You are on page 1of 7

Phân loại Logistics theo đối tượng hàng Phân loại Logistics theo phạm vi và mức độ

hóa: quan trọng


Logistics hàng tiêu dùng nhanh. Logistics kinh doanh
Logistics ngành ô tô Logistics quân đội
Logistics hóa cahats. Logistics sự kiện
Logistics hàng điện tử Dịch vụ Logistics
Logistics dầu khí.
Phân loại Log theo hướng vận động vật chất Phân loại Log theo vị trí các bên tham gia
Logistics đầu vào 1PL- 2PL
Logistics đầu ra 3PL- 4PL
Logistics ngược 5PL
Logistics cơ sở sản xuất (Facility logistics) là dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm
việc trong nội bộ một cơ sở sản xuất
Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Business Logistics) là một phầncủa quá trình chuỗi
cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm soát một cách hiệuquả và hiệu lực các dòng vận động và
dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liênquan; đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho
các hoạt động này
Logistics dịch vụ (Service Logistics) bao gồm các hoạt động thu nhận, lập chươngtrình và quản trị
các điều kiện cơ sở vật chất, tài sản, con người và vật liệu nhằm hỗtrợ và duy trì cho các quá trình dịch
vụ hoặc các hoạt động kinh doanh.
traditionalist Perspective: quản lý chuỗi cung ứng (SCM – Supply Chain Management) là một
phần thuộc Logistics.
Relabeling Perspective cho rằng SCM là tên gọi khác của Logistics.
Unionist Perspective lại tin rằng SCM bao gồm Logistics
Intersectionalist Perspective đánh giá SCM là một chiến lược toàn diện

Quan điểm được nhiều người ủng hộ nhất khi phân biệt Supply Chain và lgt?
Quan điểm phổ biến nhất là quan điểm hợp nhất (unionist) xem logistics là một bộ phận của supply
chain

 JIT : (4 đúng: Đúng sp, đúng số lượng, đúng nơi, vào đúng thời điểm cần thiết).
Just in time hướng tới Mục tiêu:
– Tồn kho bằng không.
– Thời gian chờ đợi bằng không.
– Chi phí phát sinh bằng không.
 TQM: Total quality management : quản lý chất lượng toàn diện (Tập trung vào khách hàng,
mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận, Cải tiến liên tục).
 BPR (Business process reengineering) Tái thiết kế quy trình kinh doanh. Cùng nghĩa là thu
hẹp hđ của DN

Có 3 hình thức lưu thông hàng hóa


Tồn kho hàng hóa theo chu kỳ (Cycle Inventory): Cần thiết để đáp ứng nhu cầu sản phẩm giữa
những lần đặt hàng.

Tồn kho theo mùa (Seasonal Inventory): Sản xuất và dự trữ để đáp ứng nhu cầu tương lai.
Tồn kho chú trọng độ an toàn (Safety Inventory): Bổ sung nhu cầu không chắc chắn, đảm bảo
lượng hàng tối thiểu.
-Workplace logistics: Dòng vận động của nguyên liệu tại một vị trí làm việc
-Facility logistics: Dòng vận động của nguyên liệu giữa các xưởng làm việc trong nội bộ một cơ
sở sản xuất
-Corporate logistics: Dòng vận động của nguyên vật liệu và thông tin giữa các cơ sở sản xuất
và các quá trình sản xuất trong một công ty
-Supply chain logistics: Dòng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tài chính giữa các
công ty trong một chuỗi thống nhất.
=Phân phối là một hệ thống nhằm đưa 1 sp, or dịch vụ, giải pháp đến tay người tiêu dùng.

-5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng).
Nhóm A: Là những hàng hóa có giá trị cao, nhưng lại có tần suất bán ra chậm
Nhóm B: là những hàng hóa có giá trị trung bình, và tần suất bán ra cũng ở tầm trung vừa phải
Nhóm C: là những hàng hóa có giá trị thấp, nhưng đổi lại tần suất bán ra lại cao

“ 5 rights”
-Đúng sản phẩm
-Đúng khách hàng
-Đúng số lượng
-Đúng điều kiện
-Đúng địa điểm
-Đúng thời điểm
-Đúng chi phí
 Vai trò của CNTT trong SCM
Giúp thiết kế CCU đơn giản, thống nhất từ đầu đến cuối
Giảm thiểu tính biến động trong CCU
Cho phép phối hợp nhịp nhàng giữa sx và pp
Tạo thuận lợi cho quá trình toàn cầu hóa.
Cho phép dự trữ mà không tăng chi phí.
 Vai trò của CNTT trong quản lý Logisitcs
Giảm chi phí
Tăng năng lực cạnh tranh chất lượng dịch vụ
Lưu trữ số liệu phục vụ thống kê, phân tích..
Tăng tính On-demand giảm dư thừa.
Đồng bộ hóa thông tin
 Những khuynh hướng mới trong ứng dụng công nghệ vào SCM
Số hóa chuỗi cung ứng (Digitalization):
Phương tiện vận tải tự điều khiển (Self-driving Vehicles):
Công nghệ in 3D (3D Printing)
Phân tích dữ liệu và Logistics Big Data:
Trí tuệ nhân tạo (AI):
Công nghệ đám mây trong Logistics (Cloud Logistics)
Công nghệ Blockchain
Đóng gói hàng thông minh (Smart Containerization)
Tính bền vững (Sustainability)

Tại sao thị trường thương mại điện tử đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ở
Việt Nam, trong khi thị trường truyền thống vẫn tồn tại và phát triển được?
 Thị trường thương mại điện tử đang phát triển mạnh ở Việt Nam nhờ sự
tiện lợi, đa dạng sản phẩm, giá cả cạnh tranh và khả năng tiếp cận công
nghệ. Tuy nhiên, thị trường truyền thống vẫn tồn tại vì một số người tiêu
dùng tin tưởng vào mua hàng trực tiếp, thích trải nghiệm mua sắm truyền
thống và có mặt hàng đặc thù một số mặt hàng nhất định như các sản
phẩm nông nghiệp tươi sống hay các sản phẩm độc đáo vẫn được người
tiêu dùng tìm kiếm từ các cửa hàng truyền thống vì độ tin cậy và chất lượng
của sản phẩm.
 Do đó, sự tồn tại và phát triển song song của cả thị trường thương mại điện
tử và truyền thống là một sự phản ánh của sự đa dạng và sự ưu tiên khác
nhau của người tiêu dùng.

Phân biệt TMĐT và TM truyền thống

1)Thương mại điện tử:


a.Ưu điểm:
- Giảm chi phí tìm kiếm khách hàng, chi phí bán hàng, chi phí tiếp thị...
- Một nhân viên cùng một lúc có thể giao dịch với nhiều khách hàng.
- Sản phẩm/dịch vụ được giới thiệu trên một Catalogue điện tử phong phú.
- Giúp người tiêu dùng và doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chi phí giao
dịch.
- Tạo điều kiện tìm kiếm các bạn hàng mới, cơ hội kinh doanh mới trên bình
diện trong nước, khu vực và quốc tế.
- Kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin và đóng vai trò ngày
càng lớn trong nền kinh tế.
b.Nhược điểm:
- Có thể gặp vấn đề khả năng tương thích của phần mềm / phần cứng.
- Chi phí khởi tạo: Chi phí để tạo / xây dựng ứng dụng Thương mại điện tử có
thể rất cao.
- Sự tin tưởng của người dùng không cao
- Bảo mật / Riêng tư: Khó mà đảm bảo
- Khi mua sắm trực tuyến, bạn không thể chạm hoặc cảm nhận sản phẩm bằng
các giác quan trên cơ thể.

2)Thương mại truyền thống:


a.Ưu điểm:
- Kênh phân phối truyền thống có số lượng thành viên trong hệ thống nhiều.
- Trung gian phân phối đa dạng.
- Kênh phân phối hiện đại giúp nhà sản xuất có thể quản lý trực tiếp. Dễ dàng
tiếp cận với người tiêu dùng. Có hệ thống bán lẻ lớn và có thương hiệu
b.Nhược điểm:
- Người mua phải bỏ nhiều thời gian cũng như công sức trong quá trình đi đến
các hàng để chọn lựa và so sánh giá.
- Việc mua bán bị giới hạn trong một phạm vi nhất định.
- Khó kiểm soát về giá cả trên thị trường.
 Phân tích 2 vai trò của công nghệ thông tin trong việc quản lý chuỗi
cung ứng?
Đáp án :1. Quản lý thông tin: Công nghệ thông tin giúp trong việc thu thập, quản lý và truyền tải thông
tin liên quan đến chuỗi cung ứng, từ đó giúp tăng tính hiệu quả và tính linh hoạt trong quản lý.
2. Cải thiện tính đồng bộ và giảm thiểu rủi ro: Công nghệ thông tin cho phép các đơn vị liên quan trong
chuỗi cung ứng có thể cùng chia sẻ thông tin và đồng bộ hóa thông tin của mình. Việc này giúp giảm
thiểu nhầm lẫn, giảm thiểu rủi ro và cho phép quyết định nhanh hơn, chính xác hơn.

Tự luận 2 Phân tích 2 ưu điểm trong phương thức vận tải đường Bộ?
Đáp án :1. Độ linh hoạt cao: Phương tiện vận chuyển đường bộ có thể di chuyển đến nơi cần thiết với
mọi loại địa hình và điều kiện thời tiết khác nhau. Điều này giúp cho việc vận chuyển hàng hóa và người
được linh hoạt hơn, nhanh chóng hơn và tiết kiệm chi phí hơn so với các phương tiện vận chuyển khác.
2.2. Chi phí thấp: Vận chuyển đường bộ thường có chi phí thấp hơn so với các phương thức vận
chuyển khác như đường hàng không hay đường sắt. Điều này do việc sử dụng phương tiện vận
chuyển đường bộ đơn giản hơn, giá cả cạnh tranh hơn và có thể vận chuyển một số lượng hàng lớn 1
lần.
Tự luận: Phân tích 2 nguyên nhân gây ra hiệu úng Bullwhip

Cập nhật dự báo nhu cầu: Khi các thành viên của chuỗi cung ứng bắt đầu điều chỉnh dự báo

của họ để bù đắp cho sự thay đổi đáng kể lên hoặc xuống của nhu cầu, họ sử dụng dữ liệu từ

bên trước đó nằm trong chuỗi (nhà cung cấp sử dụng dữ liệu từ nhà bán lẻ). Việc cập nhật này

có thể xảy ra nhiều lần bởi các thành viên tiếp theo trong chuỗi cung ứng. Với dây chuyền dài

hơn, kích thước của dự báo sai cứ thế lớn lên nhiều lần. Các mục tiêu sản xuất mới của bên

sản xuất không phản ánh tín hiệu nhu cầu của cuối quá trình cung ứng.

Năng lực công nghệ: Quản lý chuỗi cung ứng theo truyền thống được thực hiện bằng cách bắt

tay, giao tiếp mặt đối mặt hoặc gọi điện, fax và email. Nó bao gồm việc sử dụng các công cụ

như Excel và rất nhiều sự phỏng đoán của con người. Mỗi thành viên của chuỗi cung ứng cũng

có thể có một mức năng lực công nghệ khác nhau. Khi điều này xảy ra, một thành viên có thể

đang sử dụng phần mềm quản lý hiện đại trong khi nhà cung cấp của họ sử dụng Excel và một

nhà cung cấp đầu chuỗi khác sử dụng phần mềm quản lý tại chỗ đã lỗi thời. Điều này gây ra sự

cố giao tiếp, gây ra xung đột dữ liệu của nhà cung cấp, bị lỗi hoặc bị trễ thời gian.

You might also like