You are on page 1of 6

Kinh tế chính trị

I - Vật mang giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi
VD: Người ta sẽ không chịu mua hàng hóa hết hạn (Vì nó không thể sử dụng)
- Giá trị trao đổi:
VD: Trao đổi vải lấy thóc: 1m2 vải = 10kg thóc
- Đặc điểm hàng hóa là giá trị ẩn giấu bên trong hàng hóa
b) Thuộc tính của hàng hóa:
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hóa:
- Thống nhất: Cùng tồn tại trong 1 hàng hóa
- Mâu thuẫn:
 Với tư cách là giá trị sử dụng, các hh không thống nhất về chất, nhưng với tư
cách giá trị, các hh đều là sự kết tinh của lao động
 Quá trình thực hiện GTSD và GT tách rời nhau cả về không gian và thời gian
- Mục đích của người sx: tạo ra GTSD, không những thế phải đáp ứng GTSD của người tiêu
dùng
=> Nếu giá trị của hh không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất thừa
Ques: Là 1 chủ doanh nghiệp, làm thế nào để sx hàng hóa không bị dư thừa?
- Lao động trừu tượng: hao phí sức lực về mặt thể lực và trí lực
+ Lao động tt là nguồn gốc tạo ra giá trị hàng hóa
+ Lao động tt là phạm trù lịch sử (vì chỉ trong sx hh có lao động, đây là mẫu số chung
đồng nhất)
+ Lao động tt là 2 mặt của quá trình sx
- Lao động cụ thể: nguồn gốc tạo ra giá trị sử dụng và là 1 phạm trù vĩnh viễn
c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
Lượng giá trị của hàng hóa = Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết đã hao phí để
sản xuất hàng hóa
- Lượng thời gian lao động xã hội cần thiết: là thời gian cần thiết để sx ra 1 hh trong đk
bình thường của XH
+ Trình độ kỹ thuật trung bình
+ Trình độ thành thạo trung bình
+ Cường độ lao động trung bình
So với hoàn cảnh xã hội nhất định (vì những thứ này đều có thể thay đổi theo thời gian)

Công thức: (trong vở)


c) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
- Năng suất lao động
- Mức độ phức tạp của lao động
C1) Năng suất lao động
- ĐN: năng lực sx của LĐ được tính bởi sản lượng được sx ra trên 1 đơn vị thời gian
hay số thời gian cần thiết để sx ra 1 đơn vị sản phẩm
- CT:
W = qi/ti (1)
W = ti/qi (2)
ti: thời gian lđ của nsx để sx ra qi sản phẩm
qi: sản lượng nsx sx ra trong ti
VD: 60sp/h = 1p/1sp
- Tác động:
+ Khi năng suất lao động tăng: sản lượng được tạo ra trong cùng 1 đơn vị thời gian sẽ
tăng lên => thời gian cần thiết bỏ ra để sx sp sẽ ít đi
+ Khi năng suất lđ giảm: sản lượng được tạo ra trong cùng 1 đơn vị thời gian sẽ giảm
đi => thời gian cần thiết bỏ ra để sx sp sẽ tăng lên
 KL: Năng suất lao động sẽ tác động lên lượng giá trị hàng hóa theo tỉ lệ nghịch. NSLĐ
tăng tác động tích cực tới nền kinh tế.
- Nhân tố trong năng suất lao động:
+ Trình độ, tay nghề của người lao động khéo léo thành thạo, trình độ quản lí
+ Trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật và việc ứng dụng các thành tựu trong lĩnh
vực đó
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi. VD: trong sản xuất nông nghiệp, mưa thuận gió hòa.
Công nghiệp: đặt ở vùng chuyên canh
+ Quy mô và hiệu suất của các tư liệu sản xuất.
- Giải pháp: theo tầm vi mô và vĩ mô (liệt kê ra)
- So sánh giữa năng suất lao động và cường độ lao động:
+ Khái niệm: cường độ lđ là mật độ hao phí lao động trên 1 đơn vị thời gian phản ánh
sự khẩn trương, căng thẳng, mệt nhọc của người lao động. Để biểu thị CĐ LĐ, người ta
thường thông qua mức hao phí năng lượng trên 1 đơn vị thời gian, tức làm mức tiêu hao calo
trên 1 đơn vị thời gian.
+ VD: 1 thợ đan len trong 1 ngày đan 1 khăn len và tiêu hao 1.000 Kcalo
Khi CĐLĐ tăng lên, sản lượng tăng, hao phí lao động trên 1 đơn vị thời gian
của người sx cũng tăng tương ứng => Hao phí lao động trên 1 đơn vị sản phẩm không thay
đổi. => Lượng giá trị hàng hóa không đổi.
Khi CĐLĐ giảm, sản lượng giảm, hao phí lao động giảm. => Hao phí lao động
trên 1 đơn vị sản phẩm không thay đổi. => Lượng giá trị hàng hóa không đổi.
 Sự biến đổi của cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa. =>
Cường độ lao động không phải nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá tị hàng hóa.
 So sánh:
Giống nhau: Đều tỉ lệ thuận với sản lượng
Khác nhau:
+ Năng suất lao động tác động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa.
Cường độ lao động không ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa.
+ Năng suất lao động tăng không có giới hạn, cường độ lao động bị
giới hạn bởi thể lực và tâm sinh lí người lao động
+ Tác động đến tổng giá trị hàng hóa: Tổng giá trị hàng hóa = sản
lượng x lượng giá trị hh (lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa)
NSLĐ: không ảnh hưởng đến tổng giá trị hàng hóa.
CĐLĐ: tác động tỷ lệ thuận đến tổng giá trị hàng hóa.
VD: ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật => của cải vc tăng lên nhưng giá trị giảm
đi, giá trị hh giảm
- Mức độ phức tạp của lao động:
LĐ giản đơn: sự hao phí lao động mà bất kì người nào cũng có thể làm được. VD:
người giúp việc
LĐ phức tạp: VD: bác sĩ, giảng viên
+ Ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Trong cùng 1 tgld như nhau, thì ld nào ra
nhiều giá trị hơn? LĐ phức tạp.
VD: Người giúp việc 50k/1h, người sửa đồng hồ nhiều tiền hơn 50k/15p =
200k/h
 Mức độ phức tạp của lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị hàng hóa. Trong thực tế, hh
do các lao động có mức độ phức tạp khác nhau tạo ra thì vẫn được đem trao đổi với
nhau. Để có thể trao đổi, người ta cần phải qui đổi các lao động phức tạp về 1 lượng
lao động giản đơn trung bình càn thiết. VD: Tiền lương = Hệ số lương x lương cơ bản
(hệ số lương thể hiện mức độ phức tạp của lao động). Như vậy, thước đô lượng giá trị
hh là thời giao lao động XH giản đơn trung bình cần thiết.

3. Tiền tệ
LDSX - tạo ra h
Do tính 2 mặt của LDSX là nguồn gốc tạo ra 2 thuộc tính của HH
Sx hh phát triển -> TD hh sẽ ngày càng mở rộng
-> các hình thái của giá trị cũng sẽ phát triển từ thấp đến cao
a) Nguồn gốc và bản chất:
- Bản chất: Tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa, đóng vai
trò vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. Tiền tệ biểu hiện quan hệ XH.
b) Chức năng:
- Thước đo giá trị
- Phương tiện lưu thông: tiền làm môi giới cho việc trao đổi, mua bán hàng hóa (H-T-H)
- Phương tiện thanh toán: tiền dùng để chi trả sau khi công việc giao dịch, mua bán đã hoàn
thành. Tuy nhiên nó nhưng dễ gây lạm phát.
- Phương tiện cất trữ: Tiền rút khỏi lưu thông và được cất trữ lại để khi cần có thể đem ra mua
hàng.
- Tiền tệ thế giới
Quy luật giá trị
I- Tác động của quy luật giá trị
1. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Điều tiết các yếu tố sản xuất từ ngành này sang ngành khác theo sự tác động của giá cả.
- Điều tiết hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao.
2. Kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, hạ giá thành SP
- Người sản xuất muốn có lãi thì phải hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa của mình thấp hơn giá
trị xã hội, do đó phải cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động
VD: Người sản xuất vải vóc, đồ may mặc nếu như chỉ áp dụng kỹ thuật may thủ công truyền
thống thì thời gian tạo nên vải sẽ lâu, không đủ đáp ứng nhu cầu người tiêu, giá trị cá biệt cao.
Khi công nghệ phát triển, người sản xuất nếu biết áp dụng công nghệ (sử dụng máy dệt…) thì
sẽ làm giảm được giá trị cá biệt, số lượng hàng hóa tăng nhanh, đáp ứng nhu cầu người mua.
VD: Ngành sản xuất ô tô, chuyển đổi từ sản xuất thủ công sang sx áp dụng công nghệ tiết
kiệm thời gian sx, từ đó đẩy nhanh tiến độ sx ô tô (Công ty continental là 1 ví dụ, năm 2016,
công ty quyết định mua vài cobot UR10 để tự động hóa dây chuyền sản xuất và xử lý các
bảng mạch in, giảm thời gian chuyển giao đến 50%, từ 40p xuống còn 20p so với hoạt động
sx thủ công).
3. Phân hóa giàu nghèo:
- Những người có điều kiện sx thuận lợi, thường xuyên thắng thế trong cạnh tranh thì trở nên
giàu có, ngược lại những người không có điều kiện sản xuất thuận lợi, lại gặp rủi ro thì thua
lỗ, phá sản, nghèo khổ.
VD: Trong buôn bán đồ nông sản, hoặc là sản phẩm liên quan đến lá chè (trà…) thì người có
lợi thế hơn khi có vườn tược, không gian trồng chè riêng và người ta có thể sản xuất lá trà
khô; người kém lợi thế hơn khi họ không có những thứ đó, và thường phải nhập hàng từ
những người có vườn tược trồng chè đó về bán lẻ.

IV – Quy luật giá trị


1. Nội dung
- Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần thiết
+ Hao phí lđ cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao động xã hội cần thiết.
ti < hoặc = T
ti: thời gian lđ xh cá biệt
T: thời gian lđ xh cần thiết
- Trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xh cần thiết. Thực chất của việc trao
đổi hh là việc trao đổi giá trị, mà giá trị hh thì được quyết định bởi hao phí lđ xã hội cần thiết.
=> Thực chất đây là trao đổi ngang giá => Giá cả = giá trị (khi tiền là phương tiện lưu thông
hàng hóa trên thế giới)
- Hoạt động của giá trị được biểu hiện thông qua hoạt động của giá cả hh trên thị trường.
Giá trị Giá cả
VD: hàng hóa dịch vụ: điện
-

BVN: Đọc Dịch vụ và các hàng hóa đặc biệt, thị trường
Tại sao nói việc phát hiện ra tính 2 mặt của quá trình ldsxhh giúp chúng ta có cơ sở lý
luận để giải thích 1 hiện tượng kinh tế: khối lượng của cải vc trong xh ngày càng tăng
lên và đi kèm với nó là xu hướng lượng giá trị hàng hóa giảm xuống hay không đổi?
Việc phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa to lớn về mặt lý
luận, nó đem đến cho lý thuyết giá trị - lao động một cơ sở khoa học thực sự. Nhờ phát hiện ra
tính chất hai mặt của lao động sxhh cùng với 1 loạt những kết quả nghiên cứu khác: Về lượng
giá trị, cấu thành lượng giá trị, nguồn gốc, bản chất, chức năng tiền tệ; quy luật giá trị và tác
động của nó, mâu thuẫn công thức chung của tư bản và đặc biệt là nhờ phát hiện ra giá trị sử
dụng đặc biệt của hh sức lao động có thuộc tính hết sức đặc biệt là sản sinh ra giá trị lớn hơn
giá trị bản thân nó và nhờ phân biệt được quá trình lđ và quá trình làm tăng giá trị (quá trình
sx GTTD) => vạch rõ bản chất của nền sx tư bản chủ nghĩa, thực chất của quá trình sản xuất
GTTD.

BTVN: Hàng hóa dịch vụ, hàng hóa đặc biệt và các vấn đề liên quan tới thị trường
- Hàng hóa thông thường: giá trị thực hiện trước giá trị sử dụng

- Tư bản thương nghiệp:


Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp: chính là 1 phần giá trị thặng dư mà TB CN chia
cho TB TN (làm rõ)
Bản chất lợi nhuận TN: doanh thu và chi phí, bằng giá bán – giá mua. Thực chất có
được cái này là do TB CN …
Học thuộc ví dụ cô đã cho về phân chia giữa TB công nghiệp và TB thương nghiệp
- Dạng so sánh trong đề kiểm tra, chia 2 cột: thời gian thực hiện, cách thức thực hiện, ưu
điểm, giới hạn
+ Chia vở ra
VD: so sánh giữa gtri thặng dư tương đối và tuyệt đốii
PP tương đối tinh vi hơn vì trình độ bóc lột cao hơn, thể hiện m’ nhiều hơn, k’
lớn hơn, ít vấp phải đấu tranh, giảm các tư liệu sinh hoạt nên mặc dù tiền công giảm (t giảm).
- Thặng dư tuyệt đối: áp dụng giai đoạn đầu chủ nghĩa tư bản, không đòi hỏi trình độ lao động
tinh vi
- Đều phản ánh mối quan hệ gay gắt giữa nhà tư bản và công nhân
VD: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối
Giống: tăng năng suất lđ
Khác
-
VD: So sánh giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư
VD: so sánh giữa tỷ suất lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư
- So sánh giữa lượng và chất
VD: quá trình sản xuất gttd trong xí nghiệp dệt của nước Anh
- Trình bày: giải thích bằng lời xong mới nêu ví dụ vẽ bảng

Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản


- t tăng lên thành t’ sau khi mua bán
- Khi không ngang giá: mua rẻ hoặc bán đắt thì cũng không tạo ra giá trị thặng dư vì tổng giá
trị XH không đổi, mua rẻ và bán đắt thì 1 bộ phận giàu có lên nhưng tổng tài sản XH không
tăng lên
=> Trong lưu thông, không tạo ra gttd => TB không xuất hiện
- Ngoài lưu thông,
+ tiền
+ hàng: gián đoạn ngay khi kết thúc hành vi mua, không có h’, t’ => không tạo ra gttd
=> Không xuất hiện tư bản
=> NX mâu thuẫn công thức chung của tư bản

2 thuộc tính hàng hóa SLĐ

Không thi tư bản cho vay…

You might also like