You are on page 1of 21

HÀNG HOÁ

CÂU 1: KHÁI NIỆM VÀ THUỘC TÍNH


- Khái niệm: là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó
của con người thông qua trao đổi, mua bán
- Thuộc tính (2): GIÁ TỊ SỬ DỤNG CỦA HH + GIÁ TRỊ CỦA HH
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁ TRỊ CỦA HH
CỦA HH
KHÁI NIỆM Là công dụng của vật Là lao động xã hội của
phẩm, có thể thoả mãn người sản xuất ra hàng
một nhu cầu nào đó của hoá kết tinh trong hàng
con người hoá đó
VD: GTSD của gạo là để VD: để sx ra 5 cân gạo
ăn, quần áo để mặc người nông dân cần 5 giờ
ĐẶC ĐIỂM Được thực hiện trong tiêu Biểu hiện của mối quan
dùng ( bởi khi sử dụng hệ kinh tế giữa những
con người mới nhận được người sản xuất, trao đổi
công dụng để thoả mãn hàng hoá ( cạnh tranh
nhu cầu) xem ai tao ra sp it hao tốn
sức lao động hơn…)
Do thuộc tính tự nhiên
của vật phẩm quyết định Là phạm trù lịch sử ( vì
( không theo ý muốn của chỉ tồn tại trong kinh tế
con người) hàng hoá) vì nó găn liền
với sxhh
Có một hoặc nhiều
GTSD Giá trị là cơ sở hình
thành giá cả
Là phạm trù vĩnh viễn Giá trị trao đổi là hình
( vì giá trị sd luôn tồn tại thức biểu hiện ra bên
trong hàng hoá ) ngoài của giá trị ( hao phí
Số lượng giá trị sử dụng sức lao động => giá trị
phục thuộc vào sự phát => giá tị trao đổi)
triển khoa học kỹ thuật
Giá trị là nội dung, là cơ
VD: xưa: than => sưởi sở của trao đổi ( khi trao
ấm, tạo ra nhiệt để nấu đổi người ta ngầm so
cơm sánh lao động đã hao phí
Nay: sử dụng than để tạo ẩn dấu trong hành hoá
ra nhiệt điện khởi động với nhau)
máy móc ( giá cả có thể cao hơn
CN vượt bậc sd chiết giá trị của hàng hoá do
xuất than làm mỹ phẩm thị yếu, tâm lí của người
sửa rửa mặt or kem đánh tiêu dùng)
răng

- Tính chất 2 mặt của hàng hoá ( lao động cụ thể + lao động trừu tượng)
Lao động cụ thể Lao Động trừu tượng
Là lao động có ích dưới Là lao động xã hội của người sx hàng hoá không
một hình thức nghề nghiệp kể đến hình thức cụ thể của nó, đó là sự tiêu hao
chuyên môn nhất định sức lao động nói chung của người sxhh về cơ bắp,
trí óc, thần kinh
VD: bs khám bệnh, thợ
may may quần áo….
Mỗi lao động cụ thể có mục Tạo ra giá trị hàng hoá vì vậy thuộc phạm trù lịch
đích, đối tượng, công cụ, sử
phương pháp, và kết quả
lao động riêng

Lđ cụ thể tạo ra giá trị sử


dụng của hh vì thế lao động
cụ thể thuộc phạm trù vĩnh
viễn

VẬN DỤNG VẤN ĐỀ VÀO SX KINH DOANH


CÂU 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ
VÀ ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN TRONG SX KINH DOANH
LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ = lượng lao động hao phí của ng lao động =
thời gian lao động của ng sx
- Là lượng lao động đã hao phí để sx ra hàng hoá. Lượng lao động hao phí được
tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
( Thời gian lao động xh cần thiết là thời gian cần thiết để sx ra 1 giá trị sd nào đó
trong đk bth của xh với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung
bình)

=> Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá là lượng hao phí lao động cần thiết của xh
dể sx ra đơn vị hàng hoá đó

Ví dụ: trong điều kiện nhà máy sản xuất bình thường, trình độ bình thường của
công nhân thì một chai nước Coca Cola cần trung bình 2h để sản xuất xong. Vậy
lượng giá trị hàng hóa của chai nước là 2h

Lượng giá trị hh (G) = hao phí lao động quá khứ ( c) (TLSX) + hao phí lao động
sống tạo ra gtri mới (v +m)

NĂNG SUẤT LAO TÍNH CHẤT PHỨC TẠP CỦA LAO ĐỘNG
ĐỘNG LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN LAO ĐỘNG PHỨC TẠP
Là năng lực sản xuất của Là lao động không đòi Là những hoạt động lao
người lao động, được hỏi quá tình đào tạo, động yêu cầu phải trải
tính bằng số lượng sp sx huấn luyện chuyên sâu về qua một quá trình đào tạo
ra trong một đơn vi thời chuyên môn, kỹ năng, về kỹ năng, nghiệp vụ
gian hay số lượng thời nghiệp vụ cũng có thể theo yêu cầu của những
gian hao phí để sản xuất thao tác được nghề nghiệp chuyên môn
ra một đơn vi sản phẩm nhất định
VD: rửa bát, giặt quần
Ví dụ: một nhà máy áo, bán tạp hoá… VD: thợ điện, nhà báo,
trong 4 tiếng sản xuất doanh nhân…
được 80 đôi giày, vậy
trong 1 tiếng nhà máy Trong cùng 1 đơn vị
sản xuất được 20 đôi. time, mọi hoạt động lao
Năng suất lao động của động phức tạp sẽ tạo ra
nhà máy này là 20 đôi được nhiều lượng giá trị
giày/giờ. hơn so với lao độnggiản
đơn
Tăng NSLĐ => giảm C.Mác gọi lao động phức
lượng thời gian hao phí tạp là lao động giản đơn
lao động cần thiết trong 1 được nhân bội lên.
đơn vị hàng hoá => giá
trị hàng hoá giảm VD như một chiếc điện
thoại thông minh sẽ mất
NSLĐ tỷ lệ nghịch với nhiều thời gian sản xuất
lượng giá trị trong 1 đơn (hao phí LĐ) vì nó cần sự
vị hàng hoá chính xác và tinh vi về
( => trogn sx kinh doanh mặt kỹ thuật và hình
cần phải chú ý để có thể ảnh...vv. So với người
giảm hao phí lao động cá bán trà sữa để làm ra một
biệt => thực hiện các ly trà sữa thì thời gian
biện pháp để góp phần sản xuất ngắn hơn (hao
tăng nslđ) phí LĐ ngắn hơn) vì
không đòi hỏi về mặt
Ví dụ: một nhà máy sản kỹthuật... => Lượng giá
xuất được 60 cái bánh trị của chiếc điện thoại sẽ
trong 2h, nghĩa là năng nhiều hơn ly trà sữa và
suất lao động là 30 chẳng hạn giá trị của 1
cái/giờ (1 cái/2p là thời chiếc điện thoại = 1000
gian lao động hao phí cần ly trà sữa (thời gian là 2
thiết). Sau khi tăng năng tháng sản xuất). Vậy
suất lao động lên thì trong 1h sản xuất, điện
sản xuất được 100 cái thoại mang lại nhiều giá
trong 2h, nghĩa là năng trị hơn trà sữa…)
suất lao động 50 cái/giờ
(1 cái/1,2p) => thời gian Đây làcowr sở lý luận
hao phí lao động cần quan trọng để cả nhà
thiết giảm xuống nhưng quản trị và ng lđ tính
tổng sản phẩm trên một toán, xác định mức thù
đơn vị hàng hóa tăng lên lao cho phù hợp với tính
chất của hoạt động lao
Các nhân tố ảnh hưởng: động trong quá tình tham
trình độ ng lao động + gia vào các hoạt động
trình độ tiên tiến và mức kinh tế xã hội.
độ trang bị kỹ thuật, khoa
học – công nghệ trong qtr
sx + đặc thù sản phẩm +
các yếu tố tự nhiên
VD: Ở nền công nghiệp
lúa nước VN
Ng nông dân có kỹ năng
kinh nghiêm
Khi KHKT phát triển =>
phát minh ra nhiều máy
móc tiên tiến, các loại
giống đa năng suất cao
khi xh ptrien => hình
thành phân công lao động
=> có nhà bán giống, nhà
cho thuê máy gặt
Đất đai màu mỡ, thời tiết
thuận lợi
=> NSLĐ tăng

Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong
sản xuất.
Tăng cường độ lao động là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao
động. Trong chừng mực xét riêng vai trò của CCLĐ. Việc tăng CCLĐ làm cho
tổng số sản phẩm tăng lên. Tổng lượng giá trị của tất cả các hàng hóa tăng lên
nhưng tổng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra một đơn vị
hàng hóa không thay đổi.
Ví dụ: một nhà máy sản xuất một ngày 4h được 400 cái áo, tức là 100 cái áo/1h.
Sau khi tăng cường độ lao động lên 8h thì sản xuất được 800 cái áo, tức là 100
cái/1h (tổng sản phẩm tăng nhưng thời gian lao động cần thiết hao phí không thay
đổi).Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất hàng hóa còn thấp, việc tăng cường độ lao
động cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng
nhiều hơn. Một số yếu tố ảnh hưởng đến cường độ lao động như Sức khỏe, thể
chất, tâm lý; Trình độ thành thạo của người lao động; Công tác tổ chức, kỷ luật lao
động…

VẬN DỤNG CÁC VẤN ĐỀ NÀY VÀO THỰC TIỄN SX KINH DOANH
Câu 3: NỀN KINH TẾ TT VÀ CÁC QUY LUẬT CỦA NỀN KTTT
1. Các khái niệm ( thị trường + nền kttt + cơ chế tt)
- THỊ TRƯỜNG: tổng hoà các quan hệ kinh tế trogn đó nhu cầu của các chủ
thể được đáp ứng thông qua trao đổi, mua bán với sự xác định giá cả và số
lượng hàng hoá, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển của nền sx xh
Vd: chợ, cửa hàng, siêu thị…
- Phân loại:
+ Trao đổi, mua bán: tt hàng hoá + dịch vụ
+ Phạm vi quan hệ: trong nước + thế giới
+ Vai trò của đối tượng mua bán: TLSX + hàng tiêu dùng
+ Tính chất + cơ chế vận hành: tự do + có sự điều tiết + cạnh tranh hoàn hảo
+ k hoàn hảo
- Vai trò:
+ Vừa là đk, vừa là môi trường cho sx phát triển. Là đầu ra của sx, cầu nối
giữa ng sx và tiêu dùng
+ Kích thích sự sáng tạo, phân bổ nguồn lực hiệu quả trogn nền kte
Là thành tố gắn kết nền KT thành một chỉnh thể ( từ sx => phân phối => trao
đổi => tiêu dùng, trong nước – ngoài nước

- CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG:


+ Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu
của các quy luật kte
+ Là pthuc cơ bản để phân phói và sử dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công
nghệ, sức lao động, thông tin, trí tuệ => Vận hành mang tính khách quan, do
bthan nền sxhh hình thành => “bàn tay vô hình” A.dam Smith

- NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG:

+ Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chết thị trường. Đó là nền kte hàng
hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất vfa trao đổi đều được thông
qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường
- ĐẶC TRƯNG
(1) Có sự đa dạng các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể
kinh tế đề bình đẳng trước PL
VD: trong lĩnh vực ngân hàng thì có ngân hàng NN nhưL BIDV, MB,
VIETCOM…., có các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài Shinhan bank,
citibank…
(2) Đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ nguồn lực xh thông qua hđ
của các thị trường bộ phận: tt hàng hoá, dịch vụ, bất động sản…
VD: nguồ lực vốn, Khi xra covid trên toàn cầu, kte thế giới trở nên kk hơn +
thị trường lao động khủng hoản => thất nghiệp => tt hàng hoá, dịhc vụ đình
trệ, sức mua giảm => dưới sự tác động của suy thoái tt các chủ thể sẽ có xu
hướng dịch chuyển nguồn lực vốn đầu tư sang các nước an toàn hơn như
VN,…

(3) Giá cả được hình thành theo nguyên tắc tt, cạnh tranh vừa là môi trường,
vừa là độgn lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển

(4) Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với TT quốc tế

VD: trồng vải thiều phải trồng nhãn ở Hải Dương và Hưng Yên. Nếu chỉ pt
TT đầu ra ở VN thì quả vải và nhãn chỉ thu đc các gtri nhất định >< mở cửa
kinh tế, Nông sản VM xấu khẩu ra quốc tế => gtri vải và nhãn tăng thêm
nguồn thu nhập cho nông nhân => đầu tư quy hoặch trang trại quy mô lớn để
mở rộng diện tích canh tác và ănng cao chất lượng

ƯU KHUYẾT
(1)Luôn tạo động lực cho sự sáng (1) Luôn tiềm ẩn những rủi ro
tạo của các chủ thể kinh tế khủng hoảng
(2)Nền kinh tế TT luôn phát huy tốt (2) Không tự khắc phục được xu
tiềm năng của mọi chủ thể, các hương cạn kiệt tài nguyên không thể
vùng miền cũng như lợi thế quốc tái tạo, suy thoá môi trường tự
gia nhiên, môi trường xã hội
(3)Luôn tạo ra các pthuc để thoả (3) Không tự khắc phục được hiện
mãn tối đa nhu cầu của con người tượng phân hoá sâu sắc trong xh
=> thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã ( giàu – nghèo)
hội

-
-
-
-
-
-
-
- CÁC QUY LUẬT THỊ TRƯỜNG (5)
(1) Quy luật giá trị
- Là quy luật kinh tế cơ bản của sxhh. Ở đâu có sx vfa trao đổi ở đó có hđ của
quy luật giá trị
- Nội dung: QLGT yêu cầu việc sx và trao đổi hh phải được tiến hành trên cở
sở của hao phí lao động xh cần thiết ( tuân theo => có lãi => tồn tại, phát
triển >< thua lỗ, phá sản )
- Trong đó, thời gian lao động cần thiết chỉ khoảng thời gian lao độgn chung
cần phải tiêu tốn để sx 1 đơn vị hh
VD: A dệt vải hết 5h, B hết 6h C hết 7h. Trong vd này time lđ cá biệt là
5,6,7. Time lđ xh cần thiết là time trung bình của 3ng trên là 6h => B thực
hiện đúng quy luật giá trị trong sx và lưu thông hàng hoá A thực hiện tốt C
vi phạm
- Cơ chế hđ: QLGT hđ và phát huy tác dụng thông qua giá cả dưới sự tác
động của qh cung cầu. Giá trị là cở sở của giá cả => giá cả phụ thuộc vào
gtri. Nếu sx 1 hh mất nhiều time lđ xh cần thiết thì gtri và giá cả của nó sẽ
cao và ngược lại
 Trong sx: nếu time hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn or bằng time hao phí
lđ cần thiết => NSLĐ sẽ tăng và nhược lại
VD: để sx 1 cái áo A phải tốn chi phí lđ cá biệt là 1h/áo. Trong khi đó hao
phí lđ xh cần thiết là mức hao phí lđ trung bình xh chấo nhận là 2h/áp =>
A đã đạt đủ yêu cầu về mức hao phí lđ cần thiết thậm chí là làm ra nhiều
sp hơn ( tăng nslđ)
 Trong trao đổi : dựa trên cơ sở trao đổi ngang giá, lấy hao phí sức lđ làm
cơ sở
- Tác động của quy luật gtri
-
Tích cực Tiêu cực
Điều tiết và lưu thông hàng hoá Phân hoá những ng sx thành người
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý giàu, nghèo một cách tự nhiên
hoá sp nhằm tăng NSLĐ
Đào thải các yếu tố lạc hậu, lỗi thời
vì giá trị hh luôn được điều chỉnh để
phù hợp với xh
VẬN DỤNG QLGT VÀO THỰC TIỄN Ở VN
 Vào năm thời kì bao cấp:
Có cách hiểu chưa đúng về thực hiện tăng trưởng kte và thực hiện công
bằng, bình đăng xh => vận dụng sai lệch, thiếu sót => làm triệt để
nhữung nhân tố tích cực, năng động của xh => làm nền kt rơi vào trạng
thái trì trệ, kém pt
 Thời kì đổi mới
- Ptrien nền sx hh, quy luật gt hđ => tạo nên sự canh tranh, pt kte => phân hoá
giàu nghèo, buôn bán gian lận…
- Nước ta hội nhập theo nền kt thế giới với chính sách mở cửa hợp tác vs các
nước => chịu sự tác động nhiều nhân tố khách quan trong đó có qlgt
- Sau 30 đổi mới => áp dụng qlgt => thành tựu trên all lvuwjc, đb kinh tế =>
nông nghiệp lạc hậu với 90 dân số làm nông nghiệp => xd csvc, hạ tầng ktxh
từng bước đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá hđh => môi trường thu
hút nguồn lực xh cho ptrien dài hạn và bền vững
- Tiêu cực: Phân hoá giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ
thể buôn bán gian lận =>

 Lĩnh vực sản xuất


- Một nguyên tắc căn bản của ktett là trao đỏi ngang giá tức là thực hiện sự
trao đổi hh thông qua thị trường, sp phải trở thành hh => đòi hỏi tuân thủ
quy luật gtr – sc và trao đổi hh phải dựa trên time lđ xh cần thiết. Cụ thể:
+ Vi mô: mỗi cá nhân khi sx sp đều cố gắng làm cho time lđ cá biệt nhỏ hơn
time lđ xh cần thiết
+ Vĩ mô: Mỗi DN đều cố gắng năng cao NSLD, chất lượng sp, giảm time lđ
các biệt
 Nhà nước đưa ra các chính sách để khuyến khích năng cao trình độ
chuyên môn. Mỗi DN cần cố gắng cải tiến máy móc, mẫu mã, nâng cao
tay nghề lao động. Nếu k qlgt sẽ thực hiện vai trò đào thải nó. Tất yếu
điều đó dẫn tới sự pt của LLSX mà trong đó đội ngũ lđ có tay nghề
chuyên môn ngày càng cao, công cụ lđ luôn đc cải tiến => sự xh hoá,
chuyên môn hoá LLSX ptrien

(2) QUY LUẬT CUNG – CẦU


- Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung và cầu trên hàng hóa thị
trường.
- Trên thị trường cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác
động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả hàng hóa
- Trong đó,
+ Cung cầu tác động lẫn nhau: khi cầu tăng thì sx kinh doanh mở rộng,
lượng cung hàng hóa tăng lên và ngược lại
+ Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
+ Cung > cầu giá cả thấp hơn giá trị
+ Cung < cầu giá cả cao hơn giá trị
+ Cung = cầu giá cả = giá trị
- Tác dụng của quy luật cung – cầu
+ Điều tiết mối quan hệ giữa sx và lưu thông hàng hóa
+ Thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường
+ Ảnh hưởng tới giá của hàng hóa
VD: Cam => gá cũ 30vnd => ng mua có sức mua và tiêu thị đến 10 tấn/ngày
=> nắng nóng => giá 60vnd => sức mua giảm nhu cầu giảm còn lại 4 tấn
/ngày ( khi hàng hóa có những mức giá khác nhau thì sẽ ah tác động tới nhu
cầu và sức mua của ng tiêu dùng cũng sẽ thay đổi theo các mức giá khác
nhau
VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU VN
- Dưới ảnh hưởng không nhỏ của covid, tổng công ty may 10 vẫn vững vàng
trước sóng gió, chủ động lên kịch bản để ứng phó với khó khăn, vừa đảm
bảo phòng, chống dịch vừa nỗ lực duy trì sx kinh doanh.
- Nhận thấy nhu cầu khẩu trang tăng cao => chuyển sang sx khẩu trang vải
- Từ t2/2020 => thay thế các sp truyền thống
- T3/2020 quyết định đầu tư máy móc => t4 có hàng đưa ra thị trường
- Sang 2021 => lần đầu có lượng đặt hàng tăng đột biến trong và ngoài nước

(3) QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ


- Là quy luật quy định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi
thời kỳ nhất định được xác định bằng công thức tổng quát sau: M = P x Q/V
M: lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong 1 time nhất định
P: mức giá cả
Q: khối lượng hh dịch vụ đưa ra lưu thông
V: vòng lưu thông của đồng tiền
- Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông ty lệ thuận với tổng số giá cả hàng
hóa được đưa ra thị trường và tỷ ;ệ nghịch với tốc độ lưu thông của tiền tệ
+ Nếu tiền > hàng hóa => đồng tiền bị mất giá trị => giá cả hàng hóa tăng
=> lạm phát
+ Tiền < hàng hóa => giá cả hàng hóa giảm => giảm phát
- Khi hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt trở nên phổ
biến thì khi đó, số lượng tiền cần cho lưu thông được tính như sau:
M = (P.Q- (G1+G2)+G3)/V
P.Q: tổng giá cả hàng hóa
G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu
G2: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán
V: số vòng quay trung bình của tiền tệ

(4) QUY LUẬT CẠNH TRANH


- Quy luật cạnh tranh yêu cầu, khi đã tham gia thị trường, các chủ thể sx kinh
doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn phải chấp nhận cạnh tranh
- Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có
được những ưu thế về sx cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi
ích tối đa
Khi kttt phát triển => cạnh tanh càng trở nên thường xuyên, quyết liệt hơn
Trong nền kttt, cạnh trang có thể diễn ra giữa các chủ thể tỏng nội bộ, cũng
có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc ngành khác nhau

Cạnh tranh nội bộ Cạnh tranh các ngành


Cạnh tranh giữa các chủ thể inh tế Là cjanh trang giữa các chủ thể sx
trong 1 ngành, cũng sx 1 loại hàng kinh doanh giữa các ngành khác
hoá. Trong đó,biện pháp cạnh tranh nhau nhằm tìm nơi đầu tư có lợi
là các chủ thể kinh tế, nói cách khác hơn. Trong đó các ngành sx khác
là các doanh nghiệp phải ra sức cải nhau có lợi nhuận giữa các ngành
tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ, khác nhau => nhà tư bản cạnh tranh
hợp lý hoá sx, tăng nsuat lao động với nhau để chọn ra ngành sx có tỷ
=> hạ thấp giá trị cá biệt của hàng lệ lợi nhuận cao hơn. Biện pháp
hoá => làm cho gtri hàng hoá doanh cạnh tranh giữa các DN là các DN
nghiệp sx ra thấp hơn giá trị của hh tự do di chuyển nguồn lực của mình
đó từ ngành này sang ngành khác
- Tác động
Tích cực Tiêu cực
Thúc đẩy sự phát triển của LLSX Cạnh tranh không lành mạnh gây
=> phát huy tốt tiềm năng của mọi tổn hại môi trường kunh doanh
chủ thể, vùng miền Cạnh tranh không lành mạnh gây
Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế lãng phí nguồn nhân lực xã hội
thị trường Cạnh tranh không lành mạnh làm
Là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc tổn hại đến phúc lợi xh
phân bổ các nguồn lực
VẬN DỤNG
Đt sang sung và iphone đánh bại nokia
CÂU 3: NGUỒN GỐC CỦA GTTD
CT CHUNG, HÀNG HÓA SLD => VẬN DỤNG THỰC TẾ XH, DN,
NG LAO ĐỘNG
CT CHUNG
Vai trò của tiền trong lưu thông hàng hóa đã có sự thay đổi:
Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn có công thức: H – T – H
Tiền trong lưu thông hàng hóa phức tạp có công thức: T – H -T
Mục đích của tiền trong lưu thông hh giản đơn là GTSD của hàng hóa còn
trong lưu thông phức tạp là giá trị tăng thêm
 Mác phát hiện ra công thức chung của tư bản T – H – T’
+ Trong đó T’ = T + t (t>o)
Số tiền thu về trội ra lớn hơn t được gọi là GTTD, số tiền ứng ra ban đầu
với mục đích thu về GTTD gọi là tư bản => Tiền trở thành tư bản khi
được sử dụng để mang về GTTD
 Tư bản là giá trị mang lại GTTD
 Mác khẳng định là nhà tư bản đã mua được 1 loại hàng hóa đặc biệt mà
trong qus trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị của nó không những
được bảo tồn mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản than nó =>
hàng hóa sức lao động
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
Để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản => tìm ra loại hàng
hóa đặc biệt mà nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn gtri bthan nó => hàng
hóa sức lao động
- Sức lao động là toàn bộ năng lực về thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể,
của con người đang sống, và được người đó đem ra ận dụng khi sx ra 1
GTSD nào đó
- Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa
(1) Người lao động được tự do về thân thể
(2) Người lao động không có đủ TLSX để kết hợp với sức lao động của bản
thân tạo ra hàng hóa để bán => bán sức lao động của mình
- THUỘC TÍNH (2)
Giá trị sử dụng của hàng hóa slđ Giá trị của hàng hóa slđ
Để thỏa mãn nhu cầu nào đó của Do thời gian lao động xã hội cần
người mua thiết để sx và tái sx ra sức lao động
Thể hiện ở quá trình sử dụng sức quyết định
lao động
Hàng hóa sức lao động có giá trị sử Cấu thành của hàng hoa slđ:
dụng đặc biệt mà không hàng hóa + Giá trị tư liệu sinh hoạt ( vật chất
thông thường nào có được, đo là sức + tinh thần) để tái sx ra sức lao
lao động luôn tạo ra giá trị mới lớn động
hơn giá trị của bản thân nó chính vì + Phí đào tạo người lao động
vậy nó tạo ra giá trị thặng dư + Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần
thiết để nuôi con người lao động

Giá trị sức lao động được đo lường


gián tiếp thông qua lượng giá trị của
các TLSH để tái sx và sx sức lao
động
VẬN DỤNG VỚI XH,DN , NG LĐ
XH: GTTD tăng => mức đóng góp thuế cho toàn bộ xh gia tăng => sd mức
thuế đó để phân bố lại thu nhập toàn dân dưới dạng như nhà trẻ trường học,
bệnh viện các quỹ phsuc lợi gia tăng. Bên cạnh đó cũng tăng cường để làm
cho sd hh sld có hiệu quả => DN có thể sd hiệu quả nhất => càng hiệu quả
=> nhiều GTTD => lợi vs ng sx
NG LĐ: trả lời câu hỏi nếu làm tốt thì đc trả nhiều giá trị, biểu hiện ra bên
ngoài là sẽ đc trả tiền lương nhất định chi tiêu tlsh hằng ngày của mình và gđ
tốt hơn ổn hơn => ra sức tìm cách nâng cao tay nghề, để đáp ứng ycau ngày
càng cao của DN, xh => ngoài lương còn thưởng

SỰ SX GTTD, KL RÚT RA VỀ: TB, NGUỒN GỐC CỦA GTTD


SỰ SX GTTD
SỰ SX GTTD
- Sự sản xuất GTTD là sự thống nhất của quá trình tạo ra và tăng thêm giá trị
- VD:
Một nhà kinh doanh ngành làm gốm sứ, để tiến hành sản xuất, nhà tư bản
phải ứng tiền như sau:
50usd: để mua đất
3usd để đầu tư bàn xoaylof nung khuôn bút vẽ…
15usd để thuê ng lao động làm việc 8h/ngày => điều này dduojc thỏa thuận
và công nhân chấp nhận
 Tổng: 68usd
 Giả sử 4h đầu làm đc 6 bình gốm, giá trị của gốm là 68usd ( nguyên liệu,
máy móc, giá trị sức lao động) => bán hết => thu về 68usd => dừng =>
chưa thành tư bản vì nhà tư bản chưa nhận được GTTD
 8h/ngày => vì vậy phải làm tiếp 4h nữa => bỏ thêm 50usd, 3 usd máy
móc ( kp chi cho gti sức lao động nữa) => 68usd
 1 ngày 100usd +6usd+15usd=121usd => số gốm sx ra 136usd, nhà tư bản
thu được lượng gtri thặng dư là 136usd – 121=15usd => gọi là GTTD
 Đây là giá trị mới do người lao động tạo ra ngoài hao phí lđ tất yếu
 NHƯ VẬY: GTTD là bộ phận giá trị mớ dôi ra ngoài giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra, là kết quả của lao động không
công cho nhà tư bản. Kí hiệu: m
 Một ngày lđ của công nhân luôn luôn đc chia làm 2 phần: thời gian
lđ tất yếu ( ng công nhân làm đủ trả ra lượng tiền trả cho bthan khi
nhà tb thuê) + time lđ thặng dư ( ng công nhân làm việc tạo ra gtri
và bị tư bản chiếm mất)
 GTTD chỉ đc sinh ra trong sx và do ng công nhân làm thuê tạo ra
 TƯ BẢN LÀ GIÁ TRỊ ĐEM LẠI GTTD BẰNG CÁCH BÓC LỘT LAO
ĐỘNG LÀM THUÊ
 QUÁ TRÌNH SX GTTD, XÉT TỪ PHÍA NHÀ TƯ BẢN, LÀ QUÁ
TRÌNH ỨNG RA VÀ SỬ DỤNG TƯ BẢN VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁ
TRỊ MANG LẠI GTTD
 Bản chất cra tư bản: tư bản biểu hiện ở tiền, TLSX và sức lao động
nhưng bản chất của tư bản là mối quan hệ xã hội, quan hệ bóc lột lao
động làm thuê

TƯ BẢN BẤT BIẾN/ KHẢ BIẾN: PHÂN BIỆT => Ý NGHĨA VẬN
DỤNG
TƯ BẢN BẤT BIẾN © TƯ BẢN KHẢ BIẾN
Khái niệm Là bộ phận tư bản tồn Là bộ phận tư bản tồn
tại dưới hình thức tư tại dưới hình thức lao
liệu sx, mà giá trị được động không tái hiện ra,
lao động cụ thể của nhưng thông qua lao
công nhân làm thuê bảo động trừu tượng của
toàn và chuyển nguyên công nhân làm thuê mà
vẹn vào giá trị sp, Nghĩa tăng lên, tức là biến đổi
là giá trị không biến đổi về số lượng trong quá
trong quá trình sx trình sx
Nội dung Tư bản bất biến chỉ là Tư bản khả biến là
điều kiện sx ra GTTD nguồn gốc sinh ra
GTTD
Uứng vào TLSX Ứng vào giá trị sức lao
( nguyên liệu , máy động
móc…)
VD: 120 đô cho nguyên VD: 20 đô trả công sức
liệu ( bông, máy móc) lao động
trong quá trình sx không Trong qtr sx, tăng lên
thay đổi về lượng về lượng
 Cơ sở để phân chia tư bản thành tư bản bất biến và khả biến dựa vào
nguồn gốc sinh ra của GTTD ( tư bản khả biến là nguồn gốc sinh ra
GTTD, tư bản bất biến là điều kiện để tư bản khả biến sinh ra GTTD
VẬN DỤNG
Sự tồn tại của kinh tế tư nhân ở VN mặc dù có yếu tố khai thác GTTD
nhưng trong thời kì quá độ nên chưa thể cải biến hoàn toàn, KT tư nhân
đóng vai trò quan trọng trong nền kt hiện nay
+ Kinh tế tư nhân giúp duy trì tốc độ tăng trưởng GDP cao, tạo nguồn thu
cho ngân sách nhà nước mà còn tham gia vào giải quyết các vấn đề xh
như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực…
Kinh tế tư nhân liên tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, chiếm tỉ trọng 40-
43% GDP< thu hút khoảng 85% lực lượng lao động => góp phần quan
trọng trong viejc huy động các nguồn lực xh cho đầu tư phát triển sx kinh
doanh

TIỀN CÔNG: BẢN CHẤT, NGUỒN GỐC


Khái niệm: là giá cả của hàng hóa sức lao động. Tiền công do chính hao phí
sức lao động của ng lao động làm thuê tạo ra, nhưng nó lại thường được hiểu
là do người mua sức lao động trả cho ng lao động làm thuê.
Nguồn gốc: Do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho
mình thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động mà thôi
Bản chất:
+ Là giá cả của hàng hóa slđ, là biểu hiện bằng tiền của giá trị slđ
+ Bị hiểu lầm là giá trị của lao động
+ GTTD chỉ chuyển hóa thành tiền khi sp thực sự tạo ra được thị trường
chấp nhận, nếu không DN sẽ bị phá sản và thua lỗ
TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TB => Ý NGHĨA VÀO SX
KINH DOANH
TUẦN HOÀN
Là sự vận động của tư bản lần lượt trải qua 3 gia đoạn dưới ba hình thái kế
tiếp nhau ( tư bản tiền tệ, tư bản sx, tư bản hàng hóa )gắn với thực hiện
những chức năng tưng ứng và quay trở về hình thái ban đầu với giá trị thặng

+ GDD1☹ gđ lưu thông) T- H: tư bản tồn tại dưới hình thái tiền tệ. Chức
năng: mua các yếu tố của qtr sx. Kết thúc gđ này tư bản tiền tệ chuyển dsang
tue bản sx
+ GDD2 ( giai đoạn sx): H (TLSX - SLĐ) ….SX ….H’: tư bản tồn tại
dưới hình thái tb sx. Chức năng: sx ra giá trị và GTTD. Kthuc => TB hàng
hóa
+ GDD3 ( giai đoạn lưu thông): H’ – T’: tồn tại dưới hình thái hàng hóa.
Chức năng: thực hiện giá trị và GTTD đã được tạo ra ở gđ 2. Kết thúc =>
tbhh => tbtt

ĐK ĐỂ TƯ BẢN TUÀN HOÀN K NGỪNG:


+ Toàn bộ tư bản phải được chia làm 3 bộ phận , tồn tại đồng thời ở 3hình
thái ( tiền tệ, sx và hàng hóa)
+ Mỗi 1 bộ phận của TB đều không ngừng trải qua 3 hình thái
CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
- Chu chuyển của tư bản tuần hoàn của tư bản được xét là một quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian.
- Chu chuyển tư bản được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ
chu chuyển của tư bản
- Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ
khi được ứng ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi quay trở về hình thái
đó cùng với giá trị thặng dư
- Tốc độ chu chuyển của TB là số vòng ( số lần) chu chuyển của tư bản trong
1 năm. CT: n = CH/ch ( n số vòng, số lần. CH là time tỏng 1 năm ( 12
tháng), ch là time của 1 vòng chu chuyển tư bản
-
TB CỐ ĐỊNH VÀ LƯU ĐỘNG => Ý NGHĨA HĐ KINH DOANH
TƯ BẢN CỐ ĐỊNH TƯ BẢN LƯU ĐỘNG
Là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại Là bộ phận tư bản sx tồn tại dưới
dưới hình thái tư liệu lao động tham hình thái sức lao động, nguyên vật
gia vào toàn bộ quá trình sx liệu, vật liệu phụ
Giá trị của nó chỉ chuyển dần dần, Giá trị của nó được chuyển một lần,
từng phần vào gtri của sp theo mức toàn phần vào giá trị sp khi kết thúc
độ hao mòn từng quá trình sx
Sau mỗi lần sx thì hình thức và giá Sau mỗi lần sx thì hình thức và giá
trị sử dụng ít thay đổi trị sử dụng không còn
Phân loại: =>Để thu được hiệu qủa sx kinh
+ Hao mòn hữu hình ( là sự hao doanh cao => nhà tư bản rút ngắn
mòn giá trị do sử dụng và tác động time chu chuyển hay đẩy nhanh tốc
của tự nhiên gây ra độ chu chuyển tư bản trên cơ sở
+ Hao mòn vô hình ( sự mất giá nắm vững các yếu tố ảnh hưởng đến
thuần túy) do sự tăng lên của NSLĐ time chu chuyển tư bản, đồng thời
và sự xuất hiện của những thế hệ tư sử dụng hiệu quả tư bản cố định và
liệu lao động mới có năng suất cao tư bản lưu động.
hơn

CÂU 4: LỢI TỨC VÀ ĐỊA TÔ NGUỒN GỐC


CÁC HÌNH THỨC ĐỊA TÔ => VẬN DỤNG QUẢN LÝ SD ĐẤT ĐAI
VN HIỆN NAY
LỢI TỨC
- Trong xh tư bản, tư bản cho vay là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ của nó cho nhà tư bản khác vay, sử dụgn trogn 1 khoảng thời gian nhất
định để nhận được một số tiền gọi là lợi tức
- Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà tư bản đi vay trả cho tư bản
cho vay vì đã sử dụng một lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay. Kí hiệu là
z
=> Lợi tức hay còn được định nghĩa là một phần của giá trị thặng dư mà
người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó

ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ BẢN CHO VAY:


- Quyền sở hữu tách biệt quyền sử dụng
- Là hàng hoá đặc biệt bởi vì người cho vay không mất đi quyền sở hữu còn
ng đi vay chỉ được sử dụng trong 1 khoảng time
- Là hình thái tư bản phiến diện nhưng được sùng bái nhất
CÔNG THỨC
- Tư bản cho vay vận hành theo công thức T – T’ nhưng dễ bị gây hiểu lầm là
tiền đẻ ra tiền không phản ánh rõ nguồn gốc của tư bản cho vay
- Tỷ suất lợi tức (z’) là phần trăm giữa lợi tức và TBCV:
z’ = (z/TBCV) x100%
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và quan hệ cung –
cầu về TBCV. Giới hạn vận động của tỷ suất lợi tức là 0<z’<p’
- Đk quan hệ tín dụng pt => mô hình kdoand sx đổi mới không ngừng => nền
kte tt thúc đây hình thành các công ty cổ phiếu trái phiếu => Mác => tư bản
giả do nó được giao dịch tách biệt tương đối với qtr sx kinh doanh thực
- Tư bản giả được mua bán trên tt chứng khoán

VẬN DỤNG
ĐỊA TÔ
- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xh đầu tư vào lĩnh vực
nông nghiệp. Nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả một lượng tiền
cho địa chủ vì thuê đất của họ dưới dạng địa tô
- Địa tô là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi khấu trừ đi phần lợi nhuận
bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh vực nông nghiệp phải trả
cho địa chủ ®
- Địa tô là một trong những căn cứ để tính toán giá cả ruộng đất khi thực hiện
bán quyền sử dụng đất cho người khác
- CÁC HÌNH THỨC ĐỊA TÔ: Chênh lệch và tuyệt đối
- Địa tô chênh lệch: là phần địa tô thu được trên những ruộng đất có lợi thế về
điều kiện sản xuất
+ Địa tô chênh lệch 1: là địa tô mà chủ đất thu được do thuê đất tốt, có độ
màu mỡ cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi => chủ đất
+ Địa tô chênh lệch 2 là địa tô mà chủ đất thu được trên ruộng đất đã được
đầu tư, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất => nhà kinh doanh nông nghiệp
- Địa tô tuyệt đối: là địa tô mà chủ đất thu được trên những mảnh đất, không
kể độ màu mỡ tự nhiên tốt, xấu hay do thâm canh ( mọi đất)
- Giá cả đất đai= R/z’ ( z’ là lợi tức nhận gửi của ngân hàng)
- Địa tô không những vạch rõ bản chất của quan hệ sx TBCN trong nông
nghiệp mà còn là cơ sở khoa học để xd chính sách kte liên quan đến thuế, để
điều tiết các loại địa tô, đền giải quyết các quan hệ đất đai. Tất cả nhằm kết
hợp hài hoà các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm,
phát triển một nền văn hoá sinh thái bền vững
VẬN DỤNG
NN có những tính toán và quy định về thuế và thu tiền sd đất để cho bào ngân sách
NN, dùng để đầu tư cho ngành nông nghiệp cũng như các ngành khác trong nền
kte
LUẬT ĐẤT ĐÂU (2003), điều 6 nguyên tắc sd đất
Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sd đất
Tiết kiệm có hiệu quả be môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng
của ng sử dụng đất xung quanh

Vận dụng vào luật đất đai


 Đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý.
Nhà nước giao đất , rừng cho các tổ chức kinh tế hay đơn vị vũ trang để sử
dụng. Để bổ sung cho ngân sách và thông qua ngân sách thực hiện một số
chính sách phát triển nông nghiệp, những người thuê đất phải đóng thuế cho
nn
 Nhà nước ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng về quyền và
nghĩa vụ của người dân theo những điều khoản như điều 1 điều 4 5 12 luật
đất đai. Ngoài ra tỏng pháp luật về đất đai của nn ta hiện nay cũng ban hành
những quy định về ng dân phải trả tiền thuê đất ( một hình thức của địa tô)
khi sử dụng đất một cách tự nguyện. Hiện nay đất được cấp cho dân, dân có
quyền sử dụng đất vào mục đích các nhân của mình. Nếu đối với đất ở thì ng
dân phải nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu nhập của họ. Còn
đối với đất làmnông nghiệp thì ng dân phải nộp thuế những họ có thể tự do
kinh doanh trên đất của kình sao cho thu được lợi nhuận cao nhất. Chẳng
hạn nhú có vùng đát trồng lúa, có vùng trồng hoa cÁc loại cây ăn quả….

Vận dụng thuế đất nông nghiệp


 Để khuyến khích sd đất nông nghiệp có hiệu quả, thực hiện công bằng
hợp lý sự đóng góp của tổ chức, cá nhân sd đất nông nghiệp vào ngân
sách nn, căn cứ vào điều 84 của hiến pháp nc cộng hoà xhcnvn
CÂU 5: PHÂN BIỆT ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NN
LÝ LUẬN CỦA LENIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN
ĐỘC QUYỀN
- Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sx và
tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm
thu lại lợi nhuận độc quyền cao
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
- Là kiểu độc quyền trong đó nhà nước nă giữ vị thế độc quyền trên cở sở duy
trì sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền
kinh tế nhằm tạo ra smanh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã
hội ứng với điều kiện phát triển nhất định trong thời kỳ lịch sử
ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN NN
(1) Sự phát triển của LLSX (1) Tích tụ và tập trng vốn càng
tiến bộ KHKT => LLSX lớn sinh ra những cơ cấu kinh
ptrien => DN ứng dụng tiến tế to lớn đòi hỏi phải có sự
bộ kỹ thuật mới vào sx điều tiết về sx và phân phối
kdoanh => đòi hỏi DN phải từ 1 trung tâm
có vốn lớn >< khó đáp ứng (2) Sự phát triển của nhân công
=> DN phải đẩy nhanh quá lao động làm xuất hiện những
trình tích tụ và tập trung sx, ngành mới có vai trò quan
hình thành DN quy mô lớn trọng nhưng tư bản tư nhân
(2) Do tác động của cạnh tranh không muốn đầu tư, đòi hỏi
Cạnh trang gay gắt => DN NN phải đứng ra đảm nhận
nhỏ phá sản DN tồn tại >< các ngành kte đó
suy yếu => tăng cường tích (3) CNTB càng phát triển, phân
tụ, tập trugn sx lk vs nhau hoá giàu nghèo, mẫu thuẫn
thành các DN với quy mô giai cấp càng tăng => đòi hỏi
ngày càng to lớn hơn nn phải tự điều chỉnh bằng
(3) Khủng hoảng và sự phát triển các chính sách ktxh
của hthong tín dụng (4) Xu hướng quốc tế hoá đời
KHKT 1873 => toàn bộ tgioi sống kte thế giới, sự bành
tư bản cn làm phá sản DN trướng của liên minh độc
vừa nhỏ lớn tồn tại >< suy quyền quốc tế vấp phải hàng
yếu => thúc đẩy qtr tích tụ và rào quốc gia dân tộc và xung
tập trung sx => hình thành đột lợi ích với các đối thủ
DN quy mô lớn trên thị trường cần đến sự can
Sư ptr của tín dụng => đòn thiệp của NN
bẩy => thúc đẩy tập trung sx
nhất là việc hình thành ptrien
các ct cổ phần tạo tiền đề cho
sự ra đời của các tổ chức độc
quyền

TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN VỚI NỀN KT


TÍCH CỰC TIÊU CỰC
(1) Tạo ra khả năng lớn trong (1) Làm cho cạnh tranh không
việc nghiên cứu và triển khai hoàn hảo, gây thiệt hại cho ng
các hđ khkt => thúc đẩy sự tiêu dùng và xh
tiến bộ kỹ thuật (2) Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật,
(2) Làm tăng NSLĐ, nâng cao theo đó kìm hãm sự phát triển
năng lực cạnh tranh của bthan kte, xh
tổ chức độc quyền (3) Chi phối các quan hệ kte, xh,
(3) Tạo sức mạnh kinh tế góp làm tăng sự phân hoá giàu
phần thúc đẩy ktpt theo nghèo
hướng sx lớn hiện đại

You might also like