ứng
đơn hàng
Nhà bán buôn
Thời gian đặt hàng Thời gian đáp ứng
đơn hàng
Nhà phân phối
Thời gian đặt hàng Thời gian đáp ứng
đơn hàng
Nhà máy

Thời gian sản xuất


Nguyên nhân của ảnh hưởng Bullwip

Việc cập nhật dự báo nhu cầu


Thời gian đáp ứng đơn hàng
Dung lượng đơn hàng theo quy mô
Sự biến động về giá cả
Trò chơi tạo sự hạn chế và thiếu hụt
CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH
CHUỖI CUNG ỨNG
Nội dung

1. Hoạch định và tìm nguồn 2. Sản xuất và phân phối

Dự báo Thiết kế tốt


Chương 7 Điều độ sx
Định giá
QL nhà máy
QL tồn kho
QL đơn hàng
Tìm nguồn
Kế hoạch PP

Tín dụng Outsourcing


Mục tiêu của chương
Sau khi học xong chương này, SV có thể:

• Nắm được khái niệm của các hoạt động kinh doanh trong bất
kì chuỗi cung ứng nào
• Rèn luyện kĩ năng quản lý các hoạt động liên quan trong quy
trình hoạch định, thu mua, sản xuất, phân phối của chuỗi CƯ
• Bắt đầu đánh giá hiệu quả hoạt động của những quy trình này
trong công ty
• Xác định xem hoạt động nào nên được Outsourcing
I. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÌM NGUỒN

1. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch


4 biến chính để dự báo nhu cầu:

- Xác định số sản phẩm yêu cầu


Dự báo trong quản lý - Cần sản xuất bao nhiêu sản
chuỗi cung ứng phẩm
- Khi nào cần sản phẩm này
 Lượng cầu: Cung ứng:
 Thị trường đang tăng trưởng  Xác định thông qua số lượng nhà sx
hay suy thoái; tỉ lệ thay đổi và thởi gian sx
Thị trường đang ở mức bão hòa  Thời gian sx sp và thời gian yêu cầu
hay ổn định của một sp càng dài  phải dự báo
 Dự báo phải bao quát được tại một
Sản phẩm có nhu cầu theo mùa? thời điểm nào đó có sự liên kết thời
Thị trường đang ở giai đoạn phát gian thực hiện của tất cả thành phần
triển? để tạo nên thành phẩm
Đặc tính sản phẩm  Liên quan đến Môi trường cạnh tranh:
đặc điểm sp ảnh hưởng tới nhu cầu  Thị phần của công ty, của đối thủ?
của KH  Cuộc chiến về giá, khuyến mãi ảnh
 Dự báo sp trong giai đoạn bão hòa hưởng ntn đến thị phần?
 Có sử dụng sp này để bổ sung cho  Dự báo và giải thích hành động của
sp khác? ĐTCT
Các phương pháp dự báo

STT Phương pháp Nội dung


1 Định tính - Dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủ
quan về thị trường
- Thích hợp khi có ít dữ liệu quá khứ
2 Nhân quả - Giả thiết nhu cầu có liên quan mạnh đến yếu tố môi
trường cạnh tranh hay các yếu tố thị trường
3 Chuỗi thời gian - Được sử dụng phổ biến trong dự báo
- Sử dụng giả thiết dữ liệu quá khứ là cơ sở để dự báo nhu
cầu trong tương lai
- Sử dụng thuật toán bình quân di động và làm trơn hàm

4 Phương pháp - Kết hợp 2 phương pháp nhân quả và chuỗi thời gian để
mô phỏng mô phỏng hành vi người tiêu dùng dưới các điều kiện
và hoàn cảnh khác nhau
Một số lưu ý khi dự báo

Dự báo trong ngắn hạn cho kết quả chính xác hơn trong dài hạn

Dự báo tổng hợp bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn dự
báo cho sp đơn lẻ hay khúc thị trường nhỏ

Dự báo luôn có mức độ sai số

Không có phương pháp dự báo hoàn hảo


CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH
CHUỖI CUNG ỨNG
Nội dung

1. Hoạch định và tìm nguồn 2. Sản xuất và phân phối

Dự báo Thiết kế tốt


Chương 7 Điều độ sx
Định giá
QL nhà máy
QL tồn kho
QL đơn hàng
Tìm nguồn
Kế hoạch PP

Tín dụng Outsourcing


Mục tiêu của chương
Sau khi học xong chương này, SV có thể:

• Nắm được khái niệm của các hoạt động kinh doanh trong bất
kì chuỗi cung ứng nào
• Rèn luyện kĩ năng quản lý các hoạt động liên quan trong quy
trình hoạch định, thu mua, sản xuất, phân phối của chuỗi CƯ
• Bắt đầu đánh giá hiệu quả hoạt động của những quy trình này
trong công ty
• Xác định xem hoạt động nào nên được Outsourcing
I. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÌM NGUỒN

1. Dự báo nhu cầu trong lập kế hoạch


4 biến chính để dự báo nhu cầu:

- Xác định số sản phẩm yêu cầu


Dự báo trong quản lý - Cần sản xuất bao nhiêu sản
chuỗi cung ứng phẩm
- Khi nào cần sản phẩm này
 Lượng cầu: Cung ứng:
 Thị trường đang tăng trưởng  Xác định thông qua số lượng nhà sx
hay suy thoái; tỉ lệ thay đổi và thởi gian sx
Thị trường đang ở mức bão hòa  Thời gian sx sp và thời gian yêu cầu
hay ổn định của một sp càng dài  phải dự báo
 Dự báo phải bao quát được tại một
Sản phẩm có nhu cầu theo mùa? thời điểm nào đó có sự liên kết thời
Thị trường đang ở giai đoạn phát gian thực hiện của tất cả thành phần
triển? để tạo nên thành phẩm
Đặc tính sản phẩm  Liên quan đến Môi trường cạnh tranh:
đặc điểm sp ảnh hưởng tới nhu cầu  Thị phần của công ty, của đối thủ?
của KH  Cuộc chiến về giá, khuyến mãi ảnh
 Dự báo sp trong giai đoạn bão hòa hưởng ntn đến thị phần?
 Có sử dụng sp này để bổ sung cho  Dự báo và giải thích hành động của
sp khác? ĐTCT
Các phương pháp dự báo

STT Phương pháp Nội dung


1 Định tính - Dựa vào trực giác, khả năng quan sát hay ý kiến chủ
quan về thị trường
- Thích hợp khi có ít dữ liệu quá khứ
2 Nhân quả - Giả thiết nhu cầu có liên quan mạnh đến yếu tố môi
trường cạnh tranh hay các yếu tố thị trường
3 Chuỗi thời gian - Được sử dụng phổ biến trong dự báo
- Sử dụng giả thiết dữ liệu quá khứ là cơ sở để dự báo nhu
cầu trong tương lai
- Sử dụng thuật toán bình quân di động và làm trơn hàm

4 Phương pháp - Kết hợp 2 phương pháp nhân quả và chuỗi thời gian để
mô phỏng mô phỏng hành vi người tiêu dùng dưới các điều kiện
và hoàn cảnh khác nhau
Một số lưu ý khi dự báo

Dự báo trong ngắn hạn cho kết quả chính xác hơn trong dài hạn

Dự báo tổng hợp bao giờ cũng cho kết quả chính xác hơn dự
báo cho sp đơn lẻ hay khúc thị trường nhỏ

Dự báo luôn có mức độ sai số

Không có phương pháp dự báo hoàn hảo


2. Định giá: Vai trò trong chuỗi cung ứng

Định giá: Vai trò trong Định giá: Vai trò trong chiến
chuỗi cung ứng lược cạnh tranh
 Định giá quyết định số lượng  Các nhà máy có thể tận dụng
coi sóc khách hàng trong dây các chiến lược định giá tối ưu
chuyền cung ứng nhất để cải tiến tính hiệu quả
 Chiến lược định giá có thể và khả năng phản hồi nhanh
được sử dụng để tạo sự cân chóng
bằng giữa cung và cầu  Giá thấp và sản phẩm có sẵn
ít; thay đổi giá cả theo thời
gian phản hồi
 Ví dụ: Amazon
Khuyến mãi sản phẩm và cấu trúc chi phí của công ty
3-10
Các thành phần của quyết định định giá

 Định giá và các mức kinh tế


 Định giá thấp so với định giá cao-thấp hàng ngày
 Giá cả hỗn hợp với với định giá theo danh mục
 Đánh đổi tổng thể: tăng lợi nhuận công ty
3. Tồn kho

s
4. Tìm nguồn cung ứng
5 hoạt động chính của chức năng thu mua
Quản lý mức
tiêu dùng
B

Mua hàng A C Lựa chọn nhà


cung cấp
Thu mua

Quản lý hợp D Thương lượng


E
đồng hợp đồng
(1). Mua hàng
Loại sp cần mua
Nguyên vật liệu
trực tiếp cần thiết Dịch vụ MRO (bảo
để sx sản phẩm trì, sửa chữa, vận
hành

Khi đặt hàng


Liên hệ
Phát đơn
nhà cung Đặt hàng
hàng
ứng

Những vấn đề cần xem xét: Danh mục sản phẩm, số lượng đơn
đặt hàng, giá cả, phương thức vận chuyển, ngày giờ giao hàng, địa
chỉ giao, các điều khoản thanh toán
(2). Quản lý mức tiêu dùng

Dự báo

Mức tiêu dùng


dự tính

Mức tiêu dùng


thực tế
(3). Lựa chọn nhà cung cấp

Các tiêu chí đánh giá, lực chọn nhà cung cấp

Khả năng
công
nghệ, kĩ
thuật

Sức
mạnh sản
xuất

Sức
Khả năng
mạnh tài
quản lý
chính
Các đặc điểm của các nhà cung ứng tốt

Giao hàng đúng hạn, đảm bảo chất lượng và đúng số


lượng.
Giá cả hợp lý.
Khả năng đáp ưng được những thay đổi bất ngờ/linh
hoạt
Liên tục cải thiện sản phẩm và dịch vụ.
Các bước lựa chọn nhà cung ứng

Đánh giá nhà cung ứng


 Xác định và lựa chọn các nhà cung ứng tiềm
năng
Phát triển nhà cung ứng
 Tích hợp người mua và nhà cung ứng
• Ví dụ: trao đổi thông tin điện tử
Đàm phán
 Các kết quả trong hợp đồng
 Chỉ rõ giai đọan thỏa thuận, giá, các điều khoản
giao hàng, etc.
Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp
Chất lượng Độ tin cậy
• Các thông số kỹ thuật • Vận chuyển đúng giờ
• Đặc tính hóa lý • Quá khứ thực hiện
• Thiết kế/mẫu mã • Bảo hành
• Vòng đời sản phẩm
• Tính dễ dàng sửa chữa Tài chính
• Bảo dưỡng • Giá bán
• Độ tin cậy • Ổn định về tài chính

Chất lượng mong đợi


Năng lực • Thái độ người bán
• Năng lực sản xuất • Hỗ trợ đào tạo
• Năng lực công nghệ • Đóng gói
• Quản lý • Địa điểm của người bán
• Kiểm soát vận hành • Dịch vụ sửa chữa
• Quan hệ người lao động
Lựa chọn nhà cung cấp bằng cách tính trọng số

Độ quan
Các tiêu chuẩn Kết quả đánh giá
trọng (1-3)
Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B
Điểm tiêu Tổng Điểm tiêu Tổng
chuẩn điểm chuẩn điểm
1. Chất lượng NVL 1 1 1 2 2
2. Năng lực sản xuất 3 2 6 3 9
3. Vận chuyển đúng giờ 1 3 3 1 1
4. Vận chuyển đầy đủ 2 2 4 1 2
5. Dịch vụ hỗ trợ 2 2 4 1 2
6. An tòan về tài chính 2 2 4 3 6
Cộng 22 24
(4). Thương lượng hợp đồng

 Dạng thương lượng:


- Đơn giản
- Phức tạp
 Nhà cung cấp sp trực tiếp/gián tiếp đều phải thiết lập năng lực
chung
 Để công tác mua hàng hiệu quả:
-Thiết lập khả năng kết nối dữ liệu điện tử cho mục đích nhận đơn
hàng, thông báo vận chuyển, gửi hóa đơn
-Quản lý tồn kho hiệu quả
-Đơn hàng phải chính xác, nghiêm túc
(5). Quản lý hợp đồng

 Xu hướng thu hẹp dần số lượng nhà cung


cấp  lựa chọn kĩ càng
 NCC cần đáp ứng được những nguyên tắc
thỏa thuận trong hợp đồng
 Thường xuyên thu thập dữ liệu về tính
hiệu quả của NCC
 VMI (Vendor Managed Inventory – tồn
kho do NCC quản lý. VMI yêu cầu NCC
theo dõi mức tồn kho sp của mình bên
trong công ty của KH
5. Tín dụng và các khoản phải thu

 Tín dụng là những hoạt động quản lý và tìm kiếm khách


hàng tiềm năng để đảm bảo rằng công ty có thể kinh doanh
với những khách hàng có thể thanh toán đơn hàng cho họ.
 Khoản phải thu là những hoạt động thu hồi công nợ từ
các hoạt động kinh doanh của công ty
 Quản lý tín dụng tốt có thể giúp công ty lắp đầy được nhu
cầu của khách hàng và giảm tối thiểu lượng tiền mặt bị
chiếm dụng từ các khoản phải thu.
Chức năng tín dụng và các khoản phải thu

 Thiết lập các chính sách tín dụng (từ các CEO, CFO)
 Đánh giá toàn bộ các khoản phải thu.
 Thiết lập hay thay đổi các tiêu chuẩn chấp nhận rủi ro.
 Các tiêu chí nên thay đổi dần theo thời gian phù hợp với điều kiện
kinh tế và thị trường liên quan.
 Thực hiện thông lệ tín dụng và nhờ thu
 Đánh giá doanh thu của từng khách hàng
 Thu các khoản phải thu. Nếu có vấn đề thì lịch trình thanh toán
mới sẽ được thiết lập
 Phương thức thanh toán sử dụng như hệ thống chuyển tiền điện tử,
chuyển khoản qua ngân hàng hay bằng tín dụng thư L/C
 Quản lý rủi ro tín dụng: Tín dụng giúp nhận biết các loại rủi ro
nhanh chóng và hỗ trợ mạnh cho kế hoạch kinh doanh của công ty
Tình huống

Công ty CP thủy sản Bình An (Bianfishco) là doanh


nghiệp kinh doanh thủy hải sản sở hữu một nhà máy
chế biến cá tra khá hiện đại áp dụng tiêu chuẩn quản
lý chất lượng khắt khe. Hiện nay công ty đang gặp
khó khăn về vốn từ việc các ngân hàng ngưng cho
vay, bạn hãy tìm hiểu và phân tích những khó khăn
của Bianfishco và tìm giải pháp để khắc phục.
II – HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG:

SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI


1. Thiết kế sản phẩm

 Trên quan điểm của chuỗi cung ứng thì thiết kế sản phẩm
đơn giản hơn, ít bộ phận cấu thành hơn và có tính chất
module hóa từ tổ hợp nhiều đơn vị riêng lẽ.

Nhóm thiết kế sản phẩm nên là


nhóm chức năng chéo lấy từ đại
diện của 3 nhóm thiết kế, cung ứng
và sản xuất kết nối các ý tưởng lại
2. Điều độ sản xuất

 Điều độ sản xuất là phân bổ công suất có sẵn (thiết bị, lao
động, nhà máy) cho sản xuất sản phẩm cần thiết nhằm sử dụng
công suất sẵn có hiệu quả và mang lại lợi ích cao nhất.
 Mức sử dụng cao: vận hành sản xuất trong dài hạn, sản xuất
tập trung và có nhiều trung tâm phân phối

 Mức tồn kho thấp: vận hành sản xuất trong ngắn hạn, giao
nguyên vật liệu thô đúng lúc JIT (Just In Time)

 Mức phục vụ khách hàng cao: yêu cầu mức tồn kho cao hay
vận hành sản xuất trong ngắn hạn nhằm cung cấp sản phẩm cho
khách hàng nhanh chóng và không để hàng tồn
2.1 Quy mô đơn hàng

 Quy mô đơn hàng ELS (Economic Lot Size)


 Điều độ sản xuất là hoạt động cân bằng liên tục không ngừng
giữa mức sử dụng, mức tồn kho và mức phục vụ khách hàng

Mức sử dụng cao

Mức tồn kho thấp Mức phục vụ khách hàng cao


2.2 Điều độ sản phẩm

 Sản phẩm đơn lẻ: điều độ sản xuất có nghĩa là tổ chức vận
hành tại mức yêu cầu càng hiệu quả càng tốt nhằm đáp ứng
nhu cầu sản phẩm
 Đa sản phẩm: kế hoạch điều độ sản xuất sẽ như sau
 Xác định quy mô của đơn hàng: cân đối chi phí sản xuất sản
phẩm và chi phí vận chuyển sản phẩm tồn kho.
 Số lần sản xuất cho mỗi sản phẩm: tồn kho sản phẩm ít liên
quan đến nhu cầu thì nên điều độ sản xuất những sản phẩm khác
có mức tồn kho lớn liên quan đến nhu cầu đáp ứng.
 Kiểm tra kết quả tồn kho liên tục và so sánh với nhu cầu thực
để điều chỉnh
3. Quản lý nhà máy trong sản xuất

Quản lý nhà máy là xem xét các địa điểm bố trí nhà máy và tập
trung sử dụng công suất sẵn có hiệu quả nhất

Vai trò Phân bổ Phân bổ


của nhà công suất các nhà
máy sẽ cho nhà cung cấp
vận hành máy và thị
hoạt động thiết bị và trường cho
nào sẽ thực nguồn nhân mỗi nhà
hiện trong công sử máy
mỗi nhà dụng trong Liên quan
máy các nhà đến chi phí
máy
4. Quản lý đơn hàng

 Quản lý đơn hàng là quá trình duyệt thông tin của khách
hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhắm mục đích phục vụ
cho nhà cung cấp và nhà sản xuất, duyệt thông tin về ngày
giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực hiện
trước đó của khách hàng
 Quá trình này dựa vào điện thoại và các chứng từ có liên
quan như đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa
đơn bán hàng, v.v…
4. Quản lý đơn hàng (t.t)

 Quá trình xử lý đơn hàng thực hiện như quá trình sau:

Công ty nhận đơn đặt hàng

Nhà cung cấp 1

Tồn kho Nhà cung cấp 2

Tồn kho Nhà cung cấp 3

Giao hàng cho khách hàng


4. Quản lý đơn hàng (tt) -
CRM (Customer Relationship Management)

 Quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) giúp quá trình quản
lý đơn hàng hiệu quả

 Nhập dữ liệu cho đơn hàng (một và chỉ một lần) do khách
hàng tự nhập
 Tự động hóa trong xử lý đơn hàng
 Thấy rõ tình trạng đơn hàng
 Sử dụng hệ thống quản lý đơn đặt hàng tích hợp (kết nối
với hệ thống liên quan)
5. Kế hoạch phân phối

 Phân phối: những hoạt động nhằm di chuyển và lưu trữ một sản
phẩm từ nơi người phân phối đến người tiêu dùng trong chuỗi
cung ứng
 Phân phối trực tiếp
 Là quá trình phân phối từ một địa điểm gốc đến địa điểm nhận
hàng.
 Lựa chọn lộ trình vận tải ngắn nhất giữa hai địa điểm
 Giảm hoạt động trung gian thông qua vận chuyển những đơn hàng
nhỏ đến một điểm tập trung, sau đó kết hợp thành đơn hàng lớn
 Phân phối theo lộ trình đã định
 Là quá trình phân phối từ một địa điểm gốc đến nhiều địa điểm
nhận hàng hay từ nhiều địa điểm gốc đến một địa điểm nhận hàng.
 Sử dụng hiệu quả phương tiện vận chuyển, chi phí nhận hàng thấp,
khối lượng giao hàng nhiều.
Vai trò của phân phối trong chuỗi cung ứng

 Phân phối có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và


khách hàng do đó tác động đến lợi nhuận
 Lựa chọn mạng lưới phân phối có thể nhắm đến mục
đích với mức chi phí thấp nhưng hiệu quả cao
 Ví dụ: Wal-Mart, Dell, Proctor & Gamble, Grainger
5. Kế hoạch phân phối (tt)

Nguồn phân phối được thực hiện từ:

Địa điểm Trung tâm


Bán lẻ phân phối

-Nhà máy, nhà kho có sp -Nơi tồn trữ, xuất nhập khối
sẵn sàng phân phối lượng lớn sp từ các địa
-Thích hợp khi dự báo điểm khác nhau.
được nhu cầu sp cao, -Khi vị trí NCC cách xa KH
phân phối cho nhiều địa -Có thể sử dụng Cross –
điểm với khối lượng lớn docking
Yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mạng lưới phân phối

 Hiệu quả của mạng lưới phân phối được đánh giá theo 2 tiêu
chí sau – ở cấp độ (mức) cao nhất:
 Nhu cầu của khách hàng được đáp ứng
 Chi phí để đáp ứng nhu cầu khách hàng

 Những lựa chọn trong thiết kế mạng lưới phân phối phải được
so sánh/đối chiếu với mức ảnh hưởng của nó đối với dịch vụ
khách hàng và chi phí để cung cấp dịch vụ đó
Yếu tố ảnh hưởng đến thiết kế mạng lưới phân phối

 Yếu tố liên quan đến dịch vụ khách hàng theo cấu trúc mạng lưới:
 Thời gian phục vụ
 Mức độ đa dạng của sản phẩm
 Mức độ sẵn có của sản phẩm
 Kinh nghiệm khách hàng
 Đơn hàng rõ ràng
 Khả năng trả lại
 Yếu tố liên quan đến chi phí trong chuỗi cung ứng theo cấu trúc mạng lưới:
 Tồn kho
 Vận chuyển
 Phương tiện hỗ trợ và xử lý
 Thông tin
Thiết kế những lựa chọn cho mạng lưới phân phối

 Mức dự trữ của nhà sản xuất và việc giao hàng trực tiếp
 Mức dự trữ của nhà sản xuất với việc giao hàng trực tiếp và
thông qua trung gian
 Mức dự trữ của nhà phân phối với việc giao hàng “carrier”
 Mức dự trữ của nhà phân phối với việc giao hàng “last mile”
 Mức dự trữ của nhà sản xuất hay nhà phân phối với khách
hàng “pickup”
 Mức dự trữ của nhà với khách hàng
Mức dự trữ của nhà sản xuất và việc giao hàng trực tiếp

Manufacturer

Retailer

Customers

Product Flow
Information Flow
Mạng lưới có trung gian

Factories

Retailer In-Transit Merge by


Carrier

Customers

Product Flow
Information Flow
Mức dự trữ của nhà phân phối với việc giao hàng “carrier”

Factories

Warehouse Storage by
Distributor/Retailer

Customers

Product Flow
Information Flow
Mức dự trữ của nhà phân phối với việc giao hàng “last
mile”

Factories

Distributor/Retailer
Warehouse

Customers

Product Flow
Information Flow
Mức dự trữ của nhà sản xuất hay nhà phân phối với khách
hàng “pickup”

Factories

Retailer Cross Dock DC

Pickup Sites

Customers

Customer Flow
Product Flow
4-45
Thương mại điện tử và mạng lưới phân phối

Ảnh hưởng của thương mại điện tử đến dịch vụ khách


hàng
Ảnh hưởng của thương mại điện tử đến chi phí
Sử dụng thương mại điện tử: Dell, Amazon, Peapod,
Grainger
Mạng lưới phân phối trong thực tế

Cấu trúc mạng lưới phân phối có thể có ảnh hưởng


lớn giống như loại hình mạng lưới phân phối
Việc lựa chọn mạng lưới phân phối có ảnh hưởng đến
kết quả trong tương lai
Cần xem xét chiến lược phân phối nào là hữu hiệu
Sản phẩm, giá cả, mặt hàng…có ảnh hưởng đến loại
hình hệ thống phân phối được khách hàng ưu thích
Quyết định thiết kế mạng lưới

Vai trò hỗ trợ


Vị trí hỗ trợ
Phân bổ khả năng
Phân bổ nguồn cung và thị trường

5-48
Tác động của sự bất ổn định đến thiết kế mạng lưới

 Quyết định thiết kế chuỗi cung ứng bao gồm việc quyết
định đầu tư bao nhiêu cơ sở,kích thước ra sao, số lượng
xe vận chuyển, kho bãi
 Những quyết định này không dễ dàng thay đổi trong
khoảng thời gian ngắn
 Sẽ có những giải pháp tốt cho sự bất ổn với nhu cầu, giá
cả, tỷ giá và sự cạnh tranh của thị trường trong mạng lưới
chuỗi cung ứng
 Do vậy, đưa tính linh hoạt vào chuỗi cung ứng sẽ cho
phép chuỗi cung ứng có thể giải quyết được bất ổn và
đem lại lợi nhuận tối đa
6. Thuê ngoài trong chuỗi cung ứng (outsourcing)

 Sức ép từ lợi nhuận biên tế tạo ra động lực thúc đẩy thị
trường tự do phát triển hình thức thuê ngoài. Công ty sẽ
thuê đơn vị khác vì bản thân đơn vị khác chi phí giá
thành sẽ rẽ hơn nếu công ty thực hiện.
 Tính phức tạp của thị trường mà chuỗi cung ứng đó
phục vụ gia tăng. Một sản phẩm cần đòi hỏi nhiều thành
phần kết hợp lại mà bản thân doanh nghiệp không thể
tham gia sản xuất được hết mà phải thuê ngoài để tối đa
hóa hiệu quả kinh doanh.
Đưa ra quyết định về thiết kế chuỗi cung ứng trong điều
kiện bất ổn
Kết hợp việc hoạch định chiến lược và hoạch định
tài chính trong suốt quá trình thiết kế
Sử dụng phép đo đa chiều đề đánh giá
Sử dụng cách phân tích tài chính như là một đầu
vào cho việc ra quyết định chứ không phài là quá
trình ra quyết định.
Sử dụng những ước tính cùng với phân tích độ
nhạy cảm
Tình huống
Công ty gỗ Trường Thành sau khi nhận đơn đặt hàng
sản xuất 500 bộ bàn ghế cho khách hàng Canada đã
giao cho công ty gỗ Vinafor gia công ghế, còn họ tự
sản xuất bàn. Tuy nhiên đến thời điểm giao hàng là
tháng 11 – 2011, công ty Vinafor không thể giao đủ
số lượng ghế.
Bạn sẽ xử lý với khách hàng như thế nào? Với
Vinafor như thế nào? Bạn phải làm gì để vấn đề này
không xảy ra?
ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG
CHUỖI CUNG ỨNG
Nội dung

1 Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi

2 Xây dựng chuỗi cung ứng

3 Nguyên tắc thành công

4 Triển khai SC ở Việt Nam

5
I. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG CHUỖI CUNG ỨNG
1.1. Mô hình tương quan thị trường – chuỗi cung ứng

Có sự cân bằng tốt giữa cung và cầu.


Tập trung tối thiểu hàng tồn kho và chi
phí bán hàng

Các thành phần tham gia chuỗi CƯ Cung thường thay đổi. Phục vụ khách
kết hợp lại thu thập thông tin xác định hàng cao thông qua tỉ lệ hoàn thành đơn
nhu cầu thị trường; cp bán hàng cao; tồn hàng và giao hàng đúng hạn. Chi phí
kho thấp bán hàng thấp và tồn kho cao
1.2. Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng

 4 loại số đo được sử dụng:

Mức phục vụ
khách hàng
Hiệu quả nội bộ

Nhu cầu linh hoạt


Phát triển sản phẩm
1.2. Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng (tt)

 Mức phục vụ khách hàng: đo lường khả năng chuỗi cung ứng đáp ứng
mong đợi của khách hàng
 Giao hàng nhanh với lượng mua nhỏ, sản phẩm có sẳn
 Chờ lâu hơn để mua sản phẩm với số lượng lớn
 Hiệu quả nội bộ: hoạt động của chuỗi cung ứng tạo ra lợi nhuận thích
hợp
 Thị trường phát triển, lợi nhuận biên cao để chứng minh việc đầu tư
thời gian, tiền bạc
 Thị trường trưởng thành lợi nhuận biên sẽ thấp hơn nhưng đem lại cơ
hội kinh doanh cao, lợi nhuận nhiều
 Nhu cầu linh hoạt
 Đo lường khả năng đáp ứng nhanh sự thay đổi về nhu cầu sản phẩm
 Phát triển sản phẩm
 Đo lường khả năng phát triển và phân phối sản phẩm mới hợp lý
1.3. Khung đo lường hiệu quả

 Sử dụng 4 loại số đo: Mức phục vụ KH, Hiệu quả nội bộ, nhu
cầu linh hoạt, phát triển sản phẩm
 Khung này mô tả kết quả tích hợp cần có ở các công ty/chuỗi
cung ứng khi phục vụ 4 loại thị trường khác nhau.

Thị trường trưởng thành Thị trường ổn định


Phục vụ khách hàng Phục vụ khách hàng
Hiệu quả nội bộ Hiệu quả nội bộ
Nhu cầu linh hoạt
Thị trường đang phát triển Thị trường tăng trưởng
Phục vụ khách hàng Phục vụ khách hàng
Phát triển sản phẩm

Các loại thị trường & Kết quả tích hợp


1.3.1. Hệ thống đo lường mức phục vụ khách hàng

 Thiết lập để tồn kho (BTS – Build to stock): khách hàng mong muốn
nhận sản phẩm bất kỳ khi nào cần, ngay tức thì như văn phòng phẩm,
vật liệu xây dựng, dụng cụ dọn dẹp nên công ty phải tồn trữ
 Tỉ lệ hoàn thành đơn hàng, tỉ lệ giao hàng đúng hạn
 Giá trị tổng các đơn hàng bị trả lại, số đơn hàng bị trả, tần suất và thời
gian các đơn hàng bị trả lại, tỉ lệ hàng bị trả lại

 Thiết lập theo đơn hàng (BTO – Build to order): sản phẩm tạo ra theo
đơn hàng cụ thể nên cần theo dõi thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng
và tỉ lệ hoàn thành đơn hàng
 Thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng, tỉ lệ hoàn thành đúng hạn
 Giá trị và số lượng đơn hàng bị trễ, tần suất và thời gian đơn hàng bị
trễ, số lượng hàng bị trả lại và sữa chữa
1.3.2 Hệ thống đo lường hiệu quả nội bộ

 Giá trị hàng tồn kho


 Giảm lượng tồn kho mà vẫn đáp ứng dịch vụ khách hàng ở mức độ cao
(cân đối hàng tồn với bán hàng mà không có hàng tồn kho vượt quá)
 Vòng quay tồn kho (VQTK)
 VQTK = Chi phí bán hàng hàng năm/Giá trị tồn kho trung bình hàng
năm
 Tỷ lệ VQTK càng cao thì càng tốt
 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS = return on sales)
 ROS = Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu
 Chỉ số ROS càng cao thì càng tốt
 Vòng quay tiền mặt (VQTM)
 VQTM = Số ngày tồn kho + thời gian khách hàng mua hàng nợ -
- thời gian chi trả mua hàng trung bình
1.3.3 Hệ thống đo lường nhu cầu linh hoạt

 Thời gian chu kỳ hoạt động


 Đo lường khoảng thời gian thực hiện đơn hàng, thiết kế sản phẩm, dây
chuyền sản xuất hay hoạt động nào hỗ trợ chuỗi cung ứng

 Mức gia tăng tính linh hoạt


 Đáp ứng nhanh chóng khối lượng đơn hàng tăng thêm

 Mức linh hoạt bên ngoài


 Khả năng cung cấp nhanh chóng cho khách hàng sản phẩm mà không
thuộc sản phẩm công ty thường cung cấp
1.3.4 Hệ thống đo lường phát triển sản phẩm

% doanh
số

Đo lường
phát triển sp
% sản phẩm
Bán ra
Tổng tg
phát triển và
phân phối
sp mới

 Thể hiện khả năng giữ vững tốc độ phát triển với thị trường
1.4. Hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng

Phân phối
• Chi phí hoạt • Số khuyết
động hoạch Nguồn cung tật/phàn nàn
định về sản phẩm
• Chi phí hoạt
ứng • Tỉ lệ hoàn
• Chu kỳ sản thành đơn
động tồn kho xuất hàng
• Ngày tồn kho • Chi phí thu
• Tỉ lệ đạt được • Chi phí quản
hiện có mua
đơn đặt hàng lý đơn hàng
• Mức chính xác • Chu kỳ mua
• Chất lượng • Thời gian xử
của dự báo • Ngày cung ứng
Lập kế sản phẩm lý đơn hàng
nguyên vật liệu Sản xuất • Tỉ lệ đơn hàng
hoạch
bị trả lại
Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi cung ứng
1.5. Thu thập và trình bày dữ liệu hoạt động cung ứng

Ba cấp độ chi tiết của hệ thống dữ liệu


Cấp chiến thuật
 Quản lý cấp trung

Cấp chiến lược Cấp thực hiện 


 Quản lý cấp cao Nhân viên
Chỉ số đo lường hiệu quả chuỗi cung ứng (theo mô hình SCOR)
Quan điểm dữ liệu khác nhau cho những đối tượng khác nhau
1.5. Thu thập và trình bày dữ liệu hoạt động cung ứng (tt)

 Kho dữ liệu
 Kho dữ liệu được tạo ra từ những gói phần mềm cơ sở dữ liệu và
kết nối tự động với các hệ thống khác
 Nên bắt đầu từ kho đơn giản, sau đó chúng ta sẽ dựa trên nhu
cầu để thiết kế kho lớn hơn
 Xác định rõ vấn đề và tìm cơ hội thị trường
 Xác định mục tiêu thực hiện dịch vụ khách hàng, hiệu quả nội
bộ, nhu cầu linh hoạt, phát triển sản phẩm
 Chuyển nhiệm vụ thành hoạt động để đạt mục tiêu
 Chia sẽ dữ liệu dọc theo chuỗi cung ứng
 Các công ty chia sẽ dữ liệu rất sợ rơi vào tay đối thủ cạnh tranh
nên nếu có thể làm việc được với nhau tạo ra chuỗi cung ứng
hiệu quả thì đó là những công ty làm việc tốt nhất trong dài hạn
II – XÂY DỰNG CHUỖI CUNG ỨNG
2.1. Tổ chức dự án phát triển hệ thống

3. Giao cho 4. Thông tin


nhóm rõ ràng

2. Mục tiêu 5. Xây dựng


có thể lượng lộ trình và
hóa tiến độ làm
(SMART) việc

6. Đội ngũ
1. Cần 1
người lãnh
6 nguyên nhân viên
tắc văn phòng hỗ
đạo
trợ
2.2. Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng

Thiết kế
hệ thống

Xây dựng quy trình chi tiết:


Xây dựng và thử
- Nhà quản lý dự án hướng
nghiệm:
dẫn thành viên xây dựng tiêu
- Thử nghiệm giao diện
chuẩn, cách thực hiện công
người sử dụng
việc như thế nào
- Thử nghiệm kết cấu kỹ
- Đưa ra các ý tưởng để đạt
thuật
các tiêu chuẩn càng nhiều
càng tốt
2.3. Quy trình thiết kế hệ thống

 Thành phần của quy trình sẽ tương tác với kỹ thuật như thế nào
 Tự động hóa công việc rập khuôn
 Máy tính giúp con người giải quyết vấn đề nhanh hơn

2.4. Xây dựng kế hoạch dự án chi tiết


 Kế hoạch ở mức độ chi tiết giúp có ngân sách chính xác, thực tế trong giai đoạn xây
dựng dự án
 Phân khúc kế hoạch dự án theo mục tiêu
 Điều phối các công việc đồng thời
2.5. Xây dựng ngân sách dự án chi tiết

 Ước tính chi phi lao động từng công tác trong bảng kế hoạch
 Bổ sung chi phí cần thiết liên quan đến dự án

2.6. Quyết định thực hiện hay không thực hiện dự án

 Nếu thiết kế không đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng, các
hướng dẫn bị bỏ qua, các thành viên trong nhóm dự án không tin
tưởng vào năng lực của mình thì dự án sẽ không thành công
2.7. Quá trình xây dựng
 Tiến hành dự án

2.8. Văn phòng dự án


 Người quản lý dự án, trưởng nhóm sẽ tham gia vào lãnh đạo dự án
 Duy trì kế hoạch và ngân sách dự án liên tục
 Lập bản đồ kế hoạch dự án xem dự án thực hiện tới đâu

2.9. Kiểm tra và đưa hệ thống vào sử dụng


 Thử nghiệm hệ thống
 Test beta
 6 tháng – 1 năm để khắc phục và sữa chữa
III – NGUYÊN TẮC TRIỂN KHAI SCM THÀNH CÔNG

Tối ưu
hóa
dòng giá
trị
Chuyển từ
Giá trị quy trình
sản đứt đoạn
phẩm sang dòng
chảy

Hoàn
Kích
thiện sp,
hoạt một
quy
sức hút
trình,
nhu cầu
dịch vụ
IV – TRIỂN KHAI SCM TẠI VIỆT NAM

 Hạ tầng cơ sở SC và logistics còn nghèo nàn, quy mô nhỏ, bố trí


bất hợp lý
- >17000 Km đường nhựa Chất lượng không đồng đều,
- >3200 km đường sắt, phân bố không hợp lý, nhiều chỗ
- >42000 km đường thủy, không đảm bảo kĩ thuật, chưa có
- >20 cảng biển, >20 sân bay quy hoạch dài hạn
 Nhân lực thiếu về chất và lượng
 Công nghệ thông tin nghèo nàn và có khoảng cách khá xa với tiện
ích mà khách hàng mong muốn
 Thiếu tính liên kết cần thiết
 Vai trò định hướng của nhà nước chưa rõ nét
 Nhận thức của chủ hàng về logistics và SCM còn yếu
Chiến lược phát triển logistics và SCM

Quy hoạch
Cơ sở
hạ tầng

Concept
Phát triển
nhân sự

Hành lang
pháp lý

You might also like