You are on page 1of 93

TÊN HỌC PHẦN: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

MÃ HỌC PHẦN:
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH : LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

1
Chương 1: Tổng quan về logistics kinh doanh thương mại

1.1 Khái quát về logistics kinh doanh thương mại


1.1.1 Khái niệm
1. Logistics
Dịch vụ logistics đã xâm nhập vào nước ta khá lâu nhưng người Việt ta chưa thật sự
quen với thuật ngữ này, mặc dù đâu đó trong các trang mục quảng cáo về dịch vụ giao
nhận, tuyển dụng nhân viên… ó đề cập đến dịch vụ logistic, nhân viên logistic…Cách đây
vài thế kỷ, thuật ngữ logistic được sử dụng trong quân đội với tư cách là một cách thức tổ
chức cung ứng tương đối giống “ dịch vụ hậu cần” trong các đơn vị quân đội ngày nay, và
đã từng được hoàng đế Napoleon nhắc đến trong câu nói nổi tiếng “ kẻ nghiệp dư bàn về
chiến thuật, người chuyên nghiệp bàn về logistic” để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của
dịch vụ này. Sau này, do sự phát triển mạnh về khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, phương
pháp quản trị sản xuất, kinh doanh, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…đã làm cho
logistic có bộ mặt mới và có thể thay đổi về chất so với bản chất nguyên thuỷ ban đầu là
cung ứng “ dịch vụ hậu cần” của nó.
Thuật ngữ Logistics-logistics xuất hiện trước hết trong lĩnh vực quân sự, bao gồm các hoạt
động đảm bảo nguồn lực vật chất, nhân lực cho quân đội
Logistics là ngành khoa học quân sự có liên quan đến các hoạt động tập trung, dự trữ và
vận chuyển vật t, con người và các phương tiện vật chất.
(Guralnik, David B, ed, Webster/s mw wold Dictionary of Americần language. 2nd
College edition - New york Simon & Schusten, 1980).
Định nghĩa này không phù hợp với lĩnh vực kinh doanh do khác nhau về mục tiêu và
hoạtđộng. Theo Hội đồng quản trị logistics của Mỹ (CLM - Council of
Logisticmởnagement) thì:
Logistics là quá trình hoạch định, thực thi và kiểm tra dòng vận động và dự trữ một cách
hiệu quả của vật liệu thô, dự trữ trong quá trình sản xuất, thành phẩm và thông
Theo quy định tại Điều 233 của Luật thương mại ( LTM ) 2005: “Dịch vụ logistics là
hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công đoạn
bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ
khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác
liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao”. Như vậy nói
một cách đơn giản, dịch vụ logistics là việc thực hiện và kiểm soát hàng hoá cùng những
thông tin có liên quan từ nơi hình thành nên hàng hoá đến nơi tiêu thụ hàng hoá cuối
cùng. Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện
một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục
hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu,
giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng
để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gi-stíc.
2. Kinh doanh thương mại
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai
hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay
bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter). Trong

2
quá trình này, người bán là người cung cấp của cải, hàng hóa, dịch vụ... cho người mua,
đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán một giá trị tương đương nào đó.
Kinh doanh (tiếng Anh: Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính
đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng hoá,
gồm tổng thể những phương pháp, hình thức và phương tiện mà chủ thể kinh tế sử dụng để
thực hiện các hoạt động kinh tế của mình (bao gồm quá trình đầu tư, sản xuất, vận tải,
thương mại, dịch vụ...) trên cơ sở vận dụng quy luật giá trị cùng với các quy luật khác,
nhằm đạt mục tiêu vốn sinh lời cao nhất.
3. Logistic kinh doanh thương mại
Logistic kinh doanh thương mại là quá trình phân phối hàng hóa thông qua hành vi thương
mại (mua, bán) bao gồm việc hoạch định, thực thi, kiểm tra dòng vận động của hàng hóa,
dịch vụ và thông tin từ lĩnh vuực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu
mua hàng của khách hàng và thu được lợi nhuân
Như vậy
- Logistics là quá trình quản trị, là chức năng quản trị cơ bản của doanh nghiệp
- Logistics thương mại là quá trình dịch vụ khách hàng thông qua các hành vi mua
bán hàng hóa
- Nhu cầu của khách hàng là nhu cầu mua hàng cụ thể qua: những lợi ích khi múa
hàng – dịch vụ khách hàng về mặt số lượng cơ cấu, chất lượng; nhu cầu dịch vụ về
thời gian, tốc độ, độ ổn định, tính linh hoạt,; nhu cầu dịch vụ về địa điểm; nhu cầu
lựa chọn hàng hóa; nhu cầu dịch vụ bổ sung
1.1.2 Bản chất của logistics kinh doanh thương mại
Thông qua định nghĩa, thì rõ ràng, bản chất của logistics là dịch vụ khách hàng - là quá
trình cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng trong hệ thống kênh phân phối hàng hoá
với hiệu lực chi phí cao nhất.
Khách hàng của logistics là bất kỳ những ai được cung ứng hàng hoá. Trong kinh doanh
thương mại, khách hàng của logistics bán lẻ (và cũngg là của kinh doanh thương mại bán
lẻ ) là ngời tiêu dùng và hộ gia đình; khách hàng của logistics bán buôn (và cũngg là của
kinh doanh thương mại bán buôn ) là các doanh nghiệp thương mại bán lẻ, hoặc các doanh
nghiệp thương mại bán buôn khác, các khách hàng công nghiệp, khách hàng chính phủ.
Sản phẩm của logistics là dịch vụ kháchhàng và do đó sản phẩm của kinh doanh thương
mại chính là dịch vụ hậu cần-dịch vụ khách hàng. Khác với các loại dịch vụ thông thờng,
dịch vụ logistics luôn luôn gắn với đối tượng vật chất hữu hình - hàng hoá, là quá trình
sáng tạo, cung ứng các giá trị gia tăng trong hệ thống kênh phân phối hàng hoá.
1.1.3 Nội dung của quản trị logistics kinh doanh thương mại
1.Quản trị các hoat động then chốt
- Các tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng kết hợp vớimởrketing: xác định nhu cầu- Xác
định sự đáp ứng – chọn mức dịch vụ
- Vận tải: phương thức vận tải, mức dịch vụ - phối hợp vận chuyển- lựa chọn tuyến
đường – xác địnhhanh trình- lựa chọn phương tiện – xử lý yêu cầu- xác định và
kiểm soát chi phí
- Quản trị dự trữ: chính sách dự trữ, - dự báo- cơ cấu hàng dự trữ - chiến lược dự trữ

3
- Quá trình cung cấp hàng hóa cho khách hàng : cung cấp hàng hoa cho khách mua
buôn , mua lẻ
2. Các hoạt động hỗ trợ
- Quá trình kho
- Bảo quản hàng hóa
- Quá trình mua hàng
- Bao bì và bao gói hàng hóa
- Quá trình nghiệp vụ, công nghệ tài cưả hàng
- Đảm bảo thông tin
1.2- Những đặc trưng cơ bản của logistics kinh doanh thương mại.
Logistics kinh doanh thương mại là một loại hình dịch vụ khách hàng, và do đó có những
đặc
điểm chung của các loại dịch vụ. Tổng hợp những đặc điểm chung và riêng của logistics
kinh doanh thương mại là những đặc trưng sau:

1.2.1 Luôn luôn gắn liền với sự vận động của hàng hoá.

Đây là đặc trưng cơ bản của hậu cần. Logistics kinh doanh thương mại tuy là dịch vụ, nhng
luôn luôn được tiến hành cùng với hàng hoá - đối tượng vật chất hữu hình. Nh vậy, dịch
vụ logistics phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng về hàng hoá của khách hàng, đồng thời đó c
đẩy nhu cầu tiêu dùng về hàng hoá. Chính vì vậy, quản trị hiệu quả logistics kinh doanh
thương mại trước hết phải quản trị tốt dịch vụ mặt hàng kinh doanh, bao gồm cả việc mua
hàng và dự trữ hàng hoá.
1.2.2 Đặc trưng thống nhất của các nghiệp vụ hậu cần
Quá trình logistics kinh doanh thương mại là hệ thống các nghiệp vụ có mối liên hệ chặt
chẽ, thống nhất, bắt đầu từ việc mua hàng ở nguồn hàng, vận chuyển, bảo quản ở trong
kho, cửa hàng và kết đó c khi hàng hoá được phân phối và bán cho khách hàng. Quá trình
nghiệp vụ logistics thống nhất vào dòng dự trữ và thông tin, thể hiện ở hình 1 (H.1).

Dòng dự trữ

Nghiệp vụ
Nguồn hàng Mua hỗ trợ Bán Khách hàng

Dòng thông tin

4
Dòng dự trữ là quá trình vận động của hàng hoá từ khi mua hàng ở các nguồn hàng và kết
đó c khi hàng hoá được bán cho khách hàng. Dòng thông tin logistics (LIS) bao gồm: dòng
hoạch
định phối hợp và dòng nghiệp vụ. Nh vậy, giữa các yếu tố của quá trình quản trị và nghiệp
vụ có mối liên hệ thông tin chặt chẽ.
1.2.3- Đặc trưng chu kỳ của quá trình hậu cần
Chu kỳ nghiệp vụ logistics là đơn vị cơ sở để phân tích hệ thống hậu cần. Nghiên cứu chu
kỳ nghiệp vụ logistics cho ta tổng quan động thái, ranh giới và các quyết định liên quan,
phối hợp với nhau để tăng cờng hệ thống nghiệp vụ. Ở cấp cơ sở, nguồn hàng, doanh
nghiệp thương mại và khách hàng liên kết với nhau bằng truyền tin và vận chuyển. Những
vị trí hợp lý mà các chu kỳ hoạt
động nghiệp vụ liên kết với nhau được coi là "nót". Ởcác "nót", chu kỳ nghiệp vụ đòi hỏi
phải có dự trữ.
Về bản chất, cấu trúc chu kỳ nghiệp vụ logistics là hệ thống thực thi logistics thống nhất;
chu kỳ nghiệp vụ logistics là đơn vị cơ sở để thiết kế và kiểm tra nghiệp vụ
Có 3 quan điểm quan trọng để nắm vững cấu trúc hệ thống logistics thống nhất:
- Chu kỳ nghiệp vụ là đơn vị cơ sở để phân tích các chức năng hậu cần.
- Cấu trúc chu kỳ nghiệp vụ về cơ bản là không thay đổi dù chúng có liên hệ với các chu
kỳ khác nhau.
- Bất kể cấu trúc hệ thống logistics có rộng và phức tạp nh thế nào đi chăng nữa thì ranh
giới bản chất và quá trình quản trị phải được xác định và đánh giá trong phạm vi từng chu
kỳ khi nghiên cứu tổng hợp quá trình. Trong hệ thống logistics kinh doanh thương mại, về
cơ bản có 3 loại chu kỳ:
+ Chu kỳ bán hàng trong thương mại
Chu kỳ logistics bán buôn

Hình thành đơn đặt


Tập hợp xử lý đơn Chuyển đơn đặt hàng cuả khách hàng
đặt hàng hàng

Phân loại, chọn Vận chuyển hàng


lọc, chuẩn bị đơn hóa theo đơn Giao hàng cho
hàng hàng khách hàng

5
Chu kỳ logistics bán lẻ

Chuẩn bị hàng để bán Tập hợp nhu cầu khách


hàng

CHuyển hàng ra vị trí Bán hàng cho khách


tập kết hàng

+ Chu kỳ hỗ trợ (kho hoặc cửa hàng bán lẻ)

Bảo quản hàng hóa Tiếp nhận hàng hóa ở


kho

Chuẩn bị hàng để Phát hàng ở kho


phát

+ Chu kỳ nghiệp vụ mua hàng

Xác định nguồn Đặt hàng và xúc tiến


hàng quá trình mua hàng

Vận chuyển giao Nguồn hàng


Nhập hàng
hàng

6
1.2.4 Đặc trưng không ổn định của các nghiệp vụ hậu cần
Các nghiệp vụ logistics có đặc trưng không ổn định về thời gian thực hiện do sự không
ổnđịnh của các tác nghiệp trong từng chu kỳ. Các tác nghiệp này thờng bị biến đổi là có
nhiều nhân tố tác động.
Mục tiêu cơ bản của quản trị logistics là giảm bít sự không ổn định trong chu kỳ nghiệp vụ
hậu cần. Vấn đề khó khăn là ở chỗ, bản thân cấu trúc chu kỳ hoạt động, điều kiện nghiệp
vụ, chất lượng nghiệp vụ phối hợp với nhau làm tăng thêm sự không ổn định. Để quản trị
được mục tiêu này, cần phải quản trị tốt toàn bộ hệ thống hậu cần: tổ chức mạng lới logistics
hợp lý, cải tiến hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, cải tiến các nghiệp vụ logistics công
nghệ hoá các quá trình.
1.3- Nhiệm vụ, mục tiêu của logistics kinh doanh thương mại
Sản phẩm của logistics là dịch vụ khách hàng, do đó, nhiệm vụ bao gồm: dịch vụ và chi
phí.
1.3.1 Nhiệm vụ
1. Phải tăng cường chất lượng dịch vụ khách hàng
Chất lượng dịch vụ khách hàng đánh giá thông qua các tiêu chuẩn sau
a.Tiêu chuẩn đầy đủ hàng hóa
- Tân số thiếu dự trữ
- Tỷ lệ đầy đủ
- Thời gian bổ sung dự trữ
b. Tiêu chuẩn vận hành nghiệp vụ
- Tốc độ
- Độ ổn định
- Độ linh hoạt
- Độ sai sót nghiệp vụ
c. Độ tin cậy
- Gồm khả năng thực hiện 2 tiêu chuẩn trên và cung cấp thông tin cho khách hàng, cải tiến
liên tục dịch vụ
2. Phải giảm tổng chi phí của cả hệ thống logistics kinh doanh thương mại
Tổng chi phí logistics kinh doanh thương mại gồm:
- 𝐹 = 𝐹𝑀 + 𝐹𝑉 + 𝐹𝑑 + 𝐹𝑡 + 𝐹đ
- Chi phí giá trị hàng hóa mua 𝐹𝑀 = 𝑔𝑀 ∗ 𝑀
𝐹𝑀 : Giá mua chịu ảnh hưởng bởi quy mô lô hàng
𝑀: Tổng lượng hàng hóa mua trong kỳ kế hoạch
- Chi phí giá cước vận chuyển hàng hóa 𝐹𝑉 = 𝑔𝑉 ∗ 𝑀
𝑔𝑉 Giá cước chịu ảnh hưởng bởi quy mô lô hàng
- Chi phí dự trữ hàng hóa 𝐹𝑑 = 𝑓𝑑đ + 𝑓𝑑𝑘 + 𝑓𝑑𝑏
𝑓𝑑đ = 𝑘𝑑đ ∗ 𝑔𝑚 ∗ (𝑚𝑡𝑏 ∗ 𝑡𝑡𝑏 ) Chi phí dự trữ trên đường

1.2 Tối ưu hóa dịch vụ logistics

7
- Tổi ưu hóa dịch vụ logistics trong kinh doanh thương mại là quá trình xác định trình
độ dịch vụ khachsh àng để đạt được khả năng lợi nhuận tối đa.
Như vậy xác định trình độ dịch vụ khách hàng trong logistics trong kinh doanh
thương mại tối ưu có quan hệ giữa trình độ dịch vụ khách hàng với doanh thu và chi
phí
1. Mối quan hệ giữa trình độ dịch vụ khách hàng với doanh thu
Kết quả bán hàng chịu ảnh hưởng bới mức độ dịch vụ khách hàng cung cấp chp
khách hàng. Dịch vụ logistics trong kinh doanh thương mại có ảnh hưởng đến
doanh số, doanh thu, thị phân,
doanh thu

Tăng mức độ dịch vụ khách hàng so với đối thủ cạnh tranh
2. Chi phí và dịch vụ
- Dịch vụ và mức độ dịch vụ khách hàng là kết quả hoạt động logistics, như vậy mỗi
mức dịch vụ tương ứng với mỗi mức chi phí.
- Có nhiều phương án chi phí của hệ thống logistics đối với từng mức dịch vụ và sự
phối hợp các hoat động của logistics trong kinh doanh thương mại. Khi biết được
mối quan hệ giữa doanh thu với mức độ dịch vụ thì có thể xác định được mức chi
phí tương ứng với dịch vụ đó.

3. Xác định trinh độ dịch vụ tổi ưu trong logistics trong kinh doanh thương
mại

Mức độ doanh thu ĐÓng góp


tăng từ dịch vụ từ lợi Chi phí
doanh nhuân logistics
thu, chi
phí hoặc
Đường
lợi nhuận
cong đóng
góp lợi
nhuận

8
Khi xác định được doanh thu và chi phí cần cân đối tứng mức độ dịch vụ khách hàng để
xác định được mức độ dịch vụ khách hàng tối đa hóa đóng gọp lợi nhuận cho doanh
nghiệp.

9
Chương 2: Quy hoạch mạng lưới cơ sở logistics kinh doanh
thương mại
2.1 Vai trò và các loại hình cơ sở kinh doanh thương mại
2.1.1 Khái niệm
a, Khái niệm: Mạng lưới logistics kinh doanh thương mại là tổng thể các cơ sở logistics
trực tiếp cung cấp dịch vụ khách hàng, liên kết với nhau và phát triển theo những qui
luật của nền kinh tế và của quá trình phân phối, vận động hàng hóa.
Như vậy trong kinh doanh thương mại, mạng lưới logistics kinh doanh bao gồm:
- Mạng lưới bán lẻ: Trực tiếp cung cấp dịch vụ logistics cho người tiêu dựng trực tiếp
thông qua hành vi thương mại bán lẻ.
- Mạng lưới kho: Trực tiếp cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng mua buụn
thông qua hành vi thương mại bán buụn.
Sự phát triển mạng lưới logistics kinh doanh tuõn theo những qui luật của nền kinh
tế, và nó những tính qui luật phát triển đặc thự: chuyên doanh hóa, tập trung hóa, và hiện
đại hóa.
Như vậy, mạng lưới logistics kinh doanh bán buụn là mạng lưới kho, mạng lưới logistics
kinh doanh bán lẻ là mạng lưới các cửa hàng bán lẻ.
b. Vai trò
Mạng lưới logistics kinh doanh thương mại là thành phần cơ bản của kênh logistics và
hệ thống logistics tổng thể và của doanh nghiệp thương mại, tạo gian dũng chảy phân
phối vật chất.
- Vai trò dịch vụ khách hàng: Cung cấp dịch vụ khách hàng, thoả món nhu cầu mua
hàng của khách hàng, đặc biệt thoả món dịch vụ thời gian. Khi tăng số lượng và qui
mô các cơ sở logistics , trình độ dịch vụ khách hàng tăng lờn.
- Vai trò chi phí: Số lượng và qui mô mạng lưới logistics kinh doanh ảnh hưởng đến
chi phí. Khi tăng số lượng và qui mô các cơ sở logistics , chi phí dự trữ có xu hướng
tăng, cũng chi phí vận chuyển có xu hướng giảm (mạng lưới kho) và tăng (mạng lưới
bán lẻ).
Như vậy, vai trò của mạng lưới logistics bán lẻ chủ yếu là dịch vụ, cũng của mạng lưới
kho là chi phí và dịch vụ.
2.2 Các quy luật phát triển mạng lưới logistics kinh doanh thương mại
2.2.1, Qui luật chuyên doanh hóa
Chuyên doanh hóa mạng lưới logistics là quá trình hình thành và phát triển các cơ sở
logistics kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ logistics theo nhúm, phân nhúm, loại
hoặc tờn hàng kinh doanh nhất định.
Thực chất của chuyên doanh hóa là sự phân công xã hội trong hệ thống logistics theo
thị trường và mặt hàng kinh doanh nhằm thoả món toút hơn nhu cầu mua hàng của khách
hàng và giảm chi phí.
Tính tất yếu của qui luật:
- Do quá trình chuyên môn hóa tất yếu trong toàn bộ nền kinh tế, trong hệ
thống kênh phân phối, trong đú có kênh logistics .
- Do yêu cầu nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng:

10
Đối với bán lẻ: Dịch vụ mặt hàng - đảm bảo cơ cấu phong phú đầy đủ về số
lượng, và đảm bảo chất lượng.
Đối với bán buụn: đảm bảo số lượng, cơ cấu, và chất lượng; hoàn chỉnh mặt
hàng (biến đổi mặt hàng ); tăng tốc độ cung ứng cho khách hàng.
- Do đặc tính thương phẩm của hàng hóa: Yêu cầu hệ thống logistics riêng biệt
đảm bảo chất lượng hàng hóa.
Hình thức và mức độ chuyên doanh hóa
- Hình thức: Phụ thuộc vào cách phân loại hàng hóa - cách xác định chuỗi,
nhúm hàng theo công dụng, khách hàng, tần số nhu cầu, giá, ....
- Mức độ chuyên doanh: Kích thước của phối thức mặt hàng kinh doanh -
chuyên doanh theo chiều rộng: liên doanh, chuyên doanh nhúm; chiều dài: phân
nhúm,...
- Yêu cầu: Phát triển được chiốu sõu (biến thể), đảm bảo nhu cầu đồng bộ khi
mua hàng của khách hàng, đảm bảo chất lượng hàng hóa.
Đặc điểm của chuyên doanh hóa
- Ưu điểm: Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng; chuyên môn hóa hệ thống
logistics , do
đú nâng cao năng sửất lao động và thiết bị, giảm chi phí.
- Nhược điểm:
+ Chuyên doanh hóa chỉ thoả món nhu cầu hàng hóa ở giới hạn hẹp, do đú để
đảm bảo doanh thu kinh tế, phạm vi phục vụ phải rộng, và do đú bán kớnh hoạt
động xa ảnh hưởng đến trình độ dịch vụ khách hàng về thời gian.
+ Chuyên doanh hóa hạn chế nhu cầu đồng bộ khi mua hàng của khách hàng,
do đú giảm trỡh
độ dịch vụ cơ cấu hàng mua (đặc biệt trong kinh doanh bán lẻ).
Căn cứ để chuyên doanh hóa
- Đặc điểm của nhu cầu mua hàng: Nhu cầu định kỳ, hàng ngày; nhu cầu đồng
bộ đơn chiếc;
nhu cầu mua theo đơn hàng cung cấp tại nhà hay tại cửa hàng.
- Đặc điểm của hàng hóa: Hàng hóa (nhúm) có nhiều biến thể hay ít; hàng có
đặc tính thương phẩm riêng biệt hay phức tạp hay không.
- Thị trường: Mật độ dân số, sức mua; sự hình thành các khu vực chuyên
doanh; mạng lưới
đối thủ cạnh tranh.
- Mạng lưới và điều kiện giao thông vận tải.
2.2.2 , Qui luật tập trung hóa mạng lưới
Là quá trình tăng tỷ trọng các cơ sở logistics có qui mô lớn, tăng trưởng qui
mô bình quõn mạng lưới logistics .
Các chỉ tiêu đánh giá qui mô của một cơ sở logistics : doanh số - doanh thu;
diện tích; số
lượng loa động; công sửất (kho); số nơi công tác (cửa hàng bán lẻ).
Tính tất yếu của qui luật:
- Do tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kênh logistics , phát triển qui mô mạng lưới

11
- Do quá trình tập trung hóa: tích tụ, tập trung dưới các nỗ lực kinh doanh và
cạnh tranh.
- Do sự phát triển của khoa học và kỹ thuật tạo mọi điều kiện để tăng tốc độ
cung cấp dịch vụ
khách hàng.
Đặc điểm của những cơ sở qui mô lớn
- Ưu điểm:
+ Nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng, đặc biệt là dịch vụ mặt hàng: cơ cấu
hàng hóa phong phú thoả món yêu cầu lựa chọn, mua hàng đồng bộ; có nhiều điều
kiện dịch vụ bổ sửng cho khách hàng.
+ Qui mô lớn có nhiều điều kiện để chuyên môn hóa và hiện đại hóa nâng
cao trình độ dịch vụ khách hàng, nâng cao săng sửất lao động.
+ Do doanh số lớn mà chi phí logistics bình quõn trên một đơn vị doanh số
giảm (tính kinh tế
nhờ qui mô); giảm dự trữ và do đú giảm chi phí dự trữ. Điều này được thể hiện theo
qui tắc căn bậc
- Hạn chế:
- Tăng qui mô có thể tăng bán kớnh phục vụ, giảm trình độ dịch vụ khách hàng,
giảm hiệu lực logistics .
- Tăng qui mô kho đồng nghĩa với tập trung hóa dự trữ, gảim số lượng kho, tăng chi
phí vận chuyển hàng hóa.
- Mở rộng qui mô không tương xứng với phát triển doanh số sẽ làm tăng chi phí, giảm
hiệu lực kinh doanh.
Căn cứ để tập trung hóa
- Căn cứ vào trình độ tập trung thị trường: mật độ, dân số, sức mua
- Khả năng phát triển doanh số, phát triển mặt hàng kinh doanh.
- Điều kiện giao thông vận tải
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp.
2.2.3 . Quy luật hiện đại hóa
Là quá trình tạo gian cơ sở vật chất - kỹ thuật logistics hiện đại và triển khai các
hoạt động logistics theo các phân phối tiờn tiến.
- Tính tất yếu:
+ Do sự phát triển của khoa học - công nghệ trong nước và trên thế giới.
+ Do yêu cầu nâng cao trình độ dịch vụ khách hàng, nâng cao năng sửất lao động,
giảm chi phí logistics , tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Ưu điểm
+ Tạo phương pháp công nghệ mới, đổi mới quá trình cung cấp dịch vụ khách
hàng: hoàn thiện, tăng tốc độ quá trình logistics bán buụn; tạo điều kiện áp dụng các
phương pháp bán hàng tiến bộ trong việc cung cấp dịch vụ logistics bán lẻ (các
phương pháp bán hàng tiến bộ). Do vậy nâng cao văn minh thương mại.
+ Nâng cao năng sửất lao động logistics , giảm chi phí
+ Tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh
Những căn cứ để hiện đại hóa

12
- Thành tưu và điều kiện áp dụng khoa học - kỹ thuật trong nước và trên thế giới.
- Khả năng phát triển doanh số, lợi nhuận do đầu tư khoa học - công nghệ
- Khả năng tài chính doanh nghiệp
2.3 Quy hoạch mạng lưới kho hàng hóa
2.3.1 Chức năng và các loại kho hàng hóa
a, Chức năng kho hàng hóa
Kho hàng hóa là loại hình cơ sở logistics , thực hiện việc dự trữ và bảo quản
hàng hóa nhằm cung ứng hàng hóa cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và
chi phí thấp nhất.
Như vậy, kho hàng hóa thực hiện 2 chức năng cơ bản: chức năng lợi ích kinh
tế và chức năng dịch vụ.
Chức năng lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế của kho khi mà toàn bộ chi phí logistics trực tiếp giảm xuống
nhờ sử dụng hệ thống kho. Các lợi ích kinh tế cơ bản của kho bao gồm: giảm chi
phí nhờ tập trung, tiếp tục quá trình sản xuất, và đảm bảo cho quá trình sản xuất
diễn ra liên tục.
Lợi ích nhờ tập trung vận chuyển
Giữa sản xuất và tiêu dựng cũng có sự cách biệt về không gian, do đú muốn
giảm chi phí trong vận chuyển hàng hóa thời phải tạo lập những lý hàng lớn để
vận chuyển, tức là phải tập trung vận chuyển. Nhờ có kho mà có thể tập trung vận
chuyển trong những điều kiện sau:
- Tập trung thu nhận hàng hóa sản xuất phân tán vào kho, tạo lập lý hàng lớn
để vận chuyển. Kiểu tập trung này được thể hiện trên biểu hình 3 (B.H.3)

NGUỒN HÀNG
A

NGUỒN HÀNG
B KHO THU NHẬN KHÁCH HÀNG C Đ
F
NGUỒN HÀNG
C

Kho tập trung thu nhận và vận chuyển

- Tập trung vận chuyển lý hàng lớn ở khoảng cách lớn từ nguồn hàng đến kho
đặt ở vị trí phân phối, sau đú cung ứng lý hàng nhỏ với khoảng cách nhỏ cho khách
hàng phân tán. Kiểu này được thể hiện trên biểu hình 4 (B.H.4).

13
KHÁCH HÀNG
A

KHÁCH HÀNG
KHO PHÂN PHỐI
NguỒN hàng B

KHÁCH HÀNG
C

14
Lợi ích kinh tế nhờ dự trữ thời vụ
Kho dự trữ thời vụ do đú đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục tiết kiệm
được vốn đầu tư và lao động.
Lợi ích kinh tế nhờ tiếp tục quá trình sản xuất
Một số công đoạn của quá trình sản xuất có thể được tiến hành trong kho (như
đóng gói, gắn nhãn hiệu,...) do đú có thể nâng cao năng sửất của toàn bộ quá trình
sản xuất, tăng cường hiệu lực của bao gói và nhãn hiệu hàng hóa.
Chức năng lợi ích dịch
vụ
Bao gồm các lợi ích dịch vụ cơ bản sau:
Dự trữ tại chỗ
Việc sử dụng các loại hình kho tiếp cận thị trường mục tiêu sẽ đảm bảo cung
ứng hàng hóa cho khách hàng với thời gian ít nhất, đồng thời cung cấp lý hàng trọn
bộ cho khách hàng.
Tổng hợp lý hàng
Các kho đặt ở vị trí thị trường mục tiêu sẽ tổng hợp các lý hàng từ nhiều nguồn
và cung cấp lý hàng tổng hợp cho khách hàng, thoả món nhu cầu dịch vụ khách hàng
về mặt hàng.
Phối hợp vận tải
Phối hợp vận chuyển hàng hóa đến kho để tập trung dự trữ hàng hóa theo đặc
điểm cụ thể của khách hàng.
Lợi ích tiếp thị
b. Các loại kho hàng hóa Có thể phân loại kho theo một số tiêu thức sau:
1. Phân loại theo đối tượng phục vụ
Kho định hướng thị trường
Kho đáp ứng yêu cầu của khách hàng trên thị trường mục tiêu. Loại hình kho
này cũng được gọi là kho phân phối hay kho cung ứng. Kho này có chức năng chủ
yếu là dịch vụ khách hàng: tổng hợp các lý hàng và cung ứng thoả món các nhu cầu
của khách hàng. Về mặt địa lý, kho gần khách hàng để tập trung vận chuyển lý
hàng lớn, cự ly dài từ nhà mỏy kết hợp cung ứng lý hàng nhỏ từ kho cho khách
hàng. Phạm vị hoạt động của kho định vị thị trường căn cứ vào yêu cầu tốc độ cung
ứng, qui mô đơn hàng trung bình, chi phí/đơn vị cung ứng. Cả trong kinh doanh bán
buụn và bán lẻ đều sử dụng kho định vị thị trường.
Kho định hướng nguồn hàng
Kho có vị trí ở các khu vực sản xuất, đáp ứng các yêu cầu của các nhà sản xuất
và do đú chức năng chủ yếu là chức năng lợi ích kinh tế: thu nhận và tập trung vận
chuyển, tiếp tục quá trình sản xuất và dự trữ thời vụ.
Kho định hướng trung gian
Kho đáp ứng yêu cầu của quá trình vận động hàng hóa, thực hiện các chức năng lợi ích
kinh tế là chủ yếu: dự trữ hàng hóa, chuyển tải hàng hóa giữa các loại phương tiện
10
vận tải. Kho định hướng trung gian gồm 2 loại: kho dự trữ và kho trung chuyển.
2. Phân loại theo quyền sở hữu và sử dụng
Kho dựng riêng
Kho dựng riêng thuộc quyền sở hữu và sử dụng của riêng từng doanh nghiệp
(thương mại ) có quyền sở hữu hàng hóa dự trữ và bảo quản tại kho. Loại hình kho
này thích hợp với những doanh nghiệp có khả năng về nguồn lực tài chính, đồng
thời các loại hình kho khác không đáp ứng yêu cầu dự trữ, bảo quản hàng và cung
ứng hóa của doanh nghiệp (vị trí quá xa, điều kiện thiết kế và thiết bị không phự
hợp). Lợi ích chủ yếu của kho dựng riêng khả năng kiểm soát, tính linh hoạt nghiệp
vụ, và các lợi ích vụ hình khác.
Tuy nhiên nếu dựng kho dựng riêng thời chi phí hệ thống logistics sẽ tăng, và
tính linh hoạt vị
trí không đảm bảo khi doanh nghiệp mở rộng thị trường mục tiêu.
Kho dựng chung
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, kho dựng chung được sử dụng phổ biến.
Khác với kho dựng riêng, kho dựng chung hoạt động như một đơn vị kinh doanh
độc lập cung cấp một loạt các dịch vụ như dự trữ, bảo quản, và vận chuyển trên cơ
sở tiền thự lao cố định hoặc biến đổi. Kho dựng chung cung cấp các dịch vụ tiêu
chuẩn cho mọi khách hàng.
Kho dựng chung đem lại lợi ích linh hoạt về tài chính và lợi ích kinh tế.
Chỳng có qui mô nghiệp vụ và trình độ quản trị chuyên môn rộng lớn hơn, bởi lẽ
kho là đơn vị kinh doanh cơ bản. Điều này có nghĩa, các nhà quản trị kho dựng
chung nắm được những rủi ro về hoạt động kho và hoạt động để chiếm lợi thế các
cơ hội thị trường.
Theo quan điểm tài chính, kho dựng chung có thể có chi phí biến đổi thấp
hơn kho dựng riêng. Chi phí này thấp hơn có thể là do tính kinh tế nhờ qui mô,
năng sửất cao hơn. Kho dựng chung cũngg có chi phí vốn thấp hơn. Nếu như hiệu
lực quản trị được điều chỉnh phự hợp với lợi nhuận trên đầu tư (ROI) thời việc sử
dụng kho dựng chung có thể tăng đáng kể lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kho dựng chung có thể cung cấp tính linh hoạt ở chỗ, nó dễ thay đổi vị trí,
qui mô, và số
lượng kho, cho phộp doanh nghiệp đáp ứng nhanh với nguồn hàng, khách hàng, và
nhu cầu thời vụ.
Do kho dựng chung dự trữ và bảo quản hàng hóa cho mọi khách hàng gian
có qui mô luôn luôn lớn và do đú đem lại lợi thế chi phí thấp nhờ qui mô.
Nhiều doanh nghiệp lớn sử dụng kho dựng chung cho hoạt động logistics do
chỳng cung cấp nhiều dịch vụ và có tính linh hoạt cao.
Kho hợp tác (liên hợp sử dụng)
Do các doanh nghiệp cùng gúp vốn đầu tư xây dựng. Phân phối diện tích sử
dụng theo tỷ lệ vốn đầu tư. Đặc điểm: tiết kiệm vốn xây dựng do tập trung xây
dựng; có thể tập trung quản lý; có điều kiện sử dụng hợp lý diện tích kho và hiện
đại hóa công nghệ kho.
11
3. Theo điều kiện thiết kế, thiết bị
Kho thông thường
Có đặc điểm thiết kế, kiến trỳc xây dựng và thiết bị thực hiện quá trình công
nghệ trong điều kiện bình thường.
Kho đặc biệt
Có đặc điểm thiết kế - kiến trỳc xây dựng và thiết bị riêng biệt để bảo quản
những hàng hóa đăch biệt do tính chất thương phẩm và yêu cầu của quá trình vận
động hàng hóa (kho lạnh, kho động vật sống)
4. Phân theo đặc điểm kiến trỳc
Kho kín
Có khả năng ngăn cách môi trường bảo quản với môi trường ngoài kho; chủ
động duy trỡ chế độ bảo quản, ít chịu ảnh hưởng của các thông số môi trường bên
ngoài.
Kho nửa kớn
Chỉ có thể che mưa, nắng cho hàng hóa, không có các kết cấu (tường) ngăn
cách với môi trường ngoài kho.
Kho lộ thiên (bói chứa hàng)
Chỉ là các bói tập trung dự trữ những hàng hóa ít hoặc không bị ảnh hưởng bởi
những thay đổi của khớ hậu, thời tiết.
5.Phân theo mặt hàng bảo quản
Kho tổng hợp. Có trình độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cao. Kho bảo quản nhiều
loại hàng hóa theo các khu kho và nhà kho chuyên môn hóa.
Kho chuyên nghiệpChuyên bảo quản một nhúm hàng, phân nhúm hàng và loại hàng
nhất định.
Kho hỗn hợp .Có trình độ tập trung hóa và chuyên môn hóa thấp nhất. Kho bảo quản
nhiều loại hàng hóa trong một khu kho hoặc nhà kho.
3.2 . Nội dung qui hoạch mạng lưới kho hàng hóa
1. Nhân tố thị trường mục tiêu
a, Các nhân tố ảnh hưởng đến qui hoạch mạng lưới kho
- Quá trình phát triển thị trường của doanh nghiệp: tăng số điểm nhu cầu, tăng qui mô
và cơ
cấu nhu cầu
- Tăng trưởng qui mô và cơ cấu nhu cầu trên thị trường mục tiêu
- Nhu cầu về dịch vụ logistics của khách hàng: dịch vụ mặt hàng, thời gian, địa điểm,....
Nhân tố thị trường mục tiêu ảnh hưởng đến việc xác định cơ cấu, số lượng và vị trí
phân bố kho hàng hóa.
* Nhân tố điều kiện giao thông vận tải
- Mạng lưới các con đường giao thông:
- Sự phát triển các loại phương tiện vận tải
- Cước phí vận chuyển: Phải xem xét xu hướng chuyển dịch chi phí vận tải khi xác
định địa điểm phân bố giữa nguồn và thị trường. Nếu xu hướng giảm thời gian đặt vị
trí phân bố ở ngay khu vực nhu cầu thị trường.
12
Điều kiện giao thông vận tải ảnh hưởng đến vị trí phân bố mạng lưới kho, đến việc xác
định số lượng kho do tốc độ vận chuyển tăng có thể giảm yêu cầu số lượng kho mà vẫn
đảm bảo dịch vụ thời gian cung ứng hàng hóa cho khách hàng.
* Nhân tố nguồn hàng
- Số lượng và qui mô và cơ cấu nguồn hàng cung ứng cho thị trường mục tiêu
- Vị trí phân bố nguồn hàng cả về địa điểm và khoảng cách
Nhân tố nguồn hàng ảnh hưởng đến số lượng, qui mô và địa điểm phân bố kho,
đặc biệt là kho định hướng nguồn hàng (kho thu nhận)
* Nhân tố mạng lưới lưới kho
- Sự phát triển mạng lưới kho cả về số lượng, cơ cấu và vị trí phân bố, đặc biệt là
các loại hình kho dựng chung và hợp đồng (kho liên hợp )
Nhân tố này ảnh hưởng đến việc xác định cơ cấu kho theo đặc trưng quyền sở hữu.
b, Xác định cơ cấu kho
Xác định loại hình kho theo kênh logistics
Trên cơ sở vị trí phân bố của thị trường mục tiêu (các điểm khách hàng ) và nguồn
hàng, kết hợp với các yếu tố khác như điều kiện giao thông vận tải, ...mà doanh nghiệp
quyết định kênh logistics hợp lý. Kênh logistics của doanh nghiệp là tập hợp các loại
hình kho mà hàng hóa sẽ vận động qua để cung ứng cho khách hàng mục tiêu của doanh
nghiệp.
Như vậy, kênh logistics của doanh nghiệp có thể là kênh trực tiếp, kênh một cấp,
kênh hai hoặc ba cấp được thể hiện trên biểu hình

3
B

A: Kênh logistics trực tiếp; B: Kênh logistics nhiều cấp (1, 2, 3 cấp)

: Kho nguồn hàng; : Cơ sở logistics khách hàng (kho hoặc cửa hàng )

: Hệ thống kho doanh nghiệp

Việc xác định kênh logistics , có nghĩa xác định số lượng các loại hình kho tuỳ
thuộc vào kết quả phân tích chi phí logistics và đảm bảo dịch vụ khách hàng. Trong
13
trường hợp kênh logistics trực tiếp, hàng hóa được cung ứng cho khách hàng không
qua bất kỳ loại hình kho trung gian nào của doanh nghiệp. Điều kiện sử dụng kênh
trực tiếp:
-Không lam giảm trình độ dịch vụ khách hàng: Số lượng, cơ cấu, đặc điểm
hàng hóa; thời gian cung ứng hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Điều
này cũngg có nghĩa: lý hàng mua phải phự hợp với lý hàng bán-qui mô lý hàng
không quá lớn, cơ cấu đơn giản, hàng hóa không phải qua khõu tổ chức mặt hàng
thương mại; cự ly vận chuyển ngắn, điều kiện vận chuyển không phức tạp-không
phải chuyển tải qua nhiều phương tiện; thời gian thực hiện đơn đặt hàng mua của
nguồn hàng nhanh, đáp ứng yêu cầu thời gian cung ứng hàng hóa cho khách hàng;
-Tổng chi phí logistics phải giảm: chi phí dự trữ(dự trữ trên đường) và
cước phí vận tải chuyển thẳng nhỏ hơn chi phí dự trữ (dự trữ trên đường và kho)
và cước phí vận tải (vận chuyển đến kho và từ kho cung ứng cho khách hàng ).
Điều này cũngg có nghĩa: qui mô lý hàng vận chuyển thẳng phải đủ lớn, điều kiện
giao thông vận tải phải thuận tiện.
Như vậy, kênh logistics trực tiếp thích ứng với mục tiêu định hướng chi phí
chứ không phải dịch vụ, va trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển với sự
cqnh tranh dịch vụ gay gắt, nó ít được sử dụng.
Khi không đảm bảo điều kiện sử dụng kênh trực tiếp, doanh nghiệp phải sử
dụng kênh trung gian. Kênh trung gian có thể 1, 2, 3 cấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân
tố, nhưng phải đảm bảo yêu cầu dịch vụ và chi phí logistics . Trong điều kiện nền
kinh tế thị trường tập trung và chuyên môn hóa, kênh logistics giảm tiếp có nhiều
ưu thế với nó đảm bảo thoả món tốt nhất nhu cầu dịch vụ của khách hàng với chi
phí thấp.
Do hàng hóa dự trữ trong mạng lưới kho được phân bố hợp lý gian đảm bảo
thoả món nhu cầu của khách hàng cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu...đồng thời
cung ứng nhanh và ổn định hàng hóa cho khách hàng.
Trong kênh logistics giảm tiếp, mạng lưới kho được phân bố hợp lý sẽ phát
huy tính kinh tế nhờ qui mô trong vận chuyển và do đú giảm được chi phí vận
chuyển. Chính với vậy, xác định một kênh logistics hợp lý phải gắn liền với việc qui
hoạch mạng lưới kho hợp lý.
Cơ cấu kho theo đặc trưng sở hữu
Có nghĩa xác định tỷ lệ dự trữ hàng hóa theo các loại hình kho dựng riêng,
kho dựng chung, và kho hợp đồng.
Việc lựa chọn loại hình kho cũngg phụ thuộc vào các nhân tố thể hiện trên biểu
hình sau

Yêu cầu linh hoạt nghiệp vụ


Yêu cầu sử dụng Yêu cầu linh hoạt vị trí
Tính kinh tế nhờ qui mô
Yêu cầu marketing
Yêu cầu tổ chức lý hàng
14
Lựa chọn loại hình kho
Riêng Hợp đồng Dựng
chung

15
Cơ cấu kho theo mặt hàng
Căn cứ vào yêu cầu dịch vụ mặt hàng kinh doanh của khách hàng, phối thức
mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp và trình độ chuyên doanh hóa mạng lưới kho
thuê, doanh nghiệp xác định cơ cấu kho chuyên doanh, hỗn hợp, hoặc chuyên doanh
rộng (theo nhúm hàng)
c, Xác định số lượng kho
Số lượng kho, đặc biệt số lượng kho định hướng khách hàng (kho phân phối) có
ảnh hưởng lớn đến trình độ dịch vụ khách hàng và chi phí của hệ thống logistics .
Thông thường khi tăng số lượng kho, trình độ dịch vụ khách hàng tăng do giảm được
khoảng cách vận chuyển, và do đú giảm thời gian thực hiện đơn đặt hàng của khách
hàng. Tuy nhiên, khi tăng số lượng kho vượt quá giới hạn nhất định thời chi phí logistics
sẽ tăng (chi phí dự trữ và vận chuyển ).
Do vậy, việc xác định số lượng kho cũngg có nghĩa là xác định các trung tâm cung
ứng hàng hóa cho khách hàng đảm bảo mục tiêu trình độ dịch vụ khách hàng và chi
phí. Việc xác định các trung tâm này phụ thuộc vào số lượng và qui mô khách hàng,
mức độ tập trung hay phân tán của khách hàng, khoảng cách giữa các khách hàng, tuỳ
thuộc vào điều kiện giao thông vận tải (số lượng các trung tâm phân phối sẽ giảm khi
cải thiện tốc độ vận chuyển hàng hóa).
d, Xác định vị trí phân bố kho
Các nhân to ảnh hưởng
Việc xác định vị trí phân bố kho phải trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng, bao
gồm:
- Lực lượng định hướng: Xác định vị trí phân bố thường được quyết định bởi
một nhân tố quan trọng hơn các nhân tố khác. Trong trường hợp xác định vị trí
kho, nhân tố kinh tế (tiết kiệm chi phí) thường là nổi trội.
- So lượng kho cần phân bố: Phân bố một kho khác với phân bố nhiều kho. Nếu
chỉ phân bố một kho, có thể giảm được việc nghiờn cứu cạnh tranh, phân chia nhu
cầu đối với các kho, nghiờn cứu ảnh hưởng của tập trung dự trữ và chi phí kho,
trong đú chi phí vận chuyển là vấn đề nghiờn cứu chủ yếu. Số lượng kho quyết
định việc áp dụng các phương pháp định vị và sự phức tạp của quá trình tính toán.
- Lựa chọn phương pháp phân bố:
Có hai loại phương pháp phân bố: phương pháp liên tục - thăm dũ mọi vị trí
có thể một cách liên tụctheo không gian và chọn ra một vị trí tốt nhất; loại phương
pháp phân biệt - phương pháp được lựa chọn từ một danh mục các phương pháp
và tiến hành chọn trước một cách hợp lý. Loại sau thường sử dụng phổ biến, đặc
biệt khi phân bố nhiều cơ sở.
- Mức độ tập hợp dữ liệu:
Mức độ tập hợp dữ liệu ẩnh hưởng đến việc lựa chọn các phương pháp phân
tích, trỏi lại, các phương pháp phân tích lại yêu cầu mức độ tập hợp dữ liệu thích
hợp.
- Xu hướng giá thuê địa điểm
- Cước phí vận tải
16
Phải xem xét xu hướng chuyển dịch chi phí vận tải khi xác định địa điểm phân
bố giữa nguồn và thị trường. Nếu xu hướng giảm thời gian đặt vị trí phân bố ở ngay
khu vực nhu cầu thị trường.
2.4 Quy hoạch mạng lưới bán lẻ
2.4.1 Chức năng và các loại hình bán lẻ
a, Chức năng
Loại hình kinh doanh bán lẻ là tập hợp những cơ sở bán lẻ cung ứng cho
khách hàng phối thức hàng hóa và trình độ dịch vụ khách hàng như nhau.
b, Các loại hình kinh doanh thương mại bán lẻ
Các loại hình kinh doanh thương mại bán lẻ khỏ phong phú. Có thể tập hợp
các loại hình này theo một số tiêu thức như sau.
1.Căn cứ vao đặc trưng giao tiếp va vị trí bán hàng
Loại hình bán hàng qua cửa hàng
Đây là loại hình bán lẻ phổ biến nhất ở nước ta hiện nay cũngg như ở một số
nước khác. Loại hình này có rất nhiều loại phong phú cả về phối thức hàng hóa và
dịch vụ khách hàng. Đặc trưng cơ bản của các loại hình này là khi mua hàng, khách
hàng phải đến tận cửa hàng để tiến hành các giao tiếp mua bán, do đú khách hàng
phải mất nhiều thời gian và sức lực để mua hàng.
Loại hình bán hàng không qua cửa hàng
Loại hình này ngày càng phát triển ở trên thế giới cũngg như ở nước ta. Sở
dĩ như vậy là với, bán lẻ không cửa hàng đem lại cho khách hàng sự thuận tiện
trong việc lựa chọn và mua hàng ở những nơi họ thích. Bán lẻ không cửa hàng có
thể bao gồm dịch vụ cỏ nhân cao được cung cấp bởi người bán trong giao tiếp đối
mặt với khách hàng. Trong đa số các trường hợp, hàng hóa được cung cấp đến vị trí
do khách hàng xác định. Thường thời hàng hóa được cung ứng đến tận nhà khách
hàng. Tuy nhiên, các thương vụ bán lẻ không cửa hàng thường diễn ra nơi làm việc
hoặc ở nhà. Lợi ích này của bán lẻ không cửa hàng thu hút những người tiết kiệm
thời gian và những khách hàng không thể dễ dàng đi đến cửa hàng.
Tuy bán lẻ không cửa hàng cung cấp một số lợi ích độc đỏo hơn bán lẻ trong
cửa hàng truyền thống, nhưng về cơ bản, một số dịch vụ không được nhà bán lẻ
không cửa hàng cung cấp, như mặt hàng không phong phú không cảm nhận được
hàng hóa, thử hàng, không có giai đoạn lựa chọn để mua, không được nhỡn hàng
hóa, không được hướng dẫn cách sử dụng, hoặc không yêu cầu người bán trả lời
những câu hỏi cần thiết. Tuy nhiên, ngày nay cùng với sự phát triển của mạng
mỏy vi tính, thương mại điện tử ngày càng được áp dụng rộng rãi, tạo điều kiện
cho việc bán hàng qua mạng (onlinem ở rketing channel), khắc phục được những
nhược điểm kể trên. Chính với vậy, bán hàng qua mạng đang là cơ hội cho các nhà
bán lẻ của cả Việt-nam và các nước khác.
Các loại hình bán lẻ không qua cửa hàng bao gồm:
- Bán hàng theo đơn đặt hàng (Marketing trực tiếp-Direct mởrketing) là hình
thức bán lẻ không cửa hàng trong đú, thoạt tiờn khách hàng biết hàng hóa thông
qua trung gian phi cỏ nhân và sau đú mua hàng bằng điện thoại, thư hoặc qua mạng
17
mỏy vi tính cỏ nhân. Các loại hình khác nhau củamởrketing trực tiếp căn cứ vào
loại trung gian sử dụng. Ở nước ta,mởrketing trực tiếp chủ yếu sử dụng điện thoại,
thư (đơn đặt hàng), và đang bắt đầu triển khaim ở rketing trực tiếp trên mạng mỏy
vi tính.
- Bán hàng lưu động (Direct Selling) là hình thức bán hàng không cửa hàng
trong đú người bánmởng hàng và giao tiếp trực tiếp với người tiêu dựng ở nơi ở
hoặc nơi làm việc. Trong thương mại bán lẻ ở nước ta, bán hàng lưu động là loại
hình bán hàng trực tiếp đó có từ là u, bởi nó tiết kiệm thời gian đi mua hàng cho
khách hàng, đặc biệt là những mặt hàng có nhu cầu hàng ngày, đồng thời loại hình
này dễ áp dụng với không cần đầu tư nhiều.
- Bán bằng mỏy (Vendingm ở chine retailing) là hình thức bán lẻ không cửa
hàng trong đú khách hàng mua và nhận hàng từ mỏy.
2. Theo đặc trưng phổ mặt hàng kinh doanh
Các loại hình bán lẻ theo đặc trưng phổ mặt hàng kinh doanh khỏ phong phú
do có thể biến đổi kích thước phổ mặt hàng theo chiều rộng, chiều dài, chiều sõu
tuỳ thuộc vào nhu cầu mua hàng của khách hàng và khả năng nguồn lực của doanh
nghiệp. Theo tiêu thức này, có các loại hình sau:
Cửa hàng hỗn hợp (tiện dụng-convenience Store)
Loại hình này có qui mô nhỏ, bán những loại hàng có nhu cầu hàng ngày
có tốc độ chu chuyển cao, như thực phẩm tươi sống, tạp phẩm. Loại hình này được
phân bố gần khu vực dân cư, mở cửa hàng liên tục.
Chiều rộng của phổ hàng chỉ hạn chế đối với những nhúm hàng có nhu cầu
hàng ngày, chiều dài và chiều sõu không lớn do cấu trỳc phân nhúm và biến thể
không phức tạp.
Các cơ sở liên hợp kinh doanh (chuyên doanh rộng)
Các loại hình cửa hàng này có qui mô lớn hơn: từ 3 -10 nơi công tác , diện
tích từ 200 - 250m2, kinh doanh một số nhúm hàng có liên quan với nhau trong
tiêu dựng nhằm phục vụ nhu cầu
đồng bộ của khách
hàng.
Phổ hàng của loại hình này bao gồm các nhúm hàng chuyên doanh theo nơi
công tác , do vậy chiều rộng của phổ hàng không lớn lắm; chiều dài phổ khó lớn
đáp ứng cho các sắc thỏi nhu cầu khác nhau; chiều sõu gồm các biến thể theo kiểu,
mốt mẫu mó không nhiều.
Các loại hình chuyên doanh (chuyên doanh hẹp)
Các loại hình chuyên doanh có phổ hàng đơn vị, trong phạm vi một nhúm
hàng. Tuỳ thuộc vào số lượng các phân nhúm (chiều dài phổ) mà có các mức độ
chuyên doanh khác nhau. Tuy nhiên, các cơ sở chuyên doanh phải có chiều sõu lớn,
tức là số lượng các biến thể phải nhiều.
- Số lượng biến thể nhiều/nhúm: chuyên doanh theo nhúm
- Số lượng biến thể nhiều/phân nhúm: chuyên doanh theo phân nhúm

18
- Số lượng biến thể nhiều/vi nhúm: chuyên doanh hẹp
Xu hướng phát triển loại hình chuyên doanh cũngg ngày càng cao, đặc biệt ở
nước ta đi đôi với trình độ phân công lao động ngày càng sõu sắc. Các loại hình
chuyên doanh thoả món trình độ dịch vụ khách hàng cao: dịch vụ lựa chọn hàng hóa,
và các loại dịch vụ khác....
Cửa hàng Bỏch hóa
Đây là loại hình cửa hàng bán lẻ có qui mô lớn, phổ hàng rộng "bán từ cỏi kim
đến con voi !"; định vị chuyên doanh theo nhúm, phân nhúm ở các gian hàng. Như
vậy, cửa hàng Bỏch hóa có các kích thước của phổ hàng đều lớn: chiều rộng, dài và
sâu Loại hình hoạt động theo 4 nguyên tắc: lói thấp, quay vốn nhanh, niờm yết giá
và tự do ngắm nghớa, tiếp nhận khiếu nại thoải mỏi. Ở Việt-nam, loại hình cửa hàng
Bỏch hóa khỏ phát triển.
Siêu thị
Là những cửa hàng lớn. Đặc điểm của siêu thị là: tự phục vụ và tự chọn; nhấn
mạnh giá bán; tập trung dịch vụ khách hàng; trang bị qui mô; hàng hóa đa dạng
phong phú. Phổ hàng của siêu thị khỏ lớn, chủ yếu tập trung cho những hàng hóa
thực phẩm, đồ dựng gia đỡnh,...
Ngoài những loại hình cửa hàng trên, ở các nước phát triển, cũng có các loại
hình: siêu cửa hàng (sửper store), cửa hàng liên hợp (combination store), siêu
thị đại qui mô (chợ lớn- hypermarches).
3. Phân theo trình độ phục vụ
Các cửa hàng tự phục vụ
Tự phục vụ là phương pháp bán hàng trong đú khách hàng có thể tự do tiếp cận
hàng hóa, lựa chọn hàng hóa theo ý mỡnh. Siêu thị là các cửa hàng tự phục vụ,
thường áp dụng đối với các loại hàng khi mua khách hàng không cần phải có sự tư
vấn hay giỳp đỡ của nhân vien bán hàng.
Các cửa hàng bán lẻ phục vụ có giới hạn
Loại hình này dựng nhiều nhân viờn hơn với bán những hàng hóa mà khách
hàng cần hướng dẫn tỷ mỉ hơn. Cung cấp một số dịch vụ cơ bản, giá bán hơi cao.
Các cửa hàng bán lẻ ở Việt-nam chủ yếu thuộc loại hình này.
Các cửa hàng bán lẻ dịch vụ toan phần
BAo gồm các cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng Bỏch hóa lớn, các cửa hàng
bán hàng chuyên dụng và tiêu thụ hơi chậm (mỏy ảnh, kim hoàn, thời trang,...)mà
khách hàng muốn được phục vụ kỹ lưỡng. Loại hình này cung cấp nhiều dịch vụ
phong phú kể cả dịch vụ bổ sửng. Giá bán trong các cửa hàng này cao.
4. Căn cứ vao các loại sở hữu bán lẻ
Một cách khác để phân loại các loại hình bán lẻ là theo sở hữu. Có 3 loại
hình bán lẻ được phân loại theo sở hữu là: loại hình bán lẻ độc lập; cửa hàng chuỗi;
và các chi nhánh.
Loại hình bán lẻ độc lập (Independent, Single-Store Establishments)
Loại hình bán lẻ độc lập có thể rất hiệu quả trong việc đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Nhiều cửa hàng bán lẻ độc lập do người chủ quản trị. Do vậy, việc quản trị
19
có sự giao tiếp trực tiếp với khách hàng và có thể đáp ứng nhanh nhu cầu của họ.
Những nhà bán lẻ nhỏ thường rất linh hoạt. Họ không bị hạn chế bởi những nguyên
tắc văn phòng giới hạn vị trí cửa hàng hoặc loại hàng hóa có thể được bán.
Từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, ở Việt-nam loại hình bán lẻ độc
lập phát triển rất mạnh, với đầu tư cho loại hình kinh doanh này không đòi hỏi phải
đầu tư vốn nhiều. Kinh doanh loại hình này có sự cạnh tranh rất mạnh, và do đú thời
cơ kinh doanh cũngg bị hạn chế.
Mqng bán lẻ (Retail Chains-Chuỗi bán lẻ )
Mạng bán lẻ bao gồm nhiều đơn vị bán lẻ cùng chung sở hữu, thường có một
số trung tâm ra quyết định khi xác định và thực thi chiến lược. Mạng bán lẻ có thể
có qui mô từ 2 cho đến 1.000 cửa hàng.
Mạng lớn thường hình thành các chức năng bán buụn và phân phối trong kênh
cũngg như chức năng bán lẻ. Nhờ kết hợp các chức năng bán buụn và bán lẻ mà
những nhà bán lẻ này cải thiện được hiệu lực phân phối. Thờm vào đú, các nhà bán
lẻ có nhiều cửa hàng có thể chia máng chi phí cố định - hệ thống computer, chi
phí mua, và tiền lương của cán bộ quản trị - cho tổng doanh số lớn hơn.
Trong khi các cửa hàng mạng có lợi thế chi phí hơn cửa hàng đơn lẻ, thời các
mạng bán lẻ lớn lại rất quan liêu, làm lu mờ tính sáng tạo của các nhà quản trị cùng
với những qui tắc và qui trình không hợp lý. Thường thời tất cả các cửa hàng đều
có cùng hàng hóa và dịch vụ như nhau, và do đú, những cống hiến của từng cửa hàng
có thể không phự hợp với nhu cầu thị trường địa phương.
Đqi lý đặc quyền (Franchising)
Là hợp đồng giữa người thuê đại lý và tổng đại lý, cho phộp tổng đại lý mở
các cửa hàng bán lẻ sử dụng tờn và hình thức do người thuê đại lý phát triển và
hỗ trợ. Ở Việt-nam, loại hình này cũngg đang phát triển, nhưng chủ yếu là các đại
lý nhỏ cho các nhà sản xuất.
Các hình thức sở hữu khác
Một số cửa hàng bán lẻ do khách hàng sở hữu. Trong các hợp tác xã người
tiêu dựng (H.T.X mua bán), khách hàng sở hữu và tiến hành kinh doanh bán lẻ.
Loại hình này đó hình thành và phát triển từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, nhưng
hiện nay đang sửy thóai do hiệu lực quản trị thấp.
4. Phân theo giá
bán
Cửa hàng giá cao
Đây là loại hình cửa hàng hiện nay cũngg đang phát triển. Loại hình này thường
có mặt hàng phong phú trình độ dịch vụ khách hàng cao. Các cửa hàng Bỏch hóa,
chuyên doanh, bán lẻ không cửa hàng thuộc loại này.
Cửa hàng giá thấp
Loại hình này thường bán với giá thấp hơn giá trung bình thị trường do chi
phí có thể thấp hơn. Chi phí thấp là nhờ cung ứng dịch vụ cho khách hàng với trình
độ thấp hơn. Các cửa hàng hỗn hợp (tiện dụng), cửa hàng dịch vụ hạn chế thuộc loại
hình cửa hàng này.
20
Cửa hàng hq giá
Là loại hình cửa hàng kinh doanh những hàng hóa đó cũ, hoặc không hợp mốt,
đáp ứng nhu cầu của phân đoạn khách hàng có thu nhập thấp. Loại hình này cũngg
đang phát triển ở Việt-nam, chuyên kinh doanh hàng đồ cũ hay không hợp mốt (hàng
Second Hand).
6.Phân theo phương pháp bán hàng
Các cửa hàng với phương pháp bán hàng truyền thong
Là loại hình cửa hàng chủ yếu bán theo phương pháp truyền thống (tỷ trọng
doanh số cao). Loại hình này hiện tại đang chiếm tỷ trọng khỏ lớn và phổ biến.
Trong tương lai, loại hình này sẽ ngày càng giảm.
Các cửa hàng với phương pháp bán hàng tiến bộ
Có rất nhiều phương pháp bán hàng tiến bộ: tự phục vụ, tự chọn, bán lẻ không
cửa hàng, bán theo mẫu,...Ở nước ta hiện đang phát triển các loại hình cửa hàng
bán theo phương pháp tiến bộ: siêu thị, bán theo đơn đặt hàng.
2.4.2 Nội dung quy hoạch mạng lưới bán lẻ
Là quá trình xác định vị trí các cửa hàng bán lẻ trên các khu vực thị trường. Để phân
bố hợp lý, phải tuõn thủ các nguyên tắc và phân tích các nhân tố ảnh hưởng.
a, Các nguyên tắc
- Phải đảm bảo thuận tiện cho khách mua hàng:Có nghĩa phải giảm chi phí thời gian
và tiền của để khách hàng tiếp cận cửa hàng bán lẻ. Muốn vậy, vị trí phân bố phải
thuận tiện giao thông, là trung tâm khu vực dân cư.
Phải đảm bảo thoả món nhu cầu mua hàng trọn bộ của khách hàng. Muốn vậy
phải áp dụng các phương pháp phân bố thích hợp: cụm, trung tâm.
Phải thuận tiện cho việc kết hợp các hoạt động của người dân: phân bố theo
hướng vận động của dũng khách hàng trên thị trường.- Phải đảm bảo thuận tiện cho
cung ứng hàng hóa:Trên cơ sở đảm bảo thuận tiện cho khách hàng, phải tỡm vị trí
phân bố tiếp cận kho và nguồn hàng; thuận tiện cho vận chuyển và bốc dỡ hàng hóa.
- Phân bố phải tạo vị thế cqnh tranh trên thị trường. b, Các nhân to ảnh hưởng
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến vị trí phân bố cơ sở bán lẻ. Sau đây là một số nhân
tố chủ yếu:
1- Đặc điểm ddn cư địa phương
- Dân số địa phương
- Tiềm năng thu nhập của địa phương
2- Điều kiện giao thông
- Số lượng và loại phương tiện giao thông
- Số người đi bộ và các loại phương tiện thụ sơ
- Khả năng vận tải công cộng
- Mức độ tiếp cận thuận tiện với các đại lộ
- Mức độ ựn tắc giao thông trên các con đường
- Chất lượng lưu thông ở các con đường
3- Cấu trỳc bán lẻ
- Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong khu vực
21
- Số lượng và loại hình cửa hàng trong khu vực
- Các loại hình cửa hàng kế cận bổ sửng
- Sự tiếp cận không gian thuận lợi đối với các khu vợc thương mại
- Sự liên kết xỳc tiến của các thương nhân địa phương
4- Đặc điểm vị trí
- Số điểm giữ phương tiện giao thông có thể
- Khoảng cách của bói đỗ xe
- Khả năng nhỡn thấy địa điểm từ đường phố
- Kích thước và hình dạng khu đất xây dựng
- Điều kiện xây dựng (nếu cần thiết)
- Chất lượng của lối vào ra cửa hàng
5- Các nhân to luật va chi phí
- Loại qui hoạch vựng
- Thời gian hợp đồng thuê địa điểm
- Thuế khu vực
- Các hoạt động đảm bảo an ninh
- Các điều khoản hạn chế trong hợp đồng
- Các qui định riêng của các thương nhân địa phương
c, Các phương pháp phân bố
Phương pháp định tính
Mỗi loại hình cửa hàng có mặt hàng kinh doanh và trình độ dịch vụ khách hàng xác
định. Do vậy định hướng phân bố cửa hàng bán lẻ trên thị trường như sau:
* Phân bố theo tụ điểm ddn cư: Các cửa hàng tiếp cận trung tâm các tụ điểm dân cư
và có bán kớnh hoạt động nhỏ. Phương pháp này thích hợp với loại hình cửa hàng
nhỏ (tiện dụng-hỗn hợp) kinh doanh hàng nhật dụng
* Phân bố theo tụ điểm trao đổi: Tụ điểm trao đổi là nơi tập trung nhiều người
mua-bán như chợ, dóy phố thương mại. Phương pháp này thích hợp với loại hình
cửa hàng hỗn hợp hoặc chuyên doanh.
* Phânbố theo tuyến giao thông: Thích hợp với loại hình kinh doanh hỗn hợp.
* Phân bố theo cụm va trung tdm: Các loại hình liên doanh, chuyên doanh, siêu thị.
Phương pháp phân tích định lượng
*Phương pháp lượng giá các nhân to chọn địa điểm
Việc đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố này dựa trên phương pháp cho điểm. Theo
phương pháp này, trước hết xác định các nhân tố cơ bản để đánh giá, tiếp theo xác
định độ quan trong của mỗi nhân tố xếp loại từ 1 10; sau đú đánh giá mức độ đạt
được yêu cầu của từng nhân tố theo thàng điểm 10; sau cùng tính tổng điểm đánh giá
của các nhân tố. Địa điểm nào có tổng điểm cao hơn thời có ưu thế hơn để lựa chọn

* Phương pháp lượng giá tiềm năng nhu cầu thị trường
Có nhiều phương pháp như: phương pháp mô hình không gian tương hỗ,
phân tích hồi qui, mô hình che phủ, lý thuyết trò chơi, các mô hình vị trí phân phối,
....Ở đây chỳng ta nghiờn cứu mô hình không gian tương hỗ nhằm đánh giá sức hút
22
thị trường của các vị trí, từ đú có quyết định chọn vị trí thích hợp.
Chỳ ý là, địa điểm bán lẻ có thể là cửa hàng độc lập hoặc trung tâm dịch vụ của các
nhúm cửa hàng, như trung tâm mua bán. Thời gian đi lại T có thể bao gồm bất kỳ và
toàn bộ các biến cản trở khách hàng (khoảng cách, tắc nghẽn giao thông, rào chắn,
đường quanh co,...). Mục đích của mô hình là ước tính thị phần sẽ chiếm được của các
điểm bán lẻ và trung tâm dịch vụ khác nhau.

Bảng sau xác định các nhân tố cơ bản và phương pháp tính điểm đánh giá các nhân tố.

Độ Điểm Điểm quan


Các nhân quan nhân trọng nhân
tố đối thủ cạnh tranh
Tiếp cận cửa hàng trọng
8 tố
5 tố40
Các điều kiện thuê địa điểm 5 3 15
Bói đỗ xe 8 10 80
Tiếp cận cửa hàng bổ sửng 7 8 56
Mức độ đổi mới không gian cửa hàng 6 9 54
Thuế đất 3 2 6
Khả năng tiếp cận của khách hàng 9 8 72
Dịch vụ công cộng 3 4 12
Tiếp cận đường giao thông chính 8 7 56
Cộng 391

23
Chương 3: Quản trị dự trữ, mua hàng, cung ứng hàng hóa trong kinh doanh
thương mại
3.1 Quản trị dự trữ
Khái niệm, vai trò dự trữ
a. Khái niệm dự trữ
Dự trữ là sự tích lũy, ngưng đọng vật tư dự trữ ở các giai đoạn vận động khác
nhau của quá trình sản xuất và tiêu thụ.
Vật tư dữ trữ được hiểu là các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, hàng
hóa… phục vụ sản xuất hoặc tiêu dùng.
b. Vai trò dự trữ
- Để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra liên tục nhịp nhàng, thì mỗi giai đoạn
của quá trình vận động từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cần phải tích lũy một lượng nhất
định nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hàng hóa…
(Tái sản xuất là quá trình sản xuất diễn ra liên tục và lập lại theo thời gian. Tái sản
xuất xã hội là tổng thể của những tái sản xuất cá biệt trong mối quan hệ hữu cơ với nhau.
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp ại thường xuyên với quy mô không
đổi. Tái sản xuất mở rộng là quá trình tái sản xuất có quy mô tăng lên)
- Hàng dữ trữ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Do đó việc
quản lý và kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo cho quá
trình sản xuất tiến hành liên tục, nhịp nhàng, đồng thời đạt hiệu quả cao…
4.1.2. Nguyên nhân hình thành dự trữ
- Do sự phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất: sản phẩm được sản
xuất ở một nơi nhưng có thể được sử dụng hoặc bán ở nơi khác, thời gian và tiến độ sản
xuất sản phẩm không khớp với thời gian và tiến độ sử dụng loại sản phẩm ấy. Vì vậy để
quá trình tái sản xuất xã hội tiến hành liên tục và nhịp nhàng thì phải dự trữ. Ví dụ: khi sản
xuất hàng may mặc, có một bộ phận chuyên sản xuất tay áo, có bộ phận chuyên sản xuất
thân áo, có bộ phận chuyên sản xuất cổ áo… mà năng suất lao động của các bộ phận này
là khác nhau nên dẫn đến có bộ phận làm xong trước, có bộ phận làm xong sau. Muốn lắp
thành một chiếc áo hoàn chỉnh bắt buộc phải có dự trữ.
- Tính kinh tế về quy mô: đặc trưng cho một quy trình sản xuất trong đó một sự tăng
lên trong số lượng sản phẩm sẽ làm giảm chi phí bình quân trên mỗi sản phẩm sản xuất ra;
hay nói cách khác sản xuất với quy mô càng lớn thì chi phí và giá thành trên một đơn vị
sản phẩm sẽ càng giảm, làm gia tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh.
Ví dụ: Đặt mua một lô hàng lớn sẽ có khả năng thương lượng giảm giá cho một đơn
vị sản phẩm; Vận chuyển một lô hàng lớn cũng cho phép được hưởng mức cước ưu đãi;
Sản xuất cũng phải đạt một quy mô nhất định thì mới mang lại hiệu quả kinh tế cao…
Nhưng làm như vậy tất yếu sẽ dẫn đến phải có một lượng hàng tồn kho nhất định.
- Cân bằng cung - cầu đới với những mặt hàng có tính thời vụ: để đáp ứng nhu cầu
hàng hóa theo mùa thì các công ty sản xuất, kinh doanh bắt buộc phải dự trữ hàng hóa.
Ví dụ: Các hãng kinh doanh kẹo socola đóng hộp phải dự trữ một lượng sản phẩm
rất lớn để phục vụ các ngày lễ Giáng sinh, Valetine… Hay các hãng kinh doanh quần áo
mùa đông phải tổ chức đặt hàng và dữ trữ từ mùa hè và mùa thu. Mặt khác, lại có những

24
sản phẩm tiêu dùng quanh năm nhưng chỉ có thể sản xuất theo mùa vụ vì vậy cần phải dự
trữ. Ví dụ: ở Châu Âu luôn có tổ chức dự trữ rau, trái cây cho mùa đông.
- Đề phòng rủi ro: rủi ro là những bất trắc, là những điều diễn ra ngoài dự tính của
con người. Rủi ro luôn có quanh ta. Nên để đảm bảo mọi việc diễn ra như mong đợi người
ta phải có dữ trữ để phòng bị rủi ro. Ví dụ: một nước quanh năm sản xuất lương thực, nhưng
vẫn phải luôn dự trữ để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia phòng khi thiên tai, địch họa.
- Để phục vụ nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất: giải quyết những nhu cầu đột
xuất của khách hàng.
- Đầu cơ tích trữ
- Do hàng không bán được: sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường làm cho các nhà sản xuất
không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã; khách hàng luôn
mong muốn thỏa mãn được nhu cầu một cách tốt nhất, luôn hướng tới cái mới dẫn đến một
lượng sản phẩm làm ra không thể bán hết bị tồn kho. - Giúp hoạt động logistics thông
suốt.
4.1.3. Tổn thất khi có hàng dữ trữ hoặc không có hàng dữ trữ
Có thể thấy rằng, dự trữ là yếu tố khách quan, nhờ có dự trữ mà hoạt động sản xuất
nói chung và hoạt động logistics nói riêng mới có thể diễn ra liên tục nhịp nhành. Nhưng
điều đó không đồng nghĩa với việc dự trữ càng nhiều càng tốt. Bởi: dự trữ là sự đầu tư vốn
lớn, rất tốn kém và có liên quan mật thiết đến mức độ dịch vụ khách hàng. Như vậy những
tổn thất khi có hàng dữ trữ hoặc không có hàng dự trữ như sau:

Các chi phí và tổn thất khi có dự trữ Các tổn thất nếu không có dự
- Vốn đóng băng trữ
- Vòng quay vốn chậm - Tổn thất do ngừng sản xuất vì
- Lượng hàng tồn kho lớn lý do thiếu vật tư;
- Chi phí cho các TSCĐ và thiết bị - Không sẵn hàng hóa trong
liên quan khi thị trường đòi hỏi;
- Trả lương nhân công - Tổn thất do mua các lô hàng
- Tổn thất do mất mát, hư hại nhỏ (chi phí mua hàng, không
- Lợi nhuận suy giảm được giảm giá…) …

3.2 Quản trị mua hàng trong kinh doanh thương mại
3.2.1 Khái niệm, căn cứ và nguyên tắc mua hàng trong kinh doanh thương mại
1. Khái niệm mua hàng trong KDTM
Mua hàng là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên lực lượng hàng hoá tại
các cơ sở hậu cần, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với tổng chi phí thấp nhất
Về bản chất kinh tế, mua hàng là hành vi thương mại đầu tiên nhằm chuyển giao
quyền sở hữu hàng hoá giữa doanh nghiệp thương mại và các đơn vị nguồn hàng. Mua
hàng không phải là mục đích tự thân trong kinh doanh thương mại mà do yêu cầu
chia sẻ rủi ro giữa doanh nghiệp thương mại và các doanh nghiệp nguồn hàng trong hệ

25
thống kênh phân phối và vận động hàng hoá. Thực chất, mua hàng là những hoạt động
nhằm tạo nguồn lực hàng hoá để triển khai toàn bộ hệ thống hậu cần, do đó, chất
lượng và chi phí logistics chịu ảnh hưởng rất lớn của hoạt động mua hàng. Tuy rằng
không phải mọi hoạt động mua có liên quan trực tiếp đến nhà quản trị hậu cần, nhưng
muaảnh hưởng gián tiếp đến dòng hàng trong kênh hậu cần. Các quyết định liên quan
đến việc lựa chọn điểm giao hàng, việc xác định số lượng và thời gian mua, lựa chọn
hình thức hàng hoá và phương pháp vận chuyển đôi khi là những quyết định quan trọng
ảnh hưởng đến chi phí hậu cần. Ngược lại,
các hoạt động liên quan đến thương lượng hợp đồng, đánh giá nguồn hàng, đảm bảo
số lượng và phân tích giá trị không trực tiếp tạo ra sự di chuyển, dự trữ hàng hoá trong
kênh cung ứng. Do đó, có thể nói rằng, mua hàng không hoàn toàn là trách nhiệm của
các nhà quản trị hậu cần. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa mua và các hoạt động kho - vận
có thể là rất quan trọng. Trong chương này, chúng sẽ chỉ nghiên cứu các hoạt động mua
có liên quan đến hậu cần.
Vai trò của mua hàng trong kinh doanh thương mại:
- Tạo nguồn lực logistics - hàng hoá - ban đầu để triển khai toàn bộ hệ thống
hậu cần: Đảm bảo bổ sửng dự trữ kịp thời với cơ cấu hợp lý và chất lượng đảm bảo.
Trên cơ sở đó, thoả mãn tốt nhất nhu cầu dịch vụ của khách hàng, đặc biệt dịch vụ mặt
hàng, dịch vụ thời gian.
- Tạo điều kiện để giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho kinh doanh thương mại.
Mua hàng có vị thế quan trọng do trong doanh nghiệp thương mại, giá trị hàng
hoá do mua chiếm tỷ lệ lớn, từ 60% - 80% doanh thu. Do dố, chỉ cần giảm chi phí tương
đối trong mua là đã ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận hơn là giảm những chi phí khác.
Ảnh hưởng này của mua được gọi là nguyên lý đòn bẩy.
Đồng thời, giảm giá mua còn làm tăng hiệu quả thu hồi vốn do làm tăng lợi
nhuận và giảm vốn dùng cho mua.
Căn cứ mua hàng một cách hợp lý,
- Căn cứ vào các quyết địnhmởrketing về mặt hàng, giá, trình độ dịch vụ khách
hàng
- Căn cứ vào kết quả phân tích giá trị gia tăng, phân tích dự trữ, tình hình bán
hàng, phân tích chi phí, phân tích nguồn hàng.
- Căn cứ vào khả năng vốn dùng cho dự trữ, dùng cho mua hàng hoá Các nguyên
tắc để iến hành mua hàng
- Nguyên tắc nhiều nhà cung ứng: Nguyên tắc này nhằm tránh cho doanh nghiệp
khái bị lệ thuộc vào nguồn hàng, do đó, tránh được những rủi ro và bị nguồn hàng đưa
ra những điều kiện bất lợi, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
- Nguyên tắc cân đối lợi ích, tạo mối liên hệ lâu dài, bền vững giữa doanh nghiệp
thương mại và nguồn hàng, thực hiện tốtmởrketing các mối liên hệ.
- Nguyên tắc dịch vụ và chi phí hậu cần: Đảm bảo cung cấp hàng hoá để bổ
sửng dự trữ kịp thời, giảm chi phí cho toàn bộ quá trình cung ứng.
Quá trình quản trị mua hàng bao gồm các giai đoạn:
Xây dựng kế hoạch mua
Triển khai quá trình mua

26
Kiểm soát, đánh giá quá trình mua.
3.2.2 Xây dựng kế hoạch mua
Kế hoạch mua gồm những nội dung cơ bản sau: Xác định số lượng, cơ cấu hàng
hoá mua; xác định tổng trị giá hàng hoá mua; xác định nguồn hàng mua; xác định các
chính sách thời điểm và lô hàng mua.
b1. Xác định số lượng, cơ cấu và tổng trị giá hàng hoá mua

Thông thường, để tính số lượng hàng hoá cần mua có thể dựa vào công thức
cân đối. Theo quan điểm hậu cần, có thể xác định số lượng hàng mua theo công thức sau:
M = (B + K + X + H) -
(D + N)
Ở đây, M: Lượng hàng hoá
cần mua
B : Dự báo bán
K: Lượng hàng mà khách hàng đã đặt hoặc ký hợp đồng
X: Lượng hàng dùng để xúc tiến
H: Lượng hàng hoá hao hụt
(nếu có) D: Dự trữ hiện có
Q: Lượng hàng hoá đã đặt hoặc đã ký hợp đồng với nguồn hàng
Trên cơ sở tính số lượng hàng hoá cần mua, dự tính giá mua, có thể xác định
được tổng trị giá hàng hoá mua trong thời kỳ kế hoạch nhằm tính toán các chỉ tiêu chi
phí vốn mua và các chỉ tiêu khác trong kinh doanh. Đồng thời phân bổ khối lượng,
doanh số mua cho từng thời kỳ, theo từng
đơn vị logistics (trạm bán buôn, cửa hàng bán lẻ ), và có thể theo đơn vị nguồn hàng.
b.2 Hoạch định nguồn hàng
Chất lượng cung ứng và hiệu quả mua hàng phụ thuộc rất lớn vào việc xác định
đúng nguồn hàng. Để xác định đúng nguồn hàng, cần phải phân tích, đánh giá nguồn
hàng một cách cẩn thận. Quá trình phân tích nguồn hàng bao gồm các bước sau
Quá trình phân tích nguồn hàng

Đánh Xếp loại


Tập hợp Xác
giá và lựa
và phân định
chọn
loại mục nguồn
nguồn
nguồn hàng
tiêu và hàng
hàng
chiến lược
của nguồn
Tập hợp và phân loại nguồn hàng:
Doanh nghiệp phải thống kê toàn bộ nguồn hàng có thể cung cấp hàng hoá cho mình.
Trên cơ sở danh mục nguồn hàng, tiến hành phân loại theo các tiêu thức khác nhau nhằm

27
xác định những
đặc trưng cơ bản của từng loại và tạo điều kiện cho việc nghiên cứu nguồn hàng một
cách tốt hơn. Có thể phân loại nguồn hàng theo một số tiêu thức sau:
- Phân theo thành phần kinh tế và đặc trưng sở hữu: Nguồn hàng quốc doanh, nguồn
hàng tư nhân, nguồn hàng thuộc các công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, các công
ty liên doanh hoặc hoàn toàn vốn nước ngoài.
- Phân theo vị trí trong hệ thống kênh phân phối: Nguồn hàng là các doanh nghiệp sản
xuất;các doanh nghiệp thương mại bán buôn.
- Phân theo qui mô và phạm vi hoạt động: Nguồn hàng trong nước, ngoài nước; Nguồn
hang địa phương, khu vực, và nguồn hàng có qui mô thị trường toàn quốc.
Ngoài ra, tuỳ trường hợp cụ thể của từng doanh nghiệp, có thể sử dụng một số
các tiêu thức khác để phân loại như: công nghệ sản xuất, đặc điểm của các mối quan
hệ mua bán,. .
.Xác định mục tiêu và chiến lược của nguồn hàng:
Mục tiêu và chiến lược của nguồn hàng quyết định mối quan hệ giữa nguồn
hàng và doanh nghiệp trong hệ thống kênh hậu cần. Có 2 mục tiêu cơ bản của nguồn
hàng: mục tiêu dịch vụ và chi phí. Nếu nguồn hàng định mục tiêu dịch vụ thì khả năng
quan hệ giữa nguồn hàng và doanh nghiệp phát triển, vì nguồn hàng cần các trung gian
thương mại để thực hiện các dịch vụ. Còn nếu mục tiêu là chi phí thì sẽ hạn chế các
mối quan hệ, trừ khi doanh nghiệp thương mại triển khai các hoạt động logistics với
chi phí nhỏ hơn nguồn hàng.
Mỗi nguồn hàng đều có chiến lượcmởrketing phân phối. Nếu nguồn hàng
xác định chiến lược phân phối trực tiếp, thì rất hạn chế khả năng quan hệ mua bán,
và ngược lại. Đồng thời phải nghiên cứu xem nguồn hàng sử dụng chiến lược cường
độ phân phối nào để lượng định là doanh nghiệp có thể là thành viên trong kênh
phân phối của nguồn hàng hay không
Đánh giá nguồn hàng:
Để đánh giá nguồn hàng, cần sử dụng các tiêu chuẩn nhất định. Dựa vào các tiêu
chuẩn và bằng phương pháp cho điểm có thể xác định được những nguồn hàng có
nhiều khả năng nhất. Các tiêu chuẩn để lựa chọn nguồn hàng bao gồm:
- Tiêu chuẩn sức mạnhmởrketing: Thế lực, uy tín, các chiến lượcmởrketing có sức
thuyết phục trên thị trường: sản phẩm, giá cả,. ..
- Tiêu chuẩn sức mạnh tài chính: khả năng vốn để sản xuất kinh doanh của nguồn hàng.
- Tiêu chuẩn sức mạnh hậu cần: Khả năng cung ứng hàng hoá thoả mãn yêu cầu của
doanh nghiệp về số lượng, cơ cấu, chất lượng, thời gian, và địa điểm.
- Tiêu chuẩn dịch vụ bổ sửng
Trên cơ sở các tiêu chuẩn lựa chọn, xác định độ quan trọng của từng tiêu chuẩn,
cho điểm đánh giá việc thực hiện từng tiêu chuẩn của từng nguồn hàng. Sau đó tính tổng
số điểm đánh giá. Nguồn hàng nào có tổng số điểm đánh giá cao nhất, thì nguồn hàng
đó có nhiêu khả năng để lựa chọn. Bảng 2 (B.2) cho ta ví dụ về đánh giá nguồn hàng
bằng phương pháp cho điểm.
Xếp loại và lựa chọn nguồn hàng:
Trên cơ sở điểm đánh giá nguồn hàng, tiến hành xếp loại theo thứ tự ưu tiên. Sau đó, kết

28
hợp với các điều kiện ràng buộc lựa chọn nguồn hàng khác để thiết lập các mối quan hệ
mua bán.
Ghi chú: Nguồn hàng này mạnh trừ 2 tiêu chuẩn. Đại diện mua phải quyết định xem 2
điểm yếu này có quan trọng không. Sẽ phải phân tích lại đồng thời sử dụng độ quan trọng
đối với 5 tiêu chuẩn.
Bước 3 Xác định chính sách mua
Chính sách thời điểm mua
Thời điểm mua hàng có ảnh hưởng đến giá cả, chi phí vận chuyển, chi phí đảm
bảo dự trữ. Có chính sách mua tức thì, tức là chính sách mua chỉ đáp ứng khi có nhu cầu;
chính sách mua trước có lợi thế khi giá mua sẽ cao hơn trong tương lai; chính sách mua
hỗn hợp: phối hợp mua tức thì và mua trước. Cần phân biết mua trước với mua đầu cơ.
Mua đầu cơ có động cơ phong toả tăng giá trong tương lai, do đó, số lượng mua có thể
vượt quá tông nhu cầu thời vụ dự đoán.
Chính sách mua tức thì có ưu thế khi giá đang giảm và do đó, hiện tại không nên
mua với số lượng lớn khi mua dần có thể đem lại giá thấp hơn. Mặt khác, mua trước là
hành động mua với số lượng vượt quá nhu cầu hiện tại, nhưng không vượt quá nhu cầu
dự báo trong tương lai. Chính sách này hấp dẫn khi mà giá mua trong tương lai sẽ tăng,
và nếu mua trước sẽ với mức giá thấp. Tuy nhiên lúc này, dự trữ sẽ tăng và do đó sẽ
phải cân nhắc giữa tăng chi phí dự trữ và lợi thế giá thấp. Khi nhu cầu có tính thời vụ,
việc kết hợp 2 chính sách này - gọi là chính sách mua hỗn hợp có thể đem lại hiệu quả

Các tiêu chuẩn Rất kém Khá Tốt Rất


kém tốt tốt
- Khả năng kỹ thuật
và sản xuất
- Cạnh tranh giá
- Chất lượng sản
phẩm
- Độ tin cậy cung
ứng
- Khả năng dịch vụ
4 + 2 + 4 + 2 + 4 = 16
Trong trường hợp này, trạm sẽ chọn chính sách mua hỗn hợp. Do giá giảm dần
từ tháng 1
đến tháng 6 nên trạm sử dụng chính sách mua tức thì ở thời kỳ này, còn từ tháng 7
đến tháng 12,
trạm sử dụng chính sách mua trước có thể từ 2, 3, 6 tháng. Việc lựa chọn chính sách
mua tốt nhất
đòi hỏi phải cân đối được việc giảm chi phí do mua trước với chi phí dự trữ gia tăng
do mua trước. Nếu chi phí đảm bảo 1 đv dự trữ là 100000đ/năm thì chi phí dự trữ
trung bình đối với phương án
mua tức thì là: (10000/2) 100000 = 500 tr.đ/năm. Với chính sách mua trước 2 tháng
vào 6 tháng sau, chi phí dự trữ sẽ là: (10000/2).6/12 + (20000/2).6/12 .100000 =750

29
tr. Chi phí dự trữ đối với chính sách mua trước 3 tháng và 6 tháng sẽ là 1000 tr(1 tỷ) và
1750tr (1,75 tỷ). Tổng chi phí đối với các chính sách mua được thể hiện ở bảng 4 (B.4).
Nhìn vào bảng, ta thấy tổng chi phí thấp nhất đối với chính sách mua tức thì cả
năm. Chi phí dự trữ tăng nhanh hơn vào thời kỳ mua trước. Tuy nhiên, nếu có sự giảm
giá mua và cước phí vận chuyển do tăng qui mô thì mua trước có thể kinh tế hơn.
Xác định chính sách qui mô lô hang
Qui mô lô hàng mua phải được tính toán để đảm bảo tổng chi phí mua và dự trữ nhỏ
nhất, tức là xác định qui mô lô hàng hợp lý. Các phương pháp xác định qui mô lô hàng
đã được trình bày trong phần quản trị dự trữ hàng hoá.
2.2.3 Quá trình mua
Trên cơ sở kế hoạch mua hàng, doanh nghiệp sẽ tiến hành các thương vụ mua hàng, tức
là thực hiện các chu kỳ mua hàng. Sơ đồ chu kỳ mua hàng được thực hiện theo sơ đồ sau :

Xác định nguồn hàng và Đặt hàng, ký hợp


phương thức mua đồng mua hàng Nguồn hàng

Hạch toán nghiệp vụ nhập Nhập hàng tại cơ


hàng sở logistics

Xác định nguồn hàng và phương thức mua:

Việc lựa chọn nguồn hàng để thiết lập các mối quan hệ mua bán đã được tiến hành trong
giaiđoạn kế hoạch. Tuy nhiên trong giai đoạn này cần phải xác định lại nguồn hàng một
cách chi tiết, cụ thể phù hợp với tình thế diễn biến của thị trường. Nếu nguồn hàng có những
thay đổi so với yêu cầu, cần phải có sự nghiên cứu, phân tích thêm để quyết định cho
chính xác
Đồng thời với việc xác định nguồn hàng là xác định phương thức mua.
Phương thức mua là cách thức tạo lập các mối quan hệ trong mua bán. Tuỳ thuộc vào
tình thế môi trường và các quyết địnhmởrketing mà có 3 phương thức:
- Phương thức mua lại thẳng: Là phương thức mua không có những vấn đề gì lớn cần
phải điều chỉnh, thương lượng với nguồn hàng. Phương thức này thường được thực hiện
dưới các hình thức đặt hàng đơn giản từ phía người mua. Những nguồn hàng đang cung
ứng (gọi là người cung ứng trong - insửppliers) thường nỗ lực nâng cao chất lượng cung
ứng để duy trì mối quan hệ này. Phương thức mua này thường áp dụng trong hệ thống
kênh tiếp thị dọc.
- Phương thức mua lại có điều chỉnh: Là phương thức mua lại nhưng cần thương
lượng, điều chỉnh để đi đến thống nhất giữa ngời mua và bán về hàng hoá, giá cả, cách
thức cung ứng,. ..trong trường hợp tình thế môi trường thay đối và những quyết định
mua bán của các bên không phù hợp. Nếu không đi đến thống nhất, có thể phải
chuyển nguồn hàng (người cung ứng ngoài - out- sửppliers).

30
- Phương thức mua mới (nhiệm vụ mới - new task): Bắt đầu tạo lập mối quan
hệ với nguồn hàng để mua hàng trong trường hợp doanh nghiệp mới bắt đầu kinh
doanh, hoặc kinh doanh mặt hàng mới, hoặc không triển khai được phương thức mua
có điều chỉnh, hoặc xuất hiện nguồn hàng mới với những đề nghị hấp dẫn. Lúc này phải
xác định lại nguồn hàng, và cần thiết phải nghiên cứu và phân tích lựa chọn nguồn hàng.
Đặt hàng, ký hợp đồng mua hàng:
Tuỳ thuộc vào phương thức mua mà có các hình thức quan hệ kinh tế với nguồn hàng.
Đối với phương thức mua lại thẳng thì chỉ cần trao đơn đặt hàng là đủ, còn đối với các
phương thức còn lại, phải tiến hành thương lượng và ký kết các hợp đồng mua bán.
Nhập hàng
Là quá trình thực hiện đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán và đưa hàng hoá vào các cơ sở
logistics (cửa hàng bán lẻ, kho hàng hoá ). Nội dung nhập hàng bao gồm giao nhận
hàng hoá và vận chuyển.
Giao nhận hàng hoá là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa nguồn hàng
và doanh nghiệp thương mại. Quá trình giao nhận có thể tại kho của nguồn hàng hoặc tại
cơ sở logistics doanh nghiệp thương mại. Trong trường hợp giao nhận tại kho của
nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại phải chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá. Nội
dung giao nhận hàng hoá bao gồm tiếp nhận số lượng và chất lượng hàng hoá, làm chứng
từ nhập hàng. Yêu cầu và nội dung của giao nhận hàng hoá sẽ được trình bày rõ hơn ở
chương nghiệp vụ kho hàng hoá.
Nguồn hàng thường chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hoá khi mua hàng, bởi nó có thể
tiết kiệm được chi phí cho cả người mua và bán. Nhưng trong những trường hợp
nhất định, doanh nghiệp thương mại phải tự mình vận chuyển hàng hoá trong mua
(do đặc điểm hàng hoá phải có phương tiện vận tải chuyên dụng, hoặc nguồn hàng
không có khả năng tổ chức vận chuyển hàng hoá). Trong trường hợp này, doanh nghiệp
thương mại phải có phương án vận chuyển hợp lý đảm bảo chi phí thấp nhất. Vấn đề
tổ chức vận chuyển hợp lý sẽ được nghiên cứu kỹ hơn trong chương quản trị vận chuyển
hàng hoá.
Tuỳ thuộc vào việc thiết lập quan hệ mua bán giữa doanh nghiệp thương mại với khách
hàng và nguồn hàng, mà có 2 phương thức nhập hàng: nhập hàng qua kho vào nhập
hàng chuyển thằng. Điều kiện để triển khai phương thức nhập hàng nào sẽ được nghiên
cứu tỷ mỉ trong chương quản trị vận chuyển hàng hoá.
Về mặt tác nghiệp quan hệ kinh tế, sau khi giao nhận là kết đó c một lần mua
hàng. Nhưng theo góc độ quản trị, sau khi giao nhận hàng hoá, cần phải tiến hành hạch
toán nghiệp vụ nhập hàng nhằm cung cấp thông tin về tình hình nhập hàng để kiểm soát
hoạt động mua hàng.
Thanh lý hợp đồng
Là quá trình tập hợp các dữ liệu thông tin về tình hình nhập hàng để theo dõi
và kiểm soát hoạt động mua hàng.
3.2.4 Đánh giá và kiểm soát hoạt động mua
Là quá trình đo lường và đánh giá kết quả mua hàng và tiến hành điều chỉnh để thực
hiện các mục tiêu mua hàng.
-Xác định các chỉ tiêu đo lường

31
Thiết lập các chỉ tiêu so sánh
Đo lường kết quả mua hàng
So sánh kết quả với tiêu chuẩn
Thực hiện hành động điều chỉnh
Tiếp tục theo dõi việc mua hàng
3.3 Quản trị cung ứng hàng hóa trong kinh doanh thương mại
3.3.1 Các mục tiêu và nguyên tắc của cung ứng hàng bán
Hệ thống logistics kinh doanh thương mại bao gồm nhiều công đoạn, trong đó có công
đoạn trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng, gọi là quá trình logistics bán hàng -
logistics trực tiếp (H.1). Như vậy, logistics bán hàng là quá trình trực tiếp cung ứng
dịch vụ logistics cho khách hàng thông qua hành vi mua bán hàng hoá, đảm bảo kịp
thời, nhanh chóng chính xác, với số lượng, chất lượng và cơ cấu hàng hoá phù hợp với
nhu cầu khách hàng và chi phí thấp nhất.

Kết quả của quá trình logistics bán hàng chịu ảnh hưởng và thể hiện chất lượng của
toàn bộ hệ thống logistics . Số lượng, cơ cấu, và chất lượng hàng hoá, thời gian cung
ứng hàng hoá cho khách hàng phụ thuộc vào tổ chức và phân bố mạng lưới logistics .
phụ thuộc vào hệ thống cung ứng hàng hoá cho mạng lưới logistics , thể hiện ở công tác
quản trị dự trữ, mua hàng, quá trình kho vận,.
..Mặt khác, chất lượng dịch vụ khách hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình
logistics bán hàng. Do đó, cần phải tổ chức và quản trị tốt quá trình này.

Bán hàng là kết quả của 2 hoạt động có mối quan hệ khăng khít với nhau: hoạt
độngmởrketing và logistics . Các hoạt độngmởrketing sẽ tạo nên thương vụ, còn hoạt
động logistics bán hàng là thực hiện các thương vụ. Quá trình logistics bán hàng có tính
chu kỳ, và như vậy vấn đề đặt ra đối với logistics bán hàng là phải rút ngắn chu kỳ, tăng
tần số các thương vụ.
Mục tiêu và nguyên tắc cung ứng bán hàng

Mục tiêu chung của quản trị logistics bán hàng là: Phát triển doanh số trên cơ sở
cung cấp trình độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí
thấp nhất.
Mục tiêu này đòi hỏi phải tối ưu hoá dịch vụ khách hàng, có nghĩa, phải đảm bảo
trình độ dịch vụ khách hàng của quá trình logistics bán hàng đem lại khả năng lợi
nhuận cao nhất

Dòng dự trữ
Mua Khách hàng
Nguồn
hàng Bán
Nghiệp vụ hỗ trợ
32
Đóng góp
Chi phí,
lợi nhuận
Mức độ doanh thu,
tăng doanh lợi nhuận
thu

Chi phí
logistics

Đường
cong lợi
nhuận

Cải tiến dịch vụ khách hàng

33
Sự phù hợp doanh thu- chi phí ở các mức dịch vụ khách hàng khác
nhau

Mục tiêu của logistics bán hàng bao gồm:


- Đáp ứng nhanh: Có nghĩa thời gian thực hiện đơn đặt hàng trong kinh
doanh thương mại bán buôn và chi phí thời gian mua hàng của khách hàng trong
kinh doanh thương mại bán lẻ là ít nhất. Việc cải tiến phương pháp và quá trình
bán hàng đảm bảo sẽ rút ngắn được thời gian bán hàng đến mức thấp nhất.
- Tối thiểu hoá các sai lệch: Quá trình giao hàng cho khách hàng trong kinh
doanh bán buôn phải đúng với mong đợi của khách hàng được thể hiện trong hợp
đồng mua bán, đặc biệt phải giảm đến mức thấp nhất những sai lệch thời gian.
Trong kinh doanh bán lẻ phải thoả mãn đến mức cao nhất những nhu cầu của
khách hàng về số lượng, chất lượng, yêu cầu lựa chọn hàng hoá. ..như đã truyền
tin và định vị đối với khách hàng trên thị trường mục tiêu.
- Mục tiêu chi phí: Sử dụng công nghệ xử lý và thực hiện đơn đặt hàng và
bán hàng tiên tiến, hiện đại để nâng cao năng suất và độ chính xác. Phải dần từng
bước cơ giới hoá và tự động hoá các thao tác của quá trình, vừa đảm bảo được
mục tiêu dịch vụ và chi phí.
Quản trị logistics bán hàng phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Phải thực hiện nguyên tắc cam kết: Thực hiện đầy đủ những cam kết đối
với khách hàng được thể hiện trong hợp đồng mua bán đã ký kết; phải đáp ứng
đầy đủ những tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng qui định trong các cửa hàng bán lẻ.
- Phải thực hiện nguyên tắc linh hoạt và ưu tiên: Khi có những yêu cầu
bất thường của khách hàng, phải huy động mọi nỗ lực logistics để đáp ứng cho
dù có thể không thu được lợi nhuận như mong muốn. Đồng thời phải thực hiện
chính sách ưu tiên
- Nguyên tắc hệ thống công nghệ: Triển khai quá trình theo một qui trình hợp lý,
thống nhất.
Quản trị logistics bán hàng về cơ bản được tiến hành theo sơ đồ sau

Xây dựng kế Triển khai Kiểm soát


hoạch logistics logistics bán logistics bán
bán hàng hàng hàng

3 .3.2 Quản trị cung ứng bán hàng trong thương mại bán buôn.
1.Các quyết đinh cơ bản
a, Xác định mục tiêu dịch vụ logistics bán hàng

34
Chất lượng dịch vụ khách hàng là kết quả của toàn bộ hệ thống logistics , đòi hỏi phải
có sự phối hợp của toàn bộ hệ thống. Đồng thời, mỗi công đoạn nghiệp vụ phải đề ra
mục tiêu riêng. Mục tiêu của logistics bán hàng chủ yếu tập trung vào tốc độ và tính ổn
định trong cung ứng hàng hoá cho khách hàng.
Phải xác định thời gian tối đa kể từ khi nhận được đơn đặt hàng hoặc ký hợp đồng mua
bán hàng hoá. Phải dự đoán nhu cầu dịch vụ của từng khách hàng mục tiêu để đáp ứng,
đảm bảo lợi thế cạnh tranh. Trong từng thời kỳ, phải thiết kế được cửa sổ dịch vụ nhằm
xác định trình độ dịch vụ cần đạt để từ đó, xác định thời gian cung ứng hàng hoá cho
khách hàng tương ứng. Cách thức thiết kế cửa sổ dịch vụ được thể hiện trên hình 4
Theo cửa sổ dịch vụ thì muốn đạt được chỉ tiêu trình độ dịch vụ 95%, thời gian thực
hiện đơn đặt hàng của khách hàng không được vượt quá 6 ngày. Nếu vượt quá, có nghĩa
đã giảm trình độ dịch vụ khách hàng xuống.

Tuy nhiên, do có mối quan hệ giữa trình độ dịch vụ khách hàng và chi phí, khả năng lợi
nhuận, cho nên xác định mục tiêu logistics bán hàng có thể theo một số cách như sau:

Thời gian hực hiện

- Xác định mục tiêu dịch vụ khách hàng, sau đó bằng mọi nỗ lực để giảm chi phí đến
mức thấp nhất;
- Xác định mức chi phí tối đa, sau đó cải thiện các hoạt động logistics để đạt được trình
độ
dịch vụ cao nhất có thể ;
- Xác định trình độ dịch vụ khách hàng tối ưu, có nghĩa xác định trình độ dịch vụ khách
hàng mà tại đó, cho khả năng thu lợi nhuận cao nhất.
b, Xác định tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá bán buôn.
Trên cơ sở kế hoạchmởrketing thương mại đã định, phải tiến hành đo lường và dự
báo nhu cầu làm cơ sở cho việc xác định định mức bán và ngân sách bán. Phải sử
dụng các phương pháp đo lường và dự báo đảm bảo độ chính xác và kịp thời. Kế
hoạch lưu chuyển hàng hoá phải cụ thể, chi tiết theo từng nhóm, mặt hàng, theo từng
đối tượng khách hàng để dự tính các giải pháp logistics hợp lý, đảm bảo những mục
tiêu dịch vụ logistics đã đề ra.
c, Xác định các phương pháp bán hàng.
Tuỳ thuộc yêu cầu dịch vụ của khách hàng mà phải có các phương pháp bán hàng
thích hợp. Các phương pháp bán phụ thuộc vào các quyết định về giá. Quyết định về
giá trực tiếp xác định bộ phận nào trong thương vụ có trách nhiệm thực hiện các hoạt

35
động logistics , chuyển giao sở hữu, và trách nhiệm pháp lý. Có 2 phương pháp định
giá bán: Giá mua tại nguồn F.O.B và giá được cung (giá nhập kho). Phương pháp
bán hàng theo giá F.O.B rất đa dạng. F.O.B nguồn là cách đơn giản nhất. F.O.B
nguồn là phương pháp giá mà tại đó, người bán chỉ định giá và đồng ý gửi lô hàng
lên phương tiện vận tải nhưng không có trách nhiệm sau đó. Người mua chọn phương
tiện vận tải, chọn người vận chuyển, thanh toán cước phí vận chuyển, đồng thời có
trách nhiệm đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển. Ngược lại trong giá F.O.B
nơi nhận, không chuyển sở hữu cho người mua cho đến khi hoàn tất việc cung ứng.
Trong trường hợp này, những chi phí vận chuyển của người bán được cộng vào
hoá đơn bán. Phương pháp bán hàng theo giá được cung là, trong giá được cung,
người bán báo giá bao gồm cả chi phí vận chuyển đến cho người mua. Có nghĩa, chi
phí vận chuyển không được để riêng.
Như vậy, tuỳ thuộc vào phương pháp bán hàng theo các kiểu giá khác nhau mà các
cơ sở logistics bán buôn phải thực hiện nhiều hay ít dịch vụ logistics . Và do đó, qui
trình logistics bán hàng cũng đơn giản hay phức tạp.
d, Thiết kế các qui trình nghiệp vụ logistics bán hàng
Để chủ động và tiết kiệm chi phí, tăng tốc độ quá trình logistics , cần phải thiết kế
các qui trình nghiệp vụ phù hợp với các phương pháp bán hàng. Nếu chỉ tính trách
nhiệm dịch vụ giữa các bên trong quá trình logistics bán hàng, thì có 2 phương pháp
bán hàng chủ yếu: bán hàng tại kho người giao (bán), và bán hàng vận chuyển giao
hàng tại kho người nhận. Qui trình bán đầu đơn giản hơn qui trình sau. Trong thiết kế
qui trình, cần phải chú ý một số nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc ưu tiên thực hiện đơn hàng: Trong quá trình thực hiện đơn hàng, cần
phải ưu tiên cung cấp hàng hoá cho một số khách hàng có tầm quan trọng đối với hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong trường hợp này, nên áp dụng qui tắc 80/20
hay phân loại A,B,C khách hàng để có chính sách thích đáng.
- Nguyên tắc đồng bộ thực hiện đơn hàng: Để tiết kiệm thời gian, tăng nhanh tốc
độ cung ứng, không nên chỉ nhấn mạnh vào tính tuần tự của qui trình. Nếu một số
thao tác của qui trình có thể thực hiện đồng thời thì triển khai song song.
- Nguyên tắc tập trung: Để tăng năng suất lao động và giảm chi phí trong việc chuẩn
bị lô hàng và vận chuyển, phải đảm bảo nguyên tắc tập trung. Nguyên tắc này đòi hỏi
tập trung chuẩn bị và xử lý nhiều lô hàng cùng một lúc, hoặc tập trung vận chuyển
nhiều lô hàng trong cùng một đợt nhằm lợi dụng tính kinh tế nhờ qui mô, giảm chi
phí.
2. Quá trình nghiệp vụ cung ứng bán buôn hàng hóa .

a, Tập hợp, xử lý đơn đặt hàng và hợp đồng


Đây là quá trình thu thập, xử lý và truyền tin giữa các bên mua bán nhằm thiết
lập quan hệ mua bán theo hình thức pháp lý nhất định. Nội dung của công đoạn này
bao gồm 3 công tác

Tập hợp, xử Xây dựng Đánh giá và


Chuẩn bị
lý đơn hàng chương trình Giao hàng
giao hàng điều chỉnh
và hợp đồng giao hàng 36
H.6- Quá trình logistics bán hàng trong thương mại bán buôn
Chuẩn bị đơn hàng và hợp đồng của khách hàng
Đây là hoạt động truyền tin những yêu cầu của khách hàng về sản phẩm và
dịch vụ cho người bán. Nội dung có thể là: hoàn thiện hình thức đặt hàng, yêu cầu
người bán cung cấp những thông tin cần thiết để chuẩn bị đơn hàng.
Chuyển đơn hàng hoặc yêu cầu về hợp đồng của khách hàng:
Bao gồm việc chuyển yêu cầu đặt hàng từ điểm tiếp nhận đến nơi xử lý đơn hàng.
Có 2 phương pháp chuyển đơn đặt hàng: bằng sức người, và bằng điện tử. Sử dụng sức
người thì tốc độ chậm, nhưng đỡ tốn chi phí. Sử dụng điện tử thông qua hệ thống điện
thoại, Fax, mạng vi tính...;đơn đặt hàng được chuyển nhanh, độ tin cậy cao, chính xác,
nhưng tất nhiên là tốn chi phí.
Xử lý đơn đặt hàng:
Bao gồm các hoạt động như, kiểm tra độ chính xác của thông tin đơn hàng về số lượng,
cơ cấu, giá cả; kiểm tra khả năng dự trữ; chuẩn bị những tài liệu, văn kiện từ chối (nếu
cần); kiểm tra tình trạng tín dụng của khách hàng; sao chép thông tin về đơn đặt hàng
nếu thấy cần thiết.
b, Xây dựng chương trình giao hàng
Chương trình giao hàng là bản thuyết minh các hoạt động hoặc các bước cần thiết để
thực hiện kế hoạch logistics , hợp đồng mua bán, đơn đặt hàng của khách hàng với chi phí
thấp nhất.
Căn cứ để xây dựng chương trình giao hàng:
- Kết quả xử lý đơn hàng và hợp đồng, phân tích tình hình bán buôn hàng hoá
- Phân tích tình hình dự trữ hàng hoá và nguồn hàng.
- Khả năng vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp
c, Chuẩn bị giao hàng
Trên cơ sở chương trình giao hàng, phải tiến hành công tác chuẩn bị giao hàng. Nội
dung chuẩn bị giao hàng bao gồm:
- Chuẩn bị nguồn cung cấp hàng hoá cho khách hàng: Xác định vị trí kho phát hàng.
Trong trường hợp cung cấp hàng hoá từ nguồn hàng, phải tiến hành đặt hàng hoặc ký
hợp đồng mua hàng với nguồn hàng. Phải khẩn trương xúc tiến việc mua hàng để tránh
chậm trễ trong việcc giao hàng cho khách hàng.
- Chuẩn bị lô hàng: Việc chuẩn bị các lô hàng để giao được thực hiện trong các kho
hàng hoá. Chuẩn bị lô hàng chiếm t ỷ lệ thời gian khá lớn, do đó, phải nâng cao năng
suất và cơ giới hoá các công tác chuẩn bị hàng hoá ở kho.
- Chuẩn bị phương tiện giao hàng: bao gồm chuẩn bị phương tiện vận tải, chất xếp, tiến
hành ký hợp đồng hoặc đặt hàng vận chuyển hàng hoá với các đơn vị vận tải
- Chuẩn bị giấy tờ: Phải chuẩn bị đầy đủ các chứng từ hợp lệ, thuận tiện cho quá trình
vận chuyển và giao nhận hàng hoá, bao gồm: hoá đơn, giấy phép vận chuyển, giấy đảm
bảo chất lượng,.
- Chuẩn bị lao động: chuẩn bị lao động chất xếp, lao động bảo vệ hàng hoá và giao

37
hàng nếu cần thiết.

38
Thông tin
Nộidung - Số lượng, cơ cấu lô hàng

Phân tích đơn đặt - Tính chất lô hàng


hàng, hợp đồng mua Xác định đặc - Thời hạn, thời gian giao
bán, tình hình bán điểm các lô hàng
buôn hàng hoá hàng giao - Địa chỉ khách hàng
- Vị trí giao hàng

Phân tích khả năng Xác định - Nguồn dự trữ ở


nguồn hàng và nguồn kho
dự trữ hàng hoá cung
ứng

Phân tích các điều Xác định - Giao - vận chuyển thẳng
kiện giao hàng phương
thức giao - -Giao - vận chuyển qua
vận chuyển kho
hàng hoá

Phân tích các điều Xác định phương - Phương tiện của doanh
kiện vận chuyển tiện nghiệp
con đường
vận chuyển

39
d Tiến hành giao hàng và thanh lý hợp đồngTuỳ thuộc vào phương pháp bán hàng,
việc giao hàng được tiến hành ở kho người bán hoặc cơ sở logistics của người mua.
Nếu giao hàng tại cơ sở logistics của người mua, người bán phải đảm nhiệm công
tác tổ chức vận chuyển hàng hoá và phải thực hiện quá trình nghiệp vụ vận
chuyển. Cạnh tranh trong kinh doanh thương mại đòi hỏi người bán phải đảm
nhiệm công tác vận chuyển với chi phí hạ, tốc độ nhanh và ổn định.
Quá trình giao hàng phải thực hiện đúng những cam kết với khách hàng, đặc biệt là
cam kết về địa điểm và thời gian giao hàng.
2 Kiểm soát đánh giá quá trình cung ứng bán buôn
- Để kiểm soát quá trình logistics trực tiếp, phải xác định các chỉ tiêu đo lường và
tiêu chuẩn so sánh.
- Các chỉ tiêu đánh giá bao gồm: chỉ tiêu chất lượng dịch vụ logistics khách hàng và
chỉ tiêu chi phí logistics , trong đó đối với quá trình logistics tực tiếp, chỉ tiêu dịch
vụ khách hàng là chủ yếu. Chỉ tiêu đo lường kết quả dịch vụ khách hàng bao gồm: Tỷ
lệ đầy đủ lô hàng về số lượng và cơ cấu; xác suất thiếu hàng ở kho; lỗi giao hàng; độ
lệch thời gian cung ứng; số lô hàng bị trả lại; thời gian của một chu kỳ đặt hàng.
- Mỗi một chỉ tiêu đánh giá trên, cần xác định một mức tiêu chuẩn để so sánh. Các
tiêu chuẩn này phải trên cơ sở nghiên cứu khách hàng mục tiêu, nghiên cứu tiêu
chuẩn và kết quả của đối thủ cạnh tranh, và đo lường khả năng của doanh nghiệp.
Hiện nay quan điểm đang được quan tâm là "đơn đặt hàng hoàn hảo". Việc cung
ứng đơn đặt hàng hoàn hảo là chỉ tiêu đo lường chất lượng cơ bản nhất các nghiệp
vụ logistics ; điều này có nghĩa, đơn đặt hàng hoàn hảo gắn liền với hiệu quả của
toàn bộ kết quả logistics thống nhất doanh nghiệp thay vì các chớc năng từng phần.
Nó đo lường xem các bước quá trình quản trị đơn đặt hàng có tốt và không lỗi không
Xuất phát từ quan điểm tác nghiệp, đơn đặt hàng hoàn hảo phải đáp ứng tất cả
những tiêu chuẩn sau: (1) cung ứng tổng hợp tất cả các mặt hàng theo yêu cầu; (2)
cung ứng theo thời gian yêu cầu của khách; (3) tổng hợp và làm chính xác tài liệu
hỗ trợ đơn đặt hàng; và (4) điều kiện hoàn hảo, nghĩa là, lắp đặt không sai, tạo dáng
chính xác, sẵn sàng cho khách hàng mà không nguy hiểm. Tuy nhiên, có nhiều trở lực
để có thể đạt được mức hoàn hảo.
Bên cạnh chỉ tiêu đo lường dịch vụ, cần phải đo lường chi phí của quá trình logistics
trực tiếp. Có nhiều chỉ tiêu đo lường chi phí logistics , nhưng chỉ tiêu đo lường quá
trình logistics trực tiếp bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí xử lý đơn đặt hàng, chi
phí hàng bị trả lại; tỷ lệ hao hụt hàng hoá trong quá trình giao hàng. các chỉ tiêu này
nên so sánh theo tiêu chuẩn, giữa các kỳ, và so sánh với những đối thủ cạnh tranh chủ
yếu.
Trên cơ sở đo lường và đánh giá thông qua các chỉ tiêu, có thể phát hiện ra những sai
sót của quá trình logistics trực tiếp để có những giải pháp điều chỉnh kịp thời.
3.3.3 Quá trình công nghệ trong của hàng bán lẻ
3.3.3.1 .Nguyên tắc, căn cứ quản trị quá trình công nghệ trong cửa hàng bán lẻ
Quá trình công nghệ trong cửa hàng bán lẻ chính là quá trình logistics
trực tiếp trong kinh doanh thương mại bán lẻ. Quá trình này là tập hợp các
thao tác có mối liên hệ chặt chẽ kế tiếp nhau nhằm cung ứng hàng hoá cho khách

40
hàng với trình độ thoả mãn cao nhất và chi phí ít nhất.
Quá trình công nghệ qui định và liên kết nội dung, vị trí, thời gian và trật
tự thực hiện xử lý dòng hàng từ khi hàng hoá đến cửa hàng cho đến khi bán cho
khách.
Dòng (1) áp dụng đối với những hàng hoá có thể dự trữ một số ngày tại cửa hàng
trong điều kiện kho phân phối cách khá xa cửa hàng, hoặc hàng hoá phải trải qua giai
đoạn biến đổi mặt hàng trong cửa hàng.
Dòng (2) áp dụng đối với những hàng hoá không thể hoặc không cần dự trữ tại cửa
hàng nhưthực phẩm tươi sống,. ..
Dòng (3) áp dụng đối với những hàng hoá đã được chuẩn bị sẵn sàng để bán tại cửa
hàng và trong những điều kiện chỉ cần nhập hàng hàng ngày mà không cần dự trữ.
Quá trình công nghệ bao gồm các nghiệp vụ có tính độc lập tương đối. Nghiệp vụ
là phần đồng nhất của quá trình do một số nhân viên hoàn thành và thực hiện những
tác động nhất định đến đối tượng ở một vị trí công tác với một thiết bị nào đó
Quản trị quá trình công nghệ bao gồm 3 giai đoạn:
Kế hoạch hoá quá trình công nghệ
Triển khai quá trình công nghệ
Kiểm soát quá trình công nghệ.
Quản trị quá trình công nghệ phải thực hiện các nguyên tắc sau:
- Thứ nhất: Phải có các phương án bán hàng tối ưu - Thiết kế các phương án bán
hàng là những quyết địnhmởrketing, và do đó, triển khai quá trình công nghệ phải
trên cơ sở các phương pháp bán hàng đã định.
- Thứ hai: Đảm bảo sự phù hợp công nghệ với trình độ khoa học - kỹ thuật hiện đại.
- Phải đảm bảo hiệu quả kinh tế của các qui trình kỹ thuật bán hàng.
- Phải đảm bảo giữ gìn chất lượng hàng hoá.
Những căn cứ để tiến hành quản trị quá trình công nghệ:
- Căn cứ vào các phương pháp bán hàng.Mỗi phương pháp bán hàng có trình độ thoả
mãn nhu cầu mua hàng của khách khác nhau, và do đó ảnh hưởng đến nội dung của
quá trình công nghệ.
- Căn cứ vào hệ thống cung ứng và điều kiện hình thành dự trữ Hệ thống cung ứng
quyết định cơ cấu và qui mô các nghiệp vụ và các dòng công nghệ trong cửa hàng.
- Căn cứ vào cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp thương mại và cửa hàng.
- Căn cứ vào thành tựu tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong thương mại.
Quản trị công nghệ trong cửa hàng bán lẻ bao gồm: Hoạch định quá trình công nghệ,
triển khai quá trình công nghệ, và kiểm soát quá trình công nghệ.
3.3.3. 2.Các quyết đinh cơ bản quản trị quá trình công nghệ trong cửa hàng bán
lẻ
Hoạch định quá trình công nghệ trong cửa hàng bán lẻ bao gồm: Xác định các phương
pháp và hình thức bán lẻ; Xác định cơ cấu và tổng mức lưu chuyển bán lẻ; Thiết kế
các quá trình côngnghệ bán lẻ; Qui hoạch mặt bằng công nghệ trong cửa hàng; Xây
dựng phương án cung cấp thiết bịcông nghệ.
1.Xác định các phương pháp và hình thức bán lẻ
Phương pháp bán hàng là tổng hợp các cách thức mà nhờ đó, hoàn thành các thao

41
tác của quá trình bán hàng.
Các phương pháp bán hàng được phân biệt bởi: cách thức thực hiện các thao tác
nghiệp vụ phục vụ, lựa chọn hàng hoá, tập hợp việc mua hàng, thu tính tiền. Theo
mức độ cải thiện dịch vụ khách hàng trong quá trình mua hàng, người ta phân biệt
2 loại phương pháp: phương pháp bán hàng tiến bộ, và phương pháp bán hàng cổ
truyền (truyền thống).
Hiện nay ở nước ta, phương pháp bán hàng truyền thống vẫn còn phổ biến. Theo
phương pháp này, mọi hoạt động mua hàng của khách hàng đều diễn ra thông qua
người bán hàng, khách hàng bị hạn chế tiếp xúc trực tiếp với hàng hoá, khả năng lựa
chọn hàng hoá của khách hàng cũng bị hạn chế, giữa người bán và người mua bị
ngăn cách bởi các thiết bị trưng bày. Ưu điểm chủ yếu của phương pháp này là sự
tiếp xúc trực tiếp của khách hàng với người bán, phát huy ưu thếmởrketing giao
tiếp trực tiếp, đồng thời do ngăn cách giữa người bán và người mua nên bảo vệ an
toàn cho hàng hoá và dễ kiểm soát người bán hàng. Nhưng rõ ràng, phương pháp
bán hàng cổ truyền có nhiều hạn chế: không tạo cho khách hàng tiếp xúc và tìm hiểu
trực tiếp với hàng hoá, khả năng lựa chọn hàng hoá không cao, chi phí thời gian mua
hàng của khách hàng khá lớn, năng suất lao động của nhân viên bán hàng thấp, và do
đó hiệu quả bán hàng cũng kém
Các phương pháp bán hàng tiến bộ đều tuân thủ nguyên tắc: giảm đến mức tối đa
các thao tác đối với hàng hoá ở nơi phục vụ hoặc nơi bán, đảm bảo cho khách hàng
tiếp cận, tìm hiểu và lựa chon hàng hoá tự do, tập trung nghiệp vụ thu tính tiền
Các phương pháp bán hàng tiến bộ hiện nay ở nước ta bao gồm: tự phục vụ; tự
chọn; bán hàng theo mẫu; bán hàng theo đơn đặt hàng; bán hàng lưu động; và hiện
nay đang xuất hiện phương pháp bán hàng trên mạng
Phương pháp bán hàng tự phục vụ:
Được áp dụng phổ biến trong các siêu thị. Đây là phương pháp bán hàng trong đó,
người mua tự do tiếp cận hàng hoá để ngỏ trong gian hàng của cửa hàng trên các
thiết bị thích hợp, tự mình xem xét và lựa chọn hàng hoá mà không cần sự gióp đỡ
của người bán, trả tiền mua hàng ở nơi thu tiền đặt ở lối ra của gian hàng. Trong
bán hàng tự phục vụ, chức năng người bán đơn giản, chỉ là cố vấn cho khách hàng,
bày hàng, và kiểm tra sự an toàn của hàng hoá trong gian hàng.
Qui trình bán hàng theo phương pháp này

Tiếp và hướng Cố vấn Thanh toán Kế


dẫn khách vào và tiền t
cửa hàng gióp mua hàng đó
khách cho khách c
chọn hàng lần
hàng bán
cho
khác
h

42
hàng

43
Tính tiên tiến của phương pháp này là ở chỗ:
- Phân định hợp lý nhất chức năng giữa các nhân viên gian hàng và khách hàng khi
thực hiện các thao tác phục vụ.
- Sử dụng tối đa khả năng độc lập của khách hàng khi xem xét và lựa chọn hàng hoá,
trên cơ sở đó tăng nhanh quá trình bán hàng, nâng cao trình độ văn minh và hiệu quả
thương mại
- Tiết kiệm thời gian mua hàng của khách hàng do tăng diện tích trưng bày, giới thiệu
hàng. Khách hàng không bị hạn chế về xem xét và lựa chọn hàng hoá.
- Tăng diện tích trưng bày hàng hoá, cho phép mở rộng mặt hàng kinh doanh, tạo điều
kiện thoả mãn nhu cầu mua hàng đồng bộ của khách hàng. Do đó giảm tổng quĩ thời
gian mua hàng, giảm tần số mua hàng của khách hàng.
-Phương pháp bán hàng này đem lại hiệu quả kinh tế: tạo tiền đề khách quan phát triển
lưu chuyển hàng hoá, tận dụng diện tích doanh nghiệp, giảm lực lượng lao động, nâng
cao năng suất lao động, giảm chi phí lưu thông, nâng cao lợi nhuận. từ những hiệu quả
dịch vụ và kinh tế kể trên, phương pháp bán hàng tự phục vụ làm tăng cường hiệu
lựcmởrketing, tạo lợi thế cạnh tranh.
Yêu cầu logistics của bán hàng tự phục vụ: Chuẩn bị tốt hàng hoá để khách hàng lựa
chọn và thanh toán tiền hàng, do đó tạo điều kiện để cơ giới hoá, tự động hoá quá trình
công nghệ trong cửa hàng, nâng cao năng suất lao động, ccong suất thiết bị và diện tích
doanh nghiệp, đồng thời, tang dự trữ trong gian hàng và giảm dự trữ ở phòng bảo quản.
Phương pháp bán hàng tự chọn (quầy hàng để ngỏ)
Trong phương pháp này, khách hàng tự do tiếp cận và tìm hiểu hàng hoá ở những nơi
công tác bán hàng. Người bán hướng dẫn khách, chuẩn bị hàng hoá mà khách hàng lựa
chọn, thanh toán tiền hàng trực tiếp ở nơi bán - cửa hàng thực phẩm, ở bàn bao gói (cửa
hàng công nghệ ), hoặc ở nơi thu tiền tập trung trong gian hàng.
Phương pháp này có ưu điểm:
- Khách hàng được trực tiếp tìm hiểu hàng hoá,
- Người bán hàng vẫn phải thực hiện một số thao tác như giới thiệu hàng hoá và cung
cấp các thông tin cho khách hàng về hàng hoá,
- Giảm thời gian khách hàng tìm hiểu về hàng hoá, do đó tăng tốc độ chu chuyển và
lưu chuyển hàng hoá, nâng cao hiệu quả lao động, giảm chi phí lưu thông.
Phương pháp này kết hợp một số yếu tố của phương pháp bán hàng cổ truyền và tự phục
vụ.
Phương pháp bán hàng theo mẫu:
Trong phương pháp này, khách hàng có khả năng tự mình hoặcnhờ có sự gióp
đỡ của người bán chọn hàng theo mẫu được trưng bày ở gian hàng, trả tiền mua
hàng ở nơi thu và nhận hàng theo mẫu trực tiếp trong cửa hàng hoặc theo hình thức
giao tận nhà, và khách hàng phải trả thêm tiền phục vụ.
Đặc điểm khác biệt của phương pháp này là: Trong gian hàng chỉ trưng bày
các mẫu hàng bán, còn dự trữ công tác được tách riêng. Do đó với diện tích nhỏ, có
thể trưng bày nhiều mạt hàng, đồng thời khách hàng tợ mình và nhanh chóng hiểu
biết về hàng hoá.

44
Yêu cầu về logistics : Việc bao gói phải chỉ rõ tên sản phẩm, loại và ký hiệu người sản
xuất, giá và một số thông tin khác, và tuỳ theo mẫu mà người bán cố vấn thêm cho khách
hàng.
Tác dụng của phương pháp bán hàng này là: Sử dụng hợp lý diện tích doanh nghiệp,
giảm chi phí nhân viên bán hàng và giảm thời gian mua hàng của khách.
Bán hàng theo đơn đặt hàng:
Đây là phương pháp bán hàng trong đó, cửa hàng nhận đơn hàng theo điện thoại,
mạng vi tính,. ..hoặc ở những điểm tiếp nhận, tiến hành chuẩn bị hàng hoá theo đơn và
giao hàng hoá cho khách hàng tại những vị trí yêu cầu trong đơn hàng.
Qui trình bán hàng theo phương pháp này như sau (H.11)
Theo phương pháp này, khách hàng có thể mua được trọn bộ hàng hoá mà không cần
đến cửa hàng, giảm đến mức thấp nhất thời gian mua hàng. Cửa hàng tăng thêm lực
lượng hàng hoá bổ sung, sử dụng hợp lý lao động do biến đổi cường độ dòng khách.

Tiếp nhận Tập hợp Chuẩn Giao Tính


đơn đặt phân bị hàng và
hàng của loại đơn hàng cho khách thu
khách đặt h theo hàng tiền
ng đơn đặt hàn
g
của
khá
ch
hàn
g

Yêu cầu về mặt logistics đối với phương pháp này là:
- Phải tổ chức hệ thống tiếp nhận đơn hàng thật thuận tiện, công tác chuẩn
bị đơn hàng phải khẩn trương, và thông thường, phương pháp này áp dụng đối
với những hàng hoá đồng nhất về tiêu chuẩn, ít phải lựa chọn.
Bán hàng theo phương pháp chở hàng đến tận nhà khách hàng
Theo phương pháp này, khách hàng chọn hàng từ các phương tiện chở hàng đến
tận địađiểm khách ở, trả tiền hàng và công phục vụ.

Qui trình bán hàng theo phương pháp này như sau (H.12)

Dự tính số lượng h n b
và cơ cấu à g á

45
n Dự Chuẩn bị và Vận
tính chất chuyể
hành trình xếp hàng hoá n
vận lên phương và bán
chuyển tiện V.T hàng
theo
hành
trình

46
Đặc điểm của phương pháp này là: Giảm khá lớn thời gian mua hàng cho
khách, do đó, hiệu quả dịch vụ cao hơn khi mua ở cửa hàng. Chính vì vậy, phương
pháp này thường áp dụng đối với hàng hoá có nhu cầu hàng ngày, tần số nhu cầu
cao.
Phương pháp này có hiệu quả kinh tế cao do tăng lưu chuyển hàng hoá, giảm chi
phí lưu thông, tăng lợi nhuận, giảm nhu cầu mạng lưới bán lẻ, đặc biệt đối với những
cơ sở có địa điểm bán hàng không thuận tiện.
2 Xác định tổng mức và cơ cấu lưu chuyển hàng hoá bán lẻ
Trên cơ sở một kế hoạchm ở rketing đã định, phải dự báo nhu cầu thị trường
của doanh nghiệp về mặt tổng lượng và cơ cấu. Và cũng trên cơ sở dự báo nhu cầu,
doanh nghiệp xác định kế hoạch ngân sách bán lẻ để triển khai kế hoạch logistics và
các kế hoạch khác. Cần phải dự tính mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ theo các phương
pháp bán hàng và theo các kiểu dòng công nghệ.
3 .Thiết kế quá trình công nghệ và qui hoạch mặt bằng công nghệ trong cửa hàng
Trên cơ sở các phương pháp bán hàng và đặc điểm cung ứng hàng hoá, phải thiết
kế các quá trình công nghệ thích ứng và chi tiết. Có thiết kế chi tiết quá trình công
nghệ thì mới nắm vững những đặc điểm của từng công đoạn, từng thao tác công
nghệ để xỷ lý dòng hàng thoả mãn nhu cầu dịch vụ khách hàng với chi phí thấp nhất.
Để thực hiện tốt quá trình công nghệ đã được thiết kế, cần phải qui hoạch hợp
lý mặt bằng cửa hàng. Cơ cấu các loại diện tích trong cửa hàng phải phù hợp với sơ
đồ công nghệ, trong đó cần phải chú ý qui hoạch tốt diện tích phòng bán hàng.
Để đánh giá trình độ sử dụng hợp lý diện tích doanh nghiệp trong cửa hàng tự
phục vụ (siêu thị), có thể dùng hệ số sử dụng diện tích lắp đặt thiết bị và hệ số diện
tích trưng bày.
4 Xây dựng phương án cung cấp thiết bị công nghệ bán hàng
Mỗi một công nghệ bán hàng đòi hỏi cung cấp thiết bị tương ứng. Phải tính toán
số lượng, cơ cấu thiết bị hợp lý, đảm bảo đầy đủ và phát huy hết công suất. Có như
vậy, quá trình công nghệ mới diễn ra liên tục thống nhất, phục vụ khách hàng tốt nhất
và với chi phí thấp nhất.
Phải xây dựng phương án cơ giới hoá quá trình công nghệ trong cửa hàng. Cơ giới
hoá đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho cửa hàng bởi nó tiết kiệm thời gian mua
hàng của khách, nâng cao trình độ văn minh thương mại, đồng thời cải thiện điều
kịn lao động của nhân viên cửa hàng. Áp dụng cơ giới hoá sẽ nâng cao khả năng
thu lợi nhuận, giảm bớt chi phí lưu thông. Do vậy, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
tế của cơ giới hoá là sự tiết kiệm chi phí, được xác định bằng hiệu của chi phí trước
và sau khi áp dụng cơ giới hoá theo công thức:
Em=(y1 + eh. k1) - (y2 + eh. k2)
Ở đây: y1 - Chi phí lưu thông trước khi cơ giới
hoá y2 - Chi phí lưu thông sau khi cơ giới hoá
eh -Hệ số định mức hiệu quả thu hồi vốn đầu tư
k1 - Vốn đầu tư trước khi cơ giới hoá
k2 - Vốn đầu tư sau khi áp dụng cơ giới hoá
3.3.3.3 Nội dung quá trình công nghệ trong cửa hàng
1
Quá trình công nghệ bao gồm nhiều công đoạn và thao tác khác nhau, nhưng về cơ
bản có 4 công đoạn chính: Tiếp nhận hàng, bảo quản hàng, chuẩn bị hàng để bán, và
bán hàng.
1 .Tiếp nhận hàng hoá
Là nghiệp vụ cần thiết trong cửa hàng. Nó được thực hiện kế tiếp và đồng thời với
việc bốc dỡ hàng hoá. Tổ chức tiếp nhận hàng hoá phải đảm bảo kịp thời, nhanh
chóng, và giữ gìn tốt chất lượng. Tiếp nhận hàng hoá phụ thuộc vào quá trình cung
ứng hàng hoá của nguồn hàng.
Nôi dung tiếp nhận hàng hoá bao gồm: tiếp nhận về số lượng và chất lượng. Các
phương pháp tiếp nhận hàng hoá ở cửa hàng thường là đơn giản để có thể đưa hàng
hoá vào bán hoặc bảo quản được ngay. Trong quá trình tiếp nhận, nếu phát hiện hàng
hoá thừa, thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng thì phải lập biên bản để qui trách
nhiệm vật chất giữa các bên. Sau khi giao nhận hàng hoá, phải tiến hành hạch toán
nghiệp vụ nhập hàng để cung cấp thông tin cho kiểm soát quá trình cung ứng.
Hàng hoá sau khi tiếp nhận có thể được chuyển thẳng ra gian hàng để bán, hoặc
chuyển sang bộ phận chuẩn bị hàng, và phần lớn chuyển sang phòng bảo quản để
dự trữ thường xuyên cho bán ra.
2 .Bảo quản hàng hoá trong cửa hàng
Tổ chức bảo quản hàng hoá trong cửa hàng bao gồm: phân bố và chất xếp
hàng hoá, chăm sóc và giữ gìn hàng hoá.
Đối với mỗi loại hàng hoá bảo quản trong cửa hàng, cần cố định vị trí của
chúng có tính đến kích thước, tần số bán, khối lượng công tác chuẩn bị hàng và điều
kiện di chuyển hàng hoá ra gian hàng. Trong các cửa hàng thực phẩm, cần phải bố
trí các thiết bị lạnh để duy trì chế độ bảo quản bình thường cho hàng hoá.
Việc áp dụng bao bì - thiết bị cho phép giảm bớt đáng kể thời hạn bảo quản
hàng hoá trong cửa hàng, và do bđó giảm được diện tích các phòng dùng để dự trữ
và bảo quản trong cửa hàng. Sử dụng bao bì - thiết bị trong các cửa hàng tổng hợp có
thể giảm được từ 40- 60% diện tích phòng bảo quản, và tương ứng tăng diện tích
doanh nghiệp.
Việc áp dụng giao và bán hàng hoá băng thùng tải đem lại hiệu quả kinh tế to
lớn: giảm chi phí lao động và thời gian của nhân viên cửa hàng (hơn 7 lần), tăng
tốc độ chu chuyển hàng hoá, giảm dự trữ hàng hoá trong cửa hàng.
3. Bán hàng
Là sự phối hợp giữa 2 hoạt động: logistics vàmởrketing, sử dụng 3 công
cụmởrketing: con người, bằng chứng vật chất, và quá trình. Tuỳ thuộc vào các
phương pháp bán hàng mà có các qui trình kỹ thuật bán hàng khác nhau. Các qui
trình kỹ thuật bán hàng đã được nghiên cứu ở phần trên.
Bán lẻ hàng hoá là hoạt động chủ yếu của quá trình công nghệ trong cửa hàng, kết
đó c quá trình logistics , quá trình phân phối và vận động hàng hoá.
Quá trình bán lẻ có thể được chia thành 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Trong giai đoạn này, nhu cầu được thể hiện và cụ thể hoá, khách
hàng thực hiện việc lựa chọn hàng hoá - khách hàng hiểu biết về hàng hoá. Giai
đoạn này chủ yếu hoàn thành các nghiệp vụ phục vụ, cần phải đảm bảo cho khách
hàng hiểu biết tỉ mỉ về hàng hoá.
- Gai đoạn 2: Giai đoạn kết đó c. Thanh toán tiền mua hàng, bao gói và giao hàng cho
2
khách. Giai đoạn này chủ yếu là các thao tác kỹ thuật.
Cơ cấu các thao tác của quá trình bán hàng phụ thuộc vào đặc điểm mặt hàng và
đặc trưng nhu cầu mua hàng. Đặc điểm hàng: hàng đơn giản, hàng phức tạp; đặc
trưng nhu cầu: nhu cầu định sẵn, nhu cầu phát sinh khi mua.
4.Kiểm soát, đánh giá quá trình công nghệ trong cửa
hàng
Để đánh giá quá trình công nghệ trong cửa hàng, có thể dùng nhiều chỉ tiêu khác
nhau. Một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp là trình độ văn minh thương mại.
Công thức tính trình độ văn minh thương mại như sau:
Kv=[(hôqô) + (htq t) + (hbqb) + (hgqg) + (hmqm) + (hlql)] y 1
Ở đây: qô - Hệ số ổn định mặt hàng kinh doanh
qt - Hệ số áp dụng các phương pháp bán hàng tiến bộ
qb - Hệ số phục vụ bổ sung
qg - Hệ số chi phí thời gian mua
hàng của khách q m - Hệ số thoả
mãn nhu cầu mặt hàng
ql - Hệ số chất lượng lao động qi 1
y - Hệ số trưng cầu ý kiến khách hàng; y 1
hi - Đ quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá (các q); hi = 1
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế thì:

hô= 0,21; ht= 0,14; hb= 0,08; hg= 0,18; hm= 0,18; hl= 0,21

3
Chương 4: Quản trị vận tải hàng hóa trong kinh doanh thương mại
4.1 Khái quát vận tải hàng hóa trong kinh doanh thương mại
4.1.1 Vai trò, chức năng của vận tải hàng
hóa
Vận chuyển hàng hóa là sự di động hàng hóa trong không gian bằng sức người
hay phương tiện vận tải nhằm đảm bảo dự trữ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng
trên các khu vực thị trường mục tiêu.
Xét trên toàn bộ nền kinh tế, vận chuyển hàng hóa là do sự cách biệt về
không gian giữa sản xuất và tiêu dựng hàng hóa, và do đú yêu cầu vận chuyền tăng
lờn cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mà chủ yếu là quá trình tập trung hóa
và chuyên môn hóa của sản xuất và tiêu dựng. Cũng xét về chức năng quản trị
logistics của doanh nghiệp thời vận chuyển hàng hóa một mặt nhằm bổ sửng dự trữ
cho mạng lưới logistics của doanh nghiệp, mặt khác,nhằm cung cấp dịch vụ logistics
cho khách hàng, và do đú, vận chuyển hàng hóa phải thực hiện cả 2 nhiệm vụ logistics
doanh nghiệp: nâng cao chất lượng dịch vụ logistics khách hàng và giảm chi phí.
Trong hệ thống logistics của doanh nghiệp thương mại, vận chuyển có
vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là một trong những yếu tố logistics cơ bản của
doanh nghiệp thể hiện ở sơ đồ của hình 1(H.1). Một hệ thống vận chuyển hợp lý sẽ
tăng cường khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp do nâng cao trình độ dịch vụ khách
hàng và giảm chi phí logistics
Một trong những tiêu chuẩn dịch vụ khách hàng cơ bản là tốc độ, độ ổn định
và tính linh hoạt trong cung ứng hàng hóa cho khách hàng. Thời gian và độ ổn
định cung ứng hàng hóa cho khách hàng chủ yếu do vận chuyển đáp ứng. Chính với
vậy, tốc độ và độ ổn định là những mục tiêu chủ yếu của vận chuyển hàng hóa. Quản
trị vận chuyển đáp ứng tốt các mục tiêu dịch vụ sẽ thoả món tốt hơn nhu cầu mua
hàng của khách hàng, phát triển doanh thu, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
Vận chuyển ảnh hưởng lớn đến chi phí của cả hệ thống logistics , bao
gồm chi phí vận chuyển, dự trữ (trên đường và trong mạng lưới logistics ).Tập
trung vận chuyển và sử dụng các phương tiện vận tải tốc độ cao sẽ có tác dụng
giảm tổng chi phí logistics , và do đó giảm giá hàng hóa bán ra, phát triển nhu cầu
khách hàng (co gión của cầu theo giá) đem lại lợi thế cạnh tranh cao cho doanh
nghiệp.
Xuất phát từ bản chất logistics , vận chuyển có 2 chức năng: chức năng di
chuyển và chức năng dự trữ.
Chức năng di chuyển: Đây là chức năng chủ yếu của vận chuyển. Thực
hiện chức năng này, vận chuyển tiêu tốn các nguồn lực: Thời gian, tài chính và môi
trường.
Thời gian là nguồn lực chính mà vận chuyển tiêu tốn và do đó vận chuyển hợp lý khi
chi phí thời gian vận chuyển ít nhất. Chi phí thời gian vận chuyển là một trong những
chỉ tiêu cơ bản đánh giá trình độ dịch vụ logistics . Tăng tốc độ vận chuyển đảm bảo
duy trỡ dự trữ hợp lý, giảm dự trữ trên đường và trong mạng lưới logistics , đồng thời
cung cấp kịp thời hàng hóa cho khách hàng. Và do đú, tăng tốc độ vận chuyển hợp
lý sẽ đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại.
Vận chuyển hàng hóa gắn liền với các chi phí: phương tiện vận tải, lao động,
4
quản lý, hao hụt... .,có nghĩa vận chuyển hàng hóa tiêu tốn các nguồn lực tài chính.
Một phương án vận chuyển hợp lý phải đảm bảo giảm chi phí vận chuyển đến mức
thấp nhất.

5
Vận chuyển hàng hóa cũngg đồng nghĩa với tiêu tốn các nguồn lực môi
trường. Vận chuyển trực tiếp tiêu tốn nguồn tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn
kiệt như dầu mỏ,than đỏ..., đồng thời làm ụ nhiễm môi trường không khớ, gây tiếng
ồn, làm tắc nghẽn giao thông... Chính với vậy, nhà nước rất quan tâm đến ngành
giao thông vận tải nhằm giảm đến mức thấp nhất ảnh hưởng của vận chuyển đến môi
trường.
Chức năng dự trữ hàng hóa : Đây là chức năng không cơ bản gắn liền với
việc tồn trữ hàng hóa trong quá trình vận chuyển. Dự trữ hàng hóa trong vận chuyển
phụ thuộc vào tốc độ và cường độ vận chuyển. Phương tiện vận tải có tốc độ càng
cao thời dự trữ trênđường càng nhỏ. Đồng thời có thể lợi dụng chức năng này để
sử dụng phương tiện vận tải dự trữ hàng hóa thay cho kho trong những trường hợp
nếu sử dụng phương tiện vận tải để dự trữ tốt hơn kho: do thiếu kho, thay kho dự
trữ ngắn ngày để tiết kiệm chi phí bốc dỡ...Nguyên tắc dự trữ trên phương tiện là
đảm bảo chất lượng hàng hóa, giảm thời gian vận động của hàng hóa với chi phí thấp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các loại hình vận chuyển càng phong
phú.
Có thể phân loại vận chuyển hàng hóa theo một số tiêu thức sau:
Theo đặc trưng của con đường và phương tiện vận tải, có các loại hình vận
chuyển : vận chuyển đường sắt, đường thuỷ, đường bộ(ụtụ), đường không (mỏy
bay), đường ống.Đặc điểm cơ cấu chi phí của các loại hình vận chuyển này như sau:

- Đường sắt: Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi thấp;
- Đường thuỷ: Chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi thấp;
- Đường bộ: Chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi trung bình;
- Đường không: Chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi cao;
- Đường ống: Chi phí cố định rất cao, chi phí biến đổi thấp nhất.
Các đặc trưng dịch vụ và chi phí của các loại hình phương tiện vận tải được thể hiện ở
bảng
Đặc Khả năng
điểm bảo quản Tính
Tốc độ Tính Độ tin nhiều loại linh Chi phí
Phương tiện liên cậy hàng hoạt
tục
1- Đường sắt 3 4 4 2 2 3

2- Đường thủy 4 5 5 1 4 1

3- Đường bộ 2 2 2 3 1 4
(ễtụ)

4- Đường không 1 3 3 4 3 5
(mỏy bay)

6
5- Đường ống 5 1 1 5 5 2

7
-Theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của nhà nước, có các loại hình vận chuyển
: vận chuyển riêng, vận chuyển hợp đồng, và vận chuyển chung.
Vận chuyển riêng là loại hình vận chuyển trong đó, các doanh nghiệp (không phải
kinh
doanh vận tải)có phương tiện vận tải và tự cung cấp dịch vụ vận chuyển cho
riêng mỡnh.Vận chuyển riêng ít bị điều tiết bởi luật kinh tế, tuy nhiên phải tuõn thủ
những điều luật liên quan đến di chuyển những hàng hóa nguy hiểm, đến an toàn lao
động,phương tiện,và các điều luật xã hội khác do nhà nước ban hành.
Vận chuyển hợp đồng: Người vận chuyển hợp đồng cung cấp dịch vụ vận tải cho
khách hàng có chọn lọc.Cơ sở của hợp đồng là sự thoả thuận về chi phí và dịch vụ
giữa người vận chuyển và chủ hàng mà không bị nhà nước chi phối. Trong từng thời
kỳ, người vận chuyển hợp đồng bị hạn chế tuyến đường và hàng hóa vận chuyển, do
đó hạn chế lượng khách hàng và khả năng cạnh tranh trực tiếp với những người vận
chuyển chung(vận chuyển công cộng)
Vận chuyển chung(công cộng): Cơ sở căn bản của hệ thống vận chuyển chung là
những người vận chuyển chung(common carriers). Vận chuyển chung có trách nhiệm
cung cấp dịch vụ với mức giá chung(được qui định)cho công chỳng. Quyền hạn vận
chuyển chung có thể cho mọi hàng hóa, hoặc giới hạn chuyên môn hóa cho các loại
hàng. Đồng thời người vận chuyển chung được định rừ khu vực địa lý hoạt động.
- Phân theo mức độ phối hợp các loại phương tiện vận tải, có 2 loại hình vận chuyển
: vận chuyển một loại phương tiện và vận chuyển liên vận.
Vận chuyển theo từng phương tiện: dịch vụ vận chuyển do từng đơn vị cung cấp bằng
cách sử dụng phương tiện vận tải của mỡnh. Loại hình vận chuyển này cho phộp
chuyên doanh hóa cao, tạo khả năng cạnh tranh và hiệu quả. Nhược điểm của loại
hình nàylà khi phải vận chuyển trên nhiều phương tiện vận tải, phải tiến hành giao
dịch với từng người vận chuyển, và, một hệ thống các nghiệp vụ cho từng phương
tiện vận tải đòi hỏi nhiều nỗ lực quản trị và do đú làm tăng chi phí.
Vận chuyển liên vận: Dịch vụ vận chuyển do một tổ chức phối hợp nhiều loại phương
tiện của nhiều đơn vị vận tải để vận chuyển hàng hóa cho một doanh nghiệp.
Loại hình dịch vụ vận chuyển này tận dụng ưu thế kinh tế vốn có của mỗi loại và
do đú, cung ứng dịch vụ vận tải thống nhất với tổng chi phí thấp nhất. Vận chuyển
liên vận bao gồm: Giao hàng bằng container; vận chuyển liên vận đường sắt-đường
thuỷ-ụtụ;vận chuyển hàng không-ụtụ. Mục tiêu của vận chuyển liên vận là : Thống
nhất đặc điểm ưu thế của mỗi loại để đạt kết quả cao nhất.
4.2 Các đặc trưng của chi phí và giá cước vận chuyển hàng hóa
Khoảng cách là nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển do tăng
chi phí vận chuyển biến đổi như lao động,nhiên liệu,chi phí bảo quản...Đồ thị
sau(H.3) thể hiện mối quan hệ này. Theo đồ thị, chỳng ta nhận thấy:
- Đường cong chi phí không bắt đầu từ gốc toạ độ do chi phí cố định không
phụ thuộc vào khoảng cách;
- Đường cong chi phí là hàm của khoảng cách,và khi khoảng cách tăng
lờn,tốc độ tăng chi phí đơn vị giảm dần.Và nếu tính chi phí cho 1t.km thời khi
khoảng cách tăng,chi phí bình quõn 1 t.km giảm dần.
Như vậy, phải hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi phương tiện vận
tải trong quá trình vận chuyển nhằm giảm chi phí vận chuyển hàng hóa.
8
Khối lượng hàng hóa vận chuyển là nhân tố thứ 2 ảnh hưởng đến chi phí vận
chuyển. Cũngg như nhiều hoạt động logistics , tính kinh tế nhờ qui mô đúng với vận
chuyển hàng hóa. Mối quan hệ giữa chi phí vận chuyển bình quõn và khối lượng
hàng hóa vận chuyển được thể hiện trên đồ thị(H.4):
Theo đồ thị, chi phí bình quõn/đơn vị khối lượng hàng hóa vận chuyển
giảm khi khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng lờn.Đú là do chi phí cố định được
phân bổ đều cho toàn bộ khối lượng hàng hóa vận chuyển. Vận dụng tính chất này
để khi vận chuyển, có thể tập hợp lý hàng nhỏ thành các lý hàng lớn hơn để có ưu
thế kinh tế nhờ qui mô.
Độ chặt là sự tương quan giữa khối lượng và dung tích chiếm chỗ.Nhân tố
này khỏ quan trọng do chi phí vận chuyển luôn luôn được xác định trên 1 đơn vị
khối lượng. Phương tiện bị hạn chế sức chở bởi dung tích hơn là trọng tải. Do lao
động và chi phí nhiên liệu không chịu ảnh hưởng nhiều bởi trọng tải gian sản phẩm
có độ chặt càng cao, chi phí bình quõn đơn vị khối lượng vận chuyển càng
thấp.Hình 5(H.5) thể hiện mối quan hệ này.Với thế, các nhà quản trị logistics cố
gắng tăng độ chặt của hàng hóa để sử dụng tốt nhất dung tích phương tiện vận tải.
Việc bao gói và sử dụng bao bì tiêu chuấn sẽ lợi dụng được nhân tố này.
Hình dạng hàng hóa có ảnh hưởng đến việc sử dụng dung tích phương tiện
vận tải. Hàng hóa cồng kềnh,hình dạng không thống nhất làm giảm khả năng chứa
hàng, giảm hệ số sử dụng trọng tải, và do đó làm tăng chi phí. Khi vận chuyển
đường dài, có thể vận chuyển hàng hóa ở dạng đúng hộp linh kiện, sau đó lắp ráp ở
khu vực tiêu thụ.
Điều kiện bảo quản và xếp dỡ hàng hóa trong quá trình vận chuyển ảnh hưởng đến
chi phí vận chuyển. Hàng hóa đòi hỏi điều kiện bảo quản đặc biệt thời sẽ có chi phí cao
hơn.
Trách nhiệm pháp lý có liên quan đến những rủi ro,thiệt hại trong quá trình
vận chuyển. Các yếu tố sau ảnh hưởng đến mức độ thiệt hại do rủi ro: hàng hóa dễ
háng,những thiệt hại do chất xếp, khả năng xẩy ra trộm cắp, khả năng cháy nổ, giá
trị của hàng hóa. Giá trị của hàng hóa càng cao và xác sửất rủi ro càng lớn thời chi
phí càng nhiều. Người vận chuyển phải mua bảo hiểm để đề phòng khả năng xấu
nhất hoặc chấp nhận bất kỳ mọi sự thiệt hại. Người giao hàng có thể giảm rủi ro và
do đó giảm chi phí vận chuyển bằng cách cải tiến bao gói hoặc giảm bít những khả
năng xẩy ra hao hụt hoặc thiệt hại.
Giá cước

G
i
á
/
đ
v

k
h
9

i
l
ư

n
g

Khoảng cách Khối lượng v.c

10
H.3: Mối quan hệ giữa khoảng H.4: Mối quan hệ giữa khối lượng

cách và chi phí vận chuyển chi phí vận chuyển /đơn vị k.l

G
i
á
/
đ
v

k
h

i
l
ư

n
g

Độ chặt sản phẩm

Mối quan hệ giữa độ chặt và chi phí vận chuyển /đơn vị khối lượng
Nhân tố thị trường là sự phân bố các nguồn cung ứng và các khu vực tiêu thụ. Sự
phân bố này càng cõn đối tạo gian khả năng sử dụng phương tiện vận tải chạy 2 chiều
và do đú giảm được chi phí vận chuyển. Tuy nhiên trong thực tế, sự phân bố các
nguồn cung ứng và các khu vực tiêu thụ thường mất cõn đối, do đó công tác kế hoạch
hóa tuyến đường vận chuyển của các đơn vị vận tải và việc thiết kế hệ thống logistics
của các doanh nghiệp thương mại có tác dụng nâng cao hệ số sử dụng quóng đường
vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển.
Giá cước mà nhà quản trị logistics phải trả tương ứng với các đặc trưng chi
phí của mỗi loại hình dịch vụ vận chuyển. Giá cước vận chuyển hợp lý thường có xu
hướng phự hợp với chi phí sản xuất ra dịch vụ vận chuyển. Do mỗi loại hình dịch
vụ vận chuyển có những đặc điểm chi phí khác nhau, cho gian ứng với một trường
hợp nhất định, ưu thế giá cước của dịch vụ này thời lại có thể không hiệu quả đối
với dịch vụ vận chuyển khác.
Dịch vụ vận chuyển phải gánh chịu nhiều chi phí như :lao động, xăng dầu,
bảo dưỡng, lệ phí đường, chi phí hành chính, và những chi phí khác. Phối thức các
chi phí này được chia thành 2 loại: chi phí biến đổi- những chi phí thay đổi theo

6
dịch vụ và qui mô vận chuyển, và chi phí cố định-không thay đổi theo dịch vụ và
qui mô vận chuyển. Lẽ dĩ nhiên, mọi chi phí đều biến đổi nếu thời gian và qui mô
vận chuyển vượt quá một giới hạn nhất định. Tuy nhiên, với mục đích xác định giá
vận chuyển cần phải nghiờn cứu những chi phí biến đổi cũngg như chi phí cố định
trong những điều kiện bình thường. Mọi chi phí khác được coi là biến đổi.
Chi phí cố định bao gồm lệ phí con đường, bảo dưỡng, chi phí nhà ga bến
cảng, thiết bị vận tải, chi phí quản lý hành chính; chi phí biến đổi thường là những
chi phí gắn liền với quá trình vận chuyển như xăng dầu và lao động, bảo dưỡng thiết
bị, bảo quản hàng hóa, và những chi phí tạo lập lý hàng và cung ứng. Không có sự
phân biệt thật rừ ràng giữa chi phí cố định và biến đổi, tuy nhiên có sự khác biệt về
chi phí và cơ cấu chi phí cố định-biến đổi khỏ lớn giữa các loại hình vận chuyển.
Mọi chi phí có phần là cố định và có phần là biến đổi, và việc đưa các yếu tố chi
phí vào loại này hay loại khác là vấn đề có tính chủ quan.
Giá cước vận chuyển căn cứ vào 2 khớa cạnh quan trọng: khoảng cách và
qui mô lý hàng vận chuyển. Trong mỗi trường hợp, không có sự khác nhau nhiều
giữa chi phí cố định và biến đổi. Để minh hoạ cho điều này, chỳng ta xem xét các
đặc điểm chi phí của vận chuyển đường sắt. Tổng chi phí dịch vụ vận chuyển khác
nhau theo khoảng cách, thể hiện trên hình 6a(H.6a). Điều này là đúng do tổng số
nhiên liệu sử dụng tuỳ thuộc vào khoảng cách, cũng tổng số lao động vận chuyển là
hàm của khoảng cách(thời gian). Đây là những chi phí biến đổi. Chi phí cố định là
quan trọng đối với đường sắt do ngành đường sắt sở hữu đường vận chuyển, nhà
kho và nhà ga, và các thiết bị. Những chi phí này được coi là không thay đổi theo
khoảng cách vận chuyển. Tổng chi phí cố định và biến đổi là tổng chi phí vận chuyển.
Ngược lại, hình 6b(H.6b) trình bày hàm của chi phí vận chuyển đường sắt
theo qui mô lý hàng giao. Trong trường hợp này, lao động vận chuyển không phải
là chi phí biến đổi, mà chi phí bảo quản được coi là biến đổi. Giảm bít đáng kể việc
bảo quản các lý hàng vận chuyển là nguyên nhân giảm đoạn đường cong tổng chi
phí, như đó thể hiện trên hình 6b giữa qui mô lý hàng LCL và CL và giữa qui mô lý
hàng đầy tải và không đầy tải. Việc giảm giá cước với lượng phần lớn là do chi phí.
Các đơn vị vận chuyển thường sử dụng các chiến lược giá cước : chiến lược
giá cước chi phí, chiến lược giá cước giá trị dịch vụ, và chiến lược giá cước hỗn hợp.
Chiến lược giá cước chi phí có nghĩa giá cước được xác định trên cơ sở chi
phí cung ứng dịch vụ cộng thờm giới hạn lợi nhuận. Chiến lược này thường áp dụng
để vận chuyển những hàng hóa có giá trị thấp hoặc trong tình thế cạnh tranh cao.

Với qui mô đó cho Với khoảng cách đó cho


Chi Chi
Phí Tổng c.p Chi
phí

phí cố
định

7
Chi
phí
Biến
đổi C
h
i

p
h
í

c

đ

n
h

Chiến lược giá trị dịch vụ nhằm định giá dựa trên giá trị dịch vụ mà người
mua chấp nhận.Đây là chiến lược giá cước cao do cung cấp dịch vụ vận chuyển có
trình độ cao cho khách hàng (dịch vụ vận chuyển hoàn hảo, tốc độ cao,... ). Chiến
lược này thường áp dụng trong trường hợp vận chuyển hàng hóa có giá trị cao hoặc
trong những tình thếmởrketing đặc biệt: Yêu cầu cung ứng khẩn cấp hàng hóa cho thị
trường, hoặc trong điều kiện cạnh tranh hạn chế.
Chiến lược phối hợp là chiến lược tạo mức giá trung gian giưó mức thấp nhất của giá
theo chi phí và mức cao nhất của giá theo giá trị dịch vụ. Trong thực tế, đa số các đơn
vị vận chuyển áp dụng giá trung gian, có nghĩa vừa dựa trên chi phí và tình thế cạnh tranh
để định giá.
4.3 Mục tiêu và nguyên tắc vận chuyển hàng hóa
4.3.1 Mục tiêu vận chuyển hàng hóa
Đối với các doanh nghiệp thương mại, có 3 mục tiêu vận chuyển hàng hóa. Đú là mục
tiêu chi phí, mục tiêu tốc độ, và mục tiêu ổn định.
Mục tiêu chi phí là một trong những mục tiêu hàng đầu của vận chuyển hàng
hóa. Quản trị phải đưa ra những quyết định vận chuyển nhằm giảm đến mức thấp
nhất chi phí của cả hệ thống logistics . Chi phí vận chuyển là số tiền phải trả để di
chuyển hàng hóa giữa các vị trí địa lý, chi phí quản lý và bảo quản hàng hóa trong quá
trình vận chuyển. Chi phí phụ thuộc nhiều yếu tố, đặc biệt phụ thuộc hệ thống logistics
nhằm sử dụng các giải pháp để tối thiểu hóa tổng chi phí của cả hệ thống. Điều này
có nghĩa, tối thiểu hóa chi phí vận chuyển không phải luôn luôn liên quan đến tổng chi
phí logistics thấp nhất.
Tốc độ là mục tiêu dịch vụ hàng đầu của vận chuyển. Trình độ dịch vụ khách
hàng chịu ảnh hưởng nhiều của chi phí thời gian vận chuyển. Trong một chu kỳ thực

8
hiện đơn đặt hàng, thời gian vận chuyển chiếm nhiều nhất,và do đó tốc độ vận chuyển
có liên quan đến việc đáp ứng kịp thời hàng hóa cho khách hàng, đến dự trữ hàng hóa
của khách hàng. Tốc độ và chi phí vận chuyển liên quan với nhau theo 2 hướng. Thứ
nhất, các đơn vị vận chuyển có khả năng cung cấp dịch vụ vận chuyển nhanh hơn thời
cước phí sẽ cao hơn; thứ hai, dịch vụ vận chuyển càng nhanh, thời gian dự trữ trên
đường càng giảm. Do đú, chọn phương án vận chuyển phải cõn đối được tốc độ và chi
phí vận chuyển. Thông thường, doanh nghiệp thương mại chọn mục tiêu chi phí khi vận
chuyển bổ sửng dự trữ, cũng khi vận chuyển cung ứng hàng hóa cho khách hàng thời
chọn mục tiêu tốc độ.
Độ ổn định vận chuyển là sự biến động thời gian cần thiết để thực hiện quá
trình di chuyển xác định đối vơớ các lý hàng giao, nhận. Độ ổn định phản ánh độ tin
cậy của vận chuyển và được coi là đặc trưng quan trọng nhất của chất lượng vận
chuyển. Độ ổn định vận chuyển ảnh hưởng đến cả dự trữ của người mua, người bán và
những cơ hội, rủi ro trong kinh doanh. Tốc độ và độ ổn định tạo gian chất lượng dịch vụ
của vận chuyển.
Như vậy:
-Trong thiết kế hệ thống logistics , phải khộo lộo đạt được sự cõn đối giữa
chi phí vận chuyển và chất lượng dịch vụ. Trong một số trường hợp, chi phí thấp là
cần thiết; ở tình thế khác, dịch vụ là cần thiết để đạt được mục đích kinh doanh. Quá
trình tỡm kiếm và quản trị phối thức vận chuyển hợp lý là trách nhiệm hàng đầu của
logistics .
-Có 3 khớa cạnh vận chuyển mà nhà quản trị phải luôn nhớ có liên quan đến hệ thống
hậu
Thứ nhất: Chọn cơ sở logistics để thiết lập cấu trỳc mạng nhằm tăng cường hệ thống
vận tải và đồng thời hạn chế các phương án lựa chọn;
+ Thứ hai: Tổng chi phí vận chuyển cao hơn cước phí vận chuyển;
+ Thứ ba: Toàn bộ mọi nỗ lực để thống nhất khả năng vận chuyển vào trong hệ thống
logistics có thể bị thất bại nếu dịch vụ cung ứng phân tán và mõu thuẫn.
4.3.2 Nguyên tắc vận chuyển hàng hóa
Có 2 nguyên tắc vận chuyển :Nguyên tắc kinh tế nhờ qui mô và nguyên tắc kinh tế
nhờ
khoảng cách.
Nguyên tắc kinh tế nhờ qui mô có nghĩa, qui mô lý hàng vận chuyển càng lớn
thời chi phí vận chuyển trên một đơn vị khối lượng sẽ giảm. Điều này là do khi
tăng qui mô lý hàng vận chuyển, những chi phí cố định như: chi phí hành chính, chi
phí huy động phương tiện vận tải và xếp dỡ hàng hóa, chi phí đặt hàng...không đổi khi
tăng khối lượng hàng vận chuyển. Và do đú, chi phí bình quõn trên một đơn vị khối
lượng hàng hóa giảm xuống. Thực hiện nguyên tắc này, trong việc triển khai hệ thống
logistics phải bằng mọi cách tập trung hóa vận chuyển, đặc biệt khi vận chuyển ở khoảng
cách lớn.
Nguyên tắc kinh tế nhờ khoảng cách có nghĩa chi phí vận chuyển trên một đơn
vị sản phẩm dịch vụ vận chuyển - T.Km -theo từng loại phương tiện vận tải sẽ giảm
xuống khi khoảng cách vận chuyển tăng lờn. Đú là với chi phí cố định không thay
đổi khi khoảng cách thay đổi. Thực hiện nguyên tắc này,trong việc tổ chức vận chuyển
hàng hóa phải giảm đến mức thấp nhất số lần chuyển tải, tránh thay đổi quá nhiều

9
phương tiện vận tải trong quá trình vận chuyển
Quản trị vận chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại bao gồm những
quyết định cơ bản-các biện pháp cơ bản-: Quyết định phương thức vận chuyển hợp lý;
quyết định phương tiện vận tải và con đường vận chuyển hợp lý, quyết định đơn vị vận
tải hợp lý.
4.4 Các quyết định quản trị vận tải hàng hóa trong kinh doanh thương mại
4.4. 1 Quyết định phương thức vận chuyển hợp lý.
Phương thức vận chuyển trong doanh nghiệp thương mại là cách thức di chuyển
hàng hóa từ nguồn hàng đến khách hàng theo những điều kiện nhất định nhằm hợp lý
hóa sự vận động của hàng hóa trong kênh logistics doanh nghiệp.
Thực chất của quyết định phương thức vận chuyển là lựa chọn kênh logistics
trong doanh nghiệp một cách hợp lý nhất- đảm bảo thoả món nhu cầu dịch vụ khách
hàng với chi phí ít nhất. Có 2 phương thức vận chuyển : vận chuyển thẳng và vận
chuyển qua kho(kênh logistics trực tiếp và kênh giảm tiếp). Có thể mô tả một cách đơn
giản các phương thức vận chuyển ở sơ đồ (H.7)
Tuỳ thuộc gúc độ tiếp cận tổng thể hoặc cục bộ trong kênh phân phối mà vận chuyển thẳng
được hiểu theo những quan niệm khác nhau.
Về mặt tổng thể, vận chuyển thẳng được hiểu là sự di động của hàng hóa từ
khởi đầu của vận động hàng hóa tới thẳng cửa hàng bán lẻ mà không dừng lại ở các
khõu kho trung gian,
Về mặt cục bộ(trong phạm vi doanh nghiệp thương mại ), vận chuyển thẳng là
sự di động của hàng hóa từ nguồn hàng thẳng đến cơ sở logistics của khách hàng
hoặc cửa hàng bán lẻ mà không qua bất kỳ một khõu kho trung gian nào. Như vậy,
vận chuyển thẳng trong doanh nghiệp thương mại bán buụn có đích cuối cùng là cơ sở
logistics của khách hàng mua buụn- kho hoặc cửa hàng bán lẻ; cũng trong doanh nghiệp
thương mại bán lẻ, đích cuối cùng là mạng lưới các cửa hàng bán lẻ của doanh nghiệp
Các loại kênh logistics của doanh nghiệp thương mại
Trong những tình thế nhất định, vận chuyển thẳng có những ưu thế: Tăng
nhanh quá trình dịch chuyển hàng hóa và do đú giảm dự trữ hàng hóa trong doanh
nghiệp; có thể giảm được chi phí vận chuyển trong trường hợp cự ly vận chuyển ngắn
do giảm được số lần xếp dỡ hàng hóa. Tuy nhiên, vận chuyển thẳng hạn chế khả năng
cung ứng dịch vụ cho khách hàng, cho gian chỉ sử dụng trong những điều kiện nhất
định.
Những điều kiện để áp dụng phương thức vận chuyển thẳng là:
-Không làm giảm trình độ dịch vụ khách hàng :Số lượng, cơ cấu, đặc điểm
hàng hóa; thời gian cung ứng hàng hóa phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Điều
này cũngg có nghĩa: lý hàng mua phải phự hợp với lý hàng bán-qui mô lý hàng không
quá lớn, cơ cấu đơn giản, hàng hóa không phải qua khõu tổ chức mặt hàng thương mại;
cự ly vận chuyển ngắn, điều kiện vận chuyển không phức tạp-không phải chuyển tải
qua nhiều phương tiện; thời gian thực hiện đơn đặt hàng mua của nguồn hàng nhanh,
đáp ứng yêu cầu thời gian cung ứng hàng hóa cho khách hàng;
-Tổng chi phí vận chuyển thẳng phải giảm: chi phí dự trữ(dự trữ trên đường) và
cước phí vận tải chuyển thẳng nhỏ hơn chi phí dự trữ (dự trữ trên đường và kho) và
cước phí vận tải (vận chuyển đến kho và từ kho cung ứng cho khách hàng ). Điều này
cũngg có nghĩa: qui mô lý hàng vận chuyển thẳng phải đủ lớn, điều kiện giao thông vận

10
tải phải thuận tiện.
Như vậy, phương thức vận chuyển thẳng thích ứng với mục tiêu định hướng
chi phí chứ không phải dịch vụ, và trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển với sự
cạnh tranh dịch vụ gay gắt, nó ít được sử dụng.
Phương thức vận chuyển phổ biến hơn cả vẫn là vận chuyển qua kho. Vận
chuyển qua kho là phương thức vận chuyển trong đó, hàng hóa từ nguồn hàng cung ứng
cho khách hàng phải qua ít nhất một khõu kho. Thực chất của phương thức vận chuyển
qua kho là triển khai kênh logistics giảm tiếp trong doanh nghiệp. Có thể vận chuyển
qua một hoặc nhiều khõu kho tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố hệ thống logistics :Khoảng
cách giữa nguồn hàng và khách hàng, mạng lưới kho và giao thông vận tải, đặc điểm
của hàng hóa vận chuyển. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường tập trung và chuyên
môn hóa, vận chuyển qua kho có nhiều ưu thế với nó đảm bảo thoả món tốt nhất nhu cầu
dịch vụ của khách hàng với chi phí thấp.
Do hàng hóa dự trữ trong mạng lưới kho được phân bố hợp lý gian đảm bảo thoả món
nhu cầu của khách hàng cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu...đồng thời cung ứng nhanh
và ổn định hàng hóa cho khách hàng.

Vận chuyển hàng hóa qua mạng lưới kho được phân bố hợp lý sẽ phát huy tính
kinh tế nhờ qui mô trong vận chuyển và do đú giảm được chi phí vận chuyển. Chính
với vậy,xác định một phương thức vận chuyển hợp lý phải gắn liền với việc qui hoạch
mạng lưới kho hợp lý.
4-Quyết định phương tiện vận tải hợp lý
Gắn liền với quyết định phương thức vận chuyển là quyết định phương tiện
vận tải. Quyết định phương tiện vận tải nhằm tạo ra cơ cấu phương tiện đảm bảo
cung cấp dịch vụ cho khách hàng tốt nhất và chi phí thấp nhất.Tuỳ thuộc vào mục
đích vận chuyển -bổ sửng dự trữ hay cung ứng hàng hóa cho khách hàng -mà quyết
định phương tiện vận tải định hướng chi phí hay dịch vụ. Thông thường, vận chuyển
bổ sửng dự trữ định hướng chi phí, có nghĩa lấy tiêu chuẩn chi phí để lựa chọn
phương án phương tiện vận tải; vận chuyển cung ứng hàng hóa cho khách hàng lấy
tiêu chuẩn trình độ dịch vụ khách hàng, và do đó là khả năng phát triển doanh thu, lợi
nhuận, hoặc khả năng cạnh tranh để chọn phương án phương tiện vận tải.
Quyết định phương tiện vận tải phải căn cứ vào những yếu tố sau:
- Căn cứ vào mục đích vận chuyển để xác định mục tiêu phương tiện vận tải :chi phí
hay
- Căn cứ vào những đặc trưng dịch vụ và chi phí của các loại phương tiện vận tải (B.1)để
lựa chọn phương tiện vận tải đáp ứng những yêu cầu dịch vụ với tổng chi phí thấp
nhất(H.8)
- Căn cứ vào việc phân tích nhu cầu dịch vụ khách hàng, khả năng cung ứng dịch vụ
của đối thủ cạnh tranh nhằm xác định loại phương tiện vận tải đáp ứng yêu cầu cạnh
tranh-dịch vụ của doanh nghiệp;
- Căn cứ vào việc phân tích khả năng lợi nhuận để chọn phương tiện vận tải ứng với
trình
độ dịch vụ khách hàng tối ưu;dự trữ trên đường và kho, cước phí vận chuyển. ..để chọn
phương tiện vận tải cho chi phí thấp nhất.
Căn cứ tình hình phân bố nguồn hàng và khách hàng, mạng lưới kho, giaothông vận

11
tải- Khi lựa chọn phương tiện vận tải, phải cõn nhắc nhiều nhân tố. Có một số nhân
tố mà những người ra quyết định không thể kiểm soát được
- Thứ nhất: Cần khuyến khích sự hợp tác hiệu quả giữa người cung ứng và người mua
nếu biết được lý do gây ra chi phí là xác thực. Nếu người bán và người mua là những
thực thể pháp lý độc lập thời những thông tin về chi phí không đáng tin cậy. Trong
trường hợp này, sự nhạy cảm với phản ứng của bên khác đối với việc lựa chọn dịch
vụ vận tải, hoặc mức độ thu hút khách hàng sẽ cho biết phương hướng hợp tác .
-Thứ hai: ở đõu có người cung ứng cạnh tranh trong kênh phân phối, người mua và
người bán sẽ hành độnh để đạt được sự phự hợp tối ưu dịch vụ - chi phí vận tải. Tuy
nhiên, lý lẽ của các bên có thể không đảm bảo chắc chắn.
- Thứ ba: Hiệu quả của giá cả thường không được cõn nhắc. Nếu người bán cung cấp
dịch vụ vận tải chất lượng cao hơn, họ có thể nâng giá hàng hóa để bự vào chi phí gia
tăng. Người mua sẽ phải cõn nhắc cả giá và hiệu quả vận chuyển khi quyết định người
cung ứng.
- Thứ tư: Những thay đổi giá cước vận chuyển, thay đổi phối thức sản phẩm và thay
đổi chi phí dự trữ, cũngg như sự trả đũa dịch vụ vận chuyển của đối thủ cạnh tranh, sẽ
bổ sửng thờm các yếu tố năng động vào những vấn đề không được nghiờn cứu trực tiếp.
- Thứ năm: ảnh hưởng giảm tiếp lựa chọn phương tiện vận tải về dự trữ của người
bán không được đánh giá. Người bán có thể có mức dự trữ tăng, giảm là do qui mô lý
hàng phự hợp với việc lựa chọn phương tiện vận tải tương tự như người mua. Nhà cung
ứng có thể điều chỉnh giá để phản ánh những cỏi đú. Ngược lại, sẽ ảnh hưởng đến việc
lựa chọn phương tiện vận tải.
Đồng thời với quyết định phương tiện vận tải, phải xây dựng hành trình vận chuyển
nhằm giảm bít chi phí vận chuyển và tăng tốc độ giao hàng. Trong trường hợp hành
trình con thoi-vận chuyển từ một nơi giao đến một nơi nhận-có thể sử dụng phương
pháp giải bài toán vận tải; trong trường hợp hành trình rải hàng-nhận hàng một nơi và
giao cho nhiều nơi-có thể sử dụng thuật toán người đưa thư để thiết lập hành trình vận
chuyển.
4.4.3 Quyết định người vận chuyển.
Người vận chuyển có ảnh hưởng rất lớn đến các tiêu chuẩn dịch vụ và chi phí. Do
đó phải lựa chọn một cách cẩn thận. Cần phải đánh giá người vận chuyển theo
nhiều tiêu chuẩn để lựa chọn. Quá trình lựa chọn người vận chuyển tiến hành theo
các bước sau đây:
- Bước một: Xác định các tiêu chuẩn đánh giá.
Trên quan điểm tiếp thị, phải phân tích các tiêu chuẩn đánh giá người vận chuyển
định hướng người nhận chứ không phải định hướng người giao, tức là định hướng
khách hàng. Các tiêu chuẩn này bao gồm dịch vụ và chi phí. Có thể cõn nhắc các
tiêu chuẩn sau: chi phí, thời gian vận chuyển, độ tin cậy thời gian vận chuyển, khả
năng vận chuyển các loại hàng, tính linh hoạt, và độ an toàn của hàng hóa trong quá
trình vận chuyển.
- Bước hai: Xác định độ quan trọng của mỗi tiêu chuẩn.
Độ quan trọng của mỗi tiêu chuẩn được xác định theo hệ số phự hợp với quan điểm
của người giao hàng. Có thể xếp loại độ quan trọng theo thứ tự: hệ số 1 là quan
trọng nhất, hệ số 3 là kộm nhất.
- Bước ba: Đánh giá kết quả thực hiện mỗi tiêu chuẩn của từng người vận chuyển

12
Kết quả thực hiện tiêu chuẩn của từng người vận chuyển được đánh giá bằng cách
cho điểm với thàng điểm từ 1-tốt đến 3-kộm; điểm đánh giá này phải bao gồm cả
yếu tố số lượng và chất lượng.
-Bước bốn: Xác định tổng số điểm đánh giá.
Tổng số điểm đánh giá được xác định bằng cách nhân điểm thực hiện tiêu
chuẩn với hệ số quan trọng để được điểm đánh giá từng tiêu chuẩn, sau đú, cộng
điểm đánh giá các tiêu chuẩn được tổng số điểm đánh giá. Người vận chuyển nào có
tổng số điểm đánh giá thấp nhất thời được đánh giá cao nhất.
Trong môi trường logistics ngày nay, việc đánh giá và lựa chọn người vận
chuyển khú khăn hơn do những người vận chuyển đều tăng cường khả năng cung
cấp dịch vụ vận chuyển. Với vậy, ngoài việc đánh giá các tiêu chuẩn chi phí và dịch
vụ, cần cõn nhắc thờm các yếu tố bổ sửng. Bảng minh hoạ phương pháp đánh giá
này.
Như vậy, nếu không xét thờm các nhân tố khác thời người vận chuyển A
được lựa chọn để đặt các mối quan hệ vận chuyển hàng hóa, bởi tổng số điểm đánh
giá là 22 nhỏ hơn tổng số điểm đánh giá của người vận chuyển B-24 điểm.

Kết quả đánh giá


Độ quan trọng Người vận chuyển A Người vận chuyển B
Các tiêu chuẩn (1-3) Điểm tiêu Tổng Điểm tiêu Tổng
chuẩn điểm chuẩn điểm
1. Chi phí 1 1 1 2 2
2. Thời gian vận chuyển 3 2 6 3 9
3. Độ tin cậy 1 3 3 1 1
4. Khả năng vận chuyển
các 2 2 4 1 2
5. Tính linh hoạt
loại hàng 2 2 4 1 2
6. Độ an toàn vận chuyển 2 2 4 3 6
Cộng 22 24

6- Quyết định phối hợp vận chuyển.


Trong vận chuyển, giá cước giảm cùng với qui mô lý hàng vận chuyển lớn để
khuyến khích các nhà quản trị giao hàng với số lượng lớn. Phối hợp giao các lý hàng
nhỏ trong cùng một lý hàng lớn là cách chủ yếu để đạt được chi phí vận chuyển /1đơn
vị khối lượng thấp hơn. Việc phối hợp các lý hàng giao thường được tiến hành theo 4
cách:
- Cách 1: phối hợp dự trữ
Có nghĩa dự trữ các mặt hàng đáp ứng cho cùng một nhu cầu. Điều này cho phộp giao
lý hàng lớn, thậm chớ chở đầy phương tiện vận tải.
- Cách 2: Phối hợp phương tiện
Có nghĩa, nếu lý hàng giao nhỏ hơn trọng tải phương tiện, thời có thể kết hợp các lý
hàng có cùng hướng vận động để vận chuyển trong cùng một phương tiện vận tải có
trọng tải lớn.
-Cách 3: Phối hợp kho.
Trong trường hợp khoảng cách vận chuyển từ nguồn hàng đến các khu vực tiêu thụ lớn,

13
có thể phối hợp mạng lưới kho trong kênh logistics để tập trung vận chuyển hàng
hóa giữa kho thu nhận và kho phân phối ở cự ly xa, và sau đó vận chuyển cung ứng
hàng hóa cho khách hàng ở cự ly ngắn.
- Cách 4: Phối hợp thời gian.
thực hiện các đơn hàng của nhiều khách hàng cho đến khi tạo gian lý hàng lớn hơn để tập
trung vận chuyển.
4.5 Quá trình nghiệp vụ vận chuyển.
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển là hệ thống các mặt công tác nhằm di chuyển
hàng hóa từ nơi giao hàng đến nơi nhận hàng, đảm bảo thoả món những yêu cầu của
quá trình mua, bán với chi phí thấp nhất. Quá trình nghiệp vụ vận chuyển nằm trong
2 quá trình logistics cơ bản của doanh nghiệp thương mại :quá trình nghiệp vụ mua
và quá trình nghiệp vụ bán(H.9).
Như vậy, hoàn thiện quá trình nghiệp vụ vận chuyển có vai trò rất lớn trong việc
thực hiện những mục tiêu của vận chuyển hàng hóa, nâng cao trình độ dịch vụ
khách hàng, giảm chi phí logistics , đảm bảo lợi thế cạnh tranh và khả năng lợi
nhuận cao cho doanh nghiệp. Tuỳ thuộc vào các mối quan hệ mua bán, vận chuyển
mà thành phần tham gia có thể khác nhau, nhưng về cơ bản là: người giao(nguồn
hàng),doanh nghiệp thương mại, khách hàng, người vận chuyển (H.10).
Quá trình nghiệp vụ vận chuyển bao gồm 4 giai đoạn cơ bản: chuẩn bị gửi hàng; gửi
hàng; bảo vệ và bốc dỡ hàng hóa trên đường vận chuyển; và giao hàng.

14
1/Chuẩn bị gửi hàng
Bao gồm những mặt công tác đảm bảo sẵn sàng để vận chuyển hàng hóa. Yêu
cầu của giai đoạn này là: Lý hàng vận chuyển phải phự hợp với lịch giao hàng và hợp
đồng, đảm bảo những điều kiện giao nhận vận chuyển và phải thuận tiện để thực hiện
các khõu nghiệp vụ khác. Chuẩn bị gửi hàng có 2 mặt công tác cơ bản là: chuẩn bị về
hàng hóa, và chuẩn bị các loại giấy tờ.
Chuẩn bị về hàng hóa thực chất là tạo lập lý hàng để giao cho khách hàng. Đây
là nội dung cơ bản trong công đoạn nghiệp vụ phát hàng ở kho;
Chuẩn bị về giấy tờ nhằm tạo gian những điều kiện kinh tế - pháp lý trong vận
chuyển và giao nhận hàng hóa, đảm bảo cho hàng hóa vận chuyển được thông sửốt, giao
nhận nhanh, và do đó tăng tốc độ quá trình nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa.
2/Gửi hàng
Bao gồm những mặt công tác chuyển giao hàng hóa lờn phương tiện vận tải. Yêu cầu
của
giai đoạn này là: Xác định trách nhiệm vật chất về hàng hóa vận chuyển giữa các bên có
liên quan- người giao, nhận và vận chuyển hàng hóa, tận dụng trọng tải và dung tích
của phương tiện vận tải, đảm bảo an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận chuyển.
Tuỳ thuộc loại dịch vụ vận chuyển sử dụng mà nội dung gửi hàng phức tạp hoặc đơn giản.
Gửi hàng tại kho bằng phương tiện vận tải ụtụ là đơn giản nhất; phức tạp nhất vẫn là gửi
hàng bằng phương tiện vận tải đường dài như :đường sắt, đường thuỷ,đường không.Nội
dung gửi hàng bằng đường sắt bao gồm: viết giấy gửi hàng- xác định địa điểm gửi hàng-
chuyển hàng ra địa điểm bốc xếp- kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa - kiểm tra
phương tiện vận tải - chất xếp hàng lờn phương tiện vận tải - làm thủ tục chứng từ giao
nhận.
3/Bảo vệ và bốc dỡ hàng hóa trên đường vận chuyển.
Bao gồm những mặt công tác gắn liền với việc di chuyển hàng hóa từ nơi giao đến
nơi nhận hàng. Yêu cầu: đảm bảo di chuyển hàng hóa nhanh, liên tục, giảm đến mức
thấp nhất hao hụt hàng hóa trong quá trình di chuyển và bốc dỡ chuyển tải.
Trách nhiệm bảo vệ hàng hóa trong quá trình vận chuyển có thể thuộc về bên sở hữu
hàng hóa - nguồn hàng, doanh nghiệp thương mại, khách hàng-hoặc người vận chuyển
tuỳ thuộc vào đặc điểm hàng hóa, địa điểm giao hàng, khả năng thực hiện các dịch vụ
của người vận chuyển. Trong vận chuyển hiện đại, người vận chuyển đảm nhiệm cả
dịch vụ bảo vệ hàng hóa, và do đú nâng cao trách nhiệm của bên vận chuyển đồng thời
giải phúng các bên sở hữu hàng hóa khái công tác này.
Trong quá trình vận chuyển, phải thường xuyờn kiểm tra hàng hóa, duy trỡ và tạo
gian những điều kiện bảo vệ và bảo quản hàng hóa, xử lý kịp thời và hợp lý những trường
hợp hàng hóa bị sửy giảm chất lượng.
Trong quá trình vận chuyển, có thể phải thay đổi phương tiện vận tải do chuyển đổi
loại hình phương tiện(đường sắt-ụtụ, đường thuỷ-ụtụ,...), hoặc do hư háng cầu đường
hay phương tiện vận tải. ..,và do đú phải tiến hành bốc dỡ hàng hóa. Trách nhiệm bốc dỡ
trong quá trình vận chuyển thường là do người vận chuyển đảm nhiệm bằng cách sử
dụng các loại hình tổ chức lực lượng bốc dỡ khác nhau. Cần phải quản lý tốt hàng hóa

1
trong quá trình bốc dỡ chuyển tải.
4/Giao hàng.
Bao gồm những mặt công tác nhằm chuyển giao hàng hóa từ phương tiện vận tải cho
bên nhận hàng. Đây là giai đoạn kết thỳc và thể hiện kết quả của cả quá trình nghiệp
vụ vận chuyển. Yêu cầu của giai đoạn này là: Xác định trách nhiệm vật chất giữa các bên
giao, nhận và vận chuyển hàng hóa; giải phúng nhanh phương tiện vận tải, đảm bảo giữ
gìn an toàn cho hàng hóa
Tuỳ thuộc vào việc giao hàng từ loại phương tiện vận tải nào mà nội dung giao hàng
đơn giản hay phức tạp. Đối với bên nhận hàng đây là nghiệp vụ tiếp nhận hàng hóa và
do đó có nội dung như nghiệp vụ tiếp nhận hàng hóa ở kho.

2
Chương 5: Quản trị nghiệp vụ kho và bao bì hàng hóa
5.1 Khái quát quản trị nghiệp vụ kho hàng hóa
5.1.1 Khái niệm, vai trò quản trị nghiệp vụ kho hàng hóa
Nghiệp vụ kho hàng hóa là hệ thống các mặt công tác được thực hiện đối với hàng
hóa trong quá trình vận động qua kho nhằm đáp ứng cho quá trình vận động và mua,
bán hàng hóa qua kho với chi phí thấp nhất.
Quản trị nghiệp vụ kho có vai trò to lớn trong hệ thống logistics kinh doanh thương
mại:
- Nghiệp vụ kho đảm bảo hàng hóa sẵn sàng cho quá trình bán hàng, quá trình logistics
trực tiếp. Cơ cấu, số lượng và chất lượng lý hàng cung ứng cho khách hàng là kết
quả của quá trình nghiệp vụ kho; thời gian cung ứng hàng hóa chịu ảnh hưởng lớn
của quá trình nghiệp vụ kho, đặc biệt chịu ảnh hưởng của công tác chuẩn bị hàng trong
công đoạn phát hàng ở kho. Và như vậy, trình độ dịch vụ khách hàng cũngg chịu ảnh
hưởng khỏ lớn của nghiệp vụ kho.
- Nghiệp vụ kho tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các quyết định của quản trị cung
ứng hàng hóa; nghiệp vụ kho đáp ứng những điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật để bảo
quản qui mô và cơ cấu dự trữ hàng hóa tối ưu, kiểm tra và cung cấp thông tin tình hình
biến động dự trữ hàng hóa để quản trị có hiệu quả dự trữ hàng hóa trong kho; nghiệp vụ
kho trực tiếp kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa trong quá trình mua hàng, ngăn
chặn hàng hóa không đảm bảo chất lượng lọt vào kênh logistics , đồng thời nâng cao hiệu
lực của quá trình mua hàng.
- Quá trình nghiệp vụ kho sử dụng các phương pháp công nghệ tiờn tiến hợp lý, một
mặt, nâng cao chất lượng dịch vụ của quá trình, mặt khác, giảm chi phí nghiệp vụ kho
và do đú giảm chi phí của toàn bộ quá trình logistics
Quản trị nghiệp vụ kho bao gồm những nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ kho: Lựa chọn vị trí xây dựng kho; Xác định phối thức
hàng hóa dự trữ bảo quả; Xác định hệ thống bảo quản; Thiết kế các quá trình nghiệp vụ
kho hợp lý; Xây dựng phương án cung cấp các loại thiết bị kho; Xác định khả năng mở
rộng qui mô kho trong tương lai; Tiến hành qui hoạch kho; Xác định chính xác diện
tích và dung tích kho; Thiết kế kho; và xây dựng phương án tổ chức lao động nghiệp
vụ kho.
- Triển khai thực hiện quá trình nghiệp vụ kho với 3 công đoạn nghiệp vụ cơ bản: Tiếp
nhận hàng; Bảo quản hàng; và Phát hàng.
- Kiểm soát quá trình nghiệp vụ kho nhằm đảm bảo cho toàn bộ quá trình nghiệp vụ
kho diễn ra phự hợp với mục tiêu đó định.
5. 1.2 Mục tiêu và nguyên tắc quản trị nghiệp vụ kho hàng hóa
Xuất phát từ vị trí và vai trò của quản trị nghiệp vụ kho đó nờu ở trên, quản trị nghiệp
vụ kho tập trung vào những mục tiêu sau:
- mục tiêu đáp ứng nhanh những yêu cầu của quá trình mua bán hàng hóa qua kho.
Mục tiêu này gắn liền với chức năng hỗ trợ của nghiệp vụ kho hàng hóa.
- mục tiêu hợp lý hóa việc phân bố dự trữ hàng hóa trong kho. Mục tiêu này liên quan
đến quản trị dự trữ hàng hóa và sử dụng hợp lý diện tích và dung tích kho.
- mục tiêu chất lượng hàng hóa bảo quản. Mục tiêu này liên quan đến việc quản trị

3
chất lượng hàng hóa trong kinh doanh thương mại được tập trung chủ yếu trong kho
hàng hóa.

4
Các chỉ tiêu đánh giá việc thực hiện các mục tiêu này bao gồm: Số lần vi phạm hợp
đồng cung cấp hàng hóa cho khách hàng; tỷ lệ các lý hàng bị trả lại; thời gian trung bình
chuẩn bị một lý hàng để phát cho khách hàng; tốc độ chu chuyển hàng hóa ở kho; hệ
số sử dụng diện tích và dung tích kho; tỷ lệ hao hụt hàng hóa ở kho; giá thành nghiệp vụ
kho,...
Các nguyên tắc quản trị nghiệp vụ kho hàng hóa:
- Mỗi nghiệp vụ kho phải thực hiện với chất lượng tốt nhất, trong một thời gian ít
nhất, chi phí ít nhất, tận dụng năng lực của trang thiết bị kho không ngừng hạ thấp tổng
mức chi phí ở kho
- Không ngừng hoàn thiện các loại trang bị kỹ thuật cho những nghiệp vụ kho, dần
từng bước thay thế lao động thủ công bằng những thiết bị, dụng cụ cải tiến, nửa cơ giới
và cơ giới hóa;
- Bảo đảm tính liên tục, cõn đối và thống nhất cho các nghiệp vụ kho;
- Giảm dần hao hụt tự nhiên của hàng hóa, đồng thời loại trừ hao hụt vượt định mức.
Tuỳ thuộc vào hàng hóa bảo quản và loại hình kho mà quá trình nghiệp vụ kho khác
nhau. Tuy nhiên bất kỳ quá trình nghiệp vụ kho nào cũngg phải trải qua 3 công đoạn
nghiệp vụ: Tiếp nhận; bảo quản; và phát hàng.
5.2 Nội dung nghiệp vụ kho
5.2.1 Nội dung tiếp nhận hàng ở kho
Tiếp nhận hàng là hệ thống các mặt công tác kiểm tra tình trạng số lượng và chất
lượng hàng hóa thực nhập vào kho, xác định trách nhiệm vật chất giữa các bên giao
nhận, vận chuyển hàng hóa trong việc chuyển giao quyền sở hữu, quyền quản lý hàng
hóa theo các văn bản pháp lý qui định.
Tiếp nhận hàng hóa là công đoạn nghiệp vụ trung gian giữa quá trình nghiệp vụ mua
hàng, nghiệp vụ vận chuyển, và nghiệp vụ kho. Do đú, tiếp nhận hàng hóa thể hiện mối
quan hệ kinh tế - pháp lý giữa các đơn vị kinh tế: nguồn hàng, đơn vị vận chuyển, và
doanh nghiệp thương mại. Chính với vậy, tiếp nhận hàng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải xác định trách nhiệm vật chất cụ thể giữa đơn vị cung ứng và người nhận hàng.
Đây là xác định rừ trách nhiệm vật chất trong việc thực hiờn các cam kết kinh tế - pháp
lý giữa người bán (nguồn hàng) và người mua (doanh nghiệp thương mại ), và đơn vị
vận chuyển hàng hóa đó được ký kết trong hợp đồng mua-bán và hợp đồng vận chuyển
hàng hóa.
- Phải kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhập hàng của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực
hiện hợp đồng mua bán và vận chuyển giữa các bên.
Thông qua tiếp nhận hàng hóa, có thể tập hợp được thông tin về mua hàng và vận
chuyển hàng hóa, do đú, phải tiến hành hạch toán nghiệp vụ nhập hàng ở kho một cách
chi tiết và cụ thể.
- Phải đảm bảo tiếp nhận kịp thời, nhanh chúng và chính xác.
Yêu cầu này nhằm tiết kiệm thời gian hàng hóa dừng lại ở công đoạn tiếp nhận, do đú
giải phúng nhanh phương tiện vận tải, nhanh chúng đưa hàng hóa vào nơi bảo quản.
Tính kịp thời và nhanh chúng không được làm ảnh hưởng đến tính chính xác trong
việc kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa.
Công đoạn tiếp nhận hàng ở kho bao gồm: tiếp nhận số lượng, tiếp nhận chất lượng,

5
và làm chứng từ nhập hàng.
1- Tiếp nhận số lượng là tiến hành kiểm tra số lượng hàng hóa thực nhập và xác định
trách nhiệm vật chất giữa các bên trong việc giao nhận hàng hóa về mặt lượng.
Chế độ, kỹ thuật tiếp nhận, phương pháp, thời hạn, các thủ tục tiếp nhận...sẽ khác
nhau tuỳ thuộc vào vị trí tiếp nhận, phương tiện vận tải, đặc điểm của bao bì, tính chất
của hàng hóa... đó được qui định trong trong các văn bản pháp lý. Tiếp nhận hàng hóa có
thể bao gồm 2 bước:
- Tiếp nhận sơ bộ: Tiếp nhận theo đơn vị bao bì hàng hóa bằng phương pháp đếm số
lượng các đơn vị bao bì chứa lượng hàng hóa tiêu chuẩn để xác định tổng lượng hàng
hóa. Tiếp nhận sơ bộ nhằm giải phúng nhanh phương tiện vận tải chờ bốc dỡ. Tiếp
nhận sơ bộ chỉ trong trường hợp hàng hóa đựng trong bao bì tiêu chuẩn nguyên vẹn,
không bị dập với, không có dấu hiệu mất an toàn. Kết thỳc tiếp nhận sơ bộ, trách
nhiệm vật chất về hàng hóa vẫn chưa chuyển giao cho bên nhận.
- Tiếp nhận chi tiết: áp dụng trong trường hợp hàng hóa đó qua tiếp nhận sơ bộ, hoặc
hàng hóa không có bao bì, bao bì không an toàn. Tiếp nhận chi tiết theo đơn vị hàng
hóa bằng các phương pháp và đơn vị đo lường hợp pháp của nhà nước. Tiếp nhận chi
tiết có thể được tiến hành trên mẫu đại diện, thường là từ 15 -20% qyi mô lý hàng. Sau
khi tiếp nhận chi tiết, trách nhiệm vật chất về mặt lượng của hàng hóa được chuyển giao
cho bên nhận hàng.
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào cam kết giữa các bên mà hàng hóa chỉ cần qua bước tiếp nhận
sơ bộ nguyên đai kiện rồi chuyển vào kho mà không cần qua bước tiếp nhận chi tiết.
Trong quá trình tiếp nhận, nếu phát hiện hàng hóa thừa hoặc thiếu, phải lập biờn bản
để qui trách nhiệm vật chất.
2- Tiếp nhận chất lượng hàng hóa
Bao gồm các mặt công tác nhằm kiểm tra tình trạng chất lượng hàng hóa thực nhập và
xác định trách nhiệm vật chất giữa các bên giao nhận về tình trạng không đảm bảo
chất lượng của hàng hóa nhập kho.
Tiếp nhận chất lượng hàng hóa phải căn cứ vào các văn bản có tính pháp lý, như: hợp
đồng, các văn bản tiêu chuẩn về chất lượng hàng hóa, chế độ qui định tiếp nhận hàng
hóa; đồng thời phải căn cứ vào các chứng từ đi kốm như hóa đơn, giấy đảm bảo chất
lượng,...
Tiếp nhận chất lượng hàng hóa phải tiến hành theo các bước sau:
- Thứ nhất, phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng: Việc kiểm tra chất lượng không thể tiến
hành đối với toàn bộ lý hàng được, do đú phải lấy mẫu để kiểm tra. Mẫu kiểm tra phải
được lấy theo phương pháp khoa học theo qui định hoặc đó thoả thuận giữa các bên. Mẫu
kiểm tra phải được đánh dấu hoặc niờm phong có gắn nhãn hiệu kốm chữ ký của những
người tham gia tiếp nhận, đồng thời phải lập biờn bản lấy mẫu. Mẫu lựa chọn để kiểm
tra phải được bảo quản cẩn thận cho tới khi tiếp nhận xong và không có sự tranh chấp
giữa các bên nữa.
- Thứ hai, phải xác định phương pháp kiểm tra và đánh giá chất lượng. Tuỳ thuộc vào
đặc điểm hàng hóa, những qui định và sự thoả thuận giữa các bên mà có thể sử dụng
phương pháp kiểm tra thích hợp. Có 2 phương pháp kiểm tra chủ yếu: phương pháp
cảm quan và phương pháp phân tích thớ nghiệm.

6
Phương pháp cảm quan là phương pháp sử dụng các giác quan của con người để
kiểm tra chất lượng. Các chỉ tiêu cảm quan thường là: màu sắc, mựi vị, âm thanh độ
cứng,... Phương pháp này có ưu điểm là: đơn giản, nhanh chúng, rẻ tiền, thiết bị dụng
cụ không phức tạp, và trong một số trường hợp, phải dựng chỉ tiêu cảm quan mới đánh
giá chất lượng tổng hợp một cách chính xác như các loại hàng kích thích,... Nhược
điểm của phương pháp này là thiếu chính xác, thiếu khách quan,phụ thuộc vào trình độ
cảm quan và các yếu tố tâm sinh lý của người kiểm tra.
Phương pháp phân tích thớ nghiệm là phương pháp sử dụng các thiết bị phân
tích trong phòng thớ nghiệm để xác định các chỉ tiêu chất lượng về lý, hóa, sinh,...
Yêu cầu quan trọng của phương pháp này là phải có những thiết bị có độ chính xác cao.
Ưu điểm của phân phối này là kiểm tra chính xác và khách quan chất lượng hàng hóa.
Nhược điểm của phương pháp này là đòi hỏi phải có thiết bị phức tạp, thời gian để phân
tích là u. Ngày nay, do phát triển của khoa học kỹ thuật, các thiết bị phân tích trở gian
tinh vi, đảm bảo kiểm tra nhanh mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao
Đối với phương pháp kiểm tra cảm quan, phải sử dụng phương pháp cho điểm để đánh
giá chất lượng; cũng đối với phương pháp phân tích thớ nghiệm, việc đánh giá dựa
trên cơ sở kết quả phân tích định lượng.
Thời gian tiếp nhận chất lượng hàng hóa không được vượt quá giới hạn qui định. Thời
gian tiếp nhận tuỳ thuộc vào tính chất hàng hóa, khoảng cách giữa nơi giao và nơi nhận,
điều kiện giao thông vận tải, phương thức giao nhận,...
- Trong quá trình kiểm tra và đánh giá, nếu phát hiện thấy chất lượng hàng hóa không
đảm bảo tiêu chuẩn và các cam kết, bao bì và hàng hóa không đỳng qui cách, phải lập
biờn bản về tình trạng chất lượng có mặt bên giao hàng hoặc cơ quan giám định chất
lượng hàng hóa.
Hàng hóa không đảm bảo chất lượng phải xử lý theo những qui định của pháp luật và
sự thoả thuận giữa các bên. Nguyên tắc xử lý là: pháp lý, thoả thuận, và giảm chi phí cho
cả các bên.
3- Làm chứng từ nhận hàng
Làm chứng từ nhận hàng bao gồm những công tác nhằm chuyển giao quyền sở hữu
hàng hóa và tiến hành hạch toán nghiệp vụ nhập hàng.
Sau khi kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hóa, nếu lý hàng đảm bảo thời người
nhận hàng (thủ kho) ký vào hóa đơn giao hàng và kết thỳc việc nhận hàng. Trường hợp
hàng hóa không đảm bảo số lượng và chất lượng hoặc không có chứng từ đi kốm thời
phải tiến hành lập biờn bản và tuỳ theo tình hình cụ thể để xử lý.
Sau khi tiếp nhận, phải tiến hành hạch toán nghiệp vụ nhập hàng vào kho. Mỗi một lý
hàng nhập kho phải ghi sổ theo dõi tình hình nhập hàng, đồng thời phải ghi chộp số
liệu hàng nhập vào trong thẻ kho để nắm được tình hình nhập xuất và tồn kho.
5.2.2 Nội dung nghiệp vụ bảo quản
Bảo quản hàng hóa là hệ thống các mặt công tác nhằm đảm bảo giữ gìn nguyên
vẹn số lượng và chất lượng hàng hóa trong quá trình dự trữ, tận dụng đến mức cao nhất
diện tích và dung tích kho, nâng cao năng sửất thiết bị và lao động kho.
Trong toàn bộ quá trình nghiệp vụ kho, bảo quản hàng hóa là công đoạn nghiệp vụ cơ
bản và phức tạp nhất, quyết định chất lượng công tác kho, thực hiện tốt chức năng cơ

7
bản của kho hàng hóa; công đọan nghiệp vụ này có ảnh hưởng rừ rệt đến chất lượng
của công đoạn nghiệp vụ tiếp nhận và phát hàng, thực hiện mục tiêu của quá trình nghiệp
vụ kho.
Công đoạn nghiệp vụ bảo quản hàng hóa ở kho phải thực hiện những yêu cầu sau:
- Phải giữ gìn tốt số lượng và chất lượng hàng hóa bảo quản ở kho, phấn đấu giảm đến
mức thấp nhất hao hụt hàng hóa ở kho;
- Tận dụng diện tích và dung tích kho, nâng cao năng sửất các loại thiết bị và lao động
kho;
- Tạo điều kiện để thực hiện tốt nhất quá trình nghiệp vụ kho.
Quá trình bảo quản hàng hóa ở kho bao gồm 3 mạt công tác cơ bản: Phân bố và chất
xếp hàng hóa ở kho; Chăm súc và giữ gìn hàng hóa bảo quản ở kho; Quản trị định mức
hao hụt hàng hóa ở kho.
1 Phân bố và chất xếp hàng hóa ở kho
Phân bố và chất xếp hàng hóa ở kho là sự qui hoạch vị trí của hàng hóa bảo
quản, là phương pháp để hàng hóa tại những nơi qui định thích hợp với đặc điểm, tính
chất hàng hóa, kho, bao bì và thiết bị kho.
Phân bố và chất xếp hàng hóa hợp lý ở kho sẽ đảm bảo thuận tiện cho việc bảo quản
hàng hóa, tiếp nhận và phát hàng, đồng thời tận dụng tốt nhất diện tích và dung tích kho
hàng hóa.
Nguyên tắc của phân bố và chất xếp hàng hóa: Phải theo khu vực và theo loại hàng,
tránh ảnh hưởng có hại lẫn nhau giữa các loại hàng hóa và môi trường bảo quản và
bố trí là n cận những hàng hóa có liên quan với nhau trong tiêu dựng; đảm bảo trật tự và
vệ sinh- dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm kê hàng hóa; đảm bảo mỹ quan cho kho hàng hóa.
Có nghĩa những hàng hóa giống nhau về điều kiện và kỹ thuật bảo quản thời có thể
bảo quản trong cùng một khu vực kho; tuy nhiên, đối với nhiều loại hàng hóa do đặc
tính thương phẩm mà ảnh hưởng có hại lẫn nhau tuy rằng có cùng điều kiện bảo quản,
thời cần phải để cách ly nhau như chố, thuốc lỏ,. ..
Do những hàng hóa có liên quan trong tiêu dựng thường được phát trong cùng một
lý hàng, cho gian để thuận tiện cho phát hàng, cần được bố trí gần nhau.
Yêu cầu chung trong phân bố và chất xếp: Đảm bảo thuận tiện cho việc tiến hành
các nghiệp vụ kho; đảm bảo an toàn cho con người, hàng hóa và phương tiện; bảo đảm
tiết kiệm sức lao động, giảm chi phí, không ngừng nâng cao năng sửất lao động, tận dụng
sức chứa của kho, công sửất thiết bị
Những căn cứ để tiến hành phân bố và chất xếp: Tính chất, đặc điểm của hàng hóa,
kho và thiết bị; các phương pháp và điều kiện kỹ thuật bảo quản hàng hóa; điều kiện
khớ hậu khu vực kho; các tiêu chuẩn và định mức kinh tế - kỹ thuật đối với con người,
hàng hóa và thiết bị.
Nội dung của phân bố và chất xếp hàng hóa trong kho:
1/ Phân loại hàng hóa bảo quản theo các đặc trưng kinh tế và kỹ thuật:
Những đặc trưng kinh tế đối với hàng hóa bảo quản bao gồm: qui mô lưu chuyển và
dự trữ hàng hóa, tốc độ chu chuyển hàng hóa, tính liên quan trong tiêu dựng hàng hóa.
Những hàng hóa có tốc độ chu chuyển nhanh, cường độ xuất nhập cao sẽ được phân bố
ở những vị trí thuận tiện cho di chuyển và xếp dỡ; những hàng hóa có liên quan trong

8
tiêu dựng được bố trí là n cận nhau,. .. Những đặc trưng kỹ thuật đối với hàng hóa: tính
chất và đặc điểm thương phẩm hàng hóa Xác định các phương pháp chất xếp hàng hóa
trong kho
2. Xác định các phương pháp chất xếp hangfhoas trong kho
- Phương pháp đổ đống: Thường áp dụng đối với những hàng hóa ở dạng hạt rời và
không có bao bì.
Ưu điểm của phương pháp này là: Sử dụng triệt để diện tích và dung tích nhà kho, đỡ
tốn chi phí bao bì trong quá trình bảo quản hàng hóa tại kho.
Nhược điểm: Cần phải có thiết bị ngăn ụ phức tạp, khú khăn cho quá trình di chuyển
hàng hóa trong kho, đặc biệt là những kho chưa được cơ giới hóa; khú kiểm tra, phát
hiện hàng hóa bị hư háng, kộm chất lượng.
- Phương pháp xếp trên giàn, giá, bục, tủ: Thường áp dụng để chất xếp nhữnghàng
hóa đó mở bao, hàng lẻ, hàng xuất cũng thừa,hoặc hàng cần bảo quản trên giá tủ chuyên
dựng.
Ưu điểm của phương pháp này: Có chiều cao chất xếp lớn, đảm bảo tính chính xác của
quá trình công nghệ kho, thuận tiện cho cơ giới hóa kho.
Nhược điểm: Giá trị của các thiết bị chứa đựng khỏ cao, hệ số sử dụng diện tích và dung
tích không lớn, phải có các thiết bị xếp dỡ phức tạp, nhất là khi chiều cao chất xếp lớn.
- Phương pháp xếp hàng thành chồng: Thường sử dụng đối với hàng hóa bảo quản
nguyên bao, nguyên kiện.
Ưu điểm: Đảm bảo tính trật tự của các chồng hàng, có thể sử dụng tốt diện tích, dung
tích nhà kho khi bao bì đảm bảo; thuận tiện cho công tác xuất nhập, kiểm kê, kiểm tra
và bảo quản hàng hóa.
Nhược điểm: Không thật sử dụng triệt để dung tích nhà kho, kộm an toàn cho con
người và hàng hóa.
Phương pháp xếp thành chồng hiện nay được áp dụng phổ biến ở nước ta. Tuỳ thuộc
vào đặc điểm của hàng hóa, mà có các loại hình chất xếp thành chồng: chồng hình vuụng,
hình chữ nhật và hình chúp. Xếp chồng hình chúp áp dụng cho các loại hàng đúng bao
như muối, đường, gạo đỗ,..;xếp theo hình chữ nhật và hình vuụng áp dụng khi bao bì
chắc chắn. Xếp chồng hình chữ nhật có6 kiểu: 1- Xếp thẳng thành chồng; 2- Xếp cách
ván thành chồng; 3- Xếp đứng thành chồng; 4- Xếp chộo thành chồng (kiểu chữ thập);
5- Xếp ngược thành chồng; và 6- Xếp miệng giếng thành chồng.
Dựa vào các phương pháp chất xếp và đặc điểm của hàng hóa, xác định tiêu chuẩn chất
xếp trên một đơn vị diện tích bảo quản.
3/ Tính toán diện tích bảo quản:
Trên cơ sở qui mô hàng hóa nhập kho và tiêu chuẩn chứa hàng trên một đơn vị diện
tích, có thể xác định được diện tích cần thiết để bảo quản hàng hóa.
4/ Xác định vị trí phân bố hàng hóa:
Vị trí phân bố hàng hóa bảo quản thường được xác định tuỳ thuộc vào hệ thống qui
hoạch diện tích bảo quản. Trong kho, có 2 hệ thống qui hoạch: qui hoạch động và qui
hoạch cố định.
- Hệ thống qui hoạch động (định vị động): cho phộp định vị hàng hóa bảo quản trong
kho thay đổi theo thời gian nhập lý hàng mới với mục đích sử dụng hiệu quả dung tích

9
kho.
- Hệ thống qui hoạch cố định: Mỗi loại hàng hóa được định vị là u ở khu vực lựa chọn.
Lợi thế của hệ thống này là xác định ngay được vị trí bảo quản hàng hóa để đưa hàng
vào và lấy hàng ra. Tuy nhiên, hệ thống này sử dụng không hiệu quả diện tích và dung
tích bảo quản hàng hóa ở kho.
5/ Tiến hành chất xếp hàng hóa vào vị trí bảo quản - đánh dấu hoặc ghi ký, mó hiệu
hàng hóa lờn sơ đồ qui hoạch diện tích bảo quản hàng hóa.
Tiến hành chất xếp hàng hóa vào vị trí bảo quản theo các phương pháp dự tính. Di
chuyển và chất xếp hàng hóa là loại lao động nặng nhọc, cần phải được cơ giới hóa. Đồng
thời để xác định nhanh chúng vị trí bảo quản hàng hóa, đáp ứng yêu cầu của nghiệp vụ
phát hàng, cần phải đánh dấu vị trí phân bố hàng hóa trên sơ đồ qui hoạch. Trong trường
hợp tự động hóa quá trình công nghệ kho, cần phải mó hóa khu vực bảo

10
2 Chăm súc, giữ gìn hàng hóa bảo quản ở kho
Hàng hóa trong thời gian bảo quản tại kho, dưới ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài
có thể bị sửy giảm số lượng và chất lượng. Để tạo gian điều kiện thích hợp bảo quản
hàng hóa, phát hiện hàng hóa bị giảm sỳt chất lượng, đề phòng hàng hóa mất mỏt, phải
sử dụng một hệ thống các mặt công tác : Quản lý nhiệt độ, độ ẩm; vệ sinh, sát trựng ở
kho; phòng cháy, chữa cháy, phòng gian bảo mật; kiểm tra và giám sát chất lượng hàng
hóa.
a, Quản lý nhiệt độ, độ ẩm hàng hóa và kho
Nhiệt độ và độ ẩm là 2 yếu tố cơ bản của điều kiện bảo quản hàng hóa. Do tính chất
thương phẩm mà mỗi loại hàng hóa có những khác nhau trong việc chống lại những
tác động của môi trường, và do đú, đòi hỏi phải được bảo quản ở nhiệt độ và độ ẩm nhất
định.
Quản lý nhiệt độ, độ ẩm ở kho là một hệ thống các biện pháp khác nhau nhằm tạo ra
cũngg như duy trỡ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với yêu cầu bảo quản hàng hóa.
Nội dung của quản lý nhiệt độ, độ ẩm ở kho bao gồm 2 công tác cơ bản: Xây dựng chế
độ về nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho từng loại hàng hóa khác nhau; và kiểm tra và tạo
lập, duy trì nhiệt độ độ ẩm theo yêu cầu.
Các biện pháp tạo ra và duy trỡ nhiệt độ, độ ẩm ở kho bao gồm: Thông gió; dựng chất
hút ẩm; sấy, và bịt kớn.
a/ Thông gió
Thông gió là quá trình làm thay đổi không khớ trong kho để cải thiện điều kiện bảo
quản: điều hoà nhiệt độ, độ ẩm thích hợp với yêu cầu bảo quản hàng hóa, loại trừ các
khớ có hại trong kho ra ngoài (CO2, NO2, NH3,. ..)
Có 2 phương pháp thông gió: thông gió tự nhiên và nhân tạo.
Thông gió tự nhiên là quá trình làm thay đổi không khớ trong kho dựa vào các điều
kiện tựnhiên. Để thông gió tự nhiên, phải nắm vững thời cơ thông gió và phương pháp
mở cửa kho.Thời cơ thông gió phải đảm bảo 4 điều kiện sau:
Điều kiện 1: Ngoài trời không mưa, không có sương mự, sấm sột, và không có gió
mạnh từ cấp 4 trở lờn.
Điều kiện 2: Nhiệt độ ngoài kho không được thấp hơn 10oC và cao quá 32oC.
Điều kiện 3: Độ ẩm tuyệt đối ngaũi kho phải thấp hơn độ ẩm tuyệt đối trong kho.
Điều kiện 4: Nhiệt độ thấp nhất của một trong 2 môi trường (trong hoặc ngoài
kho)không được thấp hơn quá 1oC so với nhiệt độ điểm sương của môi trường có nhiệt
độcao hơn.
Ở nước ta, thời cơ thông gió thường là các tháng nóng và khụ rỏo, cũng các tháng
nhiều mưa và độ ẩm cao (tháng 3,4,8,9) ít có thời cơ thông gió. Trong ngày, theo kinh
nghiệm thời có thể mở cửa kho thông gió vào lúc 8- 9 h và 17- 18 h hàng ngày, nhất là
về mựa hố.
Để thông gió tốt, phải biết cách mở cửa thông gió và tính toán diện tích cửa thông gió.
Trình tự thông gió:
-mở cửa thông gió theo hrớng gió đổi tới thể tạo nộn luông gió mạnh vào kho.
-mở dAn những cửa hai bên thể cho luông không khi mới đó đổi đều vào kho có thể lựa
vào các tchống hàng.

11
-mở những cửa cũng lại thể luông gió mới thra không khi không thich hợp ra ngoài.
Tác dụng của thông gió tự nhiên: Điều chỉnh thrqc nhiệt thộ vẫn thộ ẩm trong kho, tốn
it chi phi, nhanh chúng vẫn hơn giản, cải thiện môi trrọng công tác của cán bộ vẫn nhân
viộn kho.
Tuy nhiên thông gió tự nhiên phụ thuộc vào điều kện thiộn nhiên, chỉ áp dụng th6i
với một số loại kho nhất định. Đ6i với một số kho hàng vẫn trong điều kiện thời tiết, khi
hậu không cho phộp thông gió tự nhiên, phải tiến hành thông gió nhân tạo: kết hợp
quạt thông gió với mỏy lạnh, mỏy điều hoõ nhiệt thộ. Dựng phương pháp này có ru
thiểm là chủ động thiểu hoõ nhiệt thộ thộ ẩmnhưng chi phi cao, thiết kế, thiết bị phức tạp.
b/ Dựng chất hút ẩm
Là sử dụng một số chất có khả năng hấp thụ hơi nrớc trong không khi nhằm
giảm thộ ẩm trong kho.
Dựng chất hút ẩm chỉ có khả năng lâm giảm thộ ẩm chứ không giảm thrqc nhiệt thộ
vẫn thay đổi thành phõan không khi trong kho.
Những yêu cầu khi sử dụng chất hút ẩm: Kho phải kin, chất hút ẩm phải có năng sửất
hút ẩm cao, không lâm nhiễm bẩn môi trrọng, gây mựi lạ th6i với hàng hóa, thộc với
người , giá thành hạ, sử dụng nhiều lAn, tốn it thể tich.
Những chất hút ẩm thường dựng: CaCl2: là chất hút ẩm mạnh nhất, có thể hút ẩm đến
200% trQng lượng của nónhưng giá đắt CaO (vụi sống): có khả năng hút ẩm 30%. Khi hút
ẩm, vụi sống toả nhiệt vẫn tăng thể tich 2-3 lAn, vẫn sau đó ba ra thành vụi bột có thể
bay trong không khi lâm ảnh hrang đến hàng hóa. Tuy nhiên, vụi sống rẻ vẫn dễ tỡm.
Ngoài ra, tuỳ loại kho vẫn hàng hóa, có thể dựng các chất cchống ẩm khácnhư tro, than,
trấu,.
c/ Phương pháp sấy hàng hóa
Dựng nhiệt thộ cao thể cchống ẩm cho hàng hóa. Sấy lâm giảm hâm lượng nrớc a hàng
hóa đến thộ ẩm an toàn.
Có thể dựng ánh nắng mặt trọi thể sấy, hoặc trong những trrọng hợp nhất định, có thể sấy
bằng lũ, bằng hơi nóng, bằng ánh thiện, bằng tia hụng ngoại, vẫn đặc biệt có thể sấy chõn
không nhiệt thộ thấp.
d/ Phương pháp bịt kớn
Nhằm ngăn cách môi trrọng bảo quản với môi trrọng bên ngoài, tạo nộn điều kiện bảo
quản phự hợp vơi yêu cầu vẫn tinh chất của hàng hóa.
Phương pháp này giữ thrqc thộ ẩm không khi an toàn th6i với một số hàng dễ hút ẩm nhr
chố, thu6c lỏ, hàng khụ,. ..,giữ thrqc chất lượng th6i với một số hàng vị giác vẫn hrơng
phẩm, tránh ảnh hrang có hại của một số hàng có mựi vị lạ.
Có nhiều cách bịt kin: trong chum, vại, thựng,. ..Với một số lượng lớn có thể áp dụng
một số phương pháp sau:
- Bịt kin toàn kho: lý hàng lớn vẫn it nhập xuất.
- Bịt kin từng ụ gian, tchống hàng: lượng hàng hóa nhỏ, hàng tchống gói lẻ.
Yêu cầu th6i với hàng hóa thra vào bảo quản bịt kin là phải có thuỷ phAn an toàn
b,- Vệ sinh, sát trựng ở kho
Là một hệ thống các biờn pháp để tiêu diệt sinh vật, vi sinh vật và loại trừ các tạp chất
ảnh hưởng có hại đối với hàng hóa và kho.

12
Những căn cứ để làm vệ sinh, sát trung ở kho:
- Căn cứ vào tinh chất, đặc thiểm của hàng hóa vẫn bao bì
- Căn cứ vào tập tinh sinh hoạt của từng loại sinh vật vẫn vi sinh vật.
- Căn cứ vào vị tri vẫn tình trạng kiến trỳ nhõ kho, điều kiện thiết bị bảo quản vẫn lâm
vệ sinh sát trựng.
Nội dung của công tác vệ sinh sát trựng a kho:1/ Đảm bảo những điều kiện vệ sinh, phòng
ngừa trựng bQ phát sinh
- Điều kiện vệ sinh kho tõng: Phải thường xuyộn lâm tốt công tác vệ sinh trong vẫn ngoài
kho. Trong kho không tạo những điều kiện cho sinh vật lâm tổ. Trrớc khi nhập hàng, phải
sát trung kho. Phải thảm bảo nhiệt thộ, thộ ẩm trong kho thich hợp với hàng hóa.
- Điều kiện hàng hóa: Hàng hóa phải sạch sẽ, thảm bảo các tiêu chuẩn bảo quản, đặc biệt
thảm bảo thuỷ phân an toàn, không bị nhiễm trựng; cách ly hàng hóa nhiễm vẫn không
nhiễm trựng, hàng tốt vẫn hàng bị giảm chất lượng.
- Điều kiện bao bì vẫn thiết bị: Bao bì vẫn thiết bị cũngg phải luôn luôn sạch sẽ
2. Điều kiện con người
3/ SỬ dụng hiệu quả các phương pháp diệt trựng:
- Phương pháp lý hóa cơ học: Dựng nhiệt thộ cao nhr ánh sáng mặt trọi, sấy, dựng ánh
sáng hấp dẫn cụn trựng thể tập trung tiêu diệt, dựng tia cực tim, súng thiện từ,. ..;Dựng
bẫy thánh bắt,. ..
- Phương pháp sinh học Thay đổi môi trrọng sống của trựng bQ bằng cách thay đổi hàng
hóa bảo quản trong kho nhằm hạn chế tốc thộ sinh trrang hoặc tiêu diệt chỳng.
- Phương pháp hóa hQc: Đây là phương pháp phổ biến tiêu diệt triệt thể các loại sinh vật
vẫn vi sinh vật trộn phạm vi rộng.
c, Phòng cháy chữa cháy, phòng gian bảo mật
Cháy là hiện trqng thường dễ xảy ra do sơ sửất trong sản xuất, sinh hoạt nhr: hút thu6c
lỏ không đúng nơi qui định,mởng xách những vật có lUa không thận trQng, hệ tchống dõy
thiện, thiết bị thiện, lũ sấy, 6ng khúi không thảm bảo an toàn, so các thiết thiện, thiết bị
sản xuất, động cơ th6t trong không có vật bảo hiểm, do sấm sột, vẫn thậm chi cũng do sản
phẩm tự bốc cháy.

Cháy lâm tổn thất nghiêm trọng tài sản của doanh nghiệp vẫn xã hội, do đó phòng
cchống cháy là công tác cần phải thrqc quan tâm đặc biệt. Ở kho có thể sử dụng các biện
pháp phòng chống chaý sau:
- Biện pháp về tổ chức
- Biện pháp về sử dụng thiết bị
- Biện pháp kỹ thuật
- Biện pháp có tinh chế thộ
- Những biện pháp phòng ngừa, chữa cháy
- Những biện pháp phòng hoả tĩnh thiện
- Những biện pháp trong thiết kế xây dựng
Những biện pháp bảo mật phòng gian:
- Phải xây dựng nội qui phòng gian bảo mật vẫn kiểm tra, thụn th6c nhân viộn
kho thực hiện tốt chế thộ vẫn nội qui đó .

13
- Tổ chức lực lượng bảo vệ kho tõng, hàng hóa. Thường xuyộn tuAn tra, cần
h gỏc, xây dựng các phương án bảo vệ kho vẫn hàng hóa.
- Xây dựng vẫn trang bị các công trình, thiết bị bảo vệ: nhõ kho phải có khóa
chắc chắn, có thiện bảo vệ ban thộm, có hàng rõo xung quanh kho,. ..
- Giáo dục vẫn nộu cao tinh thAn cảnh giác phòng cchống trộm cắp cho cán bộ
vẫn nhân kho.
d, - Giám sát và kiểm tra hàng hóa, kho tàng.
Giám sát vẫn kiểm tra là 2 mặt công tác có m6i quan hệ mật thiết với
nhau. Giám sát là là hoạt động có tính chất thường xuyờn nhằm theo dõi quá trình
nghiệp vụ kho, tình trạng kho, hàng hóa, thiết bị, phát hiện kịp thời những hiện
tượng bất thường để có biện pháp xử lý. Kiểm tra là tập hợp những thao tác cụ
thể nhằm xác định cụ thể tình trạng kho, hàng hóa, thiết bị, tình hình thực hiện các
chế độ, nội qui, qui trình, qui phạm kỹ thuật,. ..tại một thời điểm nhất định để có
biện pháp xử lý kịp thời.
Phải qui định chế thộ kiểm tra thường kỳ, lúc cần thiết có thể kiểm tra thột
xuất; nếu theo dõi thấy hiện trqng khác thường cũngg phải tổ chức kiểm tra ngay
thể phát hiện ra nguyên nhân, từ đó có biện pháp xU lý.
3 Quản lý định mức hao hụt hàng hóa
Quản trị định mức hao hụt hàng hóa là việc sử dụng những biện pháp tổ chức và kỹ
thuật nhằm giảm đến mức thấp nhất hao hụt tự nhiên và loại trừ hao hụt do chủ quan
gây ra.
a, Xây dựng định mức hao hụt
Định mức hao hụt hàng hóa là việc xác định lượng tiêu hao vật chất cần thiết và hợp lý,
phự hợp với những điều kiện kinh tế, kỹ thuật và xã hội trong bảo quản hàng hóa tại kho.
Hao hụt ở kho là do những nguyên nhân sau:
- Do ảnh hrang của các nhân tố tự nhiên của chinh bản thõn hàng hóa
Tức là do tinh chất thrơng phẩm của hàng hóa trong m6i quan hệ trơng tác với các
yếu tố môi trrọng bên ngoài: Do các quá trình sinh hóa, sinh lý của hàng hóa; Do tinh
chất hóa lý sinh của hàng hóa,. ..Với môi trrọng bên ngoài khác nhau, crọng thộ của
các quá trình này cũngg khác nhau. Nhiệm vụ công tác kho là tạo ra điều kiện môi trrọng
nhằm hạn chế đến mức tối tha các quá trình tự nhiên này. Loại hao hụt do nguyên nhân
này cũng gQi là hao hụt tự nhiên.
- Hao hụt tất yếu do thực hiện các thao tác nghiệp vụ kỹ thuật kho
Trong quá trình thực hiện các thao tác nghiệp vụ kho nhr di chuyển, xếp dỡ, biến đổi
hàng hóa,. ..có thể xẩy ra hao hụt không thể tránh khái. Tuy nhiên có thể hạn chế những
hao hụt này bằng cách cải tiến phương pháp nghiệp vụ, hoàn thiện các thiết bị kỹ thuật
kho. Loại hao hụt này thrqc gQi là hao hụt tất yếu nghiệp vụ.
Hao hụt tự nhiên vẫn tất yếu thuộc hao hụt định mức, vẫn chỉ định mức cho 2 loại hao hụt
này.
- Hao hụt do lỗi của nhân viộn kho không thực hiện đúng các chế thộ, qui trình, qui phạm
bảo quản hàng hóa a kho mõ thể xẩy ra hao hụt. Đây là hao hụt do chủ quan gây nộn,
vẫn cán bộ kho phải chịu trách nhiệm vật chất.
- Hao hụt do tai hoạ thiộn nhiên không khắc phục thrqc.

14
Những căn cứ để xây dựng định mức hao hụt:
- Căn cứ vào tinh chất, đặc thiểm của hàng hóa: Mỗi loại hàng hóa có những đặc thiểm vẫn tinh
chất tự nhiên khác nhau, trong những điều kiện vẫn kỹ thuật bảo quản nhất định, sẽ có hao hụt
khác nhau. Với thế, khi xây dựng định mức hao hụt phải phân biệt theo loại hàng.
- Căn cứ vào điều kiện vẫn kỹ thuật bảo quản, vận chuyển hàng hóa.
- Căn cứ vào trình thộ kỹ thuật của cán bộ vẫn nhân viộn kho.
Các phương pháp tính định mức hao hụt:
Có 2 phương pháp tinh định mức hao hụt: phương pháp tchống kộ - kinh nghiệm, vẫn
phương pháp tinh toán kinh tế - kỹ thuật.
- Phương pháp thống kê - kinh nghiệm: là phương pháp tinh định mức dựa trộn tập
hợp tchống kộ tỷ lệ hao hụt hàng hóa trong những thời gian thó qua, kết hợp với kinh
nghiệm của người lâm công tác định mức.
Phương pháp này có ru thiểm là hơn giản, nhanh chúng, tốn it chi phi vẫn trong những
điều kiện công tác kho thường xuyộn biến động, phương pháp này trơng th6i hợp lý.
Nhược thiểm của phương pháp này là : không loại trừ thrqc những nguyên nhân chủ
quan gây nộn hao hụt.
- Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật: là phương pháp tinh định mức dựa trộn
cơ sa thiết lập các điều kiện kinh tế - kỹ thuật hợp lý trong bảo quản hàng hóa, loại trừ
các nguyên nhân chủ quan gây nộn hao hụt.
Phương pháp này có ru thiểm là thảm bảo thộ chinh xác cao, loại trừ thrqc các nguyên
nhân chủ quan, thông thời khuyến khich người lâm công tác bảo quản tỡm mQi cách
thể giảm hao hụt. Nhược thiểm chủ yếu của phương pháp này là thời gian khảo sát
là u, chi phi tốn kộm, vẫn trong trrọng hợp điều kiện bảo quản không ổn định, con số
định mức có thộ tin cậy không cao.
Định mức hao hụt phải là con số trung bình tiên tiến mới có tác dụng quản trị hao hụt.
b, Xét duyệt, ban hành và tổ chức thực hiện định mức
Sau khi xây dựng định mức, các cấp có thẩm quyền phải tiến hành xét duyệt vẫn ban
hành định mức kịp thời, nếu không định mức có thể sau một thời gian sẽ tra nộn lạc hậu.
Tổ chức thực hiện định mức bao gồm những nội dung sau:
- Phải tổ chức nghiên cứu vẫn hrớng dẫn việc thực hiện định mức một cách tỉ mỉ vẫn
cẩn thận cho mQi người
- Phải tạo mQi điều kiện bảo quản hàng hóa hợp lý, động viộn mQi người bảo quản
hàng hóa theo đúng các qui trình, qui phạm thó ban hành, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ
thuật thể giảm hao hụt hàng hóa đến mức thấp nhất.
- Phải thực hiện nghiêm chỉnh chế thộ khen thưởng vẫn trách nhiệm vật chất trong việc
thực hiện định mức. Để thánh giá việc thực hiện định mức, phải so sánh giữa mức hao
hụt thực tế vẫn mức hao hụt thrqc phộp tinh theo định mức:
c, Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện định mức, điều chỉnh định mức
Để tăng crọng tinh khoa hQc, tinh thực tiễn vẫn tinh hành chinh của định mức ban
hành, các cấp xây dựng xét duyệt, ban hành định mức vẫn tổ chức thực hiện định mức
phải kiểm tra, theo dõi việc thực hiện định mức.
Nội dung của công tác này bao gồm:
- Kiểm tra việc chấp hành các qui định về điều kiện vẫn kỹ thuật bảo quản hàng hóa,

15
qui trình, qui phạm công tác kho.
-Kiểm tra việc thực hiện các chế thộ khen thưởng vẫn trách nhiệm vật chất trong công
tác tổchức thực hiện định mức.
- Trong quá trình kiểm tra, theo dõi, có thể phát hiện ra những thiểm bất hợp lý của định
mức trong thực tế vẫn cần phải điều chỉnh. Định mức quá cao hoặc quá thấp đều ảnh
hrang xấu đến kết quả công tác kho.
5.2.3 Nội dung nghiệp vụ phát hàng
Phát hàng là công đoạn nghiệp vụ cu6i cùng thể hiện chất lượng của toàn bộ quá trình
nghiệp vụ kho hàng hóa. Những mục tiêu cơ bản của nghiệp vụ kho đều thrqc thực hiện a
công đoạn nghiệp vụ này. Nghiệp vụ phát hàng cấu thành nộn quá trình nghiệp vụ vận
chuyển, vẫn đặc biệt là bộ phận cấu thành của quá trình logistics trực tiếp (logistics bán
hàng ) trong doanh nghiệp thrơng mại bán buụn. Nghiệp vụ phát hàng phải thực hiện thrqc
những yêu cầu sau:
- Xác định rừ trách nhiệm vật chất cụ thể giữa các bộ phận công tác kế hoạch, chuẩn bị
vẫn giao hàng;
- Phải thảm bảo phát hàng kịp thời, nhanh chúng vẫn chinh xác cho khách hàng theo hợp
thông vẫn lệnh xuất kho.
- Phải thảm bảo giảm những chi phi cho toàn bộ quá trình phát hàng.
Công đoạn nghiệp vụ phát hàng bao gồm 3 công tác chủ yếu: xây dựng kế hoạch
nghiệp vụ phát hàng; chuẩn bị phát hàng; vẫn tiến hành giao hàng.
1. Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ phát hàng
Xây dựng kế hoạch nghiệp vụ phát hàng là quá trình dự tính các chỉ tiêu và các giải
pháp nghiệp vụ kỹ thuật nhằm thực hiện tốt việc phát hàng đồng thời sử dụng tốt nhất
lực lượng lao động và thiết bị kỹ thuật kho.
Như vậy kế hoạch nghiệp vụ phát hàng dự tinh nội dung, thời hạn hạn chuẩn bị vẫn
tổng hợp các lý hàng theo hơn thặt hàng, thời gian cung cấp phương tiện vận tải vẫn tiến
hành vận chuyển hàng hóa; trong kế hoạch nghiệp vụ cũngg dự tinh lực lượng lao động
cần thiết thể thực hiện các thao tác nghiệp vụ. Kế hoạch nghiệp vụ thảm bảo phát hàng
cho khách hàng một cách nhanh chúng, cõn th6i, chinh xác, thông thời sử dụng triệt thể
lao động kho vẫn thiết bị.
Yêu cầu th6i với kế hoạch nghiệp vụ là : một mặt phải thảm bảo cung cấp hàng hóa
cho khách hàng một cách cõn th6i, mặt khác, phải theo đúng hợp thông, lệnh xuất kho.
Căn cứ thể lập kế hoạch nghiệp vụ phát hàng là : hợp thông, hơn thặt hàng mua bán
vẫn vận chuyển hàng hóa, tình hình bán buụn hàng hóa từ kho
Nội dung của kế hoạch nghiệp vụ bao gồm:
- Các chỉ tiêu nghiệp vụ: SỐ lượng, cơ cấu các lý hàng giao, thời hạn giao
hàng cho các th6i trqng khách hàng khác nhau; đặc trưng các lý hàng giao.
- Các giải pháp nghiệp vụ: thời hạn vẫn nội dung chuẩn bị vẫn tổng hợp các lý hàng;
phương án vận chuyển vẫn b6 tri lực lượng lao động thiết bị xếp dỡ vẫn giao hang
2. Chuẩn bị phát hàng Bao gồm chuẩn bị hàng hóa, chuẩn bị lao động vẫn phương
tiện, đặc biệt là chuẩn bị hà ng hó a hang. Chuẩn bị hàng hóa là quá trình biến đổi
hình thức hàng hóa và tổng hợp lý hàng theo địa.Việc biến đổi hàng hóa là cần thiết,

16
với hàng hóa nhập kho là theo yêu cầu của kho vẫn doanh nghiệp thrơng mại đó được ghi
trong hợp đồng mua bán, cũng hàng hóa giao từ kho là theo yêu cầu của khách hàng.
Có 2 phương pháp tổng hợp các lý hàng: phương pháp phân tán vẫn tập trung.
- Phương pháp phân tán: Thực hiện toàn bộ quá trình chuẩn bị hàng phân tán theo từng
hơn hàng. Phương pháp này thường áp dụng a những kho hàng có qui mô nhỏ, lý hàng
nhỏ, vẫn tần số xuất nhập hàng hóa không cao.
- Phương pháp tập trung: thực hiện toàn bộ quá trình chuẩn bị hàng một cách tập trung,
chuyộn môn hóa theo từng giai đoạn của quá trình, cho nhiều hơn thặt hàng cùng một
lúc. Phương pháp này thường áp dụng trong những kho qui mô lớn, crọng thộ xuất nhập
lớn, phải chuẩn bị hàng hóa thể phát một cách tập trung thể tăng năng sửất, giảm chi phi.
3- Giao hàng
Bao gồm các thao tác nghiệp vụ thể chuyển giao hàng hóa cho các th6i trqng nhận hàng.
Có2 hình thức giao hàng: giao hàng từ kho của doanh nghiệp thrơng mại, và giao hàng
từ cơ sở logistics của khách hàng.
Trrọng hợp giao hàng a kho của doanh nghiệp gồm những thao tác sau: Kiểm tra chứng
từ, hóa hơn thanh toán vẫn lệnh xuất kho; kiểm tra người nhận hàng; kiểm tra hàng hóa
vẫn phương tiện vận tải; chất xếp hàng hóa lộn phương tiện vận tải; lâm chứng từ
giao hàng; lâm giấy phộp vận chuyển.
5.3 Quản trị bao bì hàng hóa
5.3.1 Khái quát bao bì hàng hóa
1. Kháii niệm
Bao bì là phương tiện đi theo hàng để bảo quản, bảo vệ, vận chuyển và giới thiệu hàng
hóa từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ hàng hóa.
Như vậy, bao bì hàng hóa cần thiết là do những yếu tố khách quan sau:
- Do tinh chất của hàng hóa.
Hàng hóa trong quá trình vận động trong hệ tchống phân phối, do những tinh chất tự nhiên,
dơi ảnh hàng của môi trọng bên ngoài có thể lâm sửy giảm chất lqng vẫn hao hụt số lqng.
Để thọng xuyộn ngăn cản những tác động này, cần phải có phương tiện thọng xuyộn
gắn liền với hàng hóa, đó là bao bì.
- Do phải thảm bảo thuận tiện cho quá trình vận động của hàng hóa.
Bao bì có vai trò là những hơn vị hàng hóa lớn thảm bảo thuận tiện cho viẹc giao nhận
về mặt số lqng, thuận tiện cho xếp dỡ hàng hóa trong vận chuyển vẫn trong dự trữ, bảo
quản hàng hóa.
- Do yêu cầu đảm bảo thuận tiện cho bán hàng.
Bán hàng cũngg có nghĩa chuyển giao quyền sa hữu hàng hóa giữa các bên, thũi hỏi phải
xác định nhanh số lqng, do đó , bao bì có vai trò là hơn vị lớn định lqng hàng hóa. Ngoài
ra trong bán lẻ, bao bì chứa thựng lqng hàng hóa phự hợp với yêu cầu mua vẫn tiêu dựng
hàng hóa của khách hàng; thông thời, bao bì cũng giỳp áp dụng các phương pháp bán
hàng, nh phương pháp bán hàng tự phục vụ.

2. Chức năng
Từ khái niệm trộn, có thể thấy rằng, bao bì hàng hóa có những chức năng sau:
- Chức năng logistics : Bao bì gắn liền với toàn bộ quá trình logistics trong hệ tchống

17
kộnh phân phối vẫn trong hệ tchống logistics doanh nghiệp. Bao bì hỗ trq cho quá trình
mua, bán, vận chuyển vẫn dự trữ, bảo quản hàng hóa.
- Chức năngm ở rketing: Bao bì thỳc thẩy quá trình bán hàng, thảm bảo truyền
tinmởrketing cho khách hàng về hàng hóa vẫn về doanh nghiệp.
3 Bao bì hàng hóa phải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo giữ gìn hàng hóa
Đây là yêu cầu cơ bản đối với bao bì, đặc biệt th6i với bao bì ngoài (bao bì công nghiệp).
Chinh với vậy, bao bì phải phự hợp với đặc thiểm vẫn tinh chất của hàng hóa, của những
điều kiện trong quá trình vận động hàng hóa (vận chuyển vẫn dự trữ, bảo quản).
- Phải đúng quy cách và hạ giá cước vận chuyển
Bao bì phải đúng với những qui định của các văn bản pháp lý: tiêu chuẩn, hợp thông. Kh6i
l- qng bao bì phải nhỏ, kich thớc phải phự hợp với kich thớc phương tiện vận tải, vẫn phải
thảm bảo thuận tiện cho việc xếp dỡ hàng hóa.
- Phải thuận tiện cho mua bán, đẹp, đảm bảo truyền thông tin marketing
Bao bì, đặc biệt là bao bì trong (bao bì tiêu dựng) phải thực hiện thAy thỹ chức
năngmởrketing. Do đó , khi thiết kế vẫn chọn bao bì, cần phải nghiên cứu nhu cAu của
ngọi tiêu dựng về bao bì, bao gói: nhu cAu cung cấp thông tin, nhu cAu sử dụng hàng hóa
vẫn bao bì, nhu cAu thẩm mỹ.
- Giá thành sản xuất bao bì giảm
Giá thành sản xuất giảm, tạo điều kiện thể giảm giá hàng hóa bán ra. Mu6n vậy, cần cải
tiến công nghệ sản xuất vẫn sử dụng bao bì: vật liệu chế tạo, phương pháp công nghệ, thiết
bị sản xuất, vv
4. Phân loại bao bì
- Phân theo tác dụng của bao bì trong quá trình phân phối-vận động hàng hóa
Thực ra là theo chức năng của bao bì, bao gồm 2 loại: Bao bì ngoài (bao bì công nghiệp,
bao bì vận tải, bao bì bán buụn). Chức năng của loại bao bì này logistics , bao gồm pallet,
container vẫn các loại bao kiện; vẫn bao bì trong (bao bì tiêu dựng, bao bì bán lẻ) với
chức năng chủ yếu là mởrketing, bao gồm các loại bao gói trực tiếp với hàng hóa.
- Phân theo số lần sử dụng bao bì:
Bao bì dựng một lần: Bao bì dựng lại:
Bao bì dựng nhiều lần
- Phân theo độ cứng
- Bao bì cứng:
Bao bì nửa cứng:
Bao bì mềm:
- Phân theo kết cấu
Bao gồm bao bì nguyên dạng, bao bì thỏo lắp, bao bì gấp xếp, vẫn bao bì thiết bị. Bao bì
thỏo lắp vẫn gấp xếp có tác dụng trong việc vận chuyển không có hàng, tận dụng công
suất của phương tiện vận tải.
- Phân theo nguyên liệu chế tạo:Bao gồm bao bì: gỗ, kim loại, g6m vẫn thỹy tinh, các tụng
vẫn giấy, nhựa vẫn chất dẻo, cao sử, bao bì bằng vải,... Mỗi loại có yêu cầu riộng về tiêu
chuẩn vật liệu.
5.3.2 Căn cứ thiết kế và lựa chọn bao bì

18
Khi thiết kế thể sản xuất vẫn lựa chọn bao bì thể thra vào sử dụng trong hệ hống kênh
logistics , phải căn cứ vào những yếu tố sau:
- Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của hàng hóa
Căn cứ vào yếu tố này thể thiết kế hoặc lựa chọn bao bì với vật liệu, hình dáng, kich
thrớc thich hợp, tháp ứng những yêu cầu th6i với bao bì.
- Căn cứ vào những điều kiện của vận chuyển hàng hó
Những điều kiện của vận chuyển hàng hóa bao gồm: Khoảng cách, con thường , phương
tiện vận chuyển, điều kiện thiết bị xếp dỡ hàng hóa. Những điều kiện này nhằm thiết kế
vẫn chọn bao bì về vật liệu, kich thrớc, trQng tải,... nhằm thảm bảo an toàn cho hàng
hóa trong vận chuyển, mặt khác tiết kiệm chi phi vẫn hao hụt.
- Căn cứ vào những điều kiện của dự trữ và bảo quản hàng hóa: tình trạng kiến trúc xây
dựng kho, thiết bị vẫn phương pháp công nghệ kho.
- Căn cứ vào phương pháp bán hàng
Các phuơng pháp bán hàng khác nhau thũi hỏi bao bì, bao gói thich hợp (bao bì trong),
thuận tiện cho quá trình bán hàng vẫn mua hàng của khách hàng. Bao bì dựng trong
phương pháp bán hàng tự phục vụ cần phải thiết kế thich hợp với quá trình mua hàng
của khách hàng.
- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng bao bì của khách hàngNhững yêu cầu về truyền
tinmởrketing , đó i quen vẫn tập quán tiêu dựng bao bì.
- Căn cứ vào những điều kiện có tính pháp lý Các văn bản tiêu chuẩn hóa về bao bì, hợp
thông mua bán hàng hóa.
- Căn cứ vào khả năng tài chính của doanh nghiệpKhả năng tài chinh của doanh nghiệp
quyết định việc sử dụng bao bì với vật liệu chế tạo thắt hay rẻ.
5.3.3 Tiêu chuẩn hóa bao bì
Tiêu chuẩn hóa bao bì là quá trình xây dựng và thống nhất áp dụng các tiêu chuẩn về
bao bì trong sản xuất, phân phối và tiêu dựng hàng hóa.
Tiêu chuẩn hóa bao bì cũngg nh các lĩnh vực tiêu chuẩn hóa khác, có ý nghĩa
rất to lớn trong nền kinh tế qu6c dân. Tiêu chuẩn hóa thảm bảo sản xuất vẫn sử dụng bao
bì tiết kiệm vẫn hiệu quả.
Các cấp tiêu chuẩn bao bì: tiêu chuẩn ngõnh, tiêu chuẩn Nhõ nớc, vẫn tiêu chuẩn
qu6c tế. Cấp tiêu chuẩn cõng thấp thời cõng có nhiều tiêu chuẩn, vẫn tiêu chuẩn cõng
chi tiết. Tuy nhiên, các tiêu chuẩn cấp thấp hơn phải thảm bảo tchống nhất với cấp tiêu
chuẩn cấp cao hơn.
Các loại tiêu chuẩn bao bì gồm: vật liệu chế tạo, thộ bền, kich thớc, hình dạng, kết cấu,
cách ghi nhãn hiệu hàng hóa vẫn các dấu hiệu, mõu sắc,...
Trong các loại tiêu chuẩn này, tiêu chuẩn kich thớc thqc đặc biệt chỳ ý với nó liộn
quan đến việc sử dụng phương tiện vận tải, xếp dỡ hàng hóa, phương pháp bảo quản
hàng hóa trong các kho,.... Tiêu chuẩn hóa về kich thớc bao bì phự hợp với kich thớc
của phương tiện vận tải thqc gQi là thống nhất hóa kích thớc bao bì.
Thống nhất hóa kích thước bao bì là quá trình xây dựng và thống nhất áp dụng tiêu
chuẩn hệ thống kích thước bao bì phự hợp với nhau và phự hợp với kích thớc của
phương tiện vận tải và các phương tiện bảo quản và xếp dỡ hàng hóa dựa trên Môdun
(Module) đơn vị.

19
Module hơn vị là kich thrớc của container (Container) tiêu chuẩn vẫn pallet (Pallet)
tiêu chuẩn (1200 m.m 800 m.m). Kich thớc Module này là tiêu chuẩn thể xác định
kich thớc của các loại bao bì bên trong, thựng chứa hàng của phương tiện vận tải, cơ
cấu phương tiện xếp dỡ, diện tich nhõ kho, ...
Pallet và Cotainer hóa trong tổ chức vận động hàng hóa
Để cơ giới hóa toàn bộ quá trình vận động hàng hóa, bao gồm vận chuyển, xếp dỡ, bảo
quản hàng hóa trong các cơ sở logistics , ngoài việc phải có các phương tiện cơ giới hóa,
như phương tiện vận tải, nhà kho, phương tiện xếp dỡ, cũng cần phải có các phương
tiện bao bì, bao gói cơ giới hóa. Những phương tiện bao bì, bao gói thuận tiện cho cơ
giới hóa thống nhất toàn bộ quá trình vận động hàng hóa là hệ thống thống tải và pallet
Như vậy, pallet vẫn container có ý nghĩa to lớn trong hệ tchống logistics . Nhọ áp dụng
pallet vẫn container mõ thảm bảo tchống nhất áp dụng cơ giới hóa trong kộnh logistics ,
nâng cao trình thộ dịch vụ vẫn giảm chi phi trong phân phối vẫn vận động hàng hóa vẫn
kinh doanh thương mại.
Tất nhiên, thể áp dụng có hiệu quả pallet vẫn container, các yếu tố của quá trình vận
động phải thqc cơ giới hóa thông bộ: phương tiện vận tải, phương tiện xếp dỡ, thiết bị vẫn
các công trình cơ sa logistics .
Pallet hóa
Pallet hóa là quá trình sử dụng bao bì bao gói kiờm thiết bị vận chuyển được thống nhất
kích cỡ theo các tiêu chuẩn qui định trong phân phối và vận động hàng hóa.
Pallet có cấu tạo thọng bằng các thanh gỗ thộ bền cao ghộp định hình với nhau thành
các bản gỗ theo kết cấu qui định.
Hàng hóa thqc ghộp thành kiện chặt chẽ trộn pallet, sau đó thqc cần cẩu xếp vào các
khoang tõu hoặc toa xe lUa thể vận chuyển. Do đặc thiểm chỉ có một mặt thể xếp hàng hóa
nộn việc ghộp kiện hàng trộn pallet vẫn gia c6 thể kiện hàng ổn định, chắc chắn là đặc biệt
quan trQng.
Khi xếp hàng lộn pallet, cần sử dụng hết trQng tải của pallet, giảm đến mức thấp nhất
khoảng tr6ng giữa các bao hàng. Cự ly nhụ ra của kiện hàng hóa ngoài pallet không
quá 150 m.m. chiều cao tối tha của kiện hàng thó ghộp là 1,6 m.
Phương pháp ghộp kiện trộn pallet khác nhau tựy thuộc vào kich thớc vẫn hình dạng
của bao hàng, tinh chất hàng hóa, vẫn loại phương tiện vận tải cungf các nghiệp vụ xếp
dỡ.
Container hóa Cùng với quá trình pallet hóa là quá trình container hóa (Conteiner).
Container là loại bao gói quay vũng nhiều lAn, thuộc loại bao bì vận chuyển có kich thớc
lớn nhất hiện nay.
Đây là loại bao bì kiệm thiết bị vận chuyển có những đặc trưng xác định, bền chắc,
sử dụng nhiều lAn, có kết cấu chuyộn dụng bảo thảm vận chuyển bằng hoặc nhiều
loại phương tiện vận tải mõ không phải đó ng gói lại, chuyển tải nhanh từ phương
tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác có
dung tich từ 1m3 tra lộn.
Vận chuyển bằng container đem lại hiệu quả cao:
- Hàng vận chuyển trong container có thể giảm chi phi lao động từ 8-10 lAn.
Thời gian xếp dỡ khi sử dụng container giảm từ 5-7 lAn, trộn pallet gảim từ 3-4

20
lAn so với xếp dỡ từng bao kiện riộng lẻ;
- Vận chuyển trong container cho phộp bảo quản tốt chất lqng, số lqng hàng
hóa. Hàng hóa vận chuyển trong container hoặc một số hàng vận chuyển trộn pallet
có thể bảo quản ngoài kho. Giao nhận bằng container hoặc pallet theo hơn vị
container vẫn pallet, do đó gảim thời gian giao nhận. Cùng kh6i lqng hàng hóa nh
nhau, nhng nếu sử dụng container sẽ tiết kiệm vật liệu sản xuất hơn rất nhiều nếu
chỉ chứa thựng trong bao bì thông thọng.
Container có nhiều loại: loại c6 định, loại không c6 định, loại cứng, loại mềm,
loại bằng gỗ khung kim loại, loại bằng kim loại, chất dẻo,…Có thể phân loại
container chuyộn dựng vẫn container dựng chung. Loại dựng chung thqc sử dụng
rộng rãi nhất hiện nay. Theo tiêu chuẩn ISO, container có kich thớc nh sau:
R: 2,44m C: 2,59m D: 3,05m
R: 6,10m C: 9,15m D: 12,2m
Dung tich container khoảng 9 – 60 m3, trQng tải 5 – 30T, hệ số bao bì khoảng
0,25 – 0,35.
Hệ số chất xếp hàng hóa vào container it nhất là 80% mới thqc coi là xếp
thAy hàng. Kết cấu container có thộm những phụ kiện cần thiết thể tiện cho xếp dỡ
hàng hóa.
Vận chuyển trong container tuy có nhiều u thiểm, nhng cũngg có những hạn
chế nhất định do v6n thAu t lớn, tải trQng của container lớn lâm tăng hệ số bao bì,
vẫn trong nhiều trọng hợp, phải tốn kộm nhiều chi phi vận chuyển container hoàn
trả.
Container thqc áp dụng nhiều nhất trong vận chuyển qu6c tế.
5.3.4 Quá trình chu chuyển bao bì
a, Tiếp nhận bao bì
Là hệ thống các mặt công tác nhằm kiểm tra và đánh giá tình trạng số lượng
và chất lượng bao bì thực nhập cùng với hàng hóa.
Yêu cầu của tiếp nhận bao bì: xác định trách nhiệm vật chất của các bên trong
việc chuyển giao bao bì căn cứ vào các văn bản pháp lý.
Trong trọng hợp sử dụng bao bì thể đó ng gói hàng hóa, thời việc tiếp nhận bao
bì thqc tiến hành riộng nh tiếp nhận một loại hàng hóa, cũng trong trọng hợp bao bì
gắn liền với hàng hóa thời việc tiếp nhận bao bì nằm trong nội dung tiếp nhận hàng
hóa a kho hay cửa hàng.
Tiếp nhận bao bì cũngg bao gồm: tiếp nhận số lqng vẫn tiếp nhận chất lqng.
Căn cứ thể tiếp nhận là các văn bản pháp qui về bao bì (tiêu chuẩn hóa về bao bì,
qui định về tiếp nhận hàng hóa, bao bì,...), vào các cam kết trong hợp thông kinh tế
hoặc hơn thặt hàng.
Trong trọng hợp bao bì không thảm bảo số lqng vẫn chất lqng, phải lập biộn
bản nhằm qui trách nhiệm vật chất rừ rõng.
b, Mở và bảo quản bao bì
Bao gồm các mặt công tác để thỏo dỡ hàng hóa ra khái bao bì và giữ gìn số
lượng và chất lượng bao bì trong quá trình mở và bảo quản bao bì.

21
Yêu cầu: thảm bảo giữ gìn tốt bao bì trong quá trình thỏo dỡ hàng hóa vẫn bảo
quản, tận dụng diện tich vẫn thể tich khu vực bảo quản.
Nguyên tắc của mở bao bì: theo đúng qui trình, đúng kỹ thuật vẫn dụng cụ. Do đó
th6i với mỗi loại bao bì cần xây dựng qui trình, qui phạmmở bao bì thich hợp.
Nội dung của bảo quản bao bì:
- Vệ sinh vẫn phân loại bao bì theo quyền sa hữu vẫn mức thộ chất lqng thể
thuận tiện cho việc xU lý bao bì vẫn bảo quản bao bì;
- Phân b6 vẫn chất xếp bao bì thảm bảo tận dụng diện tich vẫn dung tich nơi
bảo quản, thuận tiện cho việc chăm súc, giữ gìn bao bì;
- Đảm bảo các điều kiện giữ gìn tốt bao bì: tránhmở nắng, cchống các hiện tqng
sử dụng bao bì không đúng mục thich.
C, Hoàn trả và tiêu thụ bao bì đó qua sử dụng
Bao gồm những mặt công tác nhằm hoàn trả bao bì sử dụng nhiều lần cho chủ
sở hữu và tiêu thụ bao bì theo các hình thức xác định.
SỬ dụng lại bao bì vẫn tận dụng vật liệu bao bì thó qua sử dụng có ý nghĩa lớn
th6i với nền kinh tế vẫn th6i với bản thõn các doanh nghiệp:
+ Với nền kinh tế: Tiết kiệm nguụn tài nguyên , lao động vẫn các chi phi thể chế
tạo bao bì.
+ Với các doanh nghiệp: Đ6i với doanh nghiệp sản xuất, giảm chi phi vật liệu
vẫn lao động sản xuất bao bì, tiết kiệm chi phi sản xuất bao bì vẫn hàng hóa.
+ Với doanh nghiệp thương mại: Tăng thu nhập cho doanh nghiệp,
Yêu cầu: Hoàn trả bao bì cho chủ sa hữu theo đúng chế thộ vẫn cam kết giữa các
bên, tận thu vẫn tiêu thụ những bao bì thó qua sử dụng với chi phi thấp nhất.
+ Hoàn trả: Những bao bì dựng nhiều lAn, là tài sản của bên chủ hàng hoặc
bên cho thuộ mớn bao bì (container) phải tiến hành hoàn trả lại theo các cam kết
pháp lý.
+ Tiêu thụ: Bán các loại bao bì hoặc vật liệu bao bì thó qua sử dụng cho các
hơn vị sản xuất hàng hóa hoặc sản xuất bao bì thể sử dụng lại hoặc dựng lâm vật liệu
chế tạo bao bì.
Nội dung:
- Xây dựng kế hoạch hoàn trả và tiêu thụ bao bì: xác định số lqng, thời gian
vẫn thời hạn hoàn trả cho chủ sa hữu; xác định khách hàng vẫn nhu cAu tiêu thụ
bao bì thó qua sử dụng, nhận hơn thặt hàng hoặc ký hợp thông tiêu thụ bao bì.
- Chuẩn bị bao bì hoàn trả và cung ứng: thu thập bao bì từ các cơ sa kinh
doanh của doanh nghiệp vẫn từ trong dân chỳng; phân loại, vệ sinh, đó ng gói bao
bì gQn gõng nhằm tận dụng dung tich phương tiện vận tải.
- Giao bao bì cho các đối tượng nhận: vận chuyển, giao nhận bao bì. Cần
chỳ ý chất xếp thể tận dụng trQng tải vẫn dung tich của phương tiện vận tải, xây dựng
hành trình giao bao bì hợp lý nhằm giảm cự ly vận chuyển bình quõn, tăng tốc thộ
giao bao bì, giảm chi phi.
5.3.5 Biện pháp giảm chi phí về bao bì.
a, Những nguyên nhân tạo gian chi phí bao bì.
Nguyên nhân khách quan

22
- Do tinh chất tự nhiên của bao bì: những tinh chất lý, hóa, sinh hóa,... của bao bì trong
m6i quan hệ với các nhân tố của môi trọng lâm cho bao bì giảm thộ bền, hr hángnhư
duới tác động của môi trrọng, bao bì có thể bị mục nỏt (bao bì gỗ), lóo hóa (bao bì chất
dẻo), han rỉ (bao bì kim loại).
- Do quá trình sử dụng bao bì: do chứa thựng hàng hóa, vận chuyển, xếp dỡ,...(sử dụng)
nộn tiêu hao giá trị sử dụng, vẫn tất nhiên lâm sửy giảm số lqng vẫn chất lqng bao bì.
Nguyên nhân chủ quan
- Do nhận thức chra đúng thắn về bao bì của cán bộ vẫn nhân viộn trong các doanh
nghiệp thương mại: coi bao bì không phải là tài sản của doanh nghiệp, không phải là
nguụn thu nhập của doanh nghiệp; cha nhận thức rằng, tiết kiệm bao bì có lqi ich rất lớn
cho nền kinh tế qu6c dân;
- Do cán bộ vẫn nhân viộn không chấp hành đúng những qui định về công tác bao bì,
chủ yếu là thực hiện quá trình nghiệp vụ bao bì: tiếp nhận,mở vẫn bảo quản bao bì, hoàn
trả bao bì.
b, Những biện pháp hạn chế chi phí bao bì
Biện pháp chống hao hụt chủ quan
- Giáo dục cho cán bộ vẫn nhân viộn trong các doanh nghiệp thương mại nhận thức ý
nghĩa kinh tế qu6c dân của bao bì, tAm quan trQng của bao bì trong việc tăng thu nhập
của doanh nghiệp: coi bao bì thó qua sử dụng là mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp.
- Xây dựng các qui định, chế thộ công tác về bao bì; chế thộ khen thàng vẫn trách nhiệm
vật chất trong việc không lâm tốt những qui định về công tác bao bì.
- Tổ chức bộ phận chuyộn trách quản trị nghiệp vụ bao bì trong các doanh nghiệp
thương mại, đặc biệt trong các doanh nghiệp thương mại bán buụn.
Biện pháp chống hao hụt khách quan
- Hoàn thiện các điều kiện thực hiện nghiệp vụ bao bì, đặc biệt nghiệp vụ bảo quản vẫn
hoàn trả, tiêu thụ bao bì.

23

You might also like