You are on page 1of 50

Chƣơng 3

LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƢƠNG


TRONG XÂY DỰNG
LOGO
3.1. LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ
LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG
Lao động và quá trình SX

Giữ vai trò quan trong


Lực lƣợng lao động xã nhất và quyết định
hội Lực
lƣợng Lao
động

Quá trình
sản xuất Bộ phận của giới tự
nhiên mà lao động
làm nhiệm vụ truyền Đối của con người tác
Tƣ liệu động vào nhằm biến
dẫn sự tác động của tƣợng
con người lên đối tượng LĐ đổi nó theo mục đích
LĐ LĐ của mình.
- Công cụ lđ, nhà -Loại có sẵn trong tự
xường, phương tiện nhiên: khoáng sản,
giao thông…. thủy sản
-Loại đã qua chế
biến: thép phôi, sợi
dệt….
3.1.1. Khái niệm Lao động
và Quản lý Lao động

Lao động là hoạt động có ý thức của con người ở


mọi lĩnh vực (sản xuất vật chất hay phi vật chất).
3.1.1. Khái niệm Lao động
và Quản lý Lao động

 Quản lý lao động: là tổng thể các hoạt động


nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả
của cá nhân để đạt được các mục tiêu của doanh
nghiệp, của xã hội và của bản thân người lao
động.

 Do đặc điểm của sản xuất xây dựng nên việc tổ


chức quản lý lao động trong xây dựng có nhiều
khó khăn các ngành công nghiệp khác.
3.1.1. Khái niệm Lao động
và Quản lý Lao động
- Mục đích của Quản lý lao động trong XD

Về lợi ích kinh tế


• Cung cấp cho SXKD lực lượng LĐ phù
hợp về số lượng và chất lượng

Về lợi ích xã hội


• Chăm lo đời sống người lđ
• Chăm lo môi trường làm việc cho người lđ
• Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ
người lđ
3.1.2. Phân loại lao động trong DNXD
Theo tính chất của lao động
 Lao động trực tiếp: CN sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất
phụ trợ, công nhân phục vụ công nhân chính và công nhân khác
 Lao động gián tiếp: nhân viên quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật,
quản lý hành chính v.v.

AD
SP
3.1.2. Phân loại lao động trong DNXD

Theo loại hình sản xuất kinh doanh


 Công nhân viên xây lắp (lao động trong sản xuất xây lắp)
 Công nhân viên khác (lao động trong các hoạt động khác)

Theo tính chất, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp


 Công nhân: nề, sắt.... Công nhân bậc 1 đến 7
 Nhân viên: chuyên viên, kỹ sư, nhân viên hành chính...
3.1.2. Phân loại lao động trong DNXD

Theo hình thức quản lý


 Theo hình thức quản lý : Công nhân viên trong danh sách:
là số lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả
lương. Công nhân viên ngoài danh sách: là số lao động
không do doanh nghiệp quản lý và trả lương
3.1.2. Phân loại lao động trong DNXD
PL Theo hình thức tuyển dụng

HĐLĐ không xác định thời hạn. Trong đó


I-
không xác định thời điểm chấm dứt hiệu
lực của hợp đồng

HĐLĐ xác định thời hạn. Trong đó thời điểm


II-
chấm dứt của HĐ là từ đủ 12 tháng đến 36
tháng.

HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất


II định có thời hạn dưới 12 tháng
I-
3.1.3.Năng suất lao động trong XD

Khái niệm:

 Năng suất lao động là mức hiệu quả đạt được


của hoạt động sản xuất có ý thức của con người
trong một khoảng thời gian nhất định.

 NSLĐ đƣợc đo bằng:


1. Số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian, hay
2. Thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm hợp với quy cách chất
lượng.
3.1.3. Năng suất lao động trong XD

Năng suất
lao động

NSLĐ cá nhân NSLĐ xã hội


Khái niệm về năng suất lao động
trong xây dựng

NSLĐ cá nhân
 Là hiệu quả lao động cụ thể của một người trong
thời gian nhất định
 Chủ yếu được đo bằng HPLĐ sống (số ngày công,
giờ công lao động) để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm
 Ít xét đến hao phí lao động quá khứ (hao phí các
nguyên vật liệu, năng lượng, công cụ lao động)
 VD: định mức dự toán xây dựng cơ bản quy định
mức hao phí trung bình về nhân công để hoàn
thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp.
VD: Định mức dự toán xây dựng cơ bản quy định mức hao phí trung bình
về nhân công để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây lắp.
NSLĐ xã hội

 Là hiệu quả chung của lao động xã hội


trong quá trình sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm

 NSLĐ xã hội bao gồm cả lao động sống (Số


ngày công, số giờ công) và lao động quá khứ
(hao phí các nguyên vật liệu, năng lượng, công
cụ lao động)
NSLĐ xã hội

 Không phải là sự tổng hợp đơn thuần


của nhiều NSLĐ cá nhân cùng tiến hành
một quá trình sx.

 Là sự tổng hợp về NSLĐ của nhiều


ngành SX khác nhau, có mối quan hệ
mật thiết với nhau trong quá trình sx ra
một sp nhất định.
NSLĐ xã hội

 Rất khó xác định, rất phức tạp

 Hầu hết được xác định thông qua thu nhập


quốc dân trên một đầu người.

Ví dụ: Suất vốn đầu tư xây dựng công trình –


phần xây dựng (chi phí để xây dựng 1m2 sàn
công trình xây dựng).
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NSLĐ
TRONG XÂY DỰNG
Các PP xác định NSLĐ trong XD

Có 2 phƣơng pháp

1. Xác định NSLĐ theo hiện vật

2. Xác định NSLĐ theo giá trị


Xác định NSLĐ theo hiện vật

1 NSLĐ theo sản lượng sản phẩm


Xác định bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian lao động hao phí

2 NSLĐ theo thời gian lao động

Xác định bằng chi phí thời gian lao động cần
thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Xác định NSLĐ theo hiện vật

 NSLĐ theo sản lượng sản phẩm (Ws)

Q
WS  (sản phẩm/ giờ công, ngày công)
T

Q = Tổng số sản phẩm được sản xuất ra


lượng thời gian lao động cần thiết (hay hao
T = phí lao động) để sản xuất ra khối lượng sản
phẩm Q.
Xác định NSLĐ theo hiện vật

NSLĐ theo thời gian lao động (Wt)

T
Wt  (giờ công, ngày công/ sản phẩm)
Q

Q = tổng số sản phẩm được sản xuất ra

T = lượng thời gian lao động cần thiết (hay hao


phí lao động) để sản xuất ra khối lượng sản
phẩm Q.
Xác định NSLĐ theo hiện vật

Ƣu điểm
 Tính toán đơn giản, phản ánh chính xác NSLĐ;
 Không chịu ảnh hưởng của yếu tố giá cả và cơ cấu công tác

 Có thể dùng để so sánh NSLĐ của cá nhân và tập thể khi
thực hiện công tác có đơn vị đo đồng nhất.

Nhƣợc điểm:
 Không dùng để tính NSLĐ cho toàn doanh nghiệp trong kỳ
mà chỉ dùng để xác định NSLĐ cho công tác riêng rẽ có đơn
vị đo đồng nhất.
 Chưa phản ánh được điều kiện làm việc (chuyên môn hoá,
hợp tác hoá) và mức độ chất lượng sản phẩm.
S

Xác định NSLĐ theo giá trị

 Q .D i i
Wg  i 1
n (đồng/ giờ công, ngày công)
T
i 1
i

Qi = khối lượng sản phẩm loại i hoàn thành trong kỳ đang xét
(tính theo hịên vật)
Di = đơn giá của sản phẩm loại i (đơn giá đầy đủ)
Ti = lượng thời gian lao động cần thiết để hoàn thành khối
lượng công tác Qi
Xác định NSLĐ theo giá trị
n

 Q .D
i 1
i i
Wg (đồng/ người năm, người quý)
S

Qi = khối lượng sản phẩm loại i hoàn thành trong kỳ đang xét
(tính theo hịên vật)
Di = đơn giá của sản phẩm loại i (đơn giá đầy đủ)

S = số lao động trung bình trong kỳ đang xét để hoàn thành


khối lượng công tác Qi tính bằng ngày công, giờ công v.v.

= Sđầu kỳ + Stăng
S
= Sđầu kỳ - Sgiảm
Xác định NSLĐ theo giá trị

Ƣu điểm
 Có thể dùng để tính NSLĐ cho doanh nghiệp khi thực
hiện một hay nhiều loại công tác khác nhau
 Có thể dùng để lập kế hoạch NSLĐ cho doanh nghiệp,
cũng như ở các khâu, bộ phận của doanh nghiệp

Nhƣợc điểm
 Chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố giá cả
 Chịu ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu công tác và do
vậy nó chỉ dùng để so sánh NSLĐ của doanh nghiệp ở
2 thời kỳ khi chúng có cơ cấu công tác giống nhau.
Năng suất LĐ trong XD

 Năng suất lao động bình quân của một công nhân
xây lắp trong kỳ (WCNXL)

G XL
WCNXL 
TCNXL

GXL = giá trị khối lượng công tác xây lắp thực hiện trong kỳ
TCNXL = Hao phí lao động bình quân trong kỳ = Số CNXL x thời
gian lao động để làm ra Qxl
Năng suất LĐ trong XD

 Năng suất lao động bình quân của một công nhân
viên xây lắp trong kỳ (WCNVXL):

G XL
WCNVXL 
TCNVXL

GXL = giá trị khối lượng công tác xây lắp thực hiện trong kỳ
TCNVXL = HPLĐ bình quân của công nhân viên trong kỳ
Bài tập Ví dụ về nhà
Theo tài liệu báo cáo của một công ty xây dựng trong 2 năm
ta có số liệu sau:
- Năm 2011 giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành trong năm là
50 tỷ đồng, số lượng công nhân và công nhân viên xây lắp
bình quân trong danh sách là 860 người, trong đó số lượng
nhân viên gián tiếp là 150 người.
- Năm 2012 giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành trong năm là
70 tỷ đồng, số lượng công nhân và công nhân viên xây lắp
bình quân trong danh sách là 820 người, số lượng nhân viên
gián tiếp là 200 ngườii.
Biết rằng giá trị sản lượng hoàn thành trong 2 năm đã được
triệt tiêu yếu tố trượt giá và sự ảnh hưởng của thuế VAT.
Yêu cầu:
Hãy tính các chỉ tiêu NSLĐ cho một công nhân xây lắp và một
công nhân viên xây lắp trong từng năm?
Hiệu quả của tăng NSLĐ
1. Rút ngắn thời gian xây dựng, do đó:
 Tăng lợi nhuận
 Giảm được chi phí xây lắp
 Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn đầu tư của chủ đầu tư
 Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn sản xuất của nhà thầu
xây dựng

2. Tăng khối lượng công tác xây lắp hoàn thành


trong kỳ, do đó:
 Giảm chi phí xây lắp, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp
 Tăng thu nhập cho xã hội, doanh nghiệp và người lao
động
Hiệu quả của tăng NSLĐ
3. Giảm số lượng lao động xây lắp
 Giảm chi phí phục vụ công nhân, chi phí xây dựng nhà ở, lán
trại tạm cho công nhân.
4. Giảm thời gian lao động trong tuần, tháng. Từ đó
tăng số ngày nghỉ cho người lao động (nâng cao hiệu
quả xã hội)

5. Tăng NSLĐ làm cho nhịp tăng NSLĐ lớn hơn nhịp
tăng lương dẫn đến tiết kiệm chi phí lao động và làm
cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên
Các nhân tố ảnh hưởng
tới NSLĐ
 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu môi
trường.
 Chất lượng của công tác cung ứng vật tư kỹ thuật, sự đảm
bảo tính đồng bộ, về số lượng, chủng loại, chất lượng và
thời gian
 Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức lao
động trên công trường và ở doanh nghiệp.
 Trình độ trang thiết bị công nghệ, phƣơng pháp công
nghệ cũng như trang thiết bị dùng cho quản lý của doanh
nghiệp
 Trình độ chuyên môn nghề nghiệp của công nhân và cán
bộ quản trị của doanh nghiệp
 Điều kiện làm việc, vệ sinh môi trường, các chế độ bảo hộ
lao động, bảo hiểm xã hội cũng như các chính sách khác đối
với người lao động.
Các biện pháp tăng NSLĐ
 Nghiên cứu và áp dụng các phương pháp tổ chức sản
xuất và công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại,
vật liệu và kết cấu mới, hiệu quả…

 Thường xuyên cải tiến tổ chức quản lý


 cải tiến bộ máy,
 hoàn thiện các cơ chế và chính sách kinh tế nội bộ
doanh nghiệp,
 áp dụng các hình thức khoán phù hợp…
 bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên,
áp dụng cơ chế khuyến khích, động viên khen thưởng và
kỷ luật nội bộ doanh nghiệp

 lợi dụng các điều kiện thuận lợi, hạn chế tác hại của
thiên nhiên.
TIỀN LƢƠNG
TRONG XÂY DỰNG
3.2.1. Khái niệm tiền lương
trong xây dựng

 Theo nghĩa rộng thì tiền lương là một bộ phận


của thu nhập quốc dân được nhà nước trả cho
người lao động căn cứ vào số lượng và chất lượng
lao động mà người đó đã cống hiến cho xã hội.

 Trong nền kinh tế thị trường: tiền lương là giá cả


của sức lao động được hình thành trên cơ sở thoả
thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động
3.2.1. Khái niệm tiền lương
trong xây dựng

Ý nghĩa của tiền lương

 Tiền lương là một trong những công cụ quan trọng nhất để


quản lý kinh tế, đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và
văn hoá, kích thích nâng cao năng suất lao động và ý thức
phấn đấu của người lao động.

 Tiền lương là công cụ để đánh giá chất lượng, số lượng lao


động, trình độ nghề và phân phối lợi ích một cách hợp lý.

 Chế độ tiền lương hợp lý có tác dụng to lớn trong việc thúc
đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Tiền lương phải đáp ứng
mục đích kinh tế và mục đích xã hội, đảm bảo kết hợp hài
hoà các lợi ích xã hội và đảm bảo công bằng xã hội
3.2.2. Chế độ tiền lương
Nội dung của chế độ tiền lương:
1. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công nhân
2. Tiêu chuẩn xếp ngạch bậc công chức, viên chức
3. Hệ thống các bảng lương

Hệ thống các bảng lương do Nhà nước ban hành. Nội dung gồm có:

 Ngạch lƣơng (cho khối công chức, viên chức) hoặc Nhóm
lƣơng (cho khối công nhân)
 Thang lƣơng: bảng diễn tả số bậc lương, hệ số lương và mức
lương của cùng 1 ngạch hoặc cùng một nhóm lương)
 Mức lƣơng.
Mức lương = Mức lương cơ bản x hệ số lương
 Hệ số lƣơng
3.2.2. Chế độ tiền lương
3.2.3. Các hình thức tiền lương
trong XD

1. Hình thức tiền lương theo thời gian

2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm


3.2.3. Các hình thức tiền lương
trong XD

Hình thức tiền lƣơng theo thời gian

Ltg = Ttt x L

 Ttt : thời gian làm việc thực tế dùng để tính


lương (tháng, ngày, giờ)
 L: tiền lương cho một đơn vị thời gian dùng
để tính lương(đồng/tháng, đồng/ngày…)
Hình thức tiền lương theo thời gian

 Tiền lƣơng theo thời gian giản đơn.


 Căn cứ vào số thời gian làm việc và mức lƣơng trên một
đơn vị thời gian của nhân viên để trả lƣơng.
 Mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng
hợp lý thời gian lao động và nâng cao chất lƣợng công
việc

 Tiền lƣơng theo thời gian có thƣởng.


 Là sự kết hợp giữa tiền lƣơng theo thời gian giản đơn và
tiền thƣởng khi đạt các chỉ tiêu về số lƣợng, chất lƣợng
quy định.
 Kích thích ngƣời lao động quan tâm hơn đến kết quả công
tác của mình.
Hình thức tiền lương theo thời gian

 Ƣu điểm
Ở một mức độ nhất định tiền lương tính theo thời
gian phản ánh chất lượng lao động, số lượng lao
động và trình độ nghề nghiệp của người lao động

 Nhƣợc điểm
Tiền lương không có mối quan hệ trực tiếp với kết
quả lao động và chất lượng công việc hoàn
thành, do đó vai trò kích thích tăng năng suất lao
động bị hạn chế đáng kể
Hình thức tiền lương theo thời gian

 Áp dụng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp


hoặc
 ở các bộ phận mà khối lượng công việc không thể đo
tính rõ ràng, không có định mức khoán sản phẩm, hoặc
khi đòi hỏi về đảm bảo chất lượng của sản phẩm làm ra
được đề cao.

 Điều kiện áp dụng


 có sự bố trí đúng ngƣời, đúng việc,
 có hệ thống theo dõi và kiểm tra việc chấp hành thời gian làm
việc.
 Ý thức làm việc của ngƣời lao động: không làm việc chiếu lệ,
thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến kết quả công tác
Hình thức tiền lương theo SP

Hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm

Lsp = Ntt x Đg
 Ntt: số sản phẩm thực tế hoàn thành đã được
nghiệm thu
 Đg: đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản
phẩm
Hình thức tiền lương theo SP

Các hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm

1. Lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

2. Lương theo sản phẩm gián tiếp

3. Lương theo sản phẩm có thưởng

4. Lương theo sản phẩm luỹ tiến

5. Tiền lương khoán gọn


Hình thức tiền lương theo SP

Ƣu điểm
 Thực hiện tốt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động,
 khuyến khích nâng cao NSLĐ, trình độ tay nghề, sử dụng có
hiệu quả các máy móc thiết bị và thời gian làm việc
 Thúc đẩy việc cải tiến sản xuất, tổ chức lao động ở các công
trƣờng, tổ đội
 Thúc đẩy công việc kiện toàn định mức, kiểm tra chất lƣợng sản
phẩm

Nhƣợc điểm
 Gây ra tâm lý chạy theo số lƣợng sản phẩm, ít quan tâm hơn
đến yếu tố chất lƣợng và sử dụng tiết kiệm vật tƣ, thời gian
hoàn thành v.v.
Hình thức tiền lương theo SP

Điều kiện áp dụng:

 Có hệ thống định mức lao động có căn cứ khoa học


để tạo điều kiện tính đơn giá lƣơng chính xác

 Có chế độ theo dõi và kiểm tra chất lƣợng sản phẩm

 Làm tốt công tác giáo dục tƣ tƣởng cho mọi ngƣời
lao động để tránh khuynh hƣớng chạy theo số lƣợng
mà không quan tâm đến chất lƣợng.
3.2.4. Chế độ bảo hiểm đổi với
người LĐ trong XD

Căn cứ vào Luật an toàn, vệ sinh lao động


2015, Luật BHXH 2014, Luật việc làm
2013, Nghị định 146/2018/NĐ-CP, Nghị định
44/2017/NĐ-CP, Nghị định 143/2018/NĐ-
CP, Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017
thì mức đóng BHXH bắt buộc {đóng vào quỹ
hưu trí, tử tuất (HT); quỹ ốm đau, thai sản
(ÔĐ); quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp (LĐ); quỹ bảo hiểm thất nghiệp
(BHTN); quỹ bảo hiểm y tế (BHYT)} áp dụng
trong năm 2019 được thực hiện theo bảng
dưới đây.
3.2.4. Chế độ bảo hiểm đổi với
người LĐ trong XD

You might also like