You are on page 1of 32

QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH

Operations Management (OM)


Chuẩn đầu ra của môn học
CLO Nội dung
1 Áp dụng kiến thức quản trị điều hành để tính
toán và phân tích các tình huống SX-KD.
2 Lựa chọn giải pháp để giải quyết các vấn đề
trong các tình huống SX-KD dựa vào kiến thức
của quản trị điều hành.
3 Vận dụng các kỹ năng chuyên môn để lập kế
hoạch điều hành hoạt động SX-KD của DN.

2
 Quy định chung

• Cách tính điểm môn học


• Cách điểm danh
• Phương pháp dạy và học
• Cấm thi

3
Phương pháp đánh giá
Thành phần đánh giá Tỷ lệ
1. Thường kỳ: CLO3 20%
- Thái độ (Attitude) 5%
- Sản phẩm (Skills) 15%
+ Thảo luận nhóm, câu hỏi ngắn
+ Thuyết trình
2. Kiểm tra giữa kỳ (tự luận): CLO1 30%
3. Kiểm tra cuối kỳ (tự luận): CLO2 50%
4
Essay group dividing
The number of students in the group

1 2 3 4 5
Chương Nội dung
1 Tổng quan về Quản trị điều hành
2 Dự báo trong kinh doanh
3 Thiết kế sản phẩm, lựa chọn qui trình SX và
hoạch định công suất
4 Định vị doanh nghiệp và bố trí mặt bằng
5 Hoạch định tổng hợp
6 Lập lịch trình điều hành
7 Quản trị tồn kho
8 Hoạch định nhu cầu vật tư
9 Lý thuyết xếp hàng
6
Tài liệu chính
[1] Bùi Văn Danh, Nguyễn Thị Ngọc Hoa & Nguyễn
Thành Long. Quản trị điều hành. NXB ĐHCN TP.HCM,
2018.
Tài liệu tham khảo
[1] Hồ Tiến Dũng. Quản trị điều hành. NXB LĐ, 2010.
[2] Jay Heizer, Barry Render, Operations Management,
12 th Edition, Prentice Hall, 2016.
[3] Nigel Slack, Stuart Chambers, Robert Johnston,
Operations management. 6th Edition, Prentice Hall,
2010.
7
Yêu cầu môn học
 SV phải nắm vững các kiến thức cơ bản về
toán kinh tế và 1 số kiến thức khác về kinh
tế và quản lý.
 SV phải chủ động trong học tập N/cứu, tự
giác đọc trước tài liệu, làm bài tập, làm tiểu
luận, tích cực chủ động XD bài giảng.
 SV hợp tác cùng GV để đưa các kiến thức
được học vào ứng dụng thực tế.
8
8
Mục tiêu môn học
Đào tạo
 Trang bị những kiến thức những nhà
cơ bản về quản trị SX. Q/trị vững
 SV có khả năng ứng dụng về lý thuyết
kiến thức đã học điều hành và thực
h/động SX và cung cấp D/vụ. hành
CHƯƠNG 1

Tổng quan về quản trị điều hành


Introduction to Operations Management

10
Content
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
1.1- Thực chất của Q/trị điều hành

1.2- Lịch sử phát triển Q/trị điều hành

1.3- Đo lường năng suất của QTĐH

1.4- Các hoạt động chủ yếu của QTĐH


1.1- Thực chất của quản trị điều hành
1.1.1- Một số khái niệm
• QTĐH bao gồm các h/động liên quan đến
Q/trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp
các yếu tố đó nhằm chuyển hoá thành kết
quả ở đầu ra là các SP vật chất hoặc D/vụ đáp
ứng yêu cầu k/hàng nhằm thực hiện mục tiêu
đã xác định. (Đồng Thị Thanh phương)
• Q/trị điều hành Là toàn bộ các h/động tạo ra
giá trị dưới dạng h/hóa và D/vụ bằng cách
chuyển đổi đầu vào thành đầu ra.
12
(Jay Heizer & Barry Render)
 Điều hành liên quan đến việc chuyển
đổi đầu vào thành đầu ra
Giá trị gia tăng Đạt
hiệu quả
Yếu tổ ngẩu nhiên

Điều chỉnh Đo lường


Các nguồn Quá trình Các yếu
lực đầu vào chuyển hóa
tố đầu ra

Thông tin phản hồi Kiểm tra Thông tin phản hồi

Hình 1.2- Điều hành hoạt động SX-KD 13


1.1.2- Sự khác biệt giữa điều hành SX & DV
 Đặc điểm đầu ra, đầu vào;
 Bản chất h/động SX và h/động dịch vụ;
 Khả năng đo lường, đánh giá năng suất,
chất lượng;
 Mối quan hệ giữa DN với khách hàng;
 Sự tham gia của k/hàng trong quá trình
chuyển đổi;
 T/gian SX, cung cấp d/vụ đến tiêu dùng.
1.1.3- Mối liên hệ giữa chức năng điều hành
và các chức năng khác
Có 3 chức năng cơ bản của tổ chức/DN
Điều hành/vận
hành
Tài chính Marketing

Điều hành là chức năng trung tâm


của mọi tổ chức/DN.
16
1.1.3- Mối liên hệ chức năng điều hành (tt)

Chức năng điều hành có mối quan hệ


ràng buộc và phối hợp chặt chẽ với chức
năng tài chính và Marketing, vừa thống
nhất, thúc đẩy cùng phát triển, vừa mâu
thuẫn nhau.

Tại sao?
Ví dụ: Các chức năng hỗ trợ khác

18
1.1.4- Mục tiêu của QTĐH
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Cost
 Khai thác hiệu quả
nguồn lực hiện có. Quality
 Thỏa mãn N/cầu Time
khách hàng.
Felexibility
Mục tiêu cụ thể
• Giảm chi phí SX, tăng lợi nhuận
• Đảm bảo chất lượng SP/DV theo
yêu cầu khách hàng
• Rút ngắn thời gian SX & cung cấp DV
• XD hệ thống SX linh hoạt

20
1.1.5- Vai trò của Quản trị điều hành
Đối với doanh nghiệp
 Cung cấp SP đảm bảo chất lượng, giá hợp
lý, đúng số lượng vào t/gian phù hợp.
 Tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh của DN.
 Linh hoạt đáp ứng N/cầu đa dạng của người
tiêu dùng về SP, DVụ.
 Đảm bảo hiệu quả SX-KD (giảm chi phí, tăng
D/thu, lợi nhuận...
21
Đối với xã hội
 Nâng cao chất lượng sống.
 Gia tăng cạnh tranh về chất lượng.
 Quan tâm về môi trường
 Điều kiện làm việc được cải thiện
 Đề cao sự tham gia của nhân viên.
Tóm lại, QTĐH là:
 Một chức năng quản lý;
 Chức năng cốt lỏi của mọi DN (tổ chức),
từ các DN lớn hoặc nhỏ, cung cấp SP vật
chất hay dịch vụ vì lợi nhuận hoặc
Không vì lợi nhuận.

23
1.2- Lịch sử và xu hướng phát triển QTĐH

Tập trung vào


khách hàng
Tập trung vào - Toàn cầu hóa
chất lượng - SCM
Tập trung vào - TQM - SX sạch, phát
chi phí - IZO triển bền vững
- JIT - T/mại điện tử
- Chuyên môn hóa - MRP, ERP, CRM
- 5S
- Q/lý khoa học taylor - Trách nhiệm XH
-…
24
1.3- Đo lường năng suất
1.3.1- Năng suất
Đầu ra Adam Smith
Năng suất = (1723 - 1790)
Đầu vào
• Năng suất là thước đo hiệu quả các h/động
• Năng suất không chỉ giới hạn trong h/động
SX mà còn bao gồm cả h/động xã hội.
• Phải có sự kết hợp hài hoà giữa tăng năng
suất và tăng lợi ích xã hội
25
Các chỉ tiêu đo lường năng suất
• Đo lường từng yếu tố đầu vào
Đầu ra Đầu ra
NSLĐ = NS vốn =
Lao động (L) Vốn (C)

• Đo lường nhóm Đầu ra


yếu tố đầu vào Lao động + Vốn
• Đo lường nhiều NS các Q1
yếu tố đầu vào yếu tố ( L  C  R  E  Q2 )

Nguyên liệu Năng lượng


• Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)
Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = A KαLβ
Y
Hay TFP = A =
Kα Lβ
Trong đó:
Y: đầu ra
L: LĐ đầu vào (Labour)
K: vốn đầu vào (Capital)
α, β: Độ co giãn (hệ số đóng góp) của đầu ra

tương ứng với LĐ và vốn.


Tăng năng suất
 Tăng về số lượng, chất lượng SP.
 Hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
 Không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, bảo
vệ môi trường.
 Nâng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện
môi trường làm việc.
 Quan tâm đến XH: Tạo công ăn việc làm,
giảm nghèo đói,..
28
1.3.2- Những nhân tố ảnh hưởng đến N/suất

29
1.4- Hoạt động của QTĐH
Chương
1. T/kế và phát triển SP 3
2. Lựa chọn quá trình SX và 3
hoạch định công suất
3. Chiến lược định vị DN 4
4. Chiến lược bố trí mặt bằng 4
5. Hoạch định tổng hợp 5
6. Lịch trình điều hành 6
7. Tồn kho 7
8. Nhu cầu NVL (MRP) 8
9. Lý thuyết xếp hàng 9
Tóm lại
- Dưới góc độ nền kinh tế:
Quản trị điều hành cung cấp h/hóa và d/vụ
phong phú để nâng cao mức sống vật chất
và tinh thần toàn XH.
- Xét trên phạm vi thế giới:
Quản trị điều hành SX là chìa khóa thành
công của mỗi quốc gia.

You might also like