You are on page 1of 7

III.

Phân tích CPSX và giá thành sản phẩm


1. Phân tích giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm
Số lượng sản phẩm: q
Giá bán đơn vị sản phẩm: p
Giá thành đơn vị sản phẩm: z
Sản q p z q1.z1 q1.z0 q0.z0 q1.p1 q0.p0 q1.p0
phẩ
m q0 q1 p0 p1 z0 z1
46.50 112.50
700 750 130 150 60 62 45.000 42.000 91.000 97.500
CTT 0 0
52.50 115.00
460 500 250 230 100 105 50.000 46.000 115.000 125.000
BTT 0 0

1.16 1.25 99.00 227.50


Tổn 380 380 160 167 95.000 88.000 206.000 222.500
g
0 0 0 0

Tỷ lệ HTKH sản xuất của toàn bộ sản phẩm hàng hóa


Tz = (Σq1.z1/Σq1.z0)*100% = 104,21%
Tz>100% => Doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch giá thành của toàn bộ
sản phẩm
Doanh nghiệp lãng phí một lượng chi phí sản xuất: 99.000 - 95.000 = 4.000
Đi sâu vào từng mặt hàng, ta thấy cả hai mặt hàng đều chưa hoàn thành kế
hoạch giá thành
- Sản phẩm "Cốc thủy tinh" có TzA = 103,34% do giá thành kỳ thực hiện tăng
2000đ so với kế hoạch.
- Sản phẩm "Bình thủy tinh" có TzB = 105% do giá thành kỳ thực hiện tăng
5000đ so với kế hoạch.
Nguyên nhân giá thành tăng có thể do mỗi chi phí nguyên vật liệu đầu vào
tăng, hàng hóa khan hiếm, quản lý doanh nghiệp chưa chặt chẽ gây lãng phí
trong sản xuất…
Doanh nghiệp phải có biện pháp để giảm giá thành sản phẩm như đầu tư
công nghệ, máy móc để giảm chi phí nhân công, tìm kiếm nguồn nguyên vật
liệu phù hợp, tổ chức lại bộ máy quản lý doanh nghiệp…
3. Phân tích chi phí tiền lương
Trong đó:
a. Phân tích cơ cấu lao động

Số lượng TLBQ một lao


Quỹ tiền lương
Loại lao động lao động động
KH TH KH TH KH TH
1. Lao động trực 12.936.00 14.030.0
220 230 58.800 61.000
tiếp 0 00
CNSX phân 6.820.00
100 110 60.000 62.000 6.000.000
xưởng 1 0
CNSX phân 7.200.00
120 120 57.600 60.000 6.912.000
xưởng 2 0
2. Lao động gián 6.817.50
80 90 75.000 75.750 6.000.000
tiếp 0
Nhân viên quản lý 5.525.00
50 65 84.000 85.000 4.200.000
DN 0
Nhân viên bán 1.662.50
30 25 66.000 66.500 1.980.000
hàng 0
18. 936.00 20.847.5
Tổng 300 320 66.900 68.375
0 00

Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch


Chỉ tiêu
Số LĐ Tỉ trọng Số LĐ Tỉ trọng +/- % Tỷ trọng
1. Lao động trực tiếp 220 73.33 230 71.88 10 4.55 -1.46
CNSX phân xưởng 1 100 33.33 110 34.38 10 10.00 1.04
CNSX phân xưởng 2 120 40.00 120 37.50 0 0 -2.50
2. Lao động gián tiếp 80 26.67 90 28.13 10 12.50 1.46
Nhân viên quản lý DN 50 16.67 65 20.31 15 30.00 3.65
-
Nhân viên bán hàng 30 10.00 25 7.81 -5 -2.19
16.67
Tổng 300 100 320 100 -5 6.67 0

Nhận xét:
Cả kỳ kế hoạch và thực hiện, lao động trực tiếp đều chiếm chủ yếu:  73,33%
kỳ kế hoạch và 71,88% kỳ thực hiện, còn lao động gián tiếp chiếm 26,67% tổng
lao động kỳ kế hoạch 28,13%  kỳ thực hiện.
Lao động trực tiếp tăng 10 người tương ứng 4,55% so với kế hoạch, lao
động gián tiếp tăng 10 người tương ứng tăng 12,5% so với kế hoạch.
 => Lao động trực tiếp tăng chậm hơn lao động gián tiếp cho thấy bộ máy quản
lý của doanh nghiệp cồng kềnh, chi phí quản lý tốn kém.
Đi sâu vào từng nhóm lao động:
- Lao động trực tiếp: Tỷ trọng CNSX phân xưởng 1 tăng 1,04% từ 33,33% lên
34,38%;  tỷ trọng CNSX phân xưởng 2 giảm 2,5% từ 40% xuống còn 37,5%
nên nó là tác nhân chủ yếu làm cho tỷ trọng lao động trực tiếp giảm 1,46%.
Nguyên nhân tỷ trọng CNSX phân xưởng 2 giảm là do số lượng công nhân phân
xưởng 2 không đổi trong khi đó số lượng các nhóm lao động khác đều tăng lên.
- Lao động gián tiếp: Tỷ trọng số nhân viên quản lý doanh nghiệp luôn cao hơn
tỷ trọng số nhân viên bán hàng ở các kỳ kế hoạch và thực hiện. Tỷ trọng của cả
nhân viên quản lý doanh nghiệp tăng so với kế hoạch 3,65% và nhân viên bán
hàng giảm so với kế hoạch 2,19%. Mặc dù có sự suy giảm ở số lượng và tỷ
trọng nhân viên bán hàng nhưng nhìn chung tỷ trọng lao động gián tiếp vẫn tăng
1,46% so với kế hoạch.

b. Phân tích cơ cấu quỹ tiền lương


Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch
Chỉ tiêu
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng +/- % Tỷ trọng
1. Lao động
25.872.000 68,31 28.060.000 67,30 2.188.000 8,46 -1,02
trực tiếp
CNSX phân
6.000.000 15,84 6.820.000 16,36 820.000 13,67 0,51
xưởng 1
CNSX phân
6.912.000 18,25 7.200.000 17,27 288.000 4,17 -0,98
xưởng 2
2. Lao động
12.000.000 31,69 13.635.000 32,70 1.635.000 13,63 1,02
gián tiếp
Nhân viên
4.200.000 11,09 5.525.000 13,25 1.325.000 31,55 2,16
quản lý DN
Nhân viên
1.980.000 5,23 1.662.500 3,99 -317.500 -16,04 -1,24
bán hàng
Tổng 37.872.000 100,00 41.695.000 100,00 3.823.000 10,09 0
Nhận xét:
Cả kỳ kế hoạch và thực hiện, tỷ trọng quỹ lương cho lao động trực tiếp đều
cao hơn lao động gián tiếp. Tổng quỹ lương kì thực hiện tăng 3,823 triệu đồng
so với kỳ kế hoạch, tương ứng tốc độ tăng 10,09%.
Cơ cấu quỹ lương dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng quỹ lương của lao
động gián tiếp lên 1,02%,  còn tỷ trọng quỹ lương của lao động trực tiếp giảm
1,02%. Tốc độ tăng quỹ lương của lao động gián tiếp là 13,63% trong khi tốc độ
tăng của lao động trực tiếp là 8,46%, tốc độ tăng lớn nhất thuộc về nhóm nhân
viên quản lý doanh nghiệp là 31,55% với tỉ trọng tăng tới 1,3%.
Nguyên nhân do:
- Quỹ lương lao động trực tiếp tăng 2,188 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng
8,46% so với kỳ kế hoạch, trong đó quỹ lương của CNSX phân xưởng 1 và 2
đều tăng lần lượt là 0,82 triệu đồng và 0,288 triệu đồng nhưng mật độ tăng lại
khác nhau. Xét về tỉ trọng thì tỉ trọng của quỹ lương CNSX  phân xưởng 1 tăng
0,51%, tốc độ tăng 13,67% so với kỳ kế hoạch trong khi tỷ trọng CNSX phân
xưởng 2 giảm 0,98%. Nguyên nhân tỷ trọng CNSX phân xưởng 2 giảm do tốc
độ tăng của nó chỉ có 4,17% trong khi tốc độ tăng của quỹ lương các nhóm lao
động khác chủ yếu cao hơn.
- Quỹ lương nhóm lao động gián tiếp: tỷ trọng quỹ lương nhân viên bán hàng
tăng 2,16% và nhân viên quản lý doanh nghiệp giảm 1,24%. Tốc độ tăng qũy
lương lao động gián tiếp gấp 1,61 lần so với tốc độ tăng của quỹ lương lao động
trực tiếp, trong đó tốc độ tăng quỹ lương nhân viên quản lý cũng gấp 3,73 lần
tốc độ tăng của quỹ lương lao động trực tiếp.
c. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tổng quỹ lương:
- Đánh giá về quy mô
Mức biến động tuyệt đối quỹ tiền lương: ΔQL = QL1 - QL0 = 3823 triệu đồng.
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch về quỹ tiền lương:
IQL = (QL1/QL0)*100% = 110,09%
Quỹ tiền lương kỳ thực hiện tăng hơn 3823 triệu đồng so với kế hoạch đề ra
là tương ứng với tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 110,09%.
Khi xem xét sự biến động quỹ tiền lương trong mối quan hệ với GTSX, ta
có: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tổng quỹ lương trong quan hệ với KQSX:
IQL/K = [QL1/(QL0*k)]*100% = 84,68%
ΔQL/K = QL1 - QL0*k = -1911,5 triệu đồng
Trong thực tế gắn với KQSX cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng quỹ lương
hợp lí nên đã nâng cao được năng suất lao động và vì vậy đã tiết kiệm được một
lượng quỹ tiền lương là 1911,5 triệu đồng.
- Sự biến động tổng quỹ lương do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Số lượng lao động,
cơ cấu lao động và tiền lương bình quân nhóm lao động.

1) Ảnh hưởng của nhân tố số lượng lao động.


ΔQLS = (s1 - s0)*l0 = 1338 nghìn đồng
TQLS = (ΔQLS/QL0)*100% = 7,07%
Số lượng lao động bình quân tăng 20 người đã tác động lên tổng quỹ lương
của doanh nghiệp tăng 2676 nghìn đồng, tương ứng với tốc độ tăng 7,07%. Điều
này là tất yếu vì quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng.
2) Ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động
ΔQLK =Σ(S1 - S0)*l0 - ΔQLS = (20.622 - 18.936) - 1338 = 348nđ
TQLK = (ΔQLK/QL0)*100% = 1,84%
Cơ cấu lao động biến động theo hướng không tốt (tăng tỷ trọng lao động
gián tiếp khiến tổng quỹ lương của doanh nghiệp tăng 348 nghìn đồng tương
ứng với tốc độ tăng 1,84%). Trong đó, tốc độ tăng của lao động trực tiếp chỉ đạt
8,46%, còn lao động gián tiếp tăng đến 13,63%.
3) Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân
ΔQLl =ΣS1* (l1 - l0) = 20.847 - 20.622 = 225 nghìn đồng
TQLl = (ΔQLl/QL0)*100% = 1,18%
Tiền lương bình quân nhóm lao động của doanh nghiệp tăng khiến tổng quỹ
lương tăng 225 nghìn đồng tương ứng tốc độ tăng 1,18%. Trong đó tiền lương
bình quân của cả hai nhóm lao động đều tăng. Điều này là rất tích cực vì có thể
khuyến khích và tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên hiện nay tiền
lương bình quân của nhóm lao động gián tiếp vẫn cao hơn nhiều so với lao động
trực tiếp, việc này sẽ gây ra tâm lý bất mãn cho người lao động.

4) Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố


ΔQL = ΔQLs + ΔQLk + ΔQLl = 1911 nghìn đồng
Quỹ lương của doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi nhân tố số lượng
lao động. Cả hai nhóm lao động đều hoàn thành vượt mức kế hoạch về số lượng
lao động. Tuy nhiên trong kỳ tới để mở rộng quy mô sản xuất, doanh nghiệp cần
giảm lao động gián tiếp nhằm giảm bớt chi phí tiền lương trong kỳ.
Tiền lương bình quân nhóm lao động mặc dù làm tăng tổng quỹ lương
nhưng lại là cần thiết để tăng năng suất lao động và hiệu quả của lao động gián
tiếp. Tuy nhiên doanh nghiệp nên điều chỉnh lại tốc độ tăng tiền lương bình
quân của CNSX lên cao hơn nhóm lao động gián tiếp.
Về cơ cấu lao động cũng là một nhân tố tiêu cực làm tăng tổng quỹ lương.
Vì vậy trong kỳ tới doanh nghiệp cần tăng tỷ trọng lao động trực tiếp nhiều hơn
bằng cách tinh giản bộ máy hành chính nằm giảm chỉ phí sản xuất phát sinh
trong kỳ, ảnh hưởng tới hiệu quả và kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
4. Phân tích chi phí nguyên vật liệu sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất đơn vị sản phẩm "Cốc thủy tinh"
- Kỳ kế hoạch: Σm0*p0 = 0,2*150 + 0,05*100 = 35 (nghìn đồng)
- Kỳ thực hiện: Σm1*p1 = 0,3*155 + 0,04*100 = 50,5 (nghìn đồng)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất đơn vị sản phẩm "Bình thủy tinh"
- Kỳ kế hoạch: Σm0*p0 = 0,7*150 + 0,1*100 = 115 (nghìn đồng)
- Kỳ thực hiện: Σm1*p1 = 0,65*155 + 0,12*100 = 112,75 (nghìn đồng)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất cả hai sản phẩm
- Kỳ kế hoạch: q0*(Σm0*p0) = 700*35 + 460*115 = 77.400 (nghìn đồng)
- Kỳ thực hiện: q1*(Σm1*p1) = 750*50,5 + 500*112,75 = 94.250 (nghìn
đồng)
=> Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất cả hai sản phẩm tăng 16.850
nghìn đồng tương ứng tăng 21,77% so với kỳ kế hoạch do ảnh hưởng của các
nhân tố:
- KL sản phẩm
Δq = (q1 - q0)*Σm0*q0 = (750 - 700)*35 + (500 - 460)*115
= 6350 (nghìn đồng)
- Định mức tiêu hao
Δm = q1*Σ[(m1-m0)*p0] = 750*[(0,3 - 0,2)*150 + (0,04 - 0,05)*100)] +
500*[(0,65 - 0,7)*150 + (0,12 - 0,1)*100)] = 7750 (nghìn đồng)
- Đơn giá nguyên vật liệu
Δp = q1*Σ[m1*(p1 - p0)] = 750*[0,3*(155 - 150) + 0,04*(100 - 100)] +
500*[0,65*(155 - 150) + 0,12*(100 - 100)] = 2750 (nghìn đồng)
Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tăng = Δq + Δm + Δp = 16.850 (nghìn đồng)
Nhận xét: Vậy chi phí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm "Cốc thủy tinh"
tăng 16.850 nghìn đồng do cả 3 yếu tố: KL sản phẩm "Cốc thủy tinh", định mức
tiêu hao và đơn giá nguyên vật liệu. Trong đó, định mức tiêu hao có ảnh hưởng
lớn nhất, làm tăng 7750 nghìn đồng, hai nhân tố còn lại là KL sản phẩm và đơn
giá nguyên vật liệu ảnh hưởng tăng chi phí nguyên vật liệu sản xuất lần lượt là
6350 nghìn đồng và 2750 nghìn đồng.
Nguyên nhân có thể do: mở rộng quy mô sản xuất nhưng chưa có kế hoạch
phù hợp, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng do biến động giá và các chính sách
Nhà nước, bảo quản nguyên vật liệu không tốt, hỏng hóc hoặc sản xuất sản
phẩm hỏng phát sinh tăng…
Doanh nghiệp có thể khắc phục bằng cách: quản lý chặt chẽ, giảm tối thiểu
lượng phế liệu, sản phẩm hỏng; đầu tư, sử dụng máy móc hiện đại, công nghệ
cao; nâng cao tay nghề lao động; thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng máy móc;
giảm tối đa đơn giá nguyên vật liệu thay thế, tìm kiếm giá rẻ và nguồn cung cấp
mới...

You might also like