You are on page 1of 3

Giới thiệu tổng quan về HUIT

1982: Bộ Công nghiệp Thực phẩm ban hành quyết định 986/CNTP về việc thành lập
trường Cán bộ Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

1986: Nâng cấp thành Trường Trung học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

2001:Nâng cấp thành Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh.

2010: Từ ngày 23/02/2010 trường chính thức trở thành Trường Đại học Công nghiệp
Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh

2022: Kỷ niệm 40 năm thành lập

2023: đổi tên thành Trường Đại học Công Thương TP. Hồ Chí Minh với tên viết tắt
HUIT

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC
PHẨM HUIT

Quản trị kinh doanh thực phẩm là chuyên ngành đào tạo những nhà quản lý cho các
doanh nghiệp kinh doanh và chế biến thực phẩm.

Người học được trang bị kiến thức cơ bản về kinh tế, marketing, khoa học thực phẩm,
kỹ thuật và quản lý chất lượng thực phẩm, đồng thời có trình độ ngoại ngữ và công
nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Chương trình đào tạo được xây dựng theo chương trình khung cùa các Đại học nổi tiếng
tại Hoa Kỳ, Canada, Anh quốc và Singapore.

Khối kiến thức lý luận và thực tiễn cơ sở ngành bao gồm:

 kế toán và tài chính


 marketing
 Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp
 Nhập môn Công nghệ thực phẩm
 Hóa học thực phẩm
 Kỹ thuật thực phẩm.

Khối kiến thức lý luận chuyên sâu và thực tiễn gồm:


Quản trị doanh nghiệp thực phẩm, Quản trị nguồn nhân lực , Quản lý chuỗi cung ứng và
truy nguyên nguồn gốc thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và Luật thực phẩm, Phát triển
sản phẩm, Phụ gia thựcphẩm, Công nghệ chế biến thực phẩm.

4. Lập ma trận SWOT, điểm mạnh, điểm yếu

4.1 Ma trận SWOT của ngành quản trị thực phẩm

ĐIỂM MẠNH (S) ĐIỂM YẾU (W)

1. Chương trình đào 1. Cạnh tranh với các


tạo chất lượng trường khác
2. Đội ngũ giảng viên 2. Yếu điểm trong
có kinh nghiệm mảng nghiên cứu
3. Mối quan hệ với
ngành công nghiệp
thực phẩm
4. Cơ sở vật chất và
công nghệ hiện đại

CƠ HỘI (O)
1. Tận dụng những 1. Hoàn thiện các
1. Tăng nhu cầu về điểm mạnh của chính sách và yêu
ngành quản trị thực mình cầu của ngành
phẩm 2. Tiếp tục đầu tư, phát 2. Hợp tác với các
2. Hợp tác với doanh triển ngành doanh nghiệp thực
nghiệp phẩm

THÁCH THỨC (T)


=>Để xây dựng và duy trì
1. Biến đổi công nghệ =>Giải pháp nâng cao năng một chương trình quản trị
2. Sự cần thiết của việc lực ngành quản trị kinh thực phẩm mạnh mẽ,
học suốt đời doanh thực phẩm Trường Đại học Công
3. Sự cạnh tranh về Thương TpHCM cần tận
việc làm dụng các điểm mạnh của
mình, khắc phục các yếu
điểm, và tận dụng cơ hội
mà môi trường kinh doanh
và giáo dục cung cấp.
C. Đánh giá hiệu quả truyền thông
1. Xác định các mục tiêu
- Nhận thức về ngành/ chương trình đào tạo :

- Số lượng học sinh và sinh viên đăng ký


Chỉ số: Số lượng hồ sơ đăng ký vào trường
Tiêu chí: tăng 20% so với năm trước

- Tạo dựng hình ảnh mạnh mẽ về ngành/ Xây dựng danh tiếng cho trường:
- Tạo cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên
- Đo lường tương tác trực tuyến và ngoại tuyến:
- Tăng cường nghiên cứu và đổi mới:
2. Thực hiện đánh giá

- Xác định các chỉ số đo:.


Ví dụ: Nếu tăng cường nhận về chuyên ngành, thì số lượng có thể là số lượng truy
cập trang web của trường hoặc số lượt tương tác trên mạng xã hội. Trước chiến
dịch truyền thông, lượt truy cập là 5.000 thì sau chiến dịch có thể là 8.000 lượt.

- Thu thập dữ liệu: Có thể sử dụng các phương pháp như : khảo sát trực tuyến,
phân tích các trang web dữ liệu, lượng tương tác trên mạng xã hội,…
Để theo dõi lượng trang web, lượt truy cập, thời gian ở lại trang: dùng Google
Analytics
- Xử lý và phân tích dữ liệu: Sử dụng các công cụ thống kê để phân tích các dữ
liệu đã thu thập được.
- Đánh giá kết quả:.
- Cải tiến kế hoạch:
- Báo cáo và trình bày:

You might also like