You are on page 1of 21

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ


CHẤT LƯỢNG

Th.S Lã Thu Thuỷ


thuy.la@ut.edu.vn

1
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN TRỊ
CHẤT LƯỢNG

1. Khái niệm hệ thống quản trị chất lượng


(HTQTCL)

2. Chức năng của HTQTCL

3. Phân loại các HTQTCL

4. ISO 9000

2
1. Khái niệm

• Theo ISO 9000:2005 “Hệ thống quản lý để định hướng và kiểm


soát một tổ chức về chất lượng”

• “Hệ thống quản trị chất lượng là tập hợp các yếu tố có liên quan
và tương tác để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng”.

• HTQTCL là hệ thống quản trị trong đó có sự phân rõ trách nhiệm,


quyền hạn của từng thành viên trong doanh nghiệp, tất cả các công
việc được quy định thực hiện theo những cách thức nhất định nhằm
duy trì hiệu quả và sự ổn định của các hoạt động à phương tiện để
thực hiện mục tiêu và các chức năng QTCL

3
1. Khái niệm

Các yếu tố cấu thành của hệ thống quản trị chất lượng:
• Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là cách thức sắp xếp, tổ chức vị
trí, vai trò của từng cá nhân, bộ phận trong công ty, là việc qui định
quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí cá nhân hay bộ phận đó và
hệ thống điều hành chung của tổ chức nhằm đảm bảo đạt được mục
tiêu chung của tổ chức.
• Các quy định mà tổ chức tuân thủ: Các quy định mà tổ chức tuân
thủ gồm nhiều loại bao gồm các nguyên tắc, các tiêu chuẩn, các yêu
cầu, nội quy mà tổ chức tuân thủ.
• Các quá trình: Quá trình là một yếu tố quan trọng tạo nên hệ thống
quản trị chất lượng bởi tập hợp các quá trình, cùng với những mối
tương tác lẫn nhau chính là sơ đồ tạo ra giá trị của doanh nghiệp.
• Các nguồn lực khác cần thiết để thực hiện việc quản lý chất lượng

4
1. Khái niệm

Nguồn: Robert Schmitt 5


1. Khái niệm

Nguồn: Robert Schmitt


6
1. Khái niệm
Minh hoạ về mô hình tương tác các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng

7
1. Khái niệm

8
1. Khái niệm

Sơ đồ nhận biết các quá trình chủ yếu thuộc


Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008
của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng và
trách nhiệm thực hiện

9
2. Chức năng

Đối với khách hàng Đối với doanh nghiệp


• Mang lại sự thỏa mãn • Hỗ trợ tối đa hệ thống quản trị chung
cho khách hàng để đạt hiệu quả.
• Là cơ sở quan trọng • Đảm bảo kết hợp hài hòa giữa chính
sách chất lượng và các chính sách
để khách hàng đánh
khác.
giá hệ thống và chất • Tăng năng suất, tạo ra sản phẩm tốt
lượng sản phẩm của với chi phí thấp.
doanh nghiệp • Nâng cao sức cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
• Tạo tiền đề quan trọng trong xây
dựng văn hóa doanh nghiệp tận tâm
vì chất lượng.

10
3. Phân loại
Theo nội dung:
• Hệ thống quản trị chất lượng theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO 9000;
• Quản trị chất lượng toàn diện (Total Quality Management-TQM);
• Các hệ thống tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn chất lượng thực phẩm: GMP, HACCP,
SQF, ISO 22000;
• Hệ thống quản trị chất lượng dành cho các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô
và các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp linh kiện ô tô QS 9000;
• Hệ thống quản trị chất lượng dựa trên việc đáp ứng các tiêu chí của giải thưởng
chất lượng (Deming Prize; Malcolm Baldrige National Quality Awards; Euro
Excellence Model, …)
• Một số hệ thống tiêu chuẩn quản lý khác không phải là các tiêu chuẩn quản trị chất
lượng nhưng có liên quan đến vấn đề chất lượng:
Ø ISO 14001: quản lý môi trường
ISO 26000: trách nhiệm xã hội
Ø ISO/IEC 27000: xây dựng và áp dụng hệ thống quả lý an toàn thông tin
(Information Security Management System – ISMS)
Ø SA8000: tiêu chuẩn để đánh giá các vấn đề trách nhiệm xã hội
Ø OHSAS 18000: bộ tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp,
gồm OHSAS 18001 (yêu cầu về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp) và OHSAS
18002 (hướng dẫn triển khai OHSAS 18001)

11
3. Phân loại

Theo cấp quản lý:


• Hệ thống quản lý chất lượng của nhà nước;
Ø Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng
sản phẩm hàng hoá
Ø Xây dựng và thực hiện các chương trình quốc gia về nâng
cao năng suất chất lượng
Ø Thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng

• Hệ thống quản lý chất lượng của các tổ chức (trong đó có


doanh nghiệp)
Ø Đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Ø Các hoạt động phải tuân thủ những yêu cầu của quản lý
nhà nước về chất lượng.

12
4. ISO 9000

• ISO 9000 là gia đình tiêu chuẩn về hệ thống


quản trị chất lượng trong các tổ chức do
ISO ban hành vào năm 1987.
• Mục đích: giúp tổ chức hoạt động có hiệu
quả, tạo ra những quy định chung nhằm
giúp quá trình trao đổi thương mại được dễ
dàng hơn và giúp các tổ chức hiểu nhau mà
không cần chú trọng nhiều tới các vấn đề kỹ
thuật.
• Phương châm: “Nếu một tổ chức có hệ
thống quản trị chất lượng tốt thì sản phẩm
mà tổ chức này sản xuất ra hoặc dịch vụ
mà tổ chức này cung ứng cũng sẽ có chất
lượng tốt”.
• ISO 9000 có thể áp dụng cho mọi loại hình
tổ chức, trong mọi lĩnh vực.
• Việc áp dụng mang tính tự nguyện.
• Kể từ khi ban hành cho đến nay, gia đình
tiêu chuẩn ISO 9000 đã qua ba lần soát xét
lần lượt từ năm 1994, 2000 và năm 2008. 13
4. ISO 9000

Gia đình tiêu chuẩn ISO 9000


bao gồm những tiêu chuẩn sau:

• ISO 9000:2005: Hệ thống


quản trị chất lượng - Cơ sở và
từ vựng.
• ISO 9001:2008: Hệ thống
quản trị chất lượng - Các yêu
cầu.
• ISO 9004:2009: Quản trị sự
thành công bền vững của một
tổ chức.
• ISO 19011:2002: Hướng dẫn
đánh giá hệ thống quản trị
chất lượng.

14
4. ISO 9000

Theo ISO 9000, có 8 nguyên tắc quản trị chất lượng bao gồm:

1. Định hướng khách hàng;


2. Vai trò lãnh đạo;
3. Toàn bộ tham gia;
4. Cải tiến liên tục;
5. Quản trị theo cách tiếp cận dựa trên quá trình;
6. Quản trị theo cách tiếp cận dựa trên hệ thống;
7. Ra quyết định dựa trên sự kiện;
8. Thiết lập mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung cấp.

15
4. ISO 9000
Khi áp dụng ISO 9000, các tổ chức phải tuân thủ các yêu cầu của Bộ
tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

16
4. ISO 9000

Các yêu cầu của ISO 9001:2008 bao


gồm:
• Nhóm 1: Yêu cầu về hệ thống quản lý
chất lượng.
• Nhóm 2: Yêu cầu về trách nhiệm lãnh
đạo.
• Nhóm 3: Yêu cầu về quản lý nguồn
lực.
• Nhóm 4: Yêu cầu về tạo sản phẩm.
• Nhóm 5: Yêu cầu về đo lường phân
tích và cải tiến.

17
4. ISO 9000
Mô hình phương pháp tiếp cận quá trình ISO 9000 khuyến
khích việc áp dụng
cách tiếp cận theo
quá trình để quản trị

18
4. ISO 9000

Có bao nhiêu doanh nghiệp đã được cấp chứng nhận ISO?

Nguồn: kết quả khảo sát của iso.org


19
THẢO LUẬN

1. Hiện nay có nhận định cho rằng “Điều kiện tiên quyết để áp
dụng thành công ISO 9001:2008 trong các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay là đổi mới công nghệ, thiết bị”.
Theo bạn nhận định trên là đúng hay sai và tại sao?

2. Trong một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu
(với 95% là công nhân, còn lại là cấp quản lý), toàn bộ công
nhân sản xuất trực tiếp cho rằng họ không thể áp dụng hệ thống
tài liệu chất lượng, bởi vì:
• trình độ học vấn của họ không cao nên không hiểu nội dung
yêu cầu của các tiêu chuẩn;
• họ làm việc hưởng lương theo sản phẩm nên không có thời
gian tham gia;
Theo bạn, để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng được
thành công, người quản lý doanh nghiệp này cần phải làm gì?

20
THANK YOU

21

You might also like