You are on page 1of 49

7/10/2020

KHOA MARKETING
BỘ MÔN LOGISTICS KINH DOANH

NHẬP MÔN
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] GT Quản trị logistics KD (2018). Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh
Nhàn, Nguyễn Văn Minh. Trường ĐH Thương mại. NXB Thống kê
[2] Issue in Supply chain Management (2000). Douglas M. Lambert,
Martha C. Cooper
[3] Supply Chain Management in the Global Context (2000). Werner
Delfmann, Sascha Albers
[5] Tạp chí Vietnam Logistics Review, Tạp chí VN Supplychain insight.
[6] www.vlr.vn; www.logistics.gov.org

1
7/10/2020

NỘI DUNG HỌC PHẦN

1 Lịch sử phát triển của logistics & CCƯ

2 Phạm vi & Cách tiếp cận logistics

3 Khung định hướng & Các vấn đề cơ bản

4 Xu hướng phát triển của Logistics & CCƯ

5 Nghề nghiệp và nhân lực trong ngành


3

CHƯƠNG I

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA


LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG 01

1.1 CÁC TRƯỜNG PHÁI LOGISTICS & CCƯ

1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ TRÊN THẾ GIỚI

1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ TẠI VIỆT NAM

2
7/10/2020

CÁC TRƯỜNG PHÁI LOGISTICS


1.1 VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Kim tự tháp Giza – Ai Cập cổ đại (2700 TCN)


• Thiết bị di chuyển và xếp dỡ
• 2,3 triệu khối đá 2– 50 tấn, 800km dọc sông Nile, cao 146,5m, tổng 6 triệu tấn

3
7/10/2020

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Nền văn minh Phoenicia – Địa Trung Hải (2500-539 TCN)


• Công nghệ đóng tàu: Tàu chở hàng và tàu chiến
• Thương mại liên lục địa bằng đường biển

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Alexander Đại đế (356 - 332 TCN)


• Sử dụng khă năng logistics hiệu quả trong quân đội
• Hợp nhất Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, biên giới Viễn Đông: 15 năm, 5 triệu km2, 70TP

4
7/10/2020

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Con đường Tơ lụa


Bắt đầu từ TK I, dài 8000km
Đường bộ và đường thủy

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Nhà thờ Hồi giáo Mezquita, TBN (756)


• Chế tạo 846 trụ cột ở mọi khu vực của đế chế Hồi giáo
• Hệ thống logistics & vận chuyển để đưa tới Cordoba xây dựng

5
7/10/2020

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Liên đoàn Hanseatic, Hamburg, Đức (1188 – giữa TK 17)


• Hợp tác quốc tế về vạn tải hàng hải & giao thông đường bộ
• 200 TP có cảng biển, cảng nội địa ở Bắc Châu Âu

1.1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ

Dịch vụ bưu chính mở rộng (TK16)

• Hệ thống bưu chính Hải quân phát triển

• Franz von Taxis – Tổ chức DV bưu chính

Container – Malcom P.McLean (1956)


• Ý tưởng: hộp sắt đựng hàng hóa trên
đường sắt, xe tải, tàu biển container.
• Ngày 26-4-1956 - tàu hàng Ideal-X
• 8h chất xong 58 container
• Tàu rời cảng cùng ngày nhận
• CP: 15,8 cent/tấn, (cũ: 5,83 USD/tấn).

6
7/10/2020

1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KINH DOANH & CCƯ

01 02 03 04 05

Logistics Logistics Logistics Logistics Chuỗi


Quân đội Kinh doanh Quốc tế Toàn cầu Cung ứng

SỰ TIẾN HOÁ CỦA KHÁI NIỆM LOGISTICS

1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KINH DOANH & CCƯ

Đầu TK 20 đến 1950s


1 Phân mảnh

1960 - 1970
2 Tích hợp – phân phối và cung ứng

1980 - đầu thập niên 1990s


3 Tích hợp toàn doanh nghiệp

1990 - nay
4 Tích hợp toàn chuỗi cung ứng
14

7
7/10/2020

1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KINH DOANH & CCƯ

Mua & Dự trữ Vận tải


Quản lý vật liệu Quản lý phân phối vật chất

Vật liệu thô Vật liệu thô


Khách
Bán thành phẩm Sản phẩm Bán thành phẩm
hoàn chỉnh hàng
Bao bì Bao bì

Quản trị logistics

TÍCH HỢP MỘT PHẦN, XUẤT HIỆN PHÂN PHỐI VẬT CHẤT & CUNG ỨNG NGUYÊN LIỆU

15

1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KINH DOANH & CCƯ

Nhu cầu khởi phát

Quản lý vật liệu LOGISTICS Phân phối vật lý

Sản xuất Vận chuyển


Mua hàng Nhu cầu phát sinh Kho hàng
Dự trữ Bán buôn
Đóng gói Bán lẻ
Tái chế/tái sử dụng

SỰ TÍCH HỢP GIỮA QUẢN LÝ VẬT LIỆU & PHÂN PHỐI VẬT CHẤT TRONG LOGISTICS
(Nguồn: Houlihan, 1988)

16

8
7/10/2020

1.1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS KINH DOANH & CCƯ

Các hoạt động phân mảnh Tích hợp các hoạt động Tích hợp hoàn toàn
1960s 1980 - 2000 2000s

Dự báo nhu cầu


Mua hàng
Lập kế hoạch nhu cầu Mua hàng/
Lập kế hoạch sản xuất Quản trị vật tư
Dự trữ trong sản xuất
Kho hàng
Logistics
Dự trữ nguyên liệu
Bao gói Quản trị
Dự trữ thành phẩm
Phân phối chuỗi cung ứng
Lập kế hoạch phân phối
Xử lý đơn hàng vật lý
Vận chuyển
Dịch vụ khách hàng
Lập kế hoạch chiến lược
Dịch vụ thống tin
Marketing/Bán hàng
Tài chính

Source: Adapted from Coyle, Bardi, and Langley, The Management of Business Logistics, West 1992

1970s: Vchuyển
Mua hàng V.chuyển Sản xuất Bán hàng
Tối ưu hoá các Dự trữ Dự trữ
chức năng Logistics truyền thống
riêng lẻ

Mua hàng V.chuyển Sản xuất Vchuyển Bán hàng


1980s: Dự trữ Dự trữ
Tối ưu hoá các
Các hoạt động chức năng
quá trình
chức năng
Xử lý đơn hàng
Cung Phân Xử lý
1990s: KH R&D SX KH
ứng phối chất thải
Thiết lập & Tối
Logistics tích hợp các chức năng đơn lẻ thành chuỗi quá trình
ưu hoá các quá
trình chuỗi
NCC DV logistics NCC DV logistics NCC DV logistics
Thiết lập và tối Nhà sản xuất Nhà phân phối
KH Nhà cung cấp KH
ưu hoá giá trị
gia tăng

2000s:
Thiết lập & tối
ưu hoá mạng
Logistics tích hợp các chuỗi giá trị trong mạng lưới toàn cầu
lưới toàn cầu
Quá trình tích hợp về logistics

9
7/10/2020

1.1.3 PHÂN ĐỊNH LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG

Logistics SCM

Logistics
SCM

Quan điểm truyền thống Quan điểm đồng nhất


(Traditionalist) (Relabelling)

SCM SCM
Logistics

Logistics
Quan điểm bao trùm Quan điểm liên ngành
(Unionist) (Intersection)

1.1.2 PHÂN ĐỊNH LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG

SCM

Logistics

• Kho hàng hoá


• Nguồn cung và • Kiểm soát dự trữ
mua hàng • Quản lý dự trữ • Quản lý đơn hàng
• Sản xuất • Vận chuyển đầu vào • Vận chuyển đầu ra
• Lập kế hoạch cung cầu • Dự trữ nguyên liệu
• Hợp tác & cộng tác
• Quản lý thuê ngoài • KHO• Phân tích địa điểm
• Tích hợp q.lý • Bao gòi
• Quản lý fleet
nguồn cung & • Xử lý dữ liệu
• Truyền thông
nhu cầu Quản trị
Quản trị Phân phối
chuỗi cung ứng logistics

10
7/10/2020

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

TRƯỜNG PHÁI NHẬN THỨC CHUỖI CHỨC NĂNG


(Nguồn: Houlihan, 1988)

Mua Sản Phân


hàng xuất phối

NCC Doanh nghiệp KH

 Nhấn mạnh: dòng vận động ng.liệu & h.hoá


 Quá trình gia tăng giá trị cho SP là 1 chuỗi chức năng
 SCM là chuỗi các nhiệm vụ tuần tự của các yếu tố mang tính tổ chức

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

TRƯỜNG PHÁI LIÊN KẾT/LOGISTICS


(Nguồn: Turner, 1993)

Mua Sản Phân


hàng xuất phối

NCC DN KH

Liên kết: Logistics & vận tải

 Nhấn mạnh: sự liên kết giữa các chức năng trong chuỗi
 Quản trị tốt các liên kết  lợi thế cạnh tranh
 Logistics & vận tải là những biến số chính tạo ra liên kết

11
7/10/2020

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

TRƯỜNG PHÁI THÔNG TIN


(Nguồn: Johannsson, 1994)

Mua Sản Phân


hàng xuất phối

Dòng thông tin

NCC Doanh nghiệp KH

 Nhấn mạnh: thông tin giữa các thành viên có vai trò quan trọng
đối với hiệu quả tổng thể của chuỗi
 Thông tin vận động cùng hoặc ngược hướng với dòng vật chất
 Hỗ trợ & cung cấp thông tin về tình trạng dòng vật chất

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP


(Nguồn: Johannsson, 1994)

Mua Sản Phân


hàng xuất phối

NCC Doanh nghiệp KH

 Nhấn mạnh: Sự tích hợp các quá trình KD xuyên suốt chuỗi
 Tăng giá trị KH và các bên liên quan
 Bao trùm tất cả các hoạt động trong chuỗi, không riêng logistics

12
7/10/2020

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

2 Quy trình KD nào sẽ


liên kết các thành viên
Cấu trúc
chính của CCƯ?
quy trình kinh doanh

Mức độ tích hợp và


quản lý nào sẽ được áp Ai là thành viên chính
dụng cho mỗi quy trình? của chuỗi để liên kết
các quá trình?

3 1
Cấu trúc Cấu trúc
thành phần quản lý mạng lưới CCƯ

QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG THEO CẤU TRÚC
(Nguồn: Lambert & Cooper, 2000)

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

Quan hệ giữa các thành viên CCƯ

4 yếu tố quan trọng

Chia sẻ Nguồn lực Quản trị


Tài sản
Kiến thức Bổ sung Hiệu quả

QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG DỰA TRÊN QUAN HỆ
(Nguồn: Dyer & Singh, 1998)

13
7/10/2020

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM


Chuỗi Chuỗi Chuỗi Chuỗi Chuỗi
Thị trường Mô - đun Quan hệ Phụ thuộc Phân cấp

NTD KH
DN DN
lãnh đạo lãnh đạo DN
Tích hợp
DN
lãnh đạo
Chuỗi giá trị

NCC NCC
Giá chính Quan hệ

NCC NCC ng.liệu NCC ng.liệu NCC


NCC và linh kiện và linh kiện phụ thuộc
Mức độ phối hợp rõ ràng
Thấp Cao
Mức độ bất đối xứng quyền lực

QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG DỰA TRÊN QUẢN LÝ
(Nguồn: Gereffi, 2005)

1.1.4 TRƯỜNG PHÁI & QUAN ĐIỂM SCM

Châu Âu Mỹ

Triết lý logistics
Cấp độ 3
Quản trị chuỗi cung ứng

Cấp độ 2 Quản trị logistics Quản trị logistics

Cấp độ 1 Hệ thống logistics Logistics (& tác nghiệp)

Logistics Logistics

14
7/10/2020

1.2 SỰ PHÁT TRIỂN LOGISTICS & SCM TRÊN THẾ GIỚI

Theo phương thức vận tải Theo mức độ cung ứng Theo khu vực địa lý

Logistics đường bộ 1 PL Bắc Mỹ

Logistics đường thuỷ 2 PL Châu Âu

Logistics đường không 3 PL Châu Á TBD

Logistics đường sắt 4 PL Phần còn lại

CÁC PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LOGISTICS TOÀN CẦU

1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LOGISTICS & CCƯ TẠI VN

Logistics phát triển bùng nổ


Luật Thương mại quy định về
DV Logistics
2006 - nay

Giao nhận vận tải QT phát triển mạnh


Môn học về logistics được quan tâm

2000 - 2005

Marketing phát triển


Logistics là “phân phối vật
chất” trong marketing
1986 - 2000
Đảm bảo vật tư kỹ
thuật cho SX và
thương nghiệp
1954 - 1986

15
7/10/2020

CHƯƠNG II

PHẠM VI & PHƯƠNG PHÁP TIẾP


CẬN LOGISTICS & QUẢN LÝ 02
CHUỖI CUNG ỨNG

2.1 PHẠM VI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS & CCƯ

2.2 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

2.3 CÁC TIẾP CẬN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

PHẠM VI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS


2.1 VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

16
7/10/2020

2.1.1 PHẠM VI NGÀNH & QUỐC GIA

Khung thể chế pháp lý

Các
Khách
doanh
Hệ thống hàng
nghiệp
sử dụng
cung cấp Logistics
dịch vụ
dịch vụ Quốc gia
logistics
logistics

Hệ thống cơ sở hạ tầng logistics QG

2.1.1 PHẠM VI NGÀNH & QUỐC GIA

Thành phần:
• Luật chung và Luật chuyên ngành
• Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Kế hoạch
• Hiệp định, thoả thuận song và đa phương

Hoàn thiện hệ thống PL:


• Minh bạch hoá hệ thống pháp luật
• Đảm bảo các cơ quan quản lý áp dụng pháp luật đồng bộ, minh bạch
• Đảm bảo tính hiệu quả của chứng từ và thủ tục thông quan

Khơi thông luồng thương mại hàng hoá


trong & ngoài nước

17
7/10/2020

2.1.1 PHẠM VI NGÀNH & QUỐC GIA

Đầu tư hệ thống cơ sở
hạ tầng logistics

Tăng năng lực, hiệu quả, độ tin cậy, chất lượng DV logistics

Chi phí logistics Thời gian vận chuyển Mở rộng


thấp hơn hàng hoá ngắn hơn kinh doanh

Tăng năng suất

Tăng năng lực cạnh tranh

Tăng trưởng
kinh tế (Nguồn: Jean-Paull Rodrigue, 2013)

2.1.1 PHẠM VI NGÀNH & QUỐC GIA

Toàn cầu hoá, Vị trí địa lý,


thương mại QT Điều kiện tự nhiên

Quy mô & tăng Cơ sở hạ tầng


logistics quốc gia
trưởng nền KT Thị trường
Cầu ngành Cung
logistics Chính sách & luật
Thương mại
nội địa logistics

Năng lực các


Sự phát triển của doanh nghiệp
SX & CCƯ logistics

YẾU TỐ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGÀNH LOGISTICS

18
7/10/2020

2.1.2 PHẠM VI DOANH NGHIỆP

DN dịch vụ logistics DN sử dụng DV

- Tập hợp thành ngành - Logistics là chức năng hỗ


logistics quốc gia trợ, phụ thuộc vào các
- Cung cấp các gói dịch vụ chức năng KD khác
logistics cho KH - DVKH, Mua hàng, Kho
- 2PL, 3PL, 4PL, 5PL… bãi, Dự trữ, Vận tải, Quản
lý ĐH và thông tin

NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ


2.2 LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI DOANH NGHIỆP

19
7/10/2020

2.2 NGUYÊN TẮC QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

1 Định hướng khách hàng

2 Định hướng giá trị


BỐN
NGUYÊN
TẮC 3 Tích hợp để tối ưu hoá

4 Cộng tác và thích nghi công nghệ

2.2 NGUYÊN TẮC QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

1 Định hướng khách hàng

• KH là thành viên tiên quyết trong bất cứ CCƯ nào


• Là nguồn khởi phát nhu cầu và nguồn thu của CCƯ
• Người tiêu dùng không phải là thành viên, mà là mục tiêu
• Thực hiện chức năng tiêu dùng
• Sử dụng và làm mất dần giá trị thị trường của SP
• CCƯ luôn là cụ thể, người tiêu dùng là chung chung

20
7/10/2020

2.2 NGUYÊN TẮC QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

2 Định hướng giá trị

 Tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm hàng hoá
 Giá trị của chuỗi cung ứng:
Giá trị khách hàng – chi phí của chuỗi cung ứng
 Giá trị có liên quan mật thiết với lợi nhuận của chuỗi
 Sự thành công của chuỗi được đo bằng tổng lợi nhuận

TỐI ĐA HOÁ GIÁ TRỊ CHO TOÀN HỆ THỐNG

2.2 NGUYÊN TẮC QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

3 Tích hợp để tối ưu hoá

 Tối ưu hoá cục bộ sang tối ưu hoá tổng thể


 Tích hợp bên trong: giữa các hoạt động mua, dự trữ, kho, giao nhận
 Tích hợp bên ngoài: theo chiều dọc và chiều ngang của chuỗi
 Là nền tảng để nâng cao hiệu quả và hiệu lực của chuỗi

21
7/10/2020

2.2 NGUYÊN TẮC QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

4 Cộng tác & thích nghi công nghệ

 Cộng tác: cùng hướng đến mục tiêu chung trên cơ sở chia sẻ
 Đối tượng: KH/ NCC vật liệu/ NCC dịch vụ
 DVKH cải thiện, sử dụng nguồn lực hiệu quả

 Thích nghi với sự phát triển công nghệ


 Thích nghi công nghệ giữa các đối tác trong CCƯ
 Tự động hoá và linh hoạt CCƯ

CÁC TIẾP CẬN TRONG QUẢN TRỊ


2.3 LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
TẠI DOANH NGHIỆP

22
7/10/2020

2.3.1 TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC

Yếu tố bên ngoài SWOT Yếu tố bên trong

Mục tiêu & Chiến lược KD

Chiến lược cạnh tranh

Chiến lược Chiến lược


Marketing Logistics

Chiến lược Chiến lược


Tài chính Sản xuất

2.3.1 TIẾP CẬN CHIẾN LƯỢC

• Xem logistics và CCƯ như một chiến lược chức năng


• Cho phép nhìn nhận các hoạt động ở tầm chiến lược
• Tầm nhìn từ 5 -10 năm

• Doanh nghiệp vừa và lớn


• Logistics và CCƯ ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh
• Mặt hàng có nhu cầu lớn về logistics và chuỗi cung ứng

23
7/10/2020

2.3.2 TIẾP CẬN QUẢN TRỊ MỤC TIÊU

Quá trình quản trị


Hoạch Thực Kiểm
định thi soát
Đầu vào Đầu ra
Quản trị
Nguồn lực Lợi thế
Nhà
Vật chất Vật Bán Thành Khách Cạnh tranh
Cung thành
Nguồn liệu phẩm Tiện lợi về
cấp phẩm hàng
Nhân sự th/gian & đ.điểm
Các hoạt động logistics Hiệu quả vận
Nguồn
• Dịch vụ KH • Nghiệp vụ mua
Tài chính động h2 tới KH
• Xử lý ĐĐH • Nghiệp vụ kho
• Cung ứng h2 • Bao bì/đóng gói Tài sản
Nguồn
• QT dự trữ • Chất xếp, bốc dỡ
Thông tin • QT vận chuyển • Qlý thông tin sở hữu

MÔ HÌNH QUẢN TRỊ LOGISTICS TẠI DN


(Nguồn: James Stock & Douglas Lambert, 2001)

2.3.2 TIẾP CẬN QUẢN TRỊ MỤC TIÊU

• Nội dung gồm 3 bước:


Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra
• Đánh giá và lượng hoá nỗ lực logistics và CCƯ theo các
chỉ tiêu được cụ thể hoá từ mục tiêu
• Phương pháp quản trị MBO

24
7/10/2020

2.3.4 TIẾP CẬN QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH

Dòng thông tin

DOANH NGHIỆP

Nhà
Mua Hỗ trợ Phân Khách
cung hàng sản xuất phối
hàng
cấp

Dòng hàng hóa

2.3.2 TIẾP CẬN QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH

• Xác định các bước để thực hiện công việc


• Xây dựng qui trình cho công việc đó –
• Xây dựng kế hoạch kiểm soát quá trình, kiểm tra thử nghiệm
• Đo lường theo kế hoạch kiểm soát quá trình và kế hoạch
kiểm tra thử nghiệ

Nền tảng của hệ thống QLCL ISO

25
7/10/2020

2.3.3 TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG

Dịch vụ khách hàng Thông tin

Bao bì & đóng gói Dự trữ hàng hoá


CÁC HOẠT ĐỘNG/
CHỨC NĂNG

Vận chuyển hàng hoá


Nghiệp vụ kho hàng

Mua hàng

2.3.3 TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG

Dịch vụ khách hàng Thông tin


• Giá trị gia tăng cho sản phẩm • Dòng thông tin đơn hàng
• Là thước đo toàn hệ thống & CCƯ • Th/tin nội bộ từng DN trong chuỗi
• Ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh • Th/tin giữa các khâu trong CCƯ
• Quản lý quá trình đáp ứng đơn hàng • CNTT: chính xác, kịp thời, liên tục

Dự trữ hàng hoá Vận chuyển hàng hoá


• Tích luỹ, ngưng đọng SP • Đưa SP đến đúng nơi, đúng lúc
• Hoạt động KD liên tục, hiểu • Vận chuyển riêng hoặc thuê ngoài
quả, phòng ngừa rủi ro • PTVT, hành trình, lựa chọn NCC
• Quy mô, thời gian dự trữ dịch vụ vận tải

26
7/10/2020

2.3.3 TIẾP CẬN HOẠT ĐỘNG

Mua hàng
• Đầu vào của chuỗi cung ứng
• Tạo tiền đề chất lượng của toàn chuỗi
• Quy mô, cơ cấu, thời diểm mua

Nghiệp vụ kho hàng


• Duy trì số lượng, chất lượng hàng hoá tại kho
• Nhập hàng – Bảo quản – Xuất hàng
• Đặt để, chăm sóc giữ gìn, an ninh, quản lý định mức

Bao bì và đóng gói


• Phương tiện đi liền hàng hoá
• Bảo vệ, bảo quản, di chuyển hàng hoá
• Góp phần tối ưu trong dự trữ và vạn chuyển
• Pallet & container

CHƯƠNG III

KHUNG ĐỊNH HƯỚNG &


CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG 03
QT LOGISTICS & CCƯ TẠI DN

3.1 YẾU TỐ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG LOGISTICS & QL CCƯ

3.2 KHUNG QUẢN LÝ LOGISTICS & CCƯ

3.3 CÁC VẤN ĐỂ CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

27
7/10/2020

CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY


3.1 TĂNG TRƯỞNG LOGISTICS VÀ
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

3.1 YẾU TỐ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG LOGISTICS & CCƯ

TOÀN CẦU HOÁ

PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ 5 2 QUYỀN LỰC
CỦA KH
YẾU TỐ
THÚC ĐẨY
TĂNG TRƯỞNG

HIỆP ĐỊNH TM 4 3 VAI TRÒ CỦA


& THUẾ QUAN NHÀ BÁN LẺ

28
7/10/2020

3.1 YẾU TỐ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG LOGISTICS & CCƯ

Toàn cầu hoá Quyền lực của KH Vai trò nhà bán lẻ
• Gia tăng hợp tác • Nhu cầu biến động • Nắm quyền kiểm soát
• Cơ hội tiếp cận T2 • Kỳ vọng tăng cao • Logistics & CCƯ tạo ra
• Nhiều lựa chọn • Thay đổi cách vận hành năng lực cạnh tranh
• Tăng tính phức tạp • Tăng rủi ro tiềm ẩn • CCƯ hiệu quả, CP thấp
• Giảm KN kiểm soát

HĐTM & thuế quan Công nghệ phát triển


• Thuế quan • Thay đổi mô hình quản lý CCƯ
• Phi thuế quan • Tăng hiệu quả tổng thể của CCƯ
• Ảnh hưởng tới thiết kế • Tăng hiệu quả hệ thống logistics
chuỗi cung ứng • EDI, GPS, AGVS, RFID…

KHUNG QUẢN LÝ CHO


3.2 HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ CHUỖI
CUNG ỨNG

29
7/10/2020

3.2 KHUNG QUẢN LÝ LOGISTICS & CCƯ

2 Quy trình KD nào sẽ


liên kết các thành viên
Quy trình kinh doanh chính của CCƯ
chuỗi cung ứng

Mức độ tích hợp và


quản lý nào sẽ được áp Ai sẽ là thành viên quan
dụng cho mỗi quy trình? trọng của CCƯ với ai
để l.kết các quy trình?

3 1
Các thành phần Cấu trúc
quản lý CCƯ mạng lưới CCƯ
(Nguồn: Lambert & Cooper, 2000)

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

XĐ thành viên XĐ kích thước Liên kết


CCƯ mạng lưới quy trình CCƯ

Thành viên chính Cấu trúc ngang LK q.trình được quản lý


Thành viên hỗ trợ Cấu trúc dọc LK q .trình được giám sát
Vị trí DN lãnh đạo LK q.trình ko được quản lý
LK q.trình ko phải th.viên

30
7/10/2020

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

• Ko xác định: SC phức tạp, không thể quản lý


• Chính: SBU, tạo ra giá trị gia tăng, tạo ra đầu ra
XĐ thành viên cụ thể cho KH
CCƯ
• Hỗ trợ: tài nguyên, kiến thức, tiện ích, tài sản
cho TV chính.
Thành viên chính • Phân chia thành viên: cho phép XĐ điểm xuất phát
Thành viên hỗ trợ
và điểm tiêu thụ của CCƯ
• Điểm xuất phát: Không có NCC chính trước đó
• Điểm tiêu thụ: Không có giá trị nào được tạo
thêm, SP/DV được tiêu dùng

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

• Kích thước: quy mô của cấu trúc mạng lưới


• Ngang: Số tầng trong chuỗi
XĐ kích thước • Dọc: số NCC/KH đại diện trong mỗi tầng
mạng lưới
• Vị trí DN: gần NCC, gần KH, giữa chuỗi
• Có nhiều cách kết hợp cấu trúc ngang – dọc:
Cấu trúc ngang
• Hẹp và dài ở phía NCC
Cấu trúc dọc
• Rộng và ngắn ở phía KH…
Vị trí DN lãnh đạo
• Cấu trúc thay đổi khi:
• Tăng giảm số lượng NCC, KH
• Thuê ngoài

31
7/10/2020

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

NCC bậc 3 KH bậc 3


đến bậc n NCC bậc 2 NCC bậc 1 KH bậc 1 KH bậc 2 đến bậc n
NCC bậc 3 đến bậc n

KH cuối cùng
NCC đầu tiên

KH bậc 3 đến n
KÍCH THƯỚC MẠNG LƯỚI CHUỖI CUNG ỨNG

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

• Liên kết quy trình ĐƯỢC QUẢN LÝ

Liên kết • Liên kết quan trọng


quy trình CCƯ • Cần tích hợp & quản lý
• NCC/KH Cấp 1 hoặc một số ngoài cấp 1
LK q.trình được quản lý • Liên kết quy trình ĐƯỢC GIÁM SÁT
LK q .trình được giám sát • Không quan trọng với DN lãnh đạo
LK q.trình ko được quản lý
• Tích hợp & quản lý giữa các TV khác…
LK q.trình ko phải th.viên
• Chỉ cần theo dõi, kiểm tra khi cần

32
7/10/2020

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

• Liên kết quy trình KHÔNG ĐƯỢC QUẢN LÝ


Liên kết • Ko quan trọng
quy trình CCƯ
• Ko đủ nguồn lực để giám sát.
• Tin tưởng TV khác quản lý
LK q.trình được quản lý
• Liên kết quy trình KHÔNG PHẢI TV
LK q .trình được giám sát
• Không thuộc liên kết của chuỗi
LK q.trình ko được quản lý
LK q.trình ko phải th.viên
• Ảnh hưởng tới DN lãnh đạo và CCƯ

3.2.1 CẤU TRÚC MẠNG LƯỚI CCƯ

NCC bậc 3 KH bậc 3


đến bậc n NCC bậc 2 NCC bậc 1 KH bậc 1 KH bậc 2 đến bậc n
NCC bậc 3 đến bậc n

KH cuối cùng
NCC đầu tiên

KH bậc 3 đến n

LK quy trình được quản lý DN điều hành chuỗi


LK quy trình được giám sát
Các thành viên thuộc CCƯ của DN lãnh đạo
LK quy trình không được quản lý
Các thành viên không thuộc CCƯ của DN lãnh đạo
LK quy trình không phải thành viên

33
7/10/2020

3.2.2 CÁC QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG

Dòng thông tin

Nhà sản xuất


NCC bậc 2 NCC bậc 1 Khách hàng KH cuối cùng
Logsitics
Mua hàng Marketing
Dòng sản phẩm
Sản xuất Tài chính
R&D

Quản lý quan hệ khách hàng


Các quá trình quản trị chuỗi cung ứng

Quản lý dịch vụ khách hàng

Quản lý nhu cầu

Đáp ứng đơn hàng

Quản lý dòng sản xuất

Quản lý quan hệ hệ cung cấp

Phát triển và thương mại hoá sản phẩm

Quản lý thu hồi

3.2.3 CÁC THÀNH PHẦN QUẢN LÝ CCƯ

Các thành phần quản lý Các thành phần quản lý


kỹ thuật và vật chất và hành vi

Lập kế hoạch và kiểm soát


Phương pháp quản lý
hoạt động

Cấu trúc hoạt động/ Cấu trúc quyền lực


dòng công việc và lãnh đạo

Cấu trúc khen thưởng và


Cấu trúc tổ chức
chia sẻ rủi ro

Cấu trúc dòng thông tin


Văn hoá và Thái độ
và kết nối

Cấu trúc dòng sản phẩm

34
7/10/2020

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG


3.3 QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ
CHUỖI CUNG ỨNG

3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

Dịch vụ Mạng lưới


khách hàng logistics và CCƯ

Thông tin Vận chuyển


logistics & CCƯ hàng hoá

CÁC VẤN ĐỀ
CƠ BẢN

Quản lý rủi ro Mua và dự trữ


chuỗi cung ứng hàng hoá

Quan hệ KH &
Nhà cung cấp

35
7/10/2020

3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

“Mạng lưới logistics & CCƯ”: cấu hình liên kết


giữa các điểm nút được tổ chức và tích hợp
trong một khu vực thị trường nhất định.
Loại hình DN Các điểm nút trong mạng lưới logistics & CCƯ
DN sản xuất
Các phân xưởng sản xuất Các nhà kho

DN bán buôn
Nhà kho hoặc các trung tâm phân phối

DN bán lẻ
TTPP của DN bán lẻ Mạng lưới các điểm BL

Hệ thống QG
Nhà ga, sân bay, cảng biển….

 Đảm bảo cung ứng mức DVKH theo yêu cầu


 Góp phần giảm chi phí logistics
 Giảm chi phí đầu tư nếu quản lý tốt

3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

Thị trường
Thị trường
Thị trường

Thị trường

Thị trường Thị trường

Vận chuyển kết nối các điểm nút trong CCU


= Nhà máy = Kho, TTPP

36
7/10/2020

3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

Dự trữ
(Inventory) Dự trữ là sự ngưng đọng và tích lũy vật tư,
nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm tại
bất kỳ vị trí nào trong hệ thống logistics & CCƯ.

Trong nền kinh tế Tại doanh nghiệp


 Khác biệt về ko gian và thời gian SX - TD  Yêu cầu về DVKH: cung cấp h2
 Khác biệt giữa h2 SX và h2 TD đầy đủ, nhanh, kịp thời
 Điều kiện địa lý, tự nhiên, khí hậu  Yêu cầu về CP: duy trì SX, giảm
 Đề phòng rủi ro lớn CP mua & VC, phòng ngừa rủi ro

CÁC LOẠI HÌNH DỰ TRỮ (1/5)


3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QT LOGISTICS & CCƯ

DT trong SX DT trong BB DT trong BL DT trong TD

 Nguyên vật liệu,  Hàng hóa  Hàng hóa  Hàng hóa


bán thành phẩm,
thành phẩm
 Quy mô DT lớn  Quy mô DT lớn  Quy mô DT nhỏ  Thuận tiện
cho TD
 Cơ cấu, chúng  Cơ cấu chủng  Cơ cấu, chủng  Giảm rủi ro
loại hạn chế loại hạn chế loại đa dạng trong TD

37
7/10/2020

CHƯƠNG IV

XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA


LOGISTICS & CHUỖI CUNG ỨNG
04

4.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN MÔN HOÁ CỦA LOGISTICS & CCƯ

4.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

4.1.1 KHÁI NIỆM CHUYÊN MÔN HOÁ

• Một dạng phân công lao động


Specialization • Cá nhân/doanh nghiệp tập trung nỗ lực vào
một hoặc một vài hoạt động nào đó.

• Nâng cao kĩ năng làm việc cho người lao động


• Tăng năng suất sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp
• Tận dụng yếu tố nguồn lực một cách triệt để
• Thúc đẩy kinh tế của doanh nghiệp và xã hội

38
7/10/2020

4.1.2 CHUYÊN MÔN HOÁ VỀ TỔ CHỨC

Các chức năng trong chuỗi cung ứng được


THUÊ NGOÀI
Thuê ngoài
DN DN

Việc di chuyển
các hoạt động,
quá trình kinh
doanh trong tổ
NCC NCC
chức sang các
nhà cung cấp
dịch vụ bên DN có thể thuê ngoài … hoặc toàn bộ hđ
ngoài 1 phần/bộ phận... nào đó trong CCU

4.1.2 CHUYÊN MÔN HOÁ VỀ TỔ CHỨC

• CNTT: Thiết kế hệ thống, cập nhật, quản lý thông tin...


• Dịch vụ logistics: vận chuyển, kho bãi, kê khai hải quan...
• Gia công, lắp ráp, chế biến sản phẩm
• Trung tâm chăm sóc khách hàng
• Nghiên cứu & phát triển sản phẩm mới
• Thiết kế & đóng gói bao bì
• Tư vấn pháp lý
• Dịch vụ marketing
• Dịch vụ kế toán…

CÁC HOẠT ĐỘNG THUÊ NGOÀI PHỔ BIẾN TRONG CCƯ

39
7/10/2020

4.1.2 CHUYÊN MÔN HOÁ VỀ TỔ CHỨC

CHUYÊN MÔN HOÁ LOGISTICS TRONG CCƯ


• Tại các DN trong CCƯ: Hoạt động logistics được
thuê ngoài và tập trung theo từng khâu chuyên môn.
• Tại các DN Logistics: Các nhóm hoạt động logistics
được chuyên môn hóa

CMH theo chức năng CMH theo tài sản

DN kinh doanh kho DN Logistics có tài sản


DN vận tải DN Logistics ko có tài sản
DN giao nhận

4.1.3 CHUYÊN MÔN HOÁ VỀ PHẠM VI

Theo thị trường Theo lĩnh vực Theo ngành hàng

CCƯ Nội địa CCƯ của DNSX CCƯ thực phẩm


CCƯ Quốc tế CCƯ của DNTM CCƯ phi thực phẩm
CCƯ của DNDV CCƯ dịch vụ

40
7/10/2020

4.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn


các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn
hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai
(Uỷ ban MT & Phát triển của LHQ, 1987)
Môi Kinh tế
trường Xã hội
Môi
trường
Kinh Xã
tế hội Phát triển
bền vững
VÒNG TRÒN KẾT NỐI VÒNG TRÒN ĐỒNG TÂM
Tăng Bảo
trưởng vệ Tiến bộ
kinh môi xã hội
tế trường

BA TRỤ CỘT CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG


4.2 TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG

41
7/10/2020

4.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bền vững về Bền vững về Bền vững về


Kinh tế xã hội môi trường

Tăng trưởng nhanh HDI SD hiệu quả tài nguyên


An toàn, chất lượng Bình đẳng thu nhập BV đa dạng sinh học
Giáo dục BV tầng ozon
Phúc lợi xã hội Giảm phát thải, ô nhiễm

4.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chuỗi cung ứng bền vững

Môi trường Xã hội Kinh tế

Không khí Nơi làm việc/ Nội bộ Hiệu quả kinh tế

Nước Cộng đồng/ Bên ngoài Tài chính

Đất Thị trường & cấu trúc

Nguyên liệu

Tài nguyên & năng lượng

KHUNG BỀN VỮNG CHUỖI CUNG ỨNG


(Nguồn: Sloan, 2010)

42
7/10/2020

4.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chiến lược Văn hoá tổ chức


• Tính bền vững như một phần • Giá trị cốt lõi
của một chiến lược tổng hợp • Tổ chức quyền công dân
Tốt?
• Giá trị và đạo đức
Hiệu suất Hiệu suất
môi trường xã hội

Tính bền vững


tốt nhất

Tốt hơn Tốt hơn

Quản lý rủi ro Minh bạch


Hiệu suất
• Kế hoạch dự phòng kinh tế • Sự tham gia của các bên
liên quan
• Cung cấp gián đoạn
• Hoạt động của nhà cung
• Các chuỗi cung ứng ngoài nước
cấp

QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG BỀN VỮNG


(Nguồn: Carter và Roger, 2008)

4.3.2 LOGISTICS & CCƯ TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững

Môi trường Xã hội Kinh tế

Quản lý môi trường Điều kiện làm việc Độ tin cậy

Sử dụng các nguồn lực Quyền con người Sự đáp ứng

Sự ô nhiễm Cam kết xã hội Tính linh hoạt

Sự nguy hiểm Vấn đề khách hàng Hoạt động tài chính

Môi trường tự nhiên Thực tiễn kinh doanh Chất lượng

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG & XÃ HỘI TRONG CCƯ
(Nguồn: Chardine-Baumann & Botta-Genoulaz, 2011)

43
7/10/2020

CHƯƠNG V

NGHỀ NGHIỆP & NHÂN LỰC NGÀNH


LOGISTICS & QL CHUỖI CUNG ỨNG 05

5.1 CÁC VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP VỀ LOGISTICS & QL CCƯ

5.2 NHÂN LỰC TRONG NGÀNH LOGISTICS & CCƯ HIỆN NAY

5.3 NHÂN LỰC TRONG NGÀNH LOGISTICS & QL CCƯ TẠI VN

5.1 VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ

Hoạch định
(thu thập yêu cầu, thông Nhân viên logistics,
tin và lập kế hoạch nhu
cầu tương lai) giám sát logistics

Phân tích
(Phân tích cách thức để
thực hiện các đơn hàng)

Thiết kế
(Thiết kế đơn hàng, điểm
giao hàng, thời gian, cách
giao hàng, thứ tự ưu tiên)

Thực hiện
(Giải pháp thực hiện)

Duy trì
Giám đốc Nhà phân tích Nhà thiết kế (Duy trì giải pháp
logistics logistics logistics thực hiện)

CẤU TRÚC NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ


(Nguồn: Alex. D & Carmen .D.N, 2004)

44
7/10/2020

5.1 VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ

Thông tin (chiến lược &


tác nghiệp) về sản phẩm,
nhà cung cấp, khách
hàng…

Dịch vụ logistics
Giám Nhà Nhà Giám Nhân
đốc phân tích thiết kế sát viên
logistics logistics logistics logistics logistics

Công nghệ, hạ tầng


logistics và sự kết nối

CẤU TRÚC NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ


(Nguồn: Alex. D & Carmen .D.N, 2004)

5.1 VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ

Nhóm 1 - Nhân viên thực hiện/thừa hành: nhân viên tác nghiệp,
thực hiện nghiệp vụ logistics trực tiếp (tài xế xe tải, lái xe nâng, nhân viên
kho hàng, kiểm đếm, giao nhận, phân loại hàng hóa ...)
Nhóm 2 - Nhân viên hành chính: thực hiện các nhiệm vụ xử lý thông
tin và có trách nhiệm giám sát hoặc quản lý có giới hạn (nhân viên quản lý
dữ liệu kho, người điều hành vận tải, nhân viên thông quan, nhân viên dịch
vụ khách hàng...)
Nhóm 3 - Giám sát logistics: có nhiệm vụ tại tuyến phía trước để
kiểm soát các hoạt động logistics tại nơi cung cấp dịch vụ thay vì tại văn
phòng (Trưởng nhóm di chuyển chất xếp hàng hóa trong kho hoặc trưởng
nhóm trong một phòng vận tải)
Nhóm 4 - Nhà quản trị: nhà quản trị có trách nhiệm ra quyết định cấp
cao hơn; quản lý cấp trung gian đến cấp cao với chức năng logistics và
chiến lược chuỗi cung ứng.
(Báo cáo điều tra năng lực logistics và đào tạo trên quy mô toàn cầu)

45
7/10/2020

5.1 VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP LOGISTICS & CCƯ

VỊ TRÍ NGHỀ NGHIỆP

Tại DN trong CCƯ Tại DN Logistics Tại Cơ quan QL, Tchức khác

Nhân viên mua hàng Nhân viên kinh doanh Bộ Công Thương

Nhân viên XNK Nhân viên chứng từ Bộ Tài Chính

Quản lý xếp dỡ, đóng gói Nhân viên DVKH Bộ GTVT

Quản lý h.động kho hàng Nhân viên hiện trường UBND

Q. lý HĐ & DV thuê ngoài Hiệp hội: VLA…

5.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN LỰC LOGISTICS & QL CCƯ

Lãnh đạo
logistics
cấp cao Hoạch định

Lãnh đạo Thiết kế


logistics
cấp trung

Thực hiện
Nhân viên
logistics

MÔ HÌNH KỸ NĂNG TỔNG QUÁT


(Nguồn: Alex. D & Carmen .D.N, 2004)

46
7/10/2020

5.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN LỰC LOGISTICS & QL CCƯ

Kỹ năng cứng
Cao

Thấp
Kỹ năng mềm

Nhân viên Giám sát Nhà thiết kế Nhà phân tích Giám đốc
logistics logistics logistics logistics logistics

KỸ NĂNG CẦN THIẾT CHO NHÂN SỰ LOGISTICS & CCƯ


(Nguồn: Alex. D & Carmen .D.N, 2004)

5.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN LỰC LOGISTICS & QL CCƯ

WHAT HOW WHERE WHO WHEN WHY


(Data) (Function (Network) (People) (Time) (Motivation)

DS thông tin DS các DS các mục


Giám đốc DS các vị trí DS các DS các chu
logistics quá trình tiêu, chiến
Logistics logistics đơn vị kỳ, sự kiện
quan trọng logistics lược
Nhà Mô hình Mô hình quá Sơ đồ Chương
Mô hình Kế hoạch
phân tich thông tin trình tổ chức trình
mạng lưới logistics
logistics cho th.viên logistics logistics logistics

Nhà Mô hình Đồ thị dòng Cấu trúc Cấu trúc Mô hình


Cấu trúc
giao diện quá trình và
thiết kế dữ liệu DL logistics logistics quy định
nhân lực lịch trình
logistics logistics cần thiết phân phối logistics
logistics logistics

Cấu trúc Biểu đồ


Th.kế Th.kế giao Thiết kế quy
Giám sát Cuấ trúc dòng kiểm
dữ liệu ch.trình log tiếp và an định
logistics logistics soát
logistics cụ thể ninh logistics
logistics
Duy trì & Duy trì & Duy trì & Đảm bảo
Duy trì và giao tiếp với Duy trì và
Nhân viên vận hành vận hành thời gian
vận hành dữ dùng và thực hiện
logistics ch. trình log mạng lưới trong
liệu logistics các quy định
chi tiết logistics an ninh logistics

47
7/10/2020

5.2 YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÂN LỰC LOGISTICS & QL CCƯ

Lĩnh vực
Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng
Logistics

- Kiến thức về thủ tục hải quan, thủ tục giao


- Kinh nghiệm trong lĩnh vực giao
nhận, chạy lệnh, tập quán ngành
nhận hàng hoá là ưu thế.
- Kiến thức về các phương thức vận tải
- Khả năng tổ chức & quản lý công
Giao nhận - Kiến thức về nghiệp vụ gửi hàng, nhận
việc, kiên nhẫn, chịu áp lực cao
hàng, thanh toán
- Kỹ năng tin học, ngoại ngữ thành
- Hiểu nhu cầu KH, tập quán & luật pháp
các quốc gia thành, đặc biệt là tiếng

- Kiến thức về thương phẩm học


- Tính kỷ luật lao động cao
- Kiến thức quản lý, điều hành vận tải
Vận chuyển - Kỹ năng mềm khác: quản lý thời
- Có chứng chỉ chuyên môn nghiệp vụ để
gian, giao tiếp, làm việc nhóm
sử dụng các loại PTVT.

- Kiến thức về thương phẩm học. - Tính kỷ luật lao động tốt.
- Kiến thức về quản lý kho bãi, kho ngoại - Thành thạo kỹ năng tin học để làm
Kho bãi thương, bố trí mặt bằng nhà kho các thủ tục xuất nhập kho, tồn kho,
- Kiến thức về tác nghiệp kho làm bảo cáo…

NHÂN LỰC NGÀNH LOGISTICS VÀ


5.3 QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
VIỆT NAM

48
7/10/2020

5.3.2 YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI NHÂN LỰC LOGISTICS & CCƯ

Kiến thức về ICT Khả năng làm việc với dữ liệu


• Kiến thức công nghệ thông tin
• Khả năng xử ý và phân tích dữ
cơ bản
liệu, thông tin trên máy tính
• Khả năng giao tiếp với máy tính
• Hiểu về dữ liệu hình ảnh và ra
và thiết bị thông minh (robots,
quyết định
drone…)
• Kiến thức thống kê cơ bản
• Hiểu biết về máy móc, IT, an
ninh và bảo mật dữ liệu

Hiểu biết về kỹ thuật Kỹ năng mềm

• Kiến thức căn bản và chuyên sâu • Khả năng thích nghi với thay đổi
về công nghệ • Kỹ năng ra quyết định
• Kiến thức chuyên sâu về quá trình • Kỹ năng làm việc nhóm
và hoạt động SX • Kỹ năng giao tiếp
• Kiến thức kỹ thuật về máy móc để • Khả năng học tập suốt đới
thực hiện các hoạt động liên quan

(Nguồn: Roland Berger, 2016)

CHƯƠNG 5

49

You might also like