You are on page 1of 15

B.

1.
a b c d e
I I III II I
2.
a b c d e
II III I I III

C. Nhận định đúng sai, giải thích


1. Sai. Mục tiêu của hoạt động cung ứng là đáp ứng tốt nhất yêu cầu hàng hóa đầu vào với đầy
đủ ý nghĩa về cả số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả và thời điểm phù hợp với mục tiêu của
từng chương trình cụ thể mà không phải chỉ gồm: mua đúng các chủng loại đầu vào và vận
chuyển đúng thời gian
2. Sai. Mục tiêu của hoạt động cung ứng là đáp ứng tốt nhất yêu cầu hàng hóa đầu vào với đầy
đủ ý nghĩa về cả số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả và thời điểm phù hợp với mục tiêu của
từng chương trình cụ thể mà không phải mua đủ các yếu tố đầu vào và đúng chủng loại
3. Sai. Vì đánh giá tính hiệu quả của hoạt động cung ứng còn phụ thuộc vào loại hình hoạt động
cơ bản của đơn vị (sản xuất, bán hàng, hành chính, sự nghiệp) và được đo lường trong quan hệ
với hoạt động cơ bản.
4. Sai. Vì cung ứng diễn ra thường xuyên trong một chu trình hoạt động và trong mọi loại hình
đơn vị. Vì vậy, kiểm toán hoạt động cung ứng có ý nghĩa trong cả doanh nghiệp, đơn vị sử dụng
NSNN và tổ chức phi lợi nhuận.
5. Sai. Các kỹ thuật sử dụng trong kiểm toán hoạt động cung ứng: quan sát, xem xét tài liệu,
phỏng vấn, . . .
D. Lựa chọn những phương án đúng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
a,b,c,d, a,b,c,d a,b,c,d a,b,c,d,e a,b,c, a,b,c, a,b,c, a,b,c, a,b,c, a,b,c,
e ,f,g,h,j d d,e d,e,f, d d,e,f, d,e,f,g
g, g,h,i

E. Sắp xếp thứ tự (A,B,C,D,E) hợp lý cho các bước công việc chủ yếu của chu trình cung
ứng
CÔNG VIỆC THỨ TỰ
a. Ước tính nhu cầu 1
b. Tìm hiểu thị trường và chọn nhà cung ứng tiềm năng 3
c. Quyết định nhà cung ứng chính thức 4
d. Xét duyệt đơn đặt hàng 2
e. Theo dõi đơn đặt hàng 6
f. Chuyển giao đơn đặt hàng 5
g. Thanh toán tiền hàng 8
h. Tiếp nhận hàng 7

F. BÀI TẬP
Bài số 1:
Mặt hàng Lượng hàng theo thời Chất lượng hàng hóa Giá cả hàng hóa
gian cung ứng
Hải sản sống 30 40 30
Hải sản tươi 30 30 40
Hải sản ướp lạnh 30 20 50

Bài số 2:
1.
Chỉ tiêu Mục tiêu của Thực tế của Thực tế của Thực tế N-1
N N N-1
A B C D E
1. Số đơn hàng đã đặt (lần)
2. Số đơn hàng không
được thực hiện (cái)
3. Số đơn hàng bị gián
đoạn
4. Thời gian bị gián đoạn
(ngày)
5. Tổn thất bị gián đoạn
(Triệu VNĐ)
6. Khối lượng mua (tấn)
7. Khối lượng bán (tấn)
8. Chi phí cung ứng trong
kỳ (Triệu VNĐ)
9. Số lần phỏng vấn đại
diện nhà cung ứng (lần)
10. Sức sản xuất
11. Sức sản xuất của chi
phí mua
12. Mức kết quả đạt được
so với mục tiêu
13. Số đơn hàng không
được thực hiện so với dự
kiến
14. Số đơn hàng bị gián
đoạn so với dự kiến
15. Chênh lệch hàng mua
so với dự kiến

2.
- Nhóm II. Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động cung ứng
khối lượng bán
+ Sức sản xuất =
khối lượng mua
khối lượng mua
+ Sức sản xuất của chi phí mua =
chi phí cung ứng trong kỳ
- Nhóm II. Nhóm đánh giá hiệu năng quản lý cung ứng
Thực tế
+ Mức kết quả đạt được so với mục tiêu =
Mục tiêu
số đơn hàng không thực hiện được
+ Số đơn hàng không được thực hiện so với dự kiến =
số đơn hàng đã đặt
số đơn hàng bị gián đoạn
+ Số đơn hàng bị gián đoạn so với dự kiến =
số đơn hàng đã đặt
+ Chênh lệch hàng mua so với dự kiến = Số đơn hàng đã đặt – (số đơn hàng không thực
hiện được + số đơn hàng bị gián đoạn)
a. Cột A phản ánh tiêu chí đánh giá
b. Cột B và C phản ánh tiêu chuẩn đánh giá
c. Cột D, E phản ánh tiêu chuẩn tham khảo cho việc đánh giá
d. Những tiêu chuẩn và tiêu chí trên đã đánh giá khá đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ của
công ty bán buôn Hải Hà dựa trên các hoạt động cung ứng, tuy nhiên hệ thống tiêu chuẩn chưa
thể hiện rõ mặt năng lực pháp lý, số lượng lao động phục vụ hoạt động cung ứng và sức sinh lợi
của tài sản. Theo quan điểm cá nhân, KTV nên bổ sung thêm hệ thống tiêu chuẩn trên để giúp
việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ công ty về hoạt động cung ứng
Bài số 3:
1. Các trình tự chưa được hợp lý và đầy đủ. Còn thiếu một số bước công việc như : Xét duyệt
nhu cầu, đánh giá nhà cung cấp, kiểm tra hàng. Trình tự xét duyệt chưa hợp lý.
2.
A D B G E C F
Xác định Duyệt mua Tìm nhà Tiếp nhận Kế toán Kế toán Trả tiền
nhu cầu và cung cấp hàng tổng hợp khoản phải
lập đơn và gửi đơn trả
hàng đặt hàng

3.
Khi có thông tin nguy cơ lạm phát đến gần, cần có kế hoạch mua dự trữ để đón đầu trước khi giá
cả tăng lên. Và khâu duyệt mua cần chặt chẽ hơn. Doanh nghiệp cần điều chỉnh kế hoạch cung
ứng và sản xuất sản phảm theo hướng giảm cung ứng, sản lượng sản phẩm.

Bài số 4:
1. Thủ tục kiểm toán:
i. Đối chiếu trực tiếp giữa phiếu nhập kho với đơn đặt hàng
j. - Xác định lượng hàng tồn kho bằng cách kiểm kê hoặc xác minh phiếu nhập xuất kho.
- So sánh lượng hàng tồn kho thực tế với kế hoạch, với các năm trước
k.– So sánh giữa đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng và phiếu nhập kho hoặc kiểm kê
- Xem xét tài liệu bộ phận cung ứng và thực nghiệm kiểm tra chất lượng hàng hóa
l.- Xác minh tài liệu bộ phận cung ứng để biết được có lô hàng không đúng chủng loại
- Xác minh việc chưa có ý kiến phản hồi của nhà cung ứng
- Xem xét phiếu nhập kho
m. - Xem xét đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng so với ước tính nhu cầu.
- Quan sát quá trình theo dõi đơn hàng
n. So sánh giá trên hóa đơn mua hàng với giá phổ biến của nhà cung ứng (hoặc giá chào hàng
của nhà cung ứng)
2. Tiêu chí đánh giá
Vấn đề Hiệu lực Hiệu quả Tính tiết kiệm
I I.01.01. Mức sát thực, rõ -II.02. Mức tiết kiệm chi phí -III.02. Mức kết quả đạt
ràng của từng mục tiêu mua hàng được so với mục tiêu
- I.01.01.02. Mức đảm + II.02.01. Mức tiết kiệm +III.02.03. Chênh lệch
bảo từ phía nhà cung ứng tuyệt đối và tương đối của hàng mua so với dự kiến;
+I.01.01.02.01. Mức đảm chi phí mua hàng nói chung -III.02.05. Tổn thất về tài
bảo đúng chủng loại mặt chính do cung ứng không
hàng đúng mục tiêu;
- I.01.01.03. Kết quả mục -III.02.06. Tổn thất về
tiêu tương ứng nguồn lực thời gian sản xuất (hoặc
+I.01.01.03.02. Chất bán hàng) bị gián đoạn
lượng hoặc chủng loại có do cung ứng không đúng
đúng với thỏa thuận mục tiêu;
trong đơn hàng.
J - I.01.02. Mức cụ thể, - II.01.02. Sức sản xuất (sức - III.01. Mức đảm bảo
thiết thực của trình tự mua hay sức lưu chuyển nguồn lực cho cung ứng
hoạt động cung ứng hàng hóa) của lao động - III.02.03. Chênh lệch
- I.01.02.01. Ước tính + Khối lượng hoặc giá trị hàng mua so với dự kiến;
nhu cầu và hình thành mua bình quân một nhân - III.02.05. Tổn thất về
đơn đặt hàng viên tài chính do cung ứng
+ Số đơn hàng bình quân không đúng mục tiêu;
một nhân viên . - III.02.05.02. Tổn thất
về tài chính do cung ứng
thừa (hoặc thiếu) so với
dự kiến;

K – I.01.01.03. Kết quả – II.02.01.sức sinh lời của– III.02.04. Tỉ suất hàng
mục tiêu tương ứng chi phí hóa cung ứng đúng mục
nguồn lực – II.02.01.01:sức sinh lời tiêu
–I.01.01.03.02.Chất từ chi phí mua hàng hóa III.02.04.01. Tỉ suất hàng
lượng hoặc chủng loại có hóa cung ứng đảm bảo
đúng với thỏa thuận chất lượng
trong đơn hàng. + So với tổng khối lượng
– I.01.02. Mức cụ thể, hoặc giá trị mua dự kiến
thiết thực của trình tự – III.02.05. Tổn thất
hoạt động cung ứng về tài chính do cung ứng
– I.01.02.03. Tìm kiếm không đúng mục tiêu;
thị trường với những nhà – III.02.05.02.
cung ứng tiềm năng Tổn thất về tài chính do
– I.01.02.04. Lựa chọn cung ứng không đúng
nhà cung ứng chính thức chất lượng so với dự
– I.01.02.07. Tiếp nhận kiến;
hàng
L – I.01.01.02. Mức đảm - III.02. Mức kết quả đạt
bảo từ phía nhà cung ứng được so với mục tiêu
– I.01.01.02.02. Mức - III.02.02. Số đơn hàng
đảm bảo chất lượng vật bị gián đoạn so với dự
tư hoặc dịch vụ cần mua kiến;
- I.01.02. Mức cụ thể, - III.02.04. Tỉ suất hàng
thiết thực của trình tự hóa cung ứng đúng mục
hoạt động cung ứng tiêu
– I.01.02.07. Tiếp nhận - III.02.04.01. Tỉ suất
hàng hàng hóa cung ứng đảm
bảo chất lượng
- III.02.05. Tổn thất về
tài chính do cung ứng
không đúng mục tiêu;
- III.02.05.01. Tổn thất
về tài chính do cung ứng
bị gián đoạn so với dự
kiến;
M – I.01.01.02. Mức đảm -II.02.01 : sức sinh lời của - III.01. Mức đảm bảo
bảo từ phía nhà cung ứng chi phí mua hàng nguồn lực cho cung ứng
– I.01.01.02.04. Mức - III.01.01. Mức đảm bảo
đảm bảo thực hiện đúng nguồn tài chính cho cung
thời hạn cung ứng ứng;
– I.01.02. Mức cụ thể, - III.01.02. Mức đảm bảo
thiết thực của trình tự lao động cho cung ứng;
hoạt động cung ứng - III.03. Mức năng động
– I.01.02.01. Ước tính trong điều hành cung
nhu cầu và hình thành ứng:
đơn đặt hàng - III.03.01. Số lần tổ chức
– I.01.02.05. Chuyển thành công hội nghị
giao đơn đặt hàng khách hàng;
- III.03.02. Số đại diện
được nhân viên cung ứng
tiếp đón;
N – I.01.01.02. Mức đảm - II.03. Mức tiết kiệm chi - III.02. Mức kết quả đạt
bảo từ phía nhà cung ứng phí mua hàng được so với mục tiêu
– I.01.01.02.03. Mức – - II.03.01. Mức – - III.02.01. Số
đảm bảo giá cả trong thàng iết kiệm tuyệt đối và đơn hàng không được
quan hệ với các dịch vụ tương đối của chi phí mua thực hiện so với dự kiến;
kèm theo nói chung - III.02.05. Tổn thất
– I.01.02. Mức cụ thể, – - II.03.02. Tính về tài chính do cung ứng
thiết thực của trình tự bình quân cho từng yếu tố không đúng mục tiêu;
hoạt động cung ứng của quá trình mua – nếu cần
– I.01.02.03. Tìm kiếm - II.02.01: sức sinh lời từ chi
thị trường với những nhà phi mua hàng
cung ứng tiềm năng
– I.01.02.04. Lựa chọn
nhà cung ứng chính thức

3. Nguyên nhân:
i. - Hệ thống thông tin không rõ rang của siêu thị AD
- Do bên cung cấp vận chuyển nhầm
j. - Do bộ phận ước tính nhu cầu sai
- Do không đủ nguồn lực để đảm bảo cung ứng đúng nhu cầu
k.- Do tìm nhà cung cấp không tốt
- Do sai sót ở khâu tiếp nhận hàng
l. – Trình độ của thủ kho kém hoặc do nhân viên tiếp nhận hàng.
m. - Do quá trình ước tính nhu cầu ko tốt
- Do ko đủ nguồn lực đáp ứng nhu cầu cung ứng
n.- Có thể do chất lượng sản phẩm cao hơn, do khối lượng đủ, do thời gian cung ứng chính xác
giá tăng
- Do bộ phận tìm kiếm thị trường , lựa chọn nhà cung cấp không đáp ứng đc yêu cầu
4. Nhận xét hiệu quả hoạt động, hiệu năng quản lý:
Kém- chưa tốt
Bài số 5:
1. Đánh giá hiệu quả
a. II.02. Mức tiết kiệm chi phí mua hàng
II.02.01. Mức tiết kiệm tuyệt đối và tương đối của chi phí mua hàng nói chung
II.02.02. Tính bình quân cho từng yếu tố của quá trình mua – nếu cần
b. - II.01.02. Sức sản xuất (sức mua hay sức lưu chuyển hàng hóa) của lao động
+Khối lượng hoặc giá trị mua bình quân một nhân viên
+Số đơn hàng bình quân một nhân viên và giá trị bình quân một đơn hàng);

- II.02. Mức tiết kiệm chi phí mua hàng


– II.02.01. Mức tiết kiệm tuyệt đối và tương đối của chi phí mua hàng nói chung
- II.02.02. Tính bình quân cho từng yếu tố của quá trình mua – nếu cần
c.- II.01.03. Sức sản xuất (lưu chuyển hàng hóa) của TSCĐ
-Khối lượng hoặc giá trị hàng hóa lưu chuyển bình quân 1 xe
- II.02.02. sức sinh lợi của tài sản cố định:
d. - II.02. Mức tiết kiệm chi phí mua hàng
- II.02.01. Mức tiết kiệm tuyệt đối và tương đối của chi phí mua hàng nói chung
- II.02.02. Tính bình quân cho từng yếu tố của quá trình mua – nếu cần
- II.03.01. mức vượt chi tuyệt đối cho hoạt động
- II.03.02. mức vượt chi tương đối cho hoạt động
e. II.03.01. mức vượt chi của chi phí mua hàng.
- mất mát do hàng hóa tồn đọng mất giá trị
f. II.02.01.03 sức sinh lợi của chi phí mua gạo so với mua nguyên vật liệu xây lắp
2. Đánh giá hiệu năng:
a. III.02. Mức kết quả đạt được so với mục tiêu
- III.02.03. Chênh lệch hàng mua so với dự kiến;
- III.02.04. Tỉ suất hàng hóa cung ứng đúng mục tiêu về khối lượng
b. III.02.01. tổn thất về tài chính do cung ứng với giá cao hơn.
- III.03. mức năng động trong điều hành cung ứng
c. III.01 đảm bảo nguồn lực cho cung ứng
- III.02.01.tỉ suất hàng hóa cung ứng đúng mục tiêu
- III.02.02 tổn thất tài chính do cung ứng khong đúng mục tiêu.
d.III.02.01.tỉ suất hàng hóa cung ứng đúng mục tiêu
- III.02.02 tổn thất tài chính do cung ứng khong đúng mục tiêu.
- III.03. mức năng động trong điều hành cung ứng.
e.III.01.01. mức đảm bảo nguồn lực cho cung ứng ngoài thép nhỏ.
- III.02.01 tổn thất về tài chính do cung ứng không đúng mục tiêu.
f. III.01.01. mức đảm bảo nguồn lực cho cung ứng ngoài thép nhỏ.
- III.02.01 tổn thất về tài chính do cung ứng không đúng mục tiêu.
3. Thủ tục kiểm toán để phát hiện các vấn để trên:
a. Đối chiếu trực tiếp giữa khối lượng cát, vôi lúc mua và sau khi vận chuyển.
Tính toán lại tỉ lệ hao hụt định mức
b. - So sánh giá trên hóa đơn mua hàng với giá vật liệu trên thị trường;
- Phỏng vấn bộ phận cung ứng → bộ phận cung ứng giải thích: việc mua chỉ thực hiện với các
nhà cung cấp truyền thống, và theo mức giá thỏa thuận trước.
c. TH1: Ước tính đúng, nhập lô vật liệu muộn → đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng so với ước
tính nhu cầu; khối lượng hoặc giá trị hàng hóa lưu chuyển mỗi xe.
TH2: Ước tính sai, nhập lô vật liệu thiếu, muộn → đơn đặt hàng, hóa đơn mua hàng so với nhu
cầu sử dụng vật tư; khối lượng hoặc giá trị hàng hóa lưu chuyển mỗi xe.
d. Xác minh tài liệu bộ phận cung ứng để biết được có lô hàng không đúng kích cỡ của thép và
gạch;
Đối chiếu trực tiếp giữa phiếu nhập kho và đơn đặt hàng.
e. - Xác định lượng hàng tồn kho bằng cách kiểm kê hoặc xác minh phiếu nhập xuất kho;
- So sánh lượng hàng tồn kho thực tế với kế hoạch, với các năm trước;
- Kiểm kê số lượng thép han gỉ, thời gian nhập lô thép này;
- Phỏng vấn bộ phận cung ứng.
f. - Xác định lượng gạo tích trữ (vì gạo không là mặt hàng KD của công ty) bằng cách kiểm kê
hoặc xác minh phiếu nhập xuất kho;
- Phỏng vấn bộ phận cung ứng → BP cung ứng giải thích là mua để tích trữ ngắn hạn rồi bán đi
vì thấy giá gạo có xu hướng biến động mạnh)
4. Nhận định các điểm yếu của công tác kiểm soát hoạt động cung ứng và đề xuất các giải pháp
khắc phục.
Công tác kiểm soát hoạt động cung ứng chưa tốt:
Các điểm yếu Đề xuất các giải pháp khắc phục
a. Ước tính tỉ lệ hao hụt chưa chính xác. - Tăng tỉ lệ hao hụt ước tính;
- Hoặc tính toán lại tỉ lệ;
- Hoặc cải thiện tình trạng vận chuyển.
b. Bộ phận tìm kiếm thị trường, lựa chọn nhà - Lựa chọn nhà cung cấp khác
cung cấp chưa đạt được tiết kiệm chi phí
tốt nhất; giá cao hơn so với thị trường trong
thời gian dài gây tổn thất về tài chính
c. - Ước tính nhu cầu sai; - Cải thiện bộ phận ước tính nhu cầu
- Không đảm bảo được nguồn vật liệu kịp - Cải thiện số lượng xe vận tải
thời.
d. - Hệ thống thông tin không rõ ràng về vật - Xác nhận thông tin trước khi đặt vật liệu;
liệu của công ty;
- Kiểm tra khi nhận vật liệu
- Bên cung cấp vận chuyển nhầm
e. - Bộ phận cung ứng tận dụng thời cơ nhưng - Tích trữ vừa đủ thép cỡ nhỏ, phù hợp với
không xem xét đến điều kiện kho bãi của qui mô và chất lượng kho bãi.
cty;
- Tích trữ đúng loại vật liệu cần dùng và
- Tổn thất về tài chính do cung ứng không cung ứng.
đúng mục tiêu, hàng tồn đọng mất giá trị.
f. - Mặt hàng không thuộc lĩnh vực ngành Không nên tích trữ gạo dù thị trường gạo có
nghề KD của công ty xu hướng biến động mạnh, vì gạo không
thuộc lĩnh vực ngành nghề KD của công ty,
- Tốn kho bãi kho chứa không thích hợp để chứa, trách
gây thiếu kho chứa các vật liệu xây lắp của
công ty.
Bài số 6:
a. Mục tiêu: Phát hiện những đặc tính phù hợp phục vụ cho kiểm toán.
- 3 nguồn dữ liệu có thể dùng là:
- Chứng từ, hóa đơn liên quan đến việc đặt hàng của bộ phận vật tư lập và các phòng liên quan
khác như các phòng có nhu cầu đặt hàng, phòng kế toán,....
- Nguồn dữ liệu thông tin từ bên nhà cung cấp
- Nguồn dữ liệu điều tra từ các nhà cung cấp khác trên thị trường.
b.
Mục tiêu kiểm toán cho hoạt động cung ứng tại CPAVG:
- Bộ phận vật tư có đáp ứng tốt nhất yêu cầu hàng hóa, dịch vụ đầu vào cả về: Chủng loại, Số
lượng, Chất lượng, Giá cả
- Hoạt động cung ứng của CPAVG giữa các bộ phận, giữa các nhà cung ứng có diễn ra dưới sự
kiểm soát chặt chẽ và minh bạch.
- Hiệu lực quản trị nội bộ và hiệu năng quản lý của bộ phận cung ứng của CPAVG có hiệu quả
hay còn thiếu sự kiểm soát để xảy ra sai sót, gian lận.
- Thời điểm đặt hàng, số lượng đặt hàng,.... có phù hợp với mục tiêu tại từng thời điểm của
CPAVG.
Các bước kiểm toán cần thiết để đạt được những mục tiêu trên:
1. Đánh giá tổ chức hoạt động cung ứng của phòng vật tư:
- Thứ nhất: Phân cấp quản lý hoạt động cung ứng
Quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận cung ứng cần được phân cấp phù hợp với yêu cầu quản
lí: độc lập hay phụ thuộc của các đơn vị; quyền hạn và trách nhiệm về cung ứng của các đơn vị
thành viên.
- Thứ 2: Quan hệ giữa bộ phận vật tư với bộp phận khác
- Thứ 3: Mục tiêu của việc thống nhất quản lí được đánh giá trên: Tạo ra sự kết hợp tối ưu, Giảm
thiểu chi phí mua và nâng cao chất luợng và hiệu quả của toàn bộ hoạt động, Tạo được sự đồng
thuận nội bộ và tăng cường trách nhiệm năng lực và kĩ năng của nhân viên.
- Thứ 4: Địa vị pháp lý của người phụ trách cung ứng: Đảm bảo khả năng tập hợp được các bộ
phận có liên quan; Có đủ khả năng và thẩm quyền thu hút các cá nhân có đủ năng lực; Tạo ra
được mức độ độc lập và vị trí thích hợp. Người phụ trách chung hoạt động này phải làm một
trong những người thuộc bộ máy lãnh đạo cao nhất trong đơn vị.
- Thứ 5: Vấn đề bất kiêm nhiệm được thực hiện ntn:
Có cách li thích hợp các trách nhiệm trước các nghiệp vụ có liên quan: Giữa đặt hàng với cung
ứng, Giữa cung ứng với nhận hàng, Giữa nhận hàng với lưu kho, Giữa cung ứng, nhận hàng với
thanh toán v.v.v
2. Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt động cung ứng
- Hoạt động ước tính nhu cầu của DN có đảm bảo: tính khóa học, hợp lý, hiệu quả và tương đối
chính xác.
- Hoạt động xét duyệt mua:
+ Về địa vị pháp lí của người xét duyệt và cả thủ tục pháp lí qua quá trình xét duyệt có tuân thủ
theo quy định của DN.
+ Về nghiệp vụ “Xét” và “duyệt” có đảm bảo tính độc lập
- Các trình tự như Tìm kiếm thị trường, tìm nhà cung cấp chính thức, theo dõi đơn hàng, theo
dõi thực hiện đơn hàng, thanh toán đơn hàng trong DN có diễn ra một các liên tục, cụ thể và
chính xác, có sự kiểm soát chéo hay không.
- Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng
3. Đánh giá hiệu quả và hiệu năng quản lí hoạt động cung ứng:
Xây dựng các nhóm tiêu chí đánh giá về:
- Hiệu quả: Mức tiết kiệm chi phí mua hàng, Mức tiết kiệm tuyệt đối và tương đối của chi phí
mua hàng nói chung....
- Hiệu năng: Mức kết quả đạt được so với mục tiêu, Chênh lệch hàng mua so với dự kiến, Tổn
thất về tài chính do cung ứng không đúng mục tiêu; Tổn thất về thời gian sản xuất (hoặc bán
hàng) bị gián đoạn do cung ứng không đúng mục tiêu.....
c.
- Những yếu điểm trong hoạt động kiểm soát cung ứng của DN:
+ DN chưa có sự phân công bất kiêm nhiệm trong việc đặt hàng – mua hàng – thanh toán. Mà
công việc này được đổ dồn cho phòng vật tư >>> Tạo điều kiện cho phòng vật tư dễ xảy ra tình
trạng gian lận với nhà cung cấp.
+ Quy trình thiết lập chứng từ mua bán, giao nhận hàng hàng hóa không được thiết lập, cũng như
có quy định rõ ràng với nhà cung cấp >>> Dễ xảy ra tình trạng gian dối giữa nhận viên nhận
hàng và nhà cung ứng làm lậu làm giả chứng từ với số hàng thực nhập, thực mua.
+ Bộ phận kiểm nhận hàng hóa chưa được thiết lập một cách đầy đủ >>> Vật tư hàng hóa nhận
có thể kém chất lượng do không đủ năng lực kiểm tra >>> tổn thất cho DN. Chứng từ hóa đơn
không được lập ngay tại thời điểm nhận chuyển giao >>> ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đối
soát, quyền và trách nhiệm giữu các bên.
- Đề xuất của kiểm toán viên nội bộ:
+ phân chia hoạt động cung ứng có một sự động lập giữa các bộ phận liên quan: Có độc lập thích
hợp các trách nhiệm trước các nghiệp vụ có liên quan: Giữa đặt hàng với cung ứng, Giữa cung
ứng với nhận hàng, Giữa nhận hàng với lưu kho, Giữa cung ứng, nhận hàng với thanh toán
+ Thiết lập Ban kiểm nhận hàng hóa
+ Đưa ra các quy định cụ thể trong việc thiết lập chứng từ, hóa đơn,....
Bài số 7:
Câu Yếu điểm KSNB Đề xuất KTV
1 - Buông lỏng trong việc quản lý, Sự KTV nên trao đổi với BGĐ những yếu điểm
lỏng lẻo trong cơ chế xuất kho hàng trên và đề ra những kiến nghị cho doanh
hóa nghiệp như:
+ Không có sự kiểm tra trong việc ký - Nên giám sát chặt chẽ quy trình xuất kho
nhận xét duyệt trên giấy đề nghị cấp hàng hóa, yêu cầu khi xuất kho phải ghi
vật tư đồng thời trên các chứng từ:
+ NVL xuất kho trước khi có sự xét + Sổ cấp vật tư
duyệt của GĐ hoặc ủy quyền GĐ
+ Phiếu xuất kho: do kế toán vật tư lập, lập 3
+ Không có chứng từ được lập để liên, 1 liên gửi cho khách hàng, 1 liên gửi
chuyển giao trách nhiệm đối với vật tư cho thủ kho để ghi vào thẻ kho, sau đó
xuất kho => rủi ro về sự mất mát hàng chuyển cho kế toán ghi vào sổ kế toán, 1
hóa do thủ kho ghi sai, ghi giảm hàng liên lưu trữ tại bộ phận lập phiếu.
xuất kho tại sổ cấp vật tư hoặc sự
thông đồng của thủ kho với đối tượng + Biên bản xuất kho: có chữ kí của thủ kho,
khác kế toán vật tư- người lập biên bản và giám
đốc.
- Có thể khiến để các đối tượng như
thủ kho, phòng vật tư gây ra sai xót - Gắn trách nhiệm trực tiếp cho thủ kho nếu
hoặc gian lận. có xảy ra mất mát, sai lệch hàng xuất kho.

- Không thể ngăn chặn, phát hiện hoặc - Giấy đề nghị cấp vật tư cần được BGĐ
sửa chữa sai xót, gian lận kịp thời đọc, thông qua và kiểm duyệt với chữ kí
thật, không phải hình thức

2 - Không có sự ghi chép kịp thời sau - DN nên đề ra quy trình xuất kho với những
mỗi lần xuất hàng ( vì cuối tháng kế chứng từ và các hoạt động một cách chi tiết
toán mới nhập liệu vào máy tính mà nhất, yêu cầu các nhân viên, đặc biệt là kế
đúng ra phải nhập sau mỗi lần xuất, toán vật tư áp dụng theo quy trình cụ thể ấy
cuối tháng hoặc cuối quý sẽ đối để thực hiện tốt công việc ghi sổ và BGĐ có
chiếu ) thể kiểm soát dễ dàng hơn.
- Hiểu sai tác dụng của phiếu xuất - Có thể đào tạo lại đội ngũ nhân viên nếu
kho: Phiếu xuất kho là căn cứ chứng thực sự cần thiết
minh cho nghiệp vụ xuất kho một loại
HTK nào đó, từ đó để đối chiếu, kiểm
soát số liệu trên chứng từ với số lượng
hàng thực xuất.
3 - DN đang áp dụng tính giá hàng xuất - DN nên áp dụng phương pháp tính giá xuất
kho theo phương pháp bình quân cuối kho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
kỳ- phương pháp này hiện nay đã bị đơn vị mình ( VD: DN có giá trị hàng tồn
hạn chế sử dụng bởi có những sự kho lớn, mang tính chất đơn chiếc, ổn định,
chêch lệch trong khi tính toán trên sổ theo dõi riêng và nhận diện được từng lô
và thực tế, cũng như việc cung cấp số hàng thì nên áp dụng phương pháp thực tế
liệu. đích danh, nếu DN có thể quản lý được thời
gian nhập của từng lô hàng cụ thể, Tính
- Thiếu sự đánh giá , so sánh, phân ngay được giá vốn của từng lô hàng khi
tích tìm nguyên nhân với loại hàng xuất, đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu cho
NVL trong khi loại hàng này chiếm tỉ kế toán ghi chép và công tác quản lý thì DN
trọng khá lớn trong tổng chi phí sản nên áp dụng FIFO,..)
xuất sản phẩm (60-70%)
- DN nên phân công thêm công việc cho kế
toán, không chỉ đơn thuần nhập số liệu và in
ra, mà thêm vào đó cần phải phân tích, đánh
giá số liệu ấy đang có xu thế như thế nào,
phân tích hệ số quay vòng HTK, TS, hệ số
thanh toán,… để đưa ra những nhận định về
mức độ tiêu thụ HTK trong kì, đánh giá ưu,
nhược điểm của việc sử dụng đó,… để từ ra
đề ra những biện pháp thích hợp.
Bài số 8:
a. Phân biệt hiệu quả, hiệu lực và tính kinh tế:
 Hiệu quả: Là việc đánh giá mối quan hệ giữa các sản phẩm, dịch vụ làm ra với nguồn lực
đã tạo ra chúng với yêu cầu có kết quả tối đa với chi phí nguồn lực tối thiểu
 Hiệu lực: phản ánh mức độ đạt được mục tiêu của kết quả cụ thể của một chương trình,
hoạt động. Mức độ đạt được mục tiêu càng cao thì hiệu lực quản trị nội bộ càn hiệu quả
 Kinh tế: là việc mua sắm các nguồn lực các nguồn lực phải được xác định hợp lý về số
lượng và đảm bảo yêu cầu chất lượng với chi phí thấp nhất
b. Những mục tiêu cơ bản cho kiểm toán hoạt động đối với chức năng thu mua:
 Đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ:Đánh giá mặt thiết kế và vận hành hệ thống KSNB đơn
vị có hiệu quả, kết quả đạt được phù hợp với các mục tiêu đề ra
+ Đánh giá tổ chức hoạt động thu mua: 
 Phân cấp quản lý hoạt động thu mua: Dựa vào quy mô từng đơn vị, KTV xem xét đơn vị
hoạt động với mục đích trong thời gian ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn để đánh giá vai
trò của người phụ trách hoạt động thu mua
 Quan hệ giữa bộ phận thu mua với các bộ phận khác:
Bộ phận tài chính: là cơ sở để bộ phận thu mua mua các yếu tố đầu vào; là cơ sở thanh toán và
chi trả các chi phí liên quan đến hoạt động thu mua
Bộ phận Marketing: đánh giá nhu cầu thị trường, xem xét khả năng phù hợp của sản phẩm tạo ra
và thị hiếu của người tiêu dùng; là điều kiện giúp doanh nghiệp thu mua yếu tố đầu vào phục vụ
sản xuất
Bộ phận sản xuất: Việc thu mua các yếu tố đầu vào đảm bảo việc sản xuất không bị gián đoạn,
cung cấp kịp thời sản phẩm ra thị trường đảm bảo việc hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp
 Thống nhất quản lý hoạt động thu mua: Tạo ra sự kết hợp tối ưu; Giảm thiểu CP mua và
nâng cao chất lượng, hiệu quả của toàn bộ hoạt động; Tạo ra sự đồng thuận nội bộ và
tăng cường trách nhiệm năng lực và kỹ năng của nhân viên
 Địa vị pháp lý của người quản lý thu mua: Người phụ trách phải là người thuộc bộ máy
lãnh đạo cao nhất; Tập hợp được các bộ phận có liên quan; Thu hút các cá nhân đủ năng
lực; Tạo ra được mức độ độc lập và vị trí thích hợp
 Bất kiêm nhiệm: Cách ly thích hợp các trách nhiệm trước các nghiệp vụ có liên quan; Cá
nhân không kiêm nhiệm nhiều công việc trong đơn vị để tránh các gian lận xảy ra không
đáng có
+ Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt động thu mua:
Xác định nhu cầu của DN đã phù hợp với mục tiêu đề ra -> Xét duyệt nhu cầu ( Ai có nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của người xét duyệt ra sao ) -> Tìm kiếm thị trường (Các phương pháp
đánh giá nhà cung ứng ) -> Lựa chọn nhà cung ứng chính thức (KTV xem xét những tiêu chuẩn
chính để lựa chọn nhà cung ứng) -> Chuyển giao đơn đặt hàng ( xét xét thời gian giao, nhận hàng
và những giấy tờ có liên quan khác có sự đóng dấu của hai bên)   -> Theo dõi thực hiện đơn đặt
hàng ( xem xét các giấy tờ liên quan đến sản phẩm như: bảo hành, ưu đãi,…) -> Tiếp nhận hàng
hóa ( Xem xét vận đơn ;Đánh giá sự thực hiện và trách nhiệm của người nhận hàng hóa ) -> Ghi
nhận, theo dõi và thanh toán các khoản phải trả ( Xem xét các hóa đơn, chứng từ cà thanh toán
giữa bên mua và bên bán )
 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng: đảm bảo yêu cầu
vừa đánh giá hiệu lực quản trị của hoạt động cung ứng và vừa góp phần đánh giá chung
toàn bộ hoạt động
 Đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý:
 Đánh giá hiệu quả hoạt động: Dựa trên sức sản xuất, mức tiết kiệm và sức sinh lợi để
đánh giá
 Đánh giá hiệu năng quản lý: Được đánh giá dựa trên mức độ đảm bảo nguồn lực, kết quả
đầu ra ( số lượng, chất lượng, thời gian,.. ) và tính năng động
c. Yếu tố được kiểm toán viên sử dụng để xác định xem bộ phận này hoạt động hiệu quả:
Sức sản xuất:
 Chi phí thu mua NVL đầu vào: Chi phí vận chuyển, chi phí phát sinh khi có sự cố
 Lao động: Lượng lao động tham gia vào hoạt động thu mua NVL đầu vào, mức độ thành
thạo và độc lập trong công việc của người lao động
 Tài sản cố định: Chi phí khấu hao của TSCĐ liên quan đến hoạt động cung ứng
 Tiết kiệm tuyệt đối
 Hệ số chi phí hoạt động
 Tiết kiệm tương đối
Sức sinh lợi:
 Lợi nhuận hoạt động ròng trước thuế/ Doanh thu
 Lợi nhuận gộp/Doanh thu
d. Kiểm toán viên nên thu thập thông tin Doanh nghiệp về mặt tài chính, kỹ thuật, tác nghiệp, lao
động của đơn vị (dựa trên những tài liệu thông tin hiện có, tiếp xúc với nhà quản lý đơn vị, tham
quan đơn vị) trước khi bắt đầu kiểm toán chức năng mua hàng

You might also like