You are on page 1of 13

2/20/2023

NỘI DUNG

I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ
LAO ĐỘNG
TRONG SẢN XUẤT
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CHƯƠNG 3 III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ


VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

1 2

I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Phân tích tình hình sử dụng số lượng
lao động
• Lao động của doanh nghiệp thường được phân thành:
1. Phân tích tình hình sử dụng • Công nhân sản xuất, bao gồm công nhân sản xuất trực tiếp và

số lượng lao động nhân viên sản xuất gián tiếp.


• Công nhân viên ngoài sản xuất, bao gồm nhân viên bán hàng
và nhân viên quản lý.
2. Phân tích năng suất lao động. • Bộ phận lãnh đạo bao gồm lãnh đạo chung của doanh nghiệp
và cán bộ lãnh đạo các bộ phận trong doanh nghiệp.

3 4

Phân tích tình hình sử dụng số lượng Ví dụ - Bảng phân tích biến động số lượng
lao động
lao động
• Phương pháp phân tích: CHỈ TIÊU
KỲ TRƯỚC KỲ NÀY CHÊNH LỆCH
Số Số
• So sánh số lượng cũng như tỷ trọng lượng
Tỷ trọng
lượng
Tỷ trọng Mức Tỷ lệ

(kết cấu) của từng loại lao động trong 1. Công nhân viên SX 850 85,43% 880 86,27% +30 +3,53%
+ Công nhân trực tiếp
doanh nghiệp giữa các kỳ phân tích;
800 80,40% 820 80,39% +20 +2,50%
+ Nhân viên gián tiếp 50 5,03% 60 5,88% +10 +20,00%
• Sau đó đối chiếu với kết quả SXKD 2. Nhân viên ngoài SX 120 12,06% 115 11,27% -5 -4,17%

để rút ra kết luận, tìm ra những khả + Nhân viên bán hàng 40 4,02% 42 4,12% +2 +5,00%
+ Nhân viên quản lý
năng tiềm tàng trong việc sử dụng lao 3. Cán bộ lãnh đạo
80
25
8,04%
2,51%
73
25
7,16%
2,45%
-7
0
-8,75%
0,00%
động trong doanh nghiệp. + Chung của DN 8 0,80% 8 0,78% 0 0,00%
+ Ở các bộ phận 17 1,71% 17 1,67% 0 0,00%
Tổng cộng 995 100,00% 1.020 100,00% +25 +2,51%

5 6

1
2/20/2023

Phân tích tình hình sử dụng số lượng So sánh mức biến động về số lượng lao động
lao động liên hệ với qui mô sản xuất

•Phân tích tình hình biến động số Bằng số tuyệt đối:


lượng lao động có liên hệ với kết quả
sản xuất kinh doanh: Mức biến
động tuyệt
Số
lượng
Số
lượng
Hệ số điều
chỉnh theo
×
• So sánh mức biến động về số lượng lao đối đ/c theo
=
LĐ kỳ
-
LĐ kỳ qui mô sản
động liên hệ với qui mô sản xuất; qui mô sx này trước xuất

• So sánh mức biến động về số lượng lao


động liên hệ với kết quả kinh doanh. Hay: ΔLĐđcsx = LĐ1 – LĐ0 × Hđcsx

SX 1
= LĐ1 – LĐ0 × SX
0

7 8

So sánh mức biến động về số lượng lao động So sánh mức biến động về số lượng lao động
liên hệ với qui mô sản xuất liên hệ với kết quả kinh doanh

Bằng số tương đối: Bằng số tuyệt đối:


Mức biến Mức biến động tuyệt đối điều chỉnh
động tương theo qui mô sản xuất Mức biến Số Số Hệ số điều
= × 100%
đối đ/c theo Số lượng LĐ Hệ số điều chỉnh động tuyệt lượng lượng chỉnh theo
× = - ×
qui mô sx kỳ trước theo qui mô sx đối đ/c theo LĐ kỳ LĐ kỳ kết quả
kết quả kd này trước kinh doanh
LĐđcsx
Hay: %LĐđcsx = × 100%
LĐ0 × Hđcsx Hay: ΔLĐđckd = LĐ1 – LĐ0 × Hđckd

LĐđcsx
= × 100% KD1
SX1 = LĐ1 – LĐ0 × KD
LĐ0 × SX 0
0

9 10

So sánh mức biến động về số lượng lao động


liên hệ với kết quả kinh doanh Ví dụ - sử dụng lại ví dụ trên

KỲ TRƯỚC KỲ NÀY CHÊNH LỆCH


Bằng số tương đối: CHỈ TIÊU Số Số
Tỷ trọng Tỷ trọng Mức Tỷ lệ
lượng lượng
Mức biến Mức biến động tuyệt đối điều chỉnh
động tương theo kết quả kinh doanh 1. Công nhân viên SX 850 85,43% 880 86,27% +30 +3,53%
= × 100% + Công nhân trực tiếp
đối đ/c theo Số lượng LĐ Hệ số điều chỉnh 800 80,40% 820 80,39% +20 +2,50%
kết quả kd ×
kỳ trước theo kết quả kd + Nhân viên gián tiếp 50 5,03% 60 5,88% +10 +20,00%
2. Nhân viên ngoài SX 120 12,06% 115 11,27% -5 -4,17%
LĐđckd + Nhân viên bán hàng 40 4,02% 42 4,12% +2 +5,00%
Hay: %LĐđckd = × 100%
+ Nhân viên quản lý 80 8,04% 73 7,16% -7 -8,75%
LĐ0 × Hđckd 3. Cán bộ lãnh đạo 25 2,51% 25 2,45% 0 0,00%
+ Chung của DN 8 0,80% 8 0,78% 0 0,00%
LĐđckd + Ở các bộ phận 17 1,71% 17 1,67% 0 0,00%
= × 100%
KD1 Tổng cộng 995 100,00% 1.020 100,00% +25 +2,51%
LĐ0 × KD0

11 12

2
2/20/2023

Ví dụ - sử dụng lại ví dụ trên, giả sử: Ví dụ - sử dụng lại ví dụ trên, giả sử:

Kết quả sản xuất kỳ trước là 50.000 trđ, kỳ này đạt 54.000 trđ, • Doanh thu bán hàng kỳ trước là 80.000 trđ, kỳ này là
82.000 trđ,
54.000 82.000
ΔLĐđcsx = 880 – 850 × ΔLĐđckd = 1.020 – 995 ×
50.000
= + 0,125
80.000
= - 38

- 38 + 0,125
%LĐđcsx = × 100% %LĐđckd = × 100%
54.000 82.000
850 × 995 ×
50.000 80.000
= - 4,14% = + 0,01%

13 14

Phân tích năng suất lao động Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động

1. Các chỉ tiêu về năng suất lao động; Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
2. Phương pháp phân tích. trong sản xuất, được biểu hiện thông qua khối
lượng sản phẩm do một công nhân làm ra trong
một đơn vị thời gian.
Khối lượng sản phẩm sản xuất
NSLĐ =
Thời gian lao động

Thời gian lao động


Hay: NSLĐ =
Khối lượng sản phẩm sản xuất

15 16

Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động

• Trong đó, Khối lượng sản phẩm có thể biểu hiện bằng • Thời gian lao động có thể được tính bằng nhiều đơn
thước đo hiện vật hay thước đo giá trị và thời gian. vị khác nhau như giờ, ngày, tháng, quý, năm. Do đó
chỉ tiêu năng suất lao động được biểu hiện thành
• NSLĐ biểu hiện bằng thước đo hiện vật: số lượng SP SX ra
trong đơn vị thời gian lao động hao phí. nhiều loại năng suất lao động qua các thước đo thời
• NSLĐ biểu hiện bằng giá trị: GTSL được SX ra trong một đơn gian khác nhau:
vị thời gian LĐ hao phí. Để đảm bảo tính chất so sánh được, • Năng suất lao động giờ;
GTSL dùng để tính mức NSLĐ phải được loại trừ ảnh hưởng • Năng suất lao động ngày;
của nhân tố kết cấu mặt hàng. • Năng suất lao động năm (kỳ).
• NSLĐ biểu hiện bằng đơn vị thời gian: lượng thời gian lao
động hao phí để SX ra một đơn vị SP.

17 18

3
2/20/2023

Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động


Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động
• Mức năng suất lao động chịu ảnh hưởng của các chỉ tiêu:
Giá trị sản lượng
• Chất lượng công nghệ sản xuất,
sản xuất
• Chất lượng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, NSLĐ giờ =
Tổng số giờ làm
• Chất lượng lao động vận hành công nghệ thiết bị sản xuất và
việc trong kỳ
• Khả năng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của DN.
• Bởi vậy, phân tích năng suất lao động là việc đánh giá sử
dụng tổng hợp các yếu tố hợp thành năng lực sản xuất của • Năng suất lao động giờ chính là giá trị sản lượng
doanh nghiệp. bình quân 1 giờ làm việc của một công nhân sản xuất
trực tiếp.

19 20

Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động

Giá trị sản lượng Giá trị sản lượng


sản xuất sản xuất
NSLĐ ngày = NSLĐ năm =
Tổng số ngày làm Số CNSX bình quân
việc trong kỳ trong năm (kỳ)

• Năng suất lao động ngày chính là giá trị sản lượng • Năng suất lao động năm (hoặc kỳ phân tích) chính là
bình quân 1 ngày làm việc của một công nhân sản giá trị sản lượng bình quân của mỗi công nhân sản
xuất trực tiếp. xuất trực tiếp đạt được trong một năm hoặc trong
kỳ phân tích.

21 22

Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động Các chỉ tiêu phân tích năng suất lao động

Số giờ làm Hay, phương trình biểu hiện mối quan


việc bình quân
NSLĐ ngày =
ngày 1 LĐ
× NSLĐ giờ
hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả sản xuất (giá trị SXSL: Q) như sau:
Số ngày làm
việc bình quân
Q = N w  D  H  Ph
NSLĐ năm = × NSLĐ ngày
năm 1 LĐ

Dùng công thức trên để phân tích mức


Số ngày làm Số giờ làm độ ảnh hưởng về mặt lao động đến kết
NSLĐ năm = việc bình quân
năm 1 LĐ
× việc bình quân × NSLĐ giờ
ngày 1 LĐ
quả sản xuất kinh doanh

23 24

4
2/20/2023

Ví dụ - Bảng phân tích tình hình biến động


Phương pháp phân tích năng suất lao động năng suất lao động

• Cần thực hiện những công việc sau: Chỉ tiêu ĐVT Kỳ trước Kỳ này
Chênh lệch

• Đánh giá tình hình tăng giảm của các chỉ Mức Tỷ lệ

tiêu năng suất lao động, trên cơ sở đánh giá 1. Giá trị sản lượng 1.000đ 79.500.000 92.460.576 12.960.576 16,30%

2. Số CNSX bình quân năm Người


này ta có thể kết luận tình hình sử dụng về 800,0 820,0 20,0 2,50%

3. Số NV gián tiếp bq năm Người 195,0 200,0 5,0 2,56%


thời gian lao động ở doanh nghiệp giữa các 4. Số ngày làm việc bq năm
kỳ phân tích. 1 CN
Ngày 265,0 278,0 13,0 4,91%

5. Số giờ làm việc bq ngày


• Xác định các nhân tố ảnh hưởng về mặt lao 1 CN
Giờ 7,5 7,8 0,3 4,00%

động đến mức chênh lệch của kết quả sản 6. NSLĐ bq giờ 1 CNSX 1.000đ 50,0 52,0 2,0 4,00%

xuất kinh doanh giữa các kỳ phân tích bằng 7. NSLĐ bq ngày 1 CNSX 1.000đ 375,0 405,6 30,6 8,16%

phương pháp phân tích nhân tố. 8. NSLĐ bq năm 1 CNSX 1.000đ 99.375,0 112.756,8 13.381,8 13,47%

9. NSLĐ bq năm 1 CNVC 1.000đ 79.899,50 90.647,62 10.748,13 13,45%

25 26

Ví dụ (tt) – Phân tích bằng phương pháp Ví dụ (tt) – Phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn thay thế liên hoàn

• Đối tượng phân tích: •Xác định mức độ ảnh hưởng của các
ΔQ = Q1 – Q0 = 92.460.576 – 79.500.000 nhân tố:
= +12.960.576 (ngđ)
• Nhân tố số lượng CNSX:
• Trong đó:
• Áp dụng công thức:
Qw = 820 × 265 × 7,5 × 50 = 81.487.500
Q = N w  D  H  Ph (ngđ)
• Q0 = 800 × 265 × 7,5 × 50 = 79.500.000 (ngđ)
• Q1 = 820 × 278 × 7,8 × 52 = 92.460.576 (ngđ) ΔQw = Qw – Q0 = 81.487.500 – 79.500.000
= + 1.987.500 (ngđ)

27 28

Ví dụ (tt) – Phân tích bằng phương pháp Ví dụ (tt) – Phân tích bằng phương pháp
thay thế liên hoàn thay thế liên hoàn

• Nhân tố số ngày làm việc bình quân năm 1 • Nhân tố NSLĐ bình quân giờ 1 CN:
CN: Qp = 820 × 278 × 7,8 × 52 = 92.460.576 (ngđ)
Qd = 820 × 278 × 7,5 × 50 = 85.485.000 (ngđ) ΔQp = Qp – Qh = 92.460.576 – 88.904.400
ΔQd = Qd – Qw = 85.485.000 – 81.487.500 = + 3.556.176 (ngđ)
= + 3.997.500 (ngđ) • Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố:
• Nhân tố số giờ làm việc bình quân ngày 1 ΔQ = ΔQw + ΔQd + ΔQh + ΔQp
CN: = 1.987.500 + 3.997.500 + 3.419.400 +
Qh = 820 × 278 × 7,8 × 50 = 88.904.400 (ngđ) 3.556.176
ΔQh = Qh – Qd = 88.904.400 – 85.485.000 = + 12.960.576 (ngđ)
= + 3.419.400 (ngđ)

29 30

5
2/20/2023

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN Phân tích tình hình trang bị tài sản
CỐ ĐỊNH cố định
1. Phân tích biến động tài sản cố
3.2.1 Phân tích tình hình trang bị định;
tài sản cố định; 2. Phân tích tình hình trang bị tài sản
cố định;
3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng 3. Phân tích tình trạng kỹ thuật của
tài sản cố định. tài sản cố định.

31 32

Phân tích biến động tài sản cố định


Phân tích biến động tài sản cố định

Hệ số tăng (giảm) tài sản cố định: Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ có thể tính bằng công
thức sau:
Giá trị TSCĐ tăng (giảm)
Hệ số tăng trong kỳ Giá trị Giá trị
(giảm) tài sản cố = TSCĐ Số TSCĐ Số
định Giá trị TSCĐ bq dùng vào
tăng × tháng giảm × tháng
sxkd trong kỳ trong tăng trong giảm
Giá trị
Giá trị kỳ kỳ
TSCĐ
TSCĐ
•Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ bao gồm cả những tài sản cố định cũ bq = + -
đầu
thuộc nơi khác điều đến. trong 12 12
kỳ
•Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ bao gồm những tài sản cố định hết hạn kỳ
sử dụng, đã thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng được điều động đi
nơi khác. Không bao gồm phần khấu hao.

33 34

Phân tích biến động tài sản cố định Phân tích biến động tài sản cố định

• Hệ số tăng (giảm) tài sản cố định phản ánh chung mức độ tăng giảm
Hệ số đổi mới tài sản cố định: thuần tuý về qui mô tài sản cố định.
• Hệ số đổi mới, loại bỏ tài sản cố định ngoài việc phản ánh tăng giảm
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ thuần tuý về tài sản cố định, còn phản ánh trình độ kỹ thuật, tình
Hệ số đổi mới (kể cả chi phí hiện đại hoá) hình đổi mới trang thiết bị của doanh nghiệp.
=
tài sản cố định • Phương pháp phân tích:
Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
• So sánh các hệ số trên giữa các kỳ, giữa cuối kỳ và đầu kỳ, hoặc giữa
Hệ số loại bỏ tài sản cố định: thực tế với kế hoạch để thấy được phương hướng đầu tư, đổi mới
trang thiết bị của doanh nghiệp.
• Tiếp theo, cần phân tích kết cấu của tài sản cố định.
Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ giảm
Hệ số loại bỏ trong kỳ
=
tài sản cố định
Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ

35 36

6
2/20/2023

Ví dụ - Bảng phân tích biến động


Phân tích biến động tài sản cố định
cơ cấu tài sản cố định

• Phân tích kết cấu tài sản cố định là xem xét, đánh giá
KỲ TRƯỚC KỲ NÀY CHÊNH LỆCH
tính hợp lý về sự biến động tỷ trọng của từng loại, Loại tài sản cố định
từng bộ phận tài sản cố định. Trên cơ sở đó, xây Nguyên
Tỷ trọng
Nguyên
Tỷ trọng Mức Tỷ lệ
giá giá
dựng kế hoạch đầu tư tài sản cố định theo một cơ
cấu hợp lý, nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng 1. TSCĐ dùng trong SX 1.200 61,54% 1.425 63,47% 225 18,75%

tài sản cố định. Trong đó: phương tiện kỹ


450 23,08% 780 34,74% 330 73,33%
thuật
• Cơ cấu tài sản cố định phụ thuộc vào đặc điểm kinh 2. TSCĐ dùng ngoài SX 750 38,46% 820 36,53% 70 9,33%
tế - kỹ thuật của từng ngành, từng doanh nghiệp.
Trong đó: - TSCĐ bán hàng 250 12,82% 315 14,03% 65 26,00%

- TSCĐ quản lý 500 25,64% 505 22,49% 5 1,00%

Tổng cộng TSCĐ 1.950 100,00% 2.245 100,00% 295 15,13%

37 38

Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định

• Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định là


đánh giá mức độ đảm bảo tài sản cố định, Hệ số trang Giá trị TSCĐ trong kỳ
đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuất cho lao bị chung tài =
động, cho một đơn vị diện tích sản xuất,… sản cố định Số CNSX trong ca lớn nhất
• Từ đó, có kế hoạch trang bị thêm tài sản cố
định, nhằm tăng năng suất lao động, tăng sản
lượng, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản
phẩm. Hệ số trang Giá trị phương tiện kỹ thuật
bị phương =
tiện kỹ thuật Số CNSX trong ca lớn nhất

39 40

Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài Ví dụ - Bảng phân tích tình trạng kỹ thuật
sản cố định của tài sản cố định
Giá trị khấu
Nguyên giá Hệ số hao mòn
hao đã trích
Loại tài sản cố định
Đầu Cuối Đầu Cuối Đầu Cuối
năm năm năm năm năm năm
Hệ số hao Tổng mức khấu hao TSCĐ 1. Tài sản cố định hữu hình 8.500 8.605 2.825 3.144 0,33 0,37

mòn tài sản = + Nhà cửa, vật kiến trúc. 2.200 2.200 800 1.020 0,36 0,46

cố định Nguyên giá của TSCĐ + Máy móc, thiết bị. 2.800 3.250 650 625 0,23 0,19
+ Phương tiện vận tải, thiết bị 2.500 2.250 1.050 1102 0,42 0,49
truyền dẫn.
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý. 700 600 220 285 0,31 0,48
+ Vườn cây lâu năm, súc vật 100 120 25 36 0,25 0,30
làm việc và/hoặc cho s.phẩm
+ Các loại tài sản cố định khác. 200 185 80 76 0,40 0,41
Hệ số này càng gần 1: TSCĐ càng cũ kỹ, lạc hậu 2. TS cố định thuê tài chính 400 300 120 154 0,30 0,51
3. Tài sản cố định vô hình 500 655 150 212 0,30 0,32
Tổng cộng TSCĐ phải tính KH 9.400 9.560 3.095 3.510 0,33 0,37

41 42

7
2/20/2023

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản cố định

1. Đánh giá chung tình hình sử dụng tài sản Giá trị sản lượng
Hiệu suất sử
cố định; dụng tài sản cố =
sản phẩm
định Nguyên giá bình
quân của TSCĐ
2. Phân tích tình hình sử dụng máy móc
Giá trị sản Nguyên giá bình Hiệu suất sử dụng
thiết bị sản xuất; lượng sản phẩm
=
quân của TSCĐ
×
tài sản cố định

3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng của Hiệu suất sử Tổng doanh thu
dụng tài sản cố =
thiết bị đến kết quả sản xuất kinh doanh. định
Nguyên giá bình
quân của TSCĐ

43 44

Ví dụ - Bảng phân tích hiệu suất sử dụng


Phương pháp phân tích tài sản cố định sản xuất

• Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá sự biến


động của các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài Chênh lệch
sản cố định giữa các kỳ phân tích. Ký Năm
Chỉ tiêu Năm nay
hiệu trước
• Sau đó phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố hiệu Mức Tỷ lệ
quả sử dụng tài sản cố định và mức độ sử dụng tài
sản cố định tác động tới kết quả sản xuất kinh Giá trị sản xuất
Q 79.500,00 92.460,58 +12.960,58 +16,30%
doanh của doanh nghiệp thông qua phương pháp sản lượng
phân tích nhân tố. Nguyên giá bình
V 9.400,00 9.560,00 +160,00 +1,70%
quân TSCĐ

Hiệu suất sử
H 8,46 9,67 +1,21 +14,36%
dụng TSCĐ

45 46

Phân tích tình hình sử dụng máy móc Phân tích tình hình sử dụng máy móc
thiết bị sản xuất thiết bị sản xuất

 Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị sản xuất  Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị sản xuất
• Tuỳ theo mức độ tham gia vào quá trình SXKD, số lượng Hệ số lắp đặt thiết bị Số thiết bị đã lắp bình quân
MMTBSX của doanh nghiệp được chia thành: hiện có (Hl)
=
Số thiết bị hiện có bình quân
• Máy móc thiết bị hiện có: tất cả những MMTB sản xuất được tính vào
BCĐTS của doanh nghiệp trong kỳ phân tích thuộc quyền quản lý và sử
dụng của doanh nghiệp.
Hệ số sử dụng thiết bị Số thiết bị đang sử dụng bình quân
• Máy móc thiết bị đã lắp: những thiết bị đã lắp đặt trong dây chuyền sản =
xuất, đã chạy thử và có khả năng sử dụng vào sản xuất kinh doanh của đã lắp (Hsl) Số thiết bị đã lắp bình quân
doanh nghiệp.
• Máy móc làm việc thực tế: những thiết bị đã lắp đặt và đã được sử dụng
trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ số sử dụng SL máy Số thiết bị đang sử dụng bình quân
móc thiết bị hiện có =
(Hs) Số thiết bị hiện có bình quân

➔ Hs = Hl  Hsl

47 48

8
2/20/2023

Phân tích tình hình sử dụng máy móc Phân tích tình hình sử dụng máy móc
thiết bị sản xuất thiết bị sản xuất

 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của • Trong đó:
máy móc thiết bị sản xuất • Thời gian làm việc theo chế độ: thời gian làm việc của MMTB
Thời gian làm việc thực tế của theo chế độ qui định. Thời gian làm việc theo chế độ của
Hệ số sử dụng thời thiết bị MMTBSX phụ thuộc vào số giờ máy làm việc theo chế độ trong
= một ca máy, số ca máy làm việc trong một ngày đêm, và số
gian theo chế độ
Thời gian làm việc theo chế độ ngày làm việc theo chế độ qui định trong kỳ phân tích của
MMTBSX.
• Thời gian làm việc thực tế của MMTBSX: thời gian máy tham
Thời gian làm việc có ích của gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm cả thời gian
Hệ số sử dụng thời thiết bị chuẩn bị cho máy làm việc.
=
gian làm việc thực tế Thời gian làm việc thực tế của • Thời gian hoạt động có ích của MMTBSX: thời gian máy dùng
thiết bị vào sản xuất ra sản phẩm hợp cách.

49 50

Phân tích tình hình sử dụng máy móc Phân tích tình hình sử dụng máy móc
thiết bị sản xuất thiết bị sản xuất

 Phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất của máy móc thiết
 Phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất của máy móc
bị sản xuất
thiết bị sản xuất
Khối lượng sản phẩm do thiết bị làm ra Hệ số sử dụng công
Mức năng suất của máy Mức năng suất thực tế của thiết bị
= Thời gian thiết bị làm việc để sản xuất suất thiết kế của thiết =
móc thiết bị
ra khối lượng sản phẩm đó bị Mức năng suất thiết kế của thiết bị

Q U1
Hay: U= Hay: Htk =
Tm Utk

Hệ số sử dụng công suất Mức năng suất thực tế của thiết bị


=
thực tế của thiết bị Mức năng suất kỳ gốc của thiết bị
U1 U1
Hay: Htt = Hoặc: Htt =
U0 Uk

51 52

Phân tích tình hình sử dụng máy móc Phân tích các nhân tố ảnh hưởng của
thiết bị sản xuất thiết bị đến kết quả SXKD

Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích chỉ tiêu:
Hệ số
Hệ số sử Hệ số sử Hệ số sử Số Số Số ca
sử Số NSSD
dụng tổng dụng dụng thời Giá trị lượng ngày làm
= × × dụng giờ bình
hợp MMTB công suất gian của sản = thiết bị × làm × việc bq ×
trong
×
quân
SL lượng việc bq
sản xuất thiết bị MMTB bình trong
ca 1 giờ
MMTB quân 1 máy ngày

Hoặc:

Số
NSSD
Giá trị lượng
Số giờ làm việc bình quân 1 bình
sản = thiết bị × ×
thiết bị quân
lượng bình
giờ
quân

53 54

9
2/20/2023

Ví dụ - Bảng phân tích tình hình sử dụng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ
năng lực sản xuất của máy móc thiết bị SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

Chênh lệch
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Kế hoạch Thực tế 1. Phân tích tình hình cung cấp
Mức Tỷ lệ
nguyên vật liệu;
Giá trị sản lượng
1.000đ 36.256.000 40.986.000 4.730.000 13,05%
sản xuất 2. Phân tích tình hình sử dụng
Tổng số giờ làm
việc có ích
Giờ 82.400 89.100 6.700 8,13% nguyên vật liệu
Số lượng máy
Cái 20 22 2 10,00%
móc thiết bị
Số giờ làm việc
Giờ 4.120 4.050 -70 -1,70%
bình quân 1 máy
Sản lượng bình
1.000đ 1.812.800 1.863.000 50.200 2,77%
quân 1 thiết bị
Năng suất sử
1.000đ 440 460 20 4,55%
dụng b.quân 1 giờ

55 56

Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

1. Xác định nhu cầu nguyên vật liệu; • Căn cứ xác định nhu cầu nguyên vật liệu (N):
2. Phân tích việc đảm bảo nguyên vật • Kế hoạch sản xuất kinh doanh;
liệu cho sản xuất; • Mức tiêu hao nguyên vật liệu (M):
= Trọng lượng tịnh + Hao phí NVL, Hay:
3. Phân tích mức độ ảnh hưởng của
việc đảm bảo nguyên vật liệu đến
M=P+H
kết quả sản xuất.
Hoặc: n n
M = P +  Hc j +  Hq j
j=1 j=1

57 58

Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

• Định mức tiêu hao nguyên vật liệu (M): Có nhiều • Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (tt)
phương pháp khác nhau để tính định mức như • Trường hợp 1: Khi có định mức cho sản phẩm.
n
phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp N i =  q j m ij
phân tích tính toán kỹ thuật, phương pháp thí j=1
nghiệm thực nghiệm. • Trường hợp 2: Khi có định mức sử dụng nguyên vật liệu
• Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (N): cho từng chi tiết sản phẩm.
n

N = Q.M N i =  S j m ij
j=1
Có nhiều trường hợp tính toán nhu cầu NVL cho từng Sau đó tổng hợp nhu cầu của các loại chi tiết cho toàn bộ sản phẩm.
loại sản phẩm tuỳ theo điều kiện thực tế:

59 60

10
2/20/2023

Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

• Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (tt) • Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (tt)
• Trường hợp 3: Khi có định mức sử dụng nguyên vật liệu
• Trường hợp 5: Đối với sản phẩm mới chưa kịp xây dựng định mức.
cho từng bộ phận của sản phẩm.
n
Ni = qj.mij.k
N i =  K j m ij
j=1
Với: K = Tm/Tđ
• Trường hợp 4: Nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất • Trường hợp 6: Không có số liệu về khối lượng SP cần SX và định
nhiều sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm. mức sử dụng nguyên vật liệu.
n
N i = m. q j N1 = N0.ksx.kdm
j=1
Với: ksx = Q1/Q0

61 62

Xác định nhu cầu nguyên vật liệu Xác định nhu cầu nguyên vật liệu

• Một loại nguyên vật liệu sản xuất ra các loại sản phẩm:
• Xác định nhu cầu nguyên vật liệu (tt) n

• Trường hợp 7: Nhu cầu nguyên vật liệu cho bán thành N i =  q j m ij
j=1
phẩm
• Một loại sản phẩm được sản xuất ra từ nhiều loại nguyên
N b =  (q bck − q bdk ).m ij
vật liệu:
n n
• Sau khi xác định nhu cầu cụ thể cho từng trường hợp khác  N = q m
i =1
i
i =1
j ij
nhau, tổng hợp nhu cầu NVL cho toàn bộ DN bằng cách cộng
• Tất cả các loại sản phẩm được sản xuất ra từ nhiều loại
tất cả nhu cầu từng loại NVL lại.
nguyên vật liệu:
• Nếu tất cả các nhu cầu trên đều được xác định trên cơ sở định
n n n
mức, thì có thể tính toán theo các công thức sau:
 N = q .m
i =1
i
j=1 i =1
j ij

63 64

Phân tích việc đảm bảo nguyên vật liệu Phân tích việc đảm bảo nguyên vật liệu
cho sản xuất cho sản xuất

• Phân tích việc đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất
NVL tồn NVL nhập
có thể theo nhiều nội dung khác nhau như: Hệ số đảm +
đầu kỳ trong kỳ
• Đảm bảo đủ số lượng, đúng chủng loại, bảo NVL cho =
• Chất lượng nguyên vật liệu, sản xuất Nhu cầu NVL trong kỳ
• Đảm bảo đều đặn kịp thời nguyên vật liệu theo tiến độ sản
xuất.
• Lượng nguyên vật liệu cung ứng cho sản xuất có thể VTđk + VNtk
do nhiều nguồn khác nhau như do doanh nghiệp tự Hđb =
N
tạo hoặc do mua từ bên ngoài và lượng nguyên vật
liệu tồn kho đầu kỳ.
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để phân tích.
Khi phân tích cần lưu ý đến chất lượng, tính kịp thời và
đồng bộ trong việc cung cấp nguyên vật liệu.

65 66

11
2/20/2023

Phân tích mức độ ảnh hưởng của việc


đảm bảo NVL đến kết quả SX Ví dụ:

Khối lượng Khối lượng nguyên vật liệu tiêu hao Đơn vị Kế Thực
Chỉ tiêu
sản phẩm = tính hoạch hiện
sản xuất Mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sp
Khối lượng sản phẩm sản xuất Cái 12.000 12.500
Hay:
Mức tiêu hao NVL 1 sản phẩm Kg 20 19
N VTđk + VNtk – VTck
qj = = Tổng mức tiêu hao Kg 240.000 237.500
mij mij
Vật liệu tồn kho đầu kỳ Kg 12.500 12.500

Bằng phương pháp phân tích nhân tố, chúng ta có thể xác Vật liệu thu mua trong kỳ Kg 240.500 239.000
định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới khối lượng
sản phẩm sản xuất. Vật liệu tồn kho cuối kỳ Kg 13.000 14.000

67 68

Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu

• Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích:


• So sánh tổng mức NVL sử dụng thực tế so với kế hoạch,
1. Phân tích chung tình hình sử dụng hoặc giữa thực tế kỳ này so với kỳ trước.
• Cần tính ra mức độ chênh lệch, tỷ lệ chênh lệch về tiêu
nguyên vật liệu; hao từng loại NVL cá biệt cho từng loại sản phẩm cũng
như tổng hợp cho toàn bộ sản phẩm.
2. Phân tích hiệu suất sử dụng • Cần xem xét các nguyên nhân từ phía định mức NVL, số
nguyên vật liệu; lượng SPSX,… để xác định được nguyên nhân gây nên sự
biến động về mức NVL sử dụng cho từng loại SP cũng
như toàn bộ các loại SP.

69 70

Ví dụ - Bảng phân tích chung tình hình Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu
sử dụng nguyên vật liệu

Số lượng SP Định mức tiêu Tổng mức NVL


sản xuất (cái) hao NVL (ngđ/sp) sử dụng (ngđ)
Chênh lệch Hiệu suất sử Giá trị sản lượng sản xuất
Sản
phẩm Kế Thực Kế Thực Kế Mức
dụng nguyên =
hoạch tế hoạch tế hoạch
Thực tế
(ngđ)
Tỷ lệ
vật liệu Tổng chi phí nguyên vật liệu
A 1.200 1.150 50 50 60.000 57.500 -2.500 -4,17%
Hay:
B 1.500 1.520 78 77 117.000 117.040 +40 +0,03%
Q
H= ➔ Q = C.H
C 4.500 4.500 24 25 108.000 112.500 +4.500 +4,17%
C
D 3.000 3.200 60 62 180.000 198.400 +18.400 +10,22%
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để xác định
Cộng - - - - 465.000 485.440 +20.440 +4,40%
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, trong đó có hiệu
suất sử dụng NVL tới giá trị sản xuất sản lượng.

71 72

12
2/20/2023

Ví dụ:
Câu hỏi chuẩn bị cho chương 4

1. Có phải khi hệ số khái quát tình hình thực hiện


Chênh lệch chi phí (H) > 1 thì doanh nghiệp chưa hoàn thành
Ký Năm Năm kết quả chi phí và đó luôn luôn là yếu tố tiêu cực
Chỉ tiêu
hiệu trước nay không? Tại sao?
Mức Tỷ lệ
2. Lợi ích của việc hạ giá thành sản phẩm đối với
doanh nghiệp là gì?
Giá trị SX sản lượng Q 465.000 485.440 +20.440 +4,40% 3. Sản phẩm so sánh được, sản phẩm không so sánh
được là gì? Khi phân tích, ta quan tâm tới loại sản
Tổng chi phí vật liệu C 215.000 218250 +3.250 +1,51%
phẩm nào hơn? Tại sao?
4. Trình bày ý nghĩa của chỉ tiêu chi phí trên 1.000đ
doanh thu.
Hiệu suất sử dụng H 2,16 2,22 +0,06 +2,84%

73 74

Thanks

75

13

You might also like